Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp 2 cột)

Toán Tiết 156

LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập, củng cố cách tính chu vi, diện tích một số hình.

2. Kĩ năng: rèn kĩ năng giải toán có lời văn đúng.

3. Thái độ: GD HS biết cách trình bày bài giải đẹp.

4. Năng lực: Tự chủ và tự học, tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.

II.Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ bài 3.

- HS: Nháp, vở

Chính tả Tiết 32

BẦM ƠI

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nhớ - viết đúng chính tả 14 dòng thơ đầu của bài Bầm ơi.

2. Kĩ năng: Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị.

3. Thái độ: GD HS tích cực rèn chữ viết.

4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.Năng lực văn học, ngôn ngữ, thẩm mĩ.

II.Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ bài 2.

- HS: VBT

 

doc 37 trang cuongth97 09/06/2022 2880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2021
GDTT 
CHÀO CỜ
Toán Tiết 156
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập, củng cố cách tính chu vi, diện tích một số hình.
2. Kĩ năng: rèn kĩ năng giải toán có lời văn đúng.
3. Thái độ: GD HS biết cách trình bày bài giải đẹp.
4. Năng lực: Tự chủ và tự học, tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ bài 3.
- HS: Nháp, vở
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hộp quà bí mật" với các câu hỏi: 
+ Nêu cách tính diện tích HCN?
+ Nêu cách tính diện tích HV?
+ Nêu cách tính diện tích HBH?
+ Nêu cách tính diện tích H.thoi?
+ Nêu cách tính diện tích hình thang?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
2. Thực hành – luyện tập
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp kiểm tra kết quả
- Nhận xét.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, một HS lên bảng làm bài . 
- Nhận xét, chữa bài
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tính chiều cao của hình thang khi biết diện tích .
- Cho HS làm bài theo nhóm 2.
- Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài .
- Nhận xét.
3. Vận dụng
- Vận dụng kiến thức để tính diện tích các hình trong thực tế như diện tích khu vườn, thửa ruộng, vườn cây, ao, nền nhà,...
- Chơi trò chơi
- Nhận xét bạn chơi
Bài tập 1 (167):
- làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp kiểm tra kết quả
Bài giải
a) Chiều dài của sân bóng là:
 111000 = 11000 (cm)
 đổi 11000 cm = 110 m
 Chiều rộng của sân bóng là:
 9 1000 = 9000 (cm)
 9000 cm = 90 m
 Chu vi của sân bóng là:
 (110 + 90) 2 = 400 (m)
b) Diện tích sân bóng là:
 110 90 = 9900 (m2)
 Đáp số: a) 400m 
 b) 9900 m2.
Bài tập 2 (167): 
 - làm bài vào nháp
Bài giải
 Cạnh sân gạch hình vuông là:
 48 : 4 = 12 (m)
 Diện tích sân gạch hình vuông là:
 12 12 = 144 (m2)
 Đáp số: 144 m2
Bài tập 4 (167):
Bài giải
 Diện tích hình thang hay diện tích hình vuông là:
 10 10 = 100 (cm2)
 Trung bình cộng hai đáy hình thang là:
 (12 + 8) : 2 = 10 (cm)
 Chiều cao hình thang là:
 100 : 10 = 10 (cm)
 Đáp số: 10 cm.
Chính tả Tiết 32 
BẦM ƠI
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nhớ - viết đúng chính tả 14 dòng thơ đầu của bài Bầm ơi.
2. Kĩ năng: Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị.
3. Thái độ: GD HS tích cực rèn chữ viết.
4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.Năng lực văn học, ngôn ngữ, thẩm mĩ.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ bài 2.
- HS: VBT
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Cho HS hát
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên các huân chương, giải thưởng, danh hiệu, kỉ niệm chương.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
2. Thực hành – luyện tập
*HD HS tìm hiểu bài
 Mời 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cho cả lớp nhẩm lại 14 dòng thơ đầu để ghi nhớ.
- Nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai 
- Nêu nội dung chính của bài thơ?
- Hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+ Bài viết gồm mấy khổ thơ?
+ Trình bày các dòng thơ thế nào?
- YC HS viết bài.
- Thu 4 bài để nhận xét
- Nhận xét.
- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
- Mời HS đọc yêu cầu. 
- Phát bảng phụ cho 3 HS làm bài.
- Cho HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. GV mời 3 HS làm bài trên bảng phụ, dán bài trên bảng. 
- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
+ Nêu cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị?
- Nhận xét
3. Vận dụng
- Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị để áp dụng vào thực tế.
- HS hát
- HS nêu
- Ghi đầu bài: Bầm ơi.
a) Luyện viết:
- HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung.
- HS nhẩm lại bài.
- Lâm thâm, ngàn khe 
* Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với ngời mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà.
- HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày.
- Bài viết thành 3 khổ
- Trình bày theo thể thơ lục bát
- Tự nhớ và viết bài
- Soát bài.
- HS còn lại đổi vở soát lỗi
Bài tập 2 (165): 
a) Trường / Tiểu học / Bế Văn Đàn
b) Trường / Trung học cơ sở / Đoàn Kết
c) Công ti / Dầu khí / Biển Đông
Bài tập 3 (165)
+Tên các cơ quan đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Bộ phận thứ ba là các danh từ riêng thì ta viết hoa theo quy tắc.
a) Nhà hát Tuổi trẻ
b) Nhà xuất bản Giáo dục
c) Trường Mầm non Sao Mai.
- Lắng nghe
Khoa học Tiết 63
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết được ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
2. Kĩ năng: Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ, Thông tin và hình trang 130, 131 SGK.
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động 
- Cho HS tổ chức trò chơi "Bắn tên" với các câu hỏi"
+ Môi trường là gì?
+ Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn đang sống ?
+ Chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Khám phá
 Quan sát và thảo luận
- GV yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi: 
+ Tài nguyên thiên nhiên là gì?
+ Công dụng của các tài nguyên thiên nhiên ?
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm HS tích cực hoạt động
- Kết luận
3. Thực hành
 Trò chơi:“Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng”.
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Hướng dẫn HS tham gia trò chơi (Thời gian 5 phút). 
- GV nhận xét, tổng kết, đánh giá.
4. Vận dụng
- Hãy kể tên 5 đồ dùng của gia đình em, rồi cho biết nó được làm từ những lạo tài nguyên nào ?
- HS làm bài theo nhóm.
- Quan sát các hình trong SGK và hoàn thành phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm khác nghe nhận xét, bổ sung
- Tài nguyên thiên nhiên là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên
Hình
Tên tài nguyên
Công dụng
1
- Gió
- Sử dụng năng lượng gió để chạy cối xay, máy phát điện
2
Năng lượng Mặt Trời 
- Mặt Trời cung cấp ánh sáng và nhiệt cho sự sống trên Trái Đất 
3
Dầu mỏ
- Dầu mỏ được dùng để chế tạo xăng, dầu hoả, 
4
Vàng
Dùng làm nguồn dự trữ ngân sách của nhà nước, làm đồ trang sức, 
5
Đất
Môi trường sống của động vật, thực vật, con người
6
Than đá
Cung cấp nhiên liệu cho đời sốngvà sản xuất điện trong các nhà máy nhiệt điện, 
7
Nước
Là môi trường sống của đv, tv. Nước phục vụ cho sinh hoạt hằng ngày của con người 
- Các nhóm tham gia trò chơi theo sự hướng dẫn của GV:
+ Nêu tên và công dụng của từng loại tài nguyên (bảng phụ). 
+ Trưng bày sản phẩm
- HS nêu:
VD: vở được làm từ thực vật hoặc gỗ
Nồi, xoong được làm từ nhôm
Gạch, ngói được làm từ đất
Cốc được làm từ thủy tinh
Rổ, thau, chậu được làm từ nhựa
Luyện từ và câu: Tiết 63
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Củng cố về tác dụng dấu chấm, dấu phẩy.
2. Kĩ năng: Viết được một đoạn văn ngắn khoảng năm câu nói về hoạt động của trường em trong giờ ra chơi.
3. Thái độ: GD HS tính tự giác trong học tập.
4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, ngôn ngữ, thẩm mĩ.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi bài 1.
- HS: nháp, VBT
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện": Yêu cầu HS tìm ví dụ nói về ba tác dụng của dấu phẩy.(Mỗi HS chỉ nêu 1 tác dụng)
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Thực hành – luyện tập
- Cho HS đọc yêu cầu bài 1.
- Cho HS nêu lại tác dụng của dấu phẩy
- Cho HS làm vào nháp, 1 em làm vào bảng phụ
- Nhận xét
- Cho HS đọc yêu cầu bài 2.
+ Trong đoạn văn có sử dụng dấu phẩy và nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy trong câu.
- Cho lớp nhận xét.
* Củng cố cách sử dụng dấu phẩy.
3. Vận dụng
- Một vài HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
Bài 1: Đặt dấu phẩy vào mỗi câu dưới đây và cho biết tác dụng của dấu phẩy trong câu.
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Nêu lại tác dụng của dấu phẩy
- làm vào nháp, 1 em làm vào bảng phụ
a, Trong lớp, tôi thường xung phong phát biểu ý kiến.
- Dấu phẩy ngăn cách giữa trạng ngữ với CN-VN.
b, Cô giáo khen cả nhóm làm bài tốt, cho mỗi bạn một điểm mười.
- Dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
c, Các bạn nữ lau ghế, các bạn nam quét lớp.
- Dấu phẩy ngăn cách các vế trong câu ghép.
Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 7 câu tả về hoạt động của trường em trong giờ ra chơi.
- Viết bài vào VBT
- 3 HS chữa bài
Đạo đức Tiết 32
SỬ DỤNG TIỀN HỢP LÍ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Sau tiết học, HS có khả năng:
- Hiểu được việc sử dụng, chi tiêu tiền hợp lí
- Trình bày, giao tiếp, hợp tác , lựa chọn, giải quyết vấn đề 
- Tiết kiệm, yêu quý tiền
* HS biết tìm kiếm, xử lí thông tin và hợp tác.
2. Kĩ năng: Biết một số cách đơn giản để sử dụng tiền hợp lí.
3.Thái độ: Thực hiện được việc sử dụng, chi tiêu tiền hợp lí.
4. Năng lực: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp, hợp tác
II. Đồ dùng dạy học
- GV: + Màn chiếu. Hệ thống câu hỏi
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- Lớp trưởng tổ chức trò chơi: Tập làm phóng viên nhỏ tuổi.
- Gợi ý nội dung phỏng vấn: Bạn đã sử dụng tiền được mừng tuổi vào những khoản chi tiêu nào?
2. Khám phá
+ Nêu cách sử dụng tiền hợp lí?
- YCHS thảo luận nhóm (Nhóm 4)
- GV chốt: Cần phải sử dụng tiền hợp lí và tiết kiệm. Đồng thời, kêu gọi người thân cùng sống tiết kiệm.Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả vừa ích nước, vừa lợi nhà.
3. Thực hành
+ Theo em, sử dụng tiền hợp lý, nên làm gì và không nên làm gì?
* Xử lí tình huống sau: Mai đang dùng hộp bút màu rất tốt, nay lại được bạn tặng thêm một hộp giống hệt hộp cũ nhân dịp sinh nhật. Em hãy giúp bạn Hà chọn cách giải quyết phù hợp trong tình huống đó:
- Gọi hs nêu cách giải quyết phù hợp
+ Em đã biết sử dụng tiền hợp lý chưa? Em dự định sẽ tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi như thế nào? Hãy trao đổi về dự định của em với các bạn trong nhóm.
4. Vận dụng
- Nhắc lại nội dung bài: Sử dụng tiền hợp lý là sử dụng như thế nào?
- Tham gia trò chơi
- Thảo luận nhóm
- Các nhóm trình bày ý kiến
- Nhóm trưởng báo cáo:
+ Chi tiêu những khoản thực sự cần thiết.
+ Khi mua đồ chọn nơi có giá bán hợp lý và mua với số lượng vừa đủ dùng.
+ Chi tiêu phù hợp với hoàn cảnh kinh tế gia đình và số tiền mình hiện có.
- Lần lượt kể
- Lập kế hoạch sử dụng tiền hợp lí
- Nên: Tiêu xài tiền hợp lí. Ăn uống phù hợp không phung phí. Khóa nước cẩn thận khi sử dụng xong. Tắt điện và thiết bị điện khi ra ngoài..
- Không nên : Mua đồ phung phí không sử dụng đến. Để thừa nhiều thức ăn. Xả nước chảy phung phí. Thường xuyên mua đồ ăn vặt...
- Trong tình huống đó, em sẽ khuyên Hà có thể mang hộp bút cũ còn dùng được tặng bạn có hoàn cảnh khó hơn, còn Hà dùng hộp mới. Hoặc cũng có thể Hà cất hộp mới để dành, dùng nốt hộp màu cũ lúc nào hết thì dùng hộp bút mới.
- Em đã biết sử dụng tiền hợp lý. Em dành một phần tiền ăn sáng và chi tiêu mẹ cho để bỏ vào lợn tiết kiệm, không mua những thứ không cần thiết ..
Em dự định tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi bằng cách sử dụng lại bộ sgk giáo khoa cũ, bộ đồ dùng học tập cũ...
Không mua nhiều đồ chơi, không ăn hàng quán la cà ngoài đường...
- Tự trả lời
Thể dục Tiết 63
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI "LĂN BÓNG BẰNG TAY"
I. Mục tiêu:
1. Về phẩm chất: 
- Thực hiện được động tác phát cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trước ngực và bằng một tay trên vai.
- TC “Lăn bóng bằng tay” Biết cách đập dẫn bóng bằng tay. 
- Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong tập luyện.
2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành và phát triển các năng lực sau đây:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực thể chất.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Rèn kỹ năng vận động. Tham gia chơi TC đúng luật.
- Yêu cầu chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng.
- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trước tập luyện.
- Biết lắng nghe sự nhắc nhở của giáo viên, quan sát động tác làm mẫu để tập luyện, sửa sai động tác.
- Học sinh kiểm tra thực hiện được động tác cùng bạn tập mẫu.
- Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong tập luyện, đảm bảo an toàn trong khi tập luyện
II. Chuẩn bị:
1. Địa điểm. Sân học thể dục trường Tiểu học.
2. Phương tiện.
- Giáo viên. + Còi (1 cái), bóng.
- Học sinh. + Trang phục gọn gàng, vệ sinh sân tập.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học .
Phương pháp - tổ chức
Nội dung
- Đội hình nhận lớp
o o o o o o o o
o o o o o o o o
o o o o o o o o
r GV
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến ngắn gọn nội dung, yêu cầu của tiết học.
A. Phần mở đầu. 
1. ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số, sức khỏe của HS.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của bài học.
- Đội hình khởi động.
o o o o o o o o
 o o o o o o o o
o o o o o o o o
r GV
- Lớp tập dưới sự điều hành của cán sự, GV quan sát hướng dẫn HS tập.
2. Khởi động. 2L x 8N
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay.
- ép dây chằng ngang, dọc.
- Trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh”. 
- Phân chia tổ tập luyện theo từng khu vực do tổ trưởng điều khiển
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 X X
 X X
 X X
 X X
 p
X X ------------->§
X X ------------->§
X X ------------->§
 r
B. Phần cơ bản. 
- Đá cầu.
Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
- Phát cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân.
Tập theo đội hình 2 hàng ngang phat cầu cho nhau.
Thi tâng cầu bằng mu bàn chân.
- Ném bóng.
Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai.
Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay(trước ngực).
- Trò chơi "Lăn bóng bằng tay".
GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, cho 1 tổ ra chơi thử, sau đó cho cả lớp cùng chơi.
- Đội hình hồi tĩnh
o o o o o o o o
 o o o o o o o o
o o o o o o o o
r GV
- GV nhận xét, đánh giá đến từng hoạt động của HS trong tiết học.
- GV hướng dẫn học sinh tập luyện thêm ở nhà.
C. Phần kết thúc. 
- Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát.
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học, về nhà ôn đá cầu cá nhân.
Thứ tư ngày 5 tháng 5 năm 2021
Toán: Tiết 157
ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.
3. Thái độ: GD HS tích cực tự giác trong học tập.
4. Năng lực: Tự chủ và tự học, tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: nháp, vở.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Truyền điện" nêu cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
2. Thực hành – luyện tập
* Ôn tập về tính diện tích , thể tích các hình:
- Cho HS lần lượt nêu các quy tắc và công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Treo bảng phụ quy tắc
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm ra nháp
- Nhận xét kết quả.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét.
* Củng cố về giải toán.
3. Vận dụng
- Về nhà vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
 a) Ôn tập về tính diện tích , thể tích các hình. 
- HS nêu:
HH chữ nhật
hình lập phương
Sxq = (a+ b)2c
Stp = Sxq + Sđáy2
v = a b c
Sxq = a a 4
Stp = a a 6
v = a a a
- Ghi vào vở.
*Bài tập 2 (168): 
- làm bài vào nháp.
-1 HS làm bảng lớp
Bài giải:
a) Thể tích cái hộp hình lập phương là:
 10 10 10 =1000 (cm3)
 1000 cm3= 1dm3
b) Diện tích giấy màu dùng làm hộp là:
 10 10 6 = 600 (cm2). 
 Đáp số: a) 1 dm3
 b) 600 cm2
*Bài tập 3 (168): 
- Nêu cách làm. 
- Làm vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
Bài giải:
Thể tích cái bể là:
2 1,5 1 = 3 (m3)
Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:
3 : 0,5 = 6 (giờ)
 Đáp số: 6 giờ.
Kể chuyện: Tiết 32
NHÀ VÔ ĐỊCH
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Hiểu nội dung câu chuyện ; biết trao đổi với các bạn về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện.
2. Kĩ năng: Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn của câu chuyện bằng lời người kể, kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp.
3. Thái độ: GD HS tính tự giác trong học tập.
4. Phát triển năng lực:Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, năng lực văn học, ngôn ngữ, thẩm mĩ.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa
- HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động 
- Cho HS thi kể chuyện về một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi người yêu quý.
- GV nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
2. Thực hành – luyện tập
- Kể lần 1 và giới Thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện; giải nghĩa một số từ khó.
- Kể lần 2, Kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
- Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Yêu cầu 1:
- Một HS đọc lại yêu cầu 1.
- Cho HS quan sát lần lượt từng tranh minh hoạ truyện, kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể 2 tranh, sau đó đổi lại )
- Mời HS lần lượt kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. 
- Bổ sung, góp ý nhanh.
b) Yêu cầu 2, 3:
- Cho HS đọc lại yêu cầu 2,3.
- Nhắc HS kể lại câu chuyện theo lời nhân vật các em cần xưng “tôi” kể theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật.
- Cho HS nhập vai nhân vật kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 2.
- Cho HS HS kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi đối thoại với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, đánh giá HS theo tiêu trí.
+ Người kể chuyện nhập vai đúng và hay nhất.
+ Người hiểu truyện, trả lời câu hỏi đúng nhất.
3. Vận dụng
- Nêu nội dung câu chuyện?
- HS thi kể
- HS ghe
- HS ghi vở - Ghi đầu bài: Nhà vô địch.
- Kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh.
- Kể từng đoạn trước lớp.
- HS nhập vai kể chuyện trong nhóm 2.
- Đọc lại yêu cầu
- Kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Tự trả lời
Tập đọc Tiết 64
 NHỮNG CÁNH BUỒM
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.
2. Kĩ năng:
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài ; giọng chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng, diễn tả được tình cảm của người cha với con ; ngắt giọng đúng nhịp thơ.
- Học thuộc lòng bài thơ.
3. Thái độ:- GD HS tính tự giác trong học tập.
4. Phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, năng lực văn học, ngôn ngữ, thẩm mĩ.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: 
- HS: SGK 
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động 
- Cho HS tổ chức trò chơi "Chiếc hộp bí mật" với nội dung đọc 1 đoạn trong bài Út Vịnh, trả lời câu hỏi:
 - Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?
- Em học tập được ở Út Vịnh điều gì? 
- GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
2. Thực hành – luyện tập
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS đọc.
- Tóm tắt nội dung, HD cách đọc. 
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1HS đọc toàn bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc khổ thơ 1:
+ Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển ?
+) Rút ý 1: 
- Cho HS đọc khổ thơ 2, 3, 4, 5:
+ Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con ?
+ Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì ?
+) Rút ý 2:
- Cho HS đọc khổ thơ cuối:
+ Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì.
+) Rút ý 3:
- Nội dung chính của bài là gì ?
- Chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời 5 HS nối tiếp đọc bài thơ.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2, 3 trong nhóm 2.
- HS đọc diễn cảm.
- Cho HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó HS đọc.
- Nhận xét.
3. Vận dụng
- Về nhà tiếp tục học thuộc làng bài thơ và đọc cho mọi người cùng nghe.
- HS chơi trò chơi
- Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em; nhận việc thuyết phục Sơn - một bạn thường chạy trên đường tàu thả diều; đã thuyết phục được Sơn không thả diều trên đường tàu.
- Em học được ở Vịnh ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông, tinh thần dũng cảm cứu các em nhỏ. / Vịnh còn nhỏ nhưng đã có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt ở địa phương, dũng cảm, nhanh trí cứu sống em nhỏ. /
- HS nghe
- HS ghi vở 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi
- Mỗi khổ thơ là một đoạn.
- Đọc nối tiếp khổ thơ .
- Đọc bài nhóm 2
- 1 HS đọc toàn bài.
- Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển như được ngột rửa sạch bong. Mặt trời nhuộm hồng cả không gian bằng những tia nắng rực rỡ...
* Hai cha con đang đi dạo trên bãi biển
- Hai cha con bước đi trong ánh nắng hồng
- Con mơ ước được khám phá những điều chưa biết về biển, những điều chưa biết trong cuộc sống.
* Những mơ ước của người con.
- Gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình.
* Cha nhớ đến ước mơ của mình thuở nhỏ.
- Nội dung: Cảm xúc tự hào về người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình hồi thơ ấu...
- HS đọc nối tiếp.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi khổ thơ.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS HS đọc.
Lịch sử: Tiết 32
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
Bài 2: MỘT SỐ CHIẾN THẮNG TIÊU BIỂU CỦA QUÂN VÀ DÂN TUYÊN QUANG TRONG CHIẾN DỊCH VIỆT BẮC THU - ĐÔNG NĂM 1947
I.Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Trình bày được một số chiến thắng tiêu biểu của quân và dân Tuyên Quang trong chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông năm 1947 và ý nghĩa của những chiến thắng đó. 
2. Kĩ năng: Rèn luyện, phát triển kỹ năng nhận xét và ghi nhớ các sự kiện lịch sử của địa phương.
- Có kĩ năng chỉ được các địa danh trên lược đồ, bản đồ.
3. Thái độ: GD HS lòng tự hào về những đóng góp của quan và dân Tuyên Quang trong chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông năm 1947.
- Có ý thức học tập và rèn luyện để xứng đáng với truyền thống của ông cha và quê hương.
4. Năng lực: hiểu biết cơ bản về Lịch sử, tìm tòi và khám phá Lịch sử, vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tư liệu
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
+ Kể tên các di tích lịch sử ở TP Tuyên Quang ?
+ Kể tên các di tích lịch sử Tân Trào?
2. Khám phá
- Bước 1: Giới Thiệu một số chiến thắng tiêu biểu của quân và dân Tuyên Quang trong chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông năm 1947.
- Gọi 1 HS đọc tài liệu
+ Tháng 10/1947 thực dân Pháp có ý đồ gì? 
+ TD Pháp tiến công lên Việt Bắc bằng con đường nào? 
 + Nêu một số chiến thắng tiêu biểu của quân và dân Tuyên Quang trong chiến dịchVB Thu - Đông năm 1947?
- Bước 2: GV thuyết trình kết hợp với sử dụng lược đồ, bản đồ chỉ địa danh chiến thắng trên bản đồ.
- Bước 3: Gọi HS lên chỉ trên bản đồ những địa danh lập nên chiến thắng.
- Bước 4: GV nhận xét, chốt lại.
3. Thực hành – luyện tập
- Tìm hiểu ý nghĩa của những chiến thắng:
+ Nêu ý nghĩa của những chiến thắng trên?
4. Vận dụng
- GD lòng Tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc ta
- Về ghi nhớ danh đã ghi lại những chiến thắng của quân và dân TQ trong chiến dịch VB Thu - Đông năm1947 và ý nghĩa của những chiến thắng đó.
- Lần lượt kể
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- Nhanh chóng kết thức chiến tranh xâm lược Việt Nam, mở cuộc tiến công lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt quân chủ lực và và cơ quan đầu não kháng chiến của ta.
+ Đường bộ và đường thuỷ.
+ Ngày 11-12/10/ 1947 bị ta đánh chìm 1 tàu chiến tại bến Bình Ca.
+ Ngày 22/10/1947 bị tiêu diệt hơn 100 tên địch nhiều tên bị thương tại Km 7 đường TQ- HG
+ Trên đường địch rút lui bị ta tiêu diệt gần 100 tên ở Cầu Cả - Yên Nguyên – Chiêm Hoá.
- HS theo dõi.
- 2,3 Hs lên chỉ
- Góp phần tiêu diệt sinh lực địch, phá tan âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh cả Pháp, bảo vệ an toàn cơ quan đầu não k/c, giữu vững căn cứ địa cách mạng.
Tập làm văn Tiết 63
TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
2. Kĩ năng: Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài ; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
3. Thái độ: GD HS tính tự giác trong học tập.
4. Phát triển năng lực:Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, năng lực văn học, ngôn ngữ, thẩm mĩ.
II.Đồ dùng dạy học:
1. GV: Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa.
2. HS: VBT
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Cho HS hát
2. Thực hành – luyện tập
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Một số HS chữ viết, cách trình bày đẹp như: Tiếp, Huy Thắng, Tuấn Huy....
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.chữ viết còn sai lỗi chính tả nhiều.
b) Trả bài
- Hướng dẫn HS chữa bài:
- GV trả bài cho từng học sinh.
c) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
- Mời HS chữa, lớp tự chữa trên nháp.
d) HD từng HS sửa lỗi trong bài:
- Cho HS phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
đ) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
e) YC HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
+ Mời HS trình bày đoạn văn. 
- Nhận xét, chữa bài
3. Vận dụng
- Nhắc lại cách viết bài văn tả con vật.
- Về ghi nhớ cách viết bài văn tả con vật.
- Hát
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS lắng nghe
- HS thảo luận
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hay
-3 HS trình bày.
Tiếng Việt
ÔN TẬP TIẾT 1
Thể dục Tiết 64
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI "DẪN BÓNG"
I. Mục tiêu:
1. Về phẩm chất: 
- Thực hiện được động tác phát cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trước ngực và bằng một tay trên vai.
- TC “Lăn bóng” Biết cách lăn bóng bằng tay. 
- Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong tập luyện.
2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành và phát triển các năng lực sau đây:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực thể chất.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Yêu cầu thuần thục động tác 
- Yêu cầu chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng.
- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trước tập luyện.
- Biết lắng nghe sự nhắc nhở của giáo viên, quan sát động tác làm mẫu để tập luyện, sửa sai động tác.
- Học sinh kiểm tra thực hiện được động tác cùng bạn tập mẫu.
- Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong tập luyện, đảm bảo an toàn trong khi tập luyện
II. Chuẩn bị:
1. Địa điểm. Sân học thể dục trường Tiểu học.
2. Phương tiện.
- Giáo viên. + Còi (1 cái), bóng.
- Học sinh. + Trang phục gọn gàng, vệ sinh sân tập.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học 
Phương pháp - tổ chức
Nội dung
- Đội hình nhận lớp
o o o o o o o o
o o o o o o o o
o o o o o o o o
r GV
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến ngắn gọn nội dung, yêu cầu của tiết học.
A. Phần mở đầu. 
1. ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số, sức khỏe của HS.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của bài học.
- Đội hình khởi động.
o o o o o o o o
 o o o o o o o o
o o o o o o o o
r GV
- Lớp tập dưới sự điều hành của cán sự, GV quan sát hướng dẫn HS tập.
2. Khởi động. 2L x 8N
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay.
- ép dây chằng ngang, dọc.
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, nhảy.
- HS thực hiện -> GV nhận xét, đánh giá.
 o o o o o o o o N1 
 o o o o o o o o N2 
 o o o o o o o o N3
 r GV
- HS tập luyện tự giác theo nhóm (nhóm trưởng điều khiển).
 X X
 X X
 X X
 X X
 p
- GV quan sát, sửa sai cho HS qua từng lần tập.
- GV gọi 2->3 HS lên thực hiện. HS dưới lớp nhận xét, GV nhận xét chuyển nội dung.
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, chia đội, cử cán sự, cho HS chơi thử và tiến hành chơi.
3. Kiểm tra bài cũ.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
B. Phần cơ bản. 
- GV phổ biến nội học ôn luyện và học mới, nhắc các yêu cầu cơ bản trong khi thực hiện, sau đó chia nhóm tổ chức cho các em tập luyện.
- Đá cầu.
Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
Phân chia tổ tập luyện theo từng khu vực do tổ trưởng điều khiển.
- Phát cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân.
Tập theo đội hình 2 hàng ngang phat cầu cho nhau.
- Thi tâng cầu bằng mu bàn chân.
- Ném bóng.
Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai.
Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực).
- Trò chơi"Lăn bóng".
GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, cho 1 tổ ra chơi thử, sau đó cho cả lớp cùng chơi.
- Đội hình hồi tĩnh
o o o o o o o o
 o o o o o o o o
o o o o o o o o
r GV
- GV nhận xét, đánh giá đến từng hoạt động của HS trong tiết học.
- GV hướng dẫn học sinh tập luyện thêm ở nhà.
C. Phần kết thúc. 
- Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát.
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học, về nhà ôn đá cầu cá nhân.
Thứ năm ngày 6 tháng 5 n

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_32_nam_hoc_2020_2021_ban_dep_2_cot.doc