Giáo án Lớp 5 (Công văn 405) - Tuần 23 - Năm học 2020-2021

Giáo án Lớp 5 (Công văn 405) - Tuần 23 - Năm học 2020-2021

Tiếng Việt

Bài 23A: VÌ CÔNG LÍ (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

- Đọc – hiểu truyện Phân xử tài tình.

- Nội dung bài : Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Tài liệu SHDH TV-T2.

- HS: Tài liệu SHDH TV-T2. Vở TH TV-T2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

- Thực hiện các hoạt động: + Cơ bản 1, 2, 3, 4, 5.

*) Lưu ý:

1. HĐCB 1: Những người có tài xử án mà em biết là:

· Nguyễn Khoa Đăng

· Nguyễn Mại

· Phí Trực

.Bao Công (Trung Quốc)

2.HĐCB 2:

- GV đọc mẫu bài Phân xử tài tình

- Giới thiệu tranh minh họa.

- Hướng dẫn học sinh luyện đọc và phát hiện từ khó: rưng rưng, làm chứng, thừa lệnh, nắm thóc, lập tức,.

3. HĐCB 3: Các cặp đọc từ ngữ và lời giải nghĩa rồi báo cáo.

- a - 5; b - 3; c - 1; d - 7; e - 4; g - 6; h - 2.

4. HĐCB 4:

-Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hs đọc yếu đọc đúng.

-GV nhận xét và sửa chữa.

- Đọc diễn cảm toàn bài , biết thay đổi giongjcho phù hợp với từng nhân vật và nội dung câu chuyện.

- HS luyện đọc trong nhóm.

- Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét.

5.HĐCB 5:

1) Trả lời câu hỏi:

a) Hai người đàn bà nhờ quan xử việc mình bị mất tấm vải. Người nọ tố người kia lấy.

b) Không tìm được chứng cứ phát hiện kẻ gian, quan sai xé đôi tấm vải và cho trói người không khóc.

c) Người không khóc khi tấm vải bị xé vì đó không phải của cải mà họ phải đổ mồ hôi, công sức để làm ra.

2). a) Thứ tự đúng là: 4, 2, 1, 3.

3) Chọn ý đúng để trả lời:

(1) b. Vì quan biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt.

(2) Quan án phá được các vụ án rất tài tình là nhờ những lí do:

a. Nhờ thông minh, có óc phán đoán.

b. Nhờ hiểu đặc điểm tâm lí của kẻ phạm tội.

d. Vì yêu công lí, lẽ phải, thương dân.

- GVchốt nội dung bài : Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.

 

doc 25 trang cuongth97 3440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 (Công văn 405) - Tuần 23 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Buổi 1:
Thứ hai, ngày tháng năm 2021
Chào cờ
Sinh hoạt đầu tuần
________________________________________
Toán
Bài 73: XĂNG-TI-MÉT KHỐI. ĐỀ-XI-MÉT KHỐI
I. MỤC TIÊU: Em nhận biết :
- Biểu tượng về xăng – ti –mét khối và đề - xi –mét khối .
- Quan hệ giữa xăng – ti –mét khối và đề - xi –mét khối .
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH Toán –T2, khối lập phương 1cm3 và 1dm3.
- HS: Tài liệu SHDH Toán –T2. Vở TH Toán- T2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Cơ bản 1, 2, 3
 + Thực hành 1, 2
 + Ứng dụng 1, 2.
*) Lưu ý: 
1.HĐCB 1: Tổ chức cho Hs chơi.
- Nhận xét, KL.
a) Đo độ dài . 1dm = 10 cm
b) Đo DT. 1dm2 = 100cm2
2.HĐCB 2: Lớp đọc kĩ ND và nghe cô HD
a) Xăng-ti-mét khối là thể tích của HLP có cạnh dài 1cm
b) Đề-xi-mét khối là thể tích của HLP có cạnh dài 1dm
c) 1 dm3 = 1 00 cm3
 1dm3 = 1lít
3.HĐCB 3: Quan sát HS làm bài.
a) 2 hs thay nhau đọc các số đo thể tích cho nhau nghe.
b) Viết các số đo: 37 dm3 ; cm3
c) 8 cm3 ; 10 cm3
4. HĐTH 1: 
Viết
Đọc
85 cm3
Tám mươi lăm xăng-ti-mét khối
604 dm3
Sáu trăm linh bốn đề-xi-mét khối
23,02 dm3
Hai mươi ba phẩy không hai đề-xi-mét khối
 cm3
Ba phần tám xăng-ti-mét khối
428 cm3
Bốn trăm hai mươi tám xăng-ti-mét khối
9,103 dm3
Chín phẩy một trăm linh ba đề-xi-mét khối
 cm3
Bốn phần chín xăng-ti-mét khối
5. HĐTH 2: 
a) 1 dm3 = 1000 cm3
10,2 dm3 = 10 200 cm3
 634 dm3 = 634 000 cm3
 0,8 dm3 = 800 cm3
b) 6000 cm3 = 6 dm3
 234 000 cm3 = 234 dm3
*) GV chốt lại mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
 ...............
 . ......... 
_______________________________________________
Tiếng Việt
Bài 23A: VÌ CÔNG LÍ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc – hiểu truyện Phân xử tài tình.
- Nội dung bài : Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH TV-T2. 
- HS: Tài liệu SHDH TV-T2. Vở TH TV-T2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Cơ bản 1, 2, 3, 4, 5.
*) Lưu ý:
1. HĐCB 1: Những người có tài xử án mà em biết là:
· Nguyễn Khoa Đăng
· Nguyễn Mại
· Phí Trực
.Bao Công (Trung Quốc)
2.HĐCB 2: 
- GV đọc mẫu bài Phân xử tài tình
- Giới thiệu tranh minh họa.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc và phát hiện từ khó: rưng rưng, làm chứng, thừa lệnh, nắm thóc, lập tức,...
3. HĐCB 3: Các cặp đọc từ ngữ và lời giải nghĩa rồi báo cáo.
- a - 5; b - 3; c - 1; d - 7; e - 4; g - 6; h - 2. 
4. HĐCB 4:
-Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hs đọc yếu đọc đúng.
-GV nhận xét và sửa chữa.
- Đọc diễn cảm toàn bài , biết thay đổi giongjcho phù hợp với từng nhân vật và nội dung câu chuyện.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét.
5.HĐCB 5: 
1) Trả lời câu hỏi: 
a) Hai người đàn bà nhờ quan xử việc mình bị mất tấm vải. Người nọ tố người kia lấy.
b) Không tìm được chứng cứ phát hiện kẻ gian, quan sai xé đôi tấm vải và cho trói người không khóc.
c) Người không khóc khi tấm vải bị xé vì đó không phải của cải mà họ phải đổ mồ hôi, công sức để làm ra.
2). a) Thứ tự đúng là: 4, 2, 1, 3.
3) Chọn ý đúng để trả lời: 
(1) b. Vì quan biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt. 
(2) Quan án phá được các vụ án rất tài tình là nhờ những lí do:
a. Nhờ thông minh, có óc phán đoán. 
b. Nhờ hiểu đặc điểm tâm lí của kẻ phạm tội. 
d. Vì yêu công lí, lẽ phải, thương dân. 
- GVchốt nội dung bài : Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
________________________________________
Tiếng Việt
Bài 23A: VÌ CÔNG LÍ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm và đọc phân vai truyện Phân xử tài tình .
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH TV-T2. 
- HS: Tài liệu SHDH TV-T2. Vở TH TV-T2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Cơ bản 6.
 + Ứng dụng 1.
*) Lưu ý:
1.HĐCB 6 : Phân vai,luyện đọc bài văn.
GV hướng dẫn giọng đọc:
• Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện niềm khâm phục trí thông minh, tài xử kiện của viên quan án...
• Giọng người dẫn chuyện: đọc rõ ràng, rành mạch, biểu thị cảm xúc khâm phục, trân trọng.
• Lời 2 người đàn bà: mếu máo, đau khổ.
• Lời quan án: giọng ôn tồn, đĩnh đạc, uy nghiêm.
a) HS đọc phân vai trong nhóm.
b) HS thi đọc theo vai trước lớp.
- Bình chọn bạn đọc hay nhất.
________________________________________________________________
Buổi 2:
Kỹ năng sống
 Bài 45: HỌP NHÓM VÀ ĐIỀU HÀNH HỌP NHÓM 
Bài 46: GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN KHI LÀM VIỆC NHÓM
 ( Có giáo án đính kèm )
Khoa học
Bài 25: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU 
 Sau bài học, em:
- Kể được một số đồ dung,máy móc sử dụng điện.
- Hiểu được vai trò của điện trong cuộc sống hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH Khoa –T2.
- HS: Tài liệu SHDH Khoa –T2. Vở TH Khoa - T2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
- Thực hiện các hoạt động cơ bản 1, 2 ,3. 
*) Lưu ý: 
1. HĐCB 1: Cho các cặp thảo luận rồi báo cáo.
- GV kết luận: Các đồ dùng, máy móc dùng năng lượng điện: 
Tên đồ dùng sử dụng điện
Nguồn điện cần sử dụng
Tác dụng của dòng điện
bóng điện
nhà máy điện
thắp sáng
bàn là
nhà máy điện
đốt nóng
ti vi
nhà máy điện
chạy máy
đài
nhà máy điện
chạy máy
tủ lạnh
nhà máy điện
chạy máy
nồi cơm điện
nhà máy điện
đốt nóng
đèn pin
pin
thắp sáng
máy vi tính
nhà máy điện
chạy máy
máy tính bỏ túi
pin
chạy máy
máy sấy tóc
nhà máy điện
đốt nóng
đèn ngủ
nhà máy điện
thắp sáng
ấm điện
nhà máy điện
đốt nóng
2. HĐCB 2: Nghe các cặp báo cáo.
- GV nhận xét,chốt lại.
Công việc
Các dụng cụ, phương tiện 
không sử dụng điện
Các dụng cụ, phương tiện 
sử dụng điện
Truyền tin 
Ví dụ: thư (giấy)-->bồ câu đưa thư, ngựa
Ví dụ: điện thoại,vệ tinh,thư điện tử 
Thắp sáng
Đèn dầu, nến, ánh sáng mặt trời.
Đèn pin, bóng đèn điện.
Đốt nóng
Than, củi, bàn ủi than, dàn nước nóng dùng năng lượng mặt trời.
Bếp điện, lò vi sóng, bàn ủi điện, máy sấy tóc, ấm đun nước.
Vận tải
Xe đạp, xe súc vật kéo, thuyền buồm, thuyền chèo tay.
Ô tô, gắn máy, xe tải, tàu, bè, máy bay,xe điện, hon đa điện, xe đạp điện 
Làm mát
Quạt nan,điện gió tự nhiên
Quạt điện, máy điều hòa.
-Tích hợp GD NLTKHQ: Dòng diện mang năng lượng, một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện.
 * Giáo dục HS sử dụng điện tiết kiệm.
- Ưu điểm: tiện nghi, nhiều mẫu mã đẹp và hạn chế ở mặt tài chính (tôn tiền thiết bị sửa chữa, tiền điện); khi mất điện thì không sử dụng được. Điện ngày càng đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống ,điện để thắp sáng, sưởi ấm, học tập, làm mát ....
- Hạn chế: điện có thể gây cháy khi chợp điện , gây nguy hiểm tính mạng con người ...
3. HĐCB 3b: 
- Những nhà máy thủy điện của nước ta: Nhà máy thủy điện Sơn La, nhà máy thủy điện Hòa Bình, nhà máy thủy điện Y-a-li, nhà máy thủy điện Trị An. 
- Ở nhà, em sử dụng điện cho việc thắp sáng, đốt nóng, chạy máy móc. 
- Khi muốn một thiết bị điện hoạt động, ta cần cắm phích điện vào nguồn điện rồi bật công tắc của thiết bị.
*) GV giáo dục HS biết cách phòng tránh điện giật và tiết kiệm điện. 
 .......
 ....
 ...
______________________________________________
Giáo dục thể chất
Bài 45: NHẢY DÂY- BẬT CAO
TRÒ CHƠI: QUA CẦU TIẾP SỨC
I. MỤC TIÊU:
- Ôn di chuyển tung và bắt, nhảy dây kiểu chân trước, chân sau . Yêu cầu thực hiên tương đối chính xác.
- Ôn bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng
- Làm quen trò chơi: “ Qua cầu tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi.
II. CHUẨN BỊ:
- Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh nơi tập sạch, an toàn
- Phương tiện: còi, dây nhảy, bóng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. GV giới thiệu bài 
2. Tìm hiểu mục tiêu
 A. Hoạt động thực hành
1. Khởi động
- Ôn định tổ chức, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
+ Chạy chậm thành, xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
+ Thực hiện trò chơi Lăn bóng
2. Ôn tung và bắt bóng 
- TN tổ chức các bạn ôn tung bắt bóng 
- TBHT tổ chức gho từng nhóm lên tập
- Nhận xét, đánh giá
3. ¤n nh¶y d©y kiÓu chân trước chân sau 
- TN tổ chức các bạn ôn tập nh¶y d©y kiÓu chân trước chân sau
- TBHT tổ chức cho từng nhóm tập, lớp quan sát nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá chung
4. Tập bật cao.
- TN tổ chức các bạn luyện tập theo nhóm
- TBHT tổ chức cho từng nhóm tập, lớp quan sát nhận xét
 + Thi bật nhảy theo cách với tay chạm vật: 1 - 2 lần
- GV nhận xét, đánh giá chung
5. Trò chơi : Qua cầu tiếp sức
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi và qui định chơi, luật chơi. 
- Các nhóm chơi thử - chơi chính thức.
- Tổ nhận xét, đánh giá cuộc chơi
5. Phần kết thúc 
- TBHT cho lớp tập một số động tác chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu
- GV cùng HS hệ thống bài 
- Nhận xét tiết học
 B. Hoạt động ứng dụng
- Ôn lại động tác nhảy dây tại nhà
 .
 .
 ..
__________________________________________________________________
Thứ ba, ngày tháng năm 2020
Tiếng Việt
Bài 23A: VÌ CÔNG LÍ (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ - viết đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng . Viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam .
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH TV-T2. 
- HS: Tài liệu SHDH TV-T2. Vở TH TV-T2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Thực hành 1, 2, 3
 + Ứng dụng 2.
*)Lưu ý:
1.HĐTH 1: GV gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu.
?/ Những từ ngữ,chi tiết nào nói lên địa thế của Cao Bằng?
+Sau khi qua Đèo Gió,lại vượt Đèo Giàng, lai vượt đèo Cao Bắc.
-Tích hợp giáo dục học sinh bảo vệ môi trường.
+ HS có ý thức giữ gìn ,bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước.
- Hướng dẫn HS đọc và luyện viết từ khó
*Từ cần viết đúng: Đèo Giàng,dịu dàng,suối trong, núi cao,làm sao, sâu sắc, 
- Cho HS nêu các từ ngữ khó,dễ lẫn khi viết.
- GV quan sát HS viết
-Nhận xét chung bài viết của HS.
2. HĐTH 2: 
a) Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu. 
b) Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, anh Bế Văn Đàn đã lấy thân mình làm giá súng. 
c) Anh Nguyễn Văn Trỗi là người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đã đặt mìn trên cầu Công Lý mưu sát Mắc Na-ma-ra. 
3. HĐTH 3: - GV hỗ trợ HS cách viết lại các tên riêng viết sai.
- Hai ngàn -> Hai Ngàn
- Ngã ba -> Ngã Ba
- Pù mo -> Pù Mo
- pù xai -> Pù Xai
__________________________________________________
Toán
 Bài 74: MÉT KHỐI
I. MỤC TIÊU: Em nhận biết:
- Biểu tượng về mét khối .
- Quan hệ giữa mét khối , đề - xi –mét khối và xăng – ti –mét khối .
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH Toán –T2.
- HS: Tài liệu SHDH Toán –T2. Vở TH Toán- T2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện HĐCB1,2,3 và HĐTH1,2.
*) Lưu ý:
1.HĐCB 1: HS chơi trò chơi: “Ghép thẻ”
2.HĐCB 2: Lớp đọc kĩ ND và nghe cô HD.
- Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1m
- Mét khối viết tắt là m3
- Hình lập phương có cạnh 1m gồm 1000 hình lập phương có cạnh 1dm ta có:
 1m3= 1000dm3
 1m3= 1000000 cm3
3.HĐCB 3:
a) Đố bạn
b) 2m3 = 2 000 dm3 2 m3 = 2 000 000 cm3
 2 dm3 = 0.002 m3 2 cm3 = 0, 000 002 m3
4. HĐTH 1: a) HS đọc số đo thể tích
b) Viết số đo thể tích: 300 m3 ; 6 003 m3 ; 4/9 m3 ; 23,56 m3
5. HĐTH 2: 
a) 1 m3 = 1000 dm3
 34,6 m3 = 34 600 dm3
209 m3 = 209 000 dm3
 m3= 400 dm3
b) 1 dm3 = 1000 cm3
 m3 = 625 000 cm3
2,643 dm3 = 2643 cm3
51,17 m3= 51 170 000 cm3
*) GV chốt lại mối quan hệ giữa mét khối với xăng-ti-mét khối và mét khối với đề-xi-mét khối. Cách đổi từ lớn về bé và từ bé đến lớn của các đơn vị thể tích.
 ...............
 ........
_______________________________________________________
Lịch sử
Bài 8: NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT. BẾN TRE ĐỒNG KHỞI(Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU:
 Sau bài học, em :
- Trình bày được phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền nam. Bến tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”
- Biết sử dụng bản đồ (lược đồ), tranh ảnh để tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Tài liệu HDH, tranh ảnh tư liệu.
- HS:Vở thực hành LS&ĐL 5- tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện HĐTH 1, 2, 3, 4 và hoạt động ứng dụng.
- Hoạt động thực hành HS làm cá nhân trong vở thực hành.
*) Lưu ý:
1. HĐTH 1: Hoạt động cá nhân
- Em ghi các ý đúng vào vở.
- Ý1: Hiệp định Giơ-ne-vơ quy định sông Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam - Bắc. 
- Ý2: Mĩ - Diệm thực hiện chính sách đàn áp dã man những người yêu nước. 
- Ý3: Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954, nhân dân ta chờ mong ngày đất nước thống nhất, gia đình đoàn tụ. 
2. HĐTH 2:
PHIẾU HỌC TẬP
Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre
Diễn biến
- Ngày 17- 1- 1960 nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa mở đầu cho phong trào " Đồng khởi" tỉnh Bến Tre .Với vũ khí thô sơ,gậy gộc,giáo mác, nhân dân nhất loạt vùng dậy phá đồn giặc,tiêu diệt ác ôn,đập tan bộ máy cai trị của Mĩ –Diệm.
Kết quả
- Cuộc khởi nghĩa ở Mỏ Cày, phong trào nhanh chóng lan ra các huyện khác , trong 1 tuần lễ ở Bến Tre đã có 22 xã được giải phóng hoàn toàn, 29 xã khác tiêu diệt ác ôn giải phóng nhiều ấp.
Ý nghĩa
- Phong trào mở ra thời kì mới cho đấu tranh của nhân dân miền Nam,nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thù, đẩy Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động .
3. HĐTH 3:
b) Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Cho các nhóm thảo luận điền vào vở nháp.Cô đến từng nhóm quan sát,giúp đỡ các nhóm.GV nhận xét,
C
H
Ợ
Đ
Ư
Ợ
C
P
H
Á
Đ
Ồ
N
G
I
Ặ
C
H
I
Ề
N
L
Ư
Ơ
N
G
T
Ổ
N
G
T
U
Y
Ể
N
C
Ử
K
H
Ủ
N
G
B
Ố
B
Ế
N
H
Ả
I
K
H
Ở
I
N
G
H
Ĩ
A
G
I
Ơ
N
E
V
Ơ
c) Ô chữ kì diệu ĐỒNG KHỞI
IV. Hoạt động ứng dụng:
- Thực hiện hoạt động 3, 4 của Hoạt động ứng dụng trang 11.
- HĐƯD 3: Kể lại một chuyến tham quan (nếu có) di tích lịch sử liên quan đến bài học mà em cùng người thân đã thực hiện: Về Bến Tre, qua thị xã theo quôc lộ 60 đến thị trân huyện Mỏ Cày là đến Nhà truyền thống Đồng Khởi. Tại xã Định Thủy, khu di tích được xây dựng trên diện tích 5.000m2 gồm nhà bảo tàng một trệt, một lầu. Trên nóc là một ngọn lửa được cách điệu bằng bê tông cốt thép cao 12m, màu đỏ - biểu tượng cho ngọn lửa Đồng Khởi cháy sáng mãi trên xứ Dừa. Bên trong là nhừng gian trưng bày nhừng hiện vật, hình ảnh, biểu đồ, những vũ khí tự tạo để đánh địch, v.v... Xung quanh ngôi nhà là những thảm cỏ xanh, sân rộng, những bồn hoa và cây cảnh làm tăng thêm vẻ đẹp của khu di tích. 
- HĐƯD 4: Bài hát Dáng đứng Bến Tre (Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý).
*) GV khắc sâu lại ý nghĩa phong trào Đồng khởi: Phong trào này mở ra thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng.
 ...........
 .........
..............................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________________________
Địa lí
Bài 10: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á VÀ CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG 
 CỦA VIỆT NAM (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 Sau bài học, em:
- Nêu được vị trí địa lí và một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, hoạt động kinh tế của khu vực Đông Nam Á.
- Dựa vào lược đồ nêu được vị trí địa lí của Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia và đọc đúng tên thủ đô của ba nước này.
- Trình bày được một vài đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, kinh tế của ba nước: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH, tranh ảnh, bản đồ thế giới.
- HS: Vở BT. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện HĐTH1,2,3
* Lưu ý:
1. HĐTH 1: Hoạt động cá nhân
- GV kết luận.Cho HS ghi những câu đúng vào vở.
a) Những câu đúng: a3, a4. Những câu sai: a1, a2, a5. 
b)a3. Đông Nam Á sản xuất nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản. 
a4. Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của nhiều nước Đông Nam Á. 
2. HĐTH 2: Hoạt động nhóm
- Các nhóm hoàn thành phiếu BT
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV kết luận.
Tên nước
Thuộc khu vực
Tên 
thủ đô
Sản phẩm nổi tiếng
Địa điểm du lịch nổi tiếng
Trung Quốc
Đông Á
Bắc Kinh.
Xưa:chè , gốm sứ. tơ lụa ...
Nay:máymóc,thiết bị,hàng điện tử,ô tô,hàng may mặc.đồ chơi 
Vạn lí Trường Thành
Lào
Đông Nam Á
Viêng Chăn 
quế, cánh kiến, gỗ quý sa nhân và lúa gạo 
Luông Pha - băng
Chùa Xiêng Thoong
Cam-pu-chia
Đông Nam Á
Phnôm pênh
lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt, cá nước ngọt.
đền Ăng –co-vát
3. HĐTH 3: Hoạt động nhóm
- Chơi trò chơi: “Giải ô chữ”: vở nháp.
a)
C
A
M
P
U
C
H
I
A
B
I
Ể
N
H
Ồ
M
I
Ề
N
T
Â
Y
T
R
U
N
G
Q
U
Ố
C
Ă
N
G
C
O
V
Á
T
c) Ô chữ bí mật CHÂU Á.
IV. Hoạt động ứng dụng:
- Thực hiện Hoạt động ứng dụng trang 72.
Gợi ý:
a) Các nước trong khu vực Đông Nam Á: Bru-nây, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lai-xi-a, Mi- an-ma, Phi-lip-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po, Đông-Ti-mo. 
b) Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) là một liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các nước trong khu vực Đông Nam Á. Tổ chức này được thành lập năm 1967 để biểu hiện tinh thần đoàn kết giữa các nước cùng khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động và bất ổn tại những nước thành viên. Hằng năm, các nước thành viên đều luân phiên tổ chức các cuộc họp chính thức để tăng cường hợp tác.
.
_______________________________________________
Giáo dục đạo đức
Bài 11: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1) /36
I. MỤC TIÊU:
- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Việt Nam là một đất nước xinh đẹp, hiếu khách và có truyền thống văn hoá lâu đời. Việt Nam đang thay đổi và phát triển từng ngày và đạng hội nhập vào đời sống quốc tế.(Không yêu cầu làm bài tập 4)
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để sau này góp sức xây dựng và bảo vệ đất nước 
* HS nhận thức tốt: Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
- Quan tâm đến sự phát triển của đất nước. Có ý thức bảo vệ, gìn giữ nền văn hoá, lịch sử của dân tộc.
* GDBVMT: Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước.
* GDANQP: Kể được những tấm gương bảo vệ chủ quyền biển đảo.
II. CHUẨN BỊ:
- GV:Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp ở Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Khởi động:
- TBVN cho lớp hát Quê hương tươi đẹp
- GV giới thiệu bài 
2. Tìm hiểu mục tiêu
 A. Hoạt động cơ bản 
1. Tìm hiểu về Tổ quốc Việt Nam
- HS đọc thông tin trang 34 SGK và trả lời câu hỏi em suy nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam?
- NT tổ chức chia sẻ: Mỗi HS nêu 1 ý kiến. TN thống nhất kết quả
- TBHT gọi 1 số nhóm chia sẻ
- GV cho chia sẻ: Em còn biết những gì về Tổ quốc của chúng ta? Hãy kể:
1. Về diện tích, vị trí địa lí.
2. Kể tên các danh lam thắng cảnh.
3. Đất nước ta có rất nhiều danh lamthắng cảnh nổi tiếng. Vậy chúng ta cần làm gì để giữ môi trường ở đó luôn sạch đẹp? 
4. Kể một số phong tục truyền thống trong cách ăn mặc, ăn uống, cách giao tiếp.
5. Kể thêm công trình xây dựng lớn của đất nước.
6. Kể tên truyền thống dựng nước và giữ nước.
6. Kể thêm thành tựu khoa học kỹ thuật, chăn nuôi, trồng trọt.
* GV định hướng HS rút ra kết luận: ghi nhớ trong SGK
* GV giáo dục BVMT và bảo vệ biển đảo, quê hương, đất nước
2. Tìm hiểu những địa danh và mốc thời gian quan trọng 
- Em và một HS nước ngoài gặp một biển hiệu có ghi các thông tin sau, em sẽ nói gì với bạn?
1. Ngày 2/9/1945 2. Ngày 7/5/2954
3. Ngày 30/4/1975 4. Sông Bạch Đằng
5. Bến Nhà Rồng 6. Cây đa Tân Trào
7. Đảng Cộng sản Việt Nam 8. Anh Kim Đồng
9. Hồ Gươm
 - Chia sẻ cặp đôi thống nhất ý kiến
3. Những hình ảnh tiêu biểu của đất nước Việt Nam
- Quan sát tranh ở bài tập trag 36 SGK để giới thiệu về đất nước 
- TN tổ chức chia sẻ, thống nhất ý kiến, chọn 1 hình ảnh tiêu biểu để trình bày trước lớp.
4. Những khó khăn của đất nước ta
- Việt Nam đang trên đà đổi mới và phát triển, do đó chúng ta gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại gì?
- TN tổ chức chia sẻ, thống nhất ý kiến. Hoàn thành bảng sau:
Những khó khăn đất nước ta còn gặp phải
Bạn có thể làm gì để góp phần khắc phục
* TBHT tổ chức chia sẻ HĐ 3, 4
* GV chia sẻ:
 + Em nhận xét gì về đất nước và con người Việt Nam?
 + Là học sinh em cần làm gì để đưa đất nước thoát khỏi khó khăn phát triển đi lên trong tương lai?
 => GD lòng tự hào, tinh thần vượt khó vươn lên của dân tộc ta.
 B. Hoạt động ứng dụng 
- Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ về đất nước, con người Việt Nam.
___________________________________________________________________
Buổi 1:
Thứ tư , ngày tháng năm 2020
Tiếng Việt
Bài 23B: GIỮ CHO GIẤC NGỦ BÌNH YÊN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc- hiểu bài thơ Chú đi tuần.
- Nội dung bài : Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu học sinh; sẵn sàng chịu gian khổ , khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH TV-T2. 
- HS: Tài liệu SHDH TV-T2. Vở TH TV-T2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động cơ bản 1, 2, 3 ,4 ,5,6.
*) Lưu ý:
1. HĐCB 1: HS thảo luận nhóm.HS báo cáo.
- GV kết luận: Từ trái sang phải, từ trên xuống dưới: 
.Những người trong ảnh là các cô chú công an giao thông, cảnh sát phòng cháy chữa cháy, các chú bộ dội, tình nguyện viên. 
+ Ảnh 1: Các chú đi tuần tra giao thông. 
+ Ảnh 2: Cô công an đang điều tiết, phân luồng giao thông. 
+ Ảnh 3: Các chú bộ đội và tình nguyện viên dùng đá ngăn ngập lụt. 
+ Ảnh 4: Các chú cảnh sát phòng cháy chữa cháy đang tích cực làm nhiệm vụ. 
+ Ảnh 5: Cô công an giao thông đưa một em bé qua đường. 
+ Ảnh 6: Các chú bộ đội và tình nguyện viên đang giúp người dân sơ tán khói nơi bão lũ. 
2. HĐCB 2: 
- GV đọc mẫu bài Chú đi tuần
- Giới thiệu tranh minh họa.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc và phát hiện từ khó: lạnh lùng, im lặng, lá bay, lưu luyến, nép mình, gió đông lạnh, ...
3. HĐCB 3: 
- GV theo dõi,nghe báo cáo.
- GV kết luận.
4.HĐCB 4: 
-Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hs đọc yếu đọc đúng.
- GV nhận xét và sửa chữa.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, trìu mến.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét.
5.HĐCB 5. 
1) - Đúng: a, c, d, e. 	- Sai: b. 
- GVchốt nội dung bài : Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu học sinh; sẵn sàng chịu gian khổ , khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu.
6. HĐCB 6:
- GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ.
- Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
 ..
__________________________________________________
Toán
Bài 75: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I. MỤC TIÊU: Em ôn tập về :
- Các đơn vị đo thể tích: mét khối , đề - xi –mét khối và xăng – ti –mét khối.
- Đọc , viết , so sánh các đơn vị đo thể tích; đổi đơn vị đo thể tích.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH Toán –T2.
- HS: Tài liệu SHDH Toán –T2. Vở TH Toán- T2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động thực hành và hoạt động ứng dụng .
*) Lưu ý:
1.HĐCB 1: - GV tổ chức cho HS chơi.
2. HĐCB 2: 
a) Em đọc.
b) Em viết bảng con
7 022 cm3 ; 32 % dm3 ; 0,55 m3
8, 301 m3
3. HĐCB 3: hỗ trợ, hướng dẫn HS cách điền Đ,S
- GV quan sát hs làm bài vở.
a) Đ b) Đ c) S
4.HĐTH 4: HS cần đưa về cùng đơn vị đo để so sánh.
a) 913,232413 m3 = 913 232 413 cm3 
b) m3 = 12,345 m3 
*) GV chốt:
- Hs nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích đã học ( m3 ; dm3 ; cm3 ).
- Muốn so sánh hai số thập phân ta làm như thế nào?
 ..........
 .......
..............................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________________________
Tiếng anh
( 2 tiết: GV chuyên)
____________________________________________________________________
Buổi 2:
Tiếng Việt
Bài 23B: GIỮ CHO GIẤC NGỦ BÌNH YÊN(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết lập được chương trình cho một hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự an ninh .
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH TV-T2. 
- HS: Tài liệu SHDH TV-T2. Vở TH TV-T2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động thực hành 1, 2 và hoạt động ứng dụng 1.
*)Lưu ý:
1. HĐTH 1: 
- Cho HS đọc đề bài + gợi ý trong SGK.
- GV lưu ý HS: Khi lập chương trình hoạt động, em phải tưởng tượng mình là Liên đội trưởng hoặc Liên đội phó. Các em cần chọn hoạt động nào mà mình đã tham gia để việc lập chương trình hoạt động đạt hiệu quả cao.
- VD:
CHƯƠNG TRÌNH HOẠT DỘNG
Tuần hành tuyên truyền về an toàn giao thông
1. Mục đích: 
- Tuyên truyền vận động mọi người nâng cao ý thức chấp hành trật tự, an toàn giao thông (ATGT).
- Nâng cao hiểu biết về luật giao thông cho mỗi đội viên. 
- Rèn ý thức cộng đồng, đoàn kết giữa bạn bè. 
2. Phân công chuẩn bị: 
- Địa điểm tuần hành: Các trục đường chính thôn Đa Hòa. 
- Lập ban tổ chức lớp: HĐTQ và các trưởng ban. 
- Dụng cụ, phương tiện: cờ Tố quốc, cờ đội, loa cầm tay, các biểu ngữ, tranh to cổ động (ATGT), trông đội. 
- Phân công chuẩn bị: 
+ Ban nề nếp: Cờ đội, trống đội. 
+ Ban đối ngoại: Cờ Tổ quốc, 1 loa pin. 
+ Ban thư viện: Cắt dán các biểu ngữ ATGT. 
+ Ban văn nghệ: Tranh cổ động ATGT. 
+ Ban sức khỏe và vệ sinh: 1 loa pin, nước uống 
+ Ban học tập: Sưu tầm một số báo cáo về trật tự ATGT. 
- Trang phục: Đồng phục của trường, khăn quàng đỏ. 
3. Nội dung hoạt động: 
-7 giờ 30: Tập trung tại trường, đi đến nơi tập kết. 
- 8 giờ: Đội ngũ chỉnh tề tại nơi tập kết và bắt đầu điều hành cùng các lớp. 
+ Chủ tịch HĐTQ: Đi đầu cầm cờ Tố quốc. 
+ Phó chủ tịch HĐTQ: Song song với Chủ tịch HĐTQ cầm cờ Đội. 
+ Đội trống: Tiếp sau cờ. 
+ Ban đối ngoại: Biểu ngữ “An toàn là bạn, tai nạn là thù”. 
+ Ban văn nghệ: Biểu ngữ “Chấp hành trật tự, ATGT là thể hiện nếp sống văn minh”. 
+ Ban thư viện: Biểu ngữ “Chấp hành trật tự, ATGT là nghĩa vụ và quyền lợi của mọi công dân. 
+ Ban học tập: Biểu ngữ “Chúng em nghiêm chinh chấp hành trật tự, ATGT”. 
+ Ban nề nếp và Ban sức khỏe - vệ sinh: Tranh cổ động: Mỗi bạn một loa pin, thay nhau đọc các báo cáo về trật tự, ATGT và một số điều luật giao thông. 
- 10 giờ: Kết thúc diễu hành (trở lại nơi xuất phát). 
- 10 giờ 30 phút: Về đến trường, tổng kết toàn trường.
2.HĐTH 2: 
- Đại diện 1- 2 nhóm trình bày.
*)GV chốt lại cấu trúc của CTHĐ gồm 3 phần : Mục đích, phân công chuẩn bị, chương trình cụ thể.
 ....
 ........
 ..
 ______________________________________________________________.
Tiếng Việt
Bài 23B: GIỮ CHO GIẤC NGỦ BÌNH YÊN (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Kể được một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật , tự an ninh .
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH TV-T2. 
- HS: Tài liệu SHDH TV-T2. Vở TH TV-T2, các câu chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động thực hành 3, 4 và HĐƯD2. 
*)Lưu ý:
1.HĐTH3:- Gọi HS đọc đề.
- Giúp Hs hiểu đề.
 Cụ thể:
Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
GV giải thích: Bảo vệ trật tự, an ninh là hoạt động chống lại mọi sự xâm phạm, quấy rối để giữ yên ổn về chính trị, xã hội; giữ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
- Cho HS đọc gợi ý
GV: Em nào chọn đề nào thì nhớ đọc kĩ phần gợi ý cho đề đó.
- Cho HS giới thiệu trước lớp câu chuyện mình sẽ kể.
- Khuyến khích học sinh kể chuyện ngoài SGK.
2.HĐTH 4:
- Yêu cầu HS thực hành kể trong nhóm theo các bước. 
- GV đến từng nhóm nghe HS kể.
- Thi kể chuyện trước lớp. Đại diện nhóm kể
- Lớp nhận xét,bình chọn bạn kể hay.
*) GV chốt lại cấu tạo về bài văn kể chuyện.
 ..
.
 .
______________________________________________
Toán
Bài 76: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 
I. MỤC TIÊU:
- Em có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH Toán –T2.
- HS: Tài liệu SHDH Toán –T2. Vở TH Toán- T2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động cơ bản, hoạt động thực hành và hoạt động ứng dụng.
*) Lưu ý:
1.HĐCB1: GV hướng dẫn HS cách tính: 
a)Quan sát hình vẽ:
b)Thảo luận và điền số thích hợp vào ô trống, báo cáo kq
Chiều dài
Chiều rộng
Chiều cao
Số hình 
lập phương 1cm3
Thể tích 
hình hộp chữ nhật
Hình A
3cm
2cm
2cm
12 hình
12cm3
Hình B
5cm
2cm
2cm
20 hình
20cm3
Hình C
4cm
2cm
3cm
24 hình
24cm3
2.HĐCB 2: - GV hướng dẫn HS cách giải bài toán và chốt lại cách tính thể tích của HHCN là lấy ba kích thước của hình nhân lại với nhau.
a) Thảo luận cách giải bài toán:
b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Để tính thể tích hình hộp chữ nhật trên theo đơn vị xăng ti mét khối ta cần tìm số hình lập phương 1cm3 xếp vào đầy hộp:
Sau khi xếp 5 lớp hình lập phương 1cm3 thì vừa đầy hộp.
Mỗi lớp có 6 x 4 = 24 (hình lập phương 1cm3)
5 lớp có: 24 x 5 = 100 (hình lập phương 1cm3)
Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 6 x 4 x 5 = 120 (cm3)
c) HS đọc kĩ ND: 
Ghi nhớ: Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (Cùng một đơn vị đo)
V = a x b x c (a, b, c là kích thước của hình hộp chữ nhật)
3.HĐCB 3: 
a) HS nói cách tính thể tích HHCN và cho VD minh họa
b) Thể tích của HHCN là:
 20 x 16 x 10 = 3 200 (cm3)
 Đáp số: 3 200 cm3
4. HĐTH 1: - Quan sát hs làm bài.
- Giúp đỡ hs có khó khăn.
Bài giải
a) 	Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là: 
6 x 4 x 3 = 72 (m3)
Đáp số: 72 m3.
b) 	Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là: 
4 x 4 x 4 = 64 (dm3)
Đáp số: 64 dm3.
c) 	Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:
 	9 x 5 x 2 = 90 (cm3)
Đáp số: 90 cm3.
2. HĐTH 2: - Quan sát hs làm bài.
- Giúp đỡ hs có khó khăn.
Bài giải
a) 	Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là: 
7 x 4 x 8 = 224 (cm3)
Đáp số: 72 m3.
b) 	Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là: 
3,5 x 1,5 x 0,5 = 2,625 (m3)
Đáp số: 2,625 m3.
c) 	Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:
 x x = (dm3)
Đáp số: (dm3 . 
*)GV chốt lại cách tính thể tích hình hộp chữ nhật.
..............................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________________
Giáo dục thể chất
Bài 46: NHẢY DÂY. TRÒ CHƠI: QUA CẦU TIẾP SỨC
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người, di chuyển tung bắt bóng. Yêu cầu thực hiên tương đối chính xác.
- Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xá

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_cong_van_405_tuan_23_nam_hoc_2020_2021.doc