Giáo án Lớp 5 (Công văn 405) - Tuần 20 - Năm học 2020-2021

Giáo án Lớp 5 (Công văn 405) - Tuần 20 - Năm học 2020-2021

Toán

Bài 63: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

- Em biết quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Tài liệu SHDH Toán –T2.

- HS: Tài liệu SHDH Toán –T2. Vở TH Toán- T2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

- Thực hiện các hoạt động cơ bản 1, 2, 3.

 + Thực hành: 1

 + Ứng dụng: 1

*) Lưu ý:

1.HĐCB 1: GV theo dõi các nhóm chơi

- GV nhận xét.

2.HĐCB 2: Em đọc thầm yêu cầu và trả lời câu hỏi:

+ Gv nêu quy tắc tính diện tích hình tròn.

+ Em nào nêu được quy tắc tính diện tích hình tròn.

+ Em viết công thức tính diện tích hình tròn.S gọi là gì? r là gì?

 S = r x r x 3,14 ( S là diện tích, r là bán kính hình tròn)

+ Em vận dụng quy tắc tính diện tích hình tròn biết bán kính là 2 dm.

- HS đọc VD và làm thêm một số VD khác

3.HĐCB 3: Em đọc thầm yêu cầu và làm vào giấy nháp.

- Gv đến giúp đỡ các cặp đôi gặp khó khăn trong việc giải.

 a) 78,5 cm2 b) 1,76625 m2

+Muốn tính diện tích hình tròn em làm thế nào?

4.HĐTH1: Em đọc thầm yêu cầu và làm vào vở.

* Sau khi học sinh thưc hiện HĐCB 1,2, 3 và HĐTH 1.GV tổ chức cho HS chia sẻ HĐTH 1.

* GV chốt:

 + Cách tính diện tích hình tròn khi biết bán kính hình tròn.

 + Chuyển hỗn số thành phân số hoặc số thập phân rồi tính.

 

doc 33 trang cuongth97 4210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 (Công văn 405) - Tuần 20 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Buổi 1:	Thứ hai, ngày 25 tháng 1 năm 2021
Chào cờ
Sinh hoạt đầu tuần
Toán
Bài 63: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN (Tiết 1) 
I. MỤC TIÊU:
- Em biết quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH Toán –T2.
- HS: Tài liệu SHDH Toán –T2. Vở TH Toán- T2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
- Thực hiện các hoạt động cơ bản 1, 2, 3.
 + Thực hành: 1
 + Ứng dụng: 1
*) Lưu ý:
1.HĐCB 1: GV theo dõi các nhóm chơi
- GV nhận xét.
2.HĐCB 2: Em đọc thầm yêu cầu và trả lời câu hỏi:
+ Gv nêu quy tắc tính diện tích hình tròn.
+ Em nào nêu được quy tắc tính diện tích hình tròn.
+ Em viết công thức tính diện tích hình tròn.S gọi là gì? r là gì?
 S = r x r x 3.14
 S = r x r x 3,14 ( S là diện tích, r là bán kính hình tròn)
+ Em vận dụng quy tắc tính diện tích hình tròn biết bán kính là 2 dm.	
- HS đọc VD và làm thêm một số VD khác
3.HĐCB 3: Em đọc thầm yêu cầu và làm vào giấy nháp.
- Gv đến giúp đỡ các cặp đôi gặp khó khăn trong việc giải.
 a) 78,5 cm2 b) 1,76625 m2
+Muốn tính diện tích hình tròn em làm thế nào?
4.HĐTH1: Em đọc thầm yêu cầu và làm vào vở.
* Sau khi học sinh thưc hiện HĐCB 1,2, 3 và HĐTH 1.GV tổ chức cho HS chia sẻ HĐTH 1.
* GV chốt: 
 + Cách tính diện tích hình tròn khi biết bán kính hình tròn.
 + Chuyển hỗn số thành phân số hoặc số thập phân rồi tính.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiếng Việt
Bài 20A: GƯƠNG SÁNG NGƯỜI XƯA (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc – hiểu bài Thái sư Trần Thủ Độ
- Nội dung bài : Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ- một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH TV-T2. 
- HS: Tài liệu SHDH TV-T2. Vở TH TV-T2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
*) Khởi động:
- Gọi Hs đọc theo vai Người công dân số Một (phần cuối)
Hỏi: - Anh Lê, anh Thành đều là những người yêu nước nhưng họ khác nhau như thế nào? 
• Anh Lê có tâm lý tự ti, cam chịu,....
• Anh Thành không cam chịu, rất tin tưởng con đường mình đã chọn.
Hỏi: Người công dân số Một là ai? Tại sao gọi như vậy?
 + Người công dân số Một là Nguyễn Tất Thành là Bác Hồ.
 + Gọi như vậy vì ý thức là công dân của nước Việt Nam độc lập được thức tỉnh rất sớm trong Người.
- GV nhận xét.- Thực hiện các hoạt động: + Cơ bản: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
 + Ứng dụng: 1
*) Lưu ý:
1. HĐCB 1: 
- Tranh vẽ cảnh một người quen với vợ của Trần Thủ Độ mang của cải đến nhà đút lót xin làm chức câu đương. 
- Trần Thu Độ là trụ cột của triều Trần. Ông là một tấm gương cư xử gương mẫu, là người rất nghiêm minh và có công sáng lập nên nhà Trần. 
2. HĐCB 2: Hướng dẫn học sinh luyện đọc và phát hiện từ khó: lập nên, lại là, phép nước, lấy làm lo lắm.... 
3.HĐCB 3 
- Cho HS đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
- Hỏi thêm : Ngoài các từ trên có từ nào trong bài mà em không hiểu nghĩa không?
4.HĐCB 4 
- Theo dõi các nhóm đọc,giúp Hs đọc yếu đọc đúng.
- GV nhận xét và chốt cách đọc ở các nhóm:
- Toàn bài đọc với giọng kể chuyện, đọc rõ lời từng nhân vật.
5.HĐCB 5
- Quan sát các nhóm, giúp đỡ khi HS cần hỗ trợ.
1) Trần Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu người đó phải chặt một ngón chân để phân biệt với những câu đương khác.
2) Vì ông muốn khuyến khích những người làm đúng theo phép nước.
3) Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
“ Quả có chuyện như vậy...”
4) Ông là người cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỷ cương phép nước.
* Sau khi học sinh thưc hiện HĐCB 1,2, 3, 4, 5.GV tổ chức cho HS chia sẻ:
+ Cách đọc đoạn, bài và kết hợp trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc. 
 *) GVchốt nội dung bài : Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ- một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
*) GV lồng giáo dục cho học sinh tính cách trung thực, thẳn thắn luôn nêu cao ý thức thực hiện đúng những quy định của nhà nước, nội quy trường lớp.
6.HĐCB 6: Học sinh cần chia sẻ luyện đọc diễn cảm
- Cho HS đọc theo vai trong nhóm.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
+ §o¹n 1: C©u giíi thiÖu vÒ TrÇn Thñ §é: giäng chËm r·i, râ rµng. §o¹n ®èi tho¹i gi÷a th¸i s­ vµ Linh Tõ Quèc MÉu: giäng nhanh, hÊp dÉn. C©u nãi cña th¸i s­ víi ng­êi xin lµm chøc c©u ®­¬ng: giäng l¹nh lïng, nghiªm nghÞ.
+ §o¹n 2: Giäng ®äc «n tån, ®iÒm ®¹m.
+ §o¹n 3: Lêi viªn quan t©u víi vua: tha thiÕt, lêi vua: ch©n thµnh, tin cËy; lêi TrÇn Thñ §é: trÇm ng©m, thµnh thËt, g©y Ên t­îng bÊt ngê..
7.HĐCB 7: 
- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp.
- Nhận xét,bình chọn,khen HS đọc tốt.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................___________________________________________
Tiếng Việt
Bài 20A: GƯƠNG SÁNG NGƯỜI XƯA (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ chủ điểm Công dân.
- Biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH TV-T2. 
- HS: Tài liệu SHDH TV-T2. Vở TH TV-T2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
- Thực hiện các hoạt động thực hành: 1, 2, 3,4.
*) Lưu ý:
1.HĐTH 1: Yêu cầu HS đọc thầm rồi tự làm vào VBT.
+ Ý b: Người dân của một nước,có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước.
- HS hiểu tốt giải thích vì sao em chọn ý đó.
Gv hỏi thêm học sinh : 
?/ Em biết được quyền và nghĩa vụ nào của công dân đối với đất đước không?
*GV nêu một vài quyền và nghĩa vụ công dân như: Quyền bầu cử,quyền laođộng,
quyền học tập,quyền được bảo vệ sức khỏe,quyền bình đẳng giới,quyền tự do kinh doanh,quyền tín ngưỡng tôn giáo, 
Nghĩa vụ của công dân: Trung thành với Tổ quốc,bảo vệ Tổ quốc, công dân phải làm nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân.Công dân phải tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước.tuân theo hiến pháp và pháp luật Việt Nam.Công 
dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích 
2.HĐTH2: - Quan sát các nhóm hoạt động.
- GV kết luận,khen nhóm làm đúng và nhanh nhất.
- Cho học sinh hiểu tốt giải nghĩa một vài từ chứa tiếng công
a) Công có nghĩa là “của Nhà nước, của chung”: công dân, công cộng, công chúng.
b) Công có nghĩa là “ không thiên vị”: công bằng, công lí, công minh, công tâm.
c) Công có nghĩa là “thợ khéo tay”: công nhân, công nghiệp.
3.HĐTH 3: Gọi HS đọc bài tập 3.
?/ Thế nào là từ đồng nghĩa?
- GV quan sát,giúp đỡ.
- GV kết luận: Những từ đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân.
4.HĐTH 4: (Dành cho HS học tốt)
- HS viết vào vở câu trả lời.
- Đọc câu trả lời của em cho các bạn nghe để cùng nhận xét.
- GV kết luận, GV giải thích,mở rộng thêm.
• Trong câu văn đã cho, không thể thay thế từ công dân bằng từ đồng nghĩa
được vì từ công dân trong câu có hàm ý “ người dân một nước độc lập”, khác với từ nhân dân, dân, dân chúng.Hàm ý này của từ công dân ngược lại ý của từ nô lệ
* Sau khi học sinh thưc hiện HĐTH 1,2, 3, 4.GV tổ chức cho HS chia sẻ HĐ 2, 3.
*GV chốt:
- HĐTH2 : 
- C«ng (1): c«ng d©n, c«ng céng, c«ng chóng.
- C«ng (2): c«ng b»ng, c«ng lÝ, c«ng minh, c«ng t©m.
- C«ng (3): c«ng nh©n, c«ng nghiÖp.
- HĐTH3 : Nh÷ng tõ ®ång nghÜa víi tõ c«ng d©n: nh©n d©n; d©n chóng, dân.
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________________________________
Buổi 2: 
Khoa học
Bài 21: BIẾN ĐỔI HÓA HỌC (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU 
 Sau bài học, em:
- Nhận biết được các trường hợp biến đổi hóa học và sự biến đổi vật lí.
- Thực hiện được một số thí nghiệm liên quan đến sự biến đổi hóa học dưới tác dụng của nhiệt
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH Khoa –T2.
- HS: Tài liệu SHDH Khoa –T2. Vở TH Khoa - T2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
- Thực hiện HĐCB 5 ; hoạt động thực hành: 1, 2, 3;
 và hoạt động ứng dụng
*) Lưu ý:
5.HĐCB 5:
- Hiện tượng tờ giấy bị xé thành những mảnh nhỏ không phải là sự biến đổi hóa học. Giấy bị xé nhưng vẫn giừ nguyên tính chât của nó, không bị biến đổi thành chất khác.
- Hiện tượng chiếc đinh bị gỉ là sự biến đổi hóa học. Dưới tác dụng của hơi nước trong không khí, chiếc đinh bị gỉ (ăn mòn), tính chất của đinh gỉ khác tính chất của đinh mới.
1.HĐTH1 : Đọc và trả lời.
+ Vắt chanh vào đá vôi sẽ sủi bọt.Nó có sự biến đổi hóa học.
+ Cát trộn xi măng tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và tính chất của xi măng vẫn giữ nguyên không đổi.Không có sự biến đổi hóa học.
+ Xi măng trộn cát và nước sẽ tạo thành một hợp chất mới được gọi là vữa xi măng . Tính chất của nó hoàn toàn khác với 3 chất tạo thành nó.Có sự biến đổi hóa học.
+ Vắt chanh vào nước rau muống luộc.Không có sự biến đổi hóa học.
+ Nhai cau, trầu,vôi với nhau có sự biến đổi hóa học.
*) GVchốt : Ph©n biÖt sù biÕn ®æi ho¸ häc vµ sù biÕn ®æi lý häc: 
+ Sù biÕn ®æi tõ chÊt nµy thµnh chÊt kh¸c gäi lµ sù biÕn ®æi ho¸ häc. C¸c chÊt ®· biÕn ®æi cã tÝnh chÊt hoµn toµn kh¸c tÝnh chÊt cña mçi chÊt t¹o thµnh nã.
+ Cßn nÕu c¸c chÊt trén lÉn víi nhau hay mét chÊt ®­îc biÕn ®æi sang d¹ng kh¸c, thÓ kh¸c mµ vÉn gi÷ nguyªn ®ưîc tÝnh chÊt cña nã ®ưîc gäi lµ sù biÕn ®æi lý häc.
2. HĐTH 2:
Phiếu quan sát thí nghiệm
Thí nghiệm
Mô tả 
(trước và sau thí nghiệm)
Giải thích
1. Vắt chanh vào đá vôi.
- Trước: Đá vôi khô, xốp, có màu trắng. 
- Sau: Đá vôi bị sủi bọt. 
Chất a-xít chua trong chanh làm cho đá vôi sủi bọt.
2. Đổ nước vào hỗn hợp cát và xi măng đã trộn.
- Trước: Hỗn hợp khô, xốp, có màu xám trắng. 
- Sau: Hỗn hợp trở nên dẻo, kết dính, có màu xanh. 
Dưới tác dụng của nước, xi măng tan ra, biến đổi thành chất kết dính với cát tạo ra vữa .
3. Nhai cau, trầu, vôi với nhau
- Trước: Vôi có màu trắng.
- Sau: Vôi có màu đỏ. 
Dưới tác dụng của các chất trong cau và trầu, vôi sẽ biến đổi từ trắng sang đỏ.
3.HĐTH 3 : Cho HS chia sẻ kết quả thí nghiệm và liên hệ thực tế.
- GV nêu thêm (nếu HS tìm được ít).
+Vôi sống khi thả vào nước đã không giữ lại được tính chất của nó nữa, nó đó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm tảo nhiệt.Đó là biến đổi hóa học.
+Bỏ đường vào cháo, để lên lửa nóng tan chảy thành ra và đen lại thử thấy đắng.Biến đổi hóa học.
+Ngâm áo màu vào thuốc tẩy. Dưới tác dụng của các chất trong thuốc tẩy, phần màu nhuộm của áo bị đẩy ra ngoài.
*) GV chốt: Hiện tượng chất này biến đối thành chất khác ở các thí nghiệm là sự biến đổi hóa học. 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kĩ thuật 
BÀI 9: SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI (1tiết) 
I. MỤC TIÊU:
 1.1. Phẩm chất
- Trung thực: Sử dụng điện thoại đúng mục đích, lành mạnh, tích cực.
1.2 Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận ra được ý nghĩa của giao tiếp qua điện thoại trong việc đáp ứng các nhu cầu trao đổi thông tin liên lạc của bản thân.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống sử dụng điện thoại, nhận ra những vấn đề đơn giản và xử lý được.
1.3. Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: Trình bày được tác dụng của điện thoại; nhận biết được các bộ phận cơ bản của điện thoại; nhận biết được những biểu tượng thể trạng thái và chức năng hoạt động của điện thoại.
- Sử dụng công nghệ: Ghi nhớ được số điện thoại của người thân trong gia đình và những số điện thoại khẩn cấp; thực hiện được cuộc gọi đến các số điện thoại khẩn cấp phù hợp với tình huống; sử dụng điện thoại an toàn, tiết kiệm, hiệu quả và phù hợp với nguyên tắc giao tiếp.
III. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
1. Giáo viên:
- Phiếu học tập
- Video, tranh ảnh
- Điện thoại, thẻ từ 
2. Học sinh
- Thực hiện nhiệm vụ, yêu cầu mà giáo viên giao cho từ cuối giờ học trước: quan sát điện thoại cố định ở gia đình, điện thoại di động của người thân để tìm hiểu trước về một số tính năng của điện thoại.
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày, nhóm, khăn trải bàn. 
VI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Khởi động tạo tâm thế tìm hiểu cách sử dụng điện thoại:
Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập cho học sinh vào chủ đề “Sử dụng điện thoại”, kích thích sự tò mò của các em tìm hiểu các tính năng, và cách sử dụng điện thoại hiệu quả, an toàn.
Nội dung: Tình huống cần sử dụng điện thoại trong gia đình.
Sản phẩm học tập: Ý tưởng, giải pháp của học sinh.
Cách thức thực hiện: 
GV chuẩn bị tình huống sau:
Tình huống: Bố Nam đi công tác xa nhà, phải mấy tháng mới về một lần. Tối nay Nam rất nhớ bố và muốn khoe với bố về điểm 10 trong bài kiểm tra 2 môn Toán và TV.
? Nếu em là Nam em sẽ làm cách nào để khoe với bố về thành tích đó.
-GV dẫn dắt: Các bạn đưa ra rất nhiều cách để khoe với bố.Tuy nhiên cách mà hiệu quả, nhanh nhất đó chính là sử dụng điện thoại để liên lạc với bố.
- Em có biết các tính năng của điện thoại không, cách sử dụng nó như thế nào cho hiệu quả. Cô trò mình cùng tìm hiểu qua bài: Sử dụng điện thoại 
- HS theo dõi 
- HS TL
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác dụng và các bộ phận cơ bản của điện thoại
Mục tiêu: 
- Trình bày được tác dụng của điện thoại 
- Nhận biết được các bộ phận cơ bản của điện thoại
Nội dung: 
- Tác dụng của điện thoại, các bộ phận cơ bản của điện thoại
- Điện thoại là một phương tiện để liên lạc có thể để bàn (điện thoại cố định) hoặc đem theo người (điện thoại di động)
- Điện thoại giúp ta có thể dễ dàng liên lạc với người khác khi họ không ở gần.
- Ngoài tính năng chính là liên lạc, điện thoại còn có tác dụng xem ngày giờ, giải trí tìm kiếm thông tin, liên hệ thư điện tử . Khi điện thoại được kết nối internet đối với điện thoại di động
- Các bộ phận cơ bản của điện thoại là: bộ phận nghe (loa), bộ phận nói ( micro), bộ phận thân (phím, màn hình) nối giữa phần nghe và nói.
 Sản phẩm: Bản ghi chép của từng cá nhân và báo cáo kết quả làm việc và thảo luận nhóm
Cách thức thực hiện:
* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về tác dụng của điện thoại
- Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi: Chuyền bóng.
+ Nêu tên trò chơi
+ GV phổ biến luật chơi: Cô có một quả bóng, HS 1 cầm bóng, khi tiếng nhạc vang lên, bóng sẽ được chuyền đi cho bạn khác. Khi tiếng nhạc dừng mà bóng đang trên tay bạn nào thì bạn đó sẽ phải đứng lên nêu 1 tác dụng của điện thoại. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy đến khi bài hát kết thúc.
- GV cho HS chơi ( khi HS nêu được tác dụng nào thì GV ghi tác dụng đó lên bảng)
=> GV chốt lại các tác dụng của điện thoại. 
* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về các bộ phận cơ bản của điện thoại 
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm:
+ Mỗi cá nhân kể tên các bộ phận cơ bản của điện thoại mà mình biết và trình bày trong nhóm.
+ Cả nhóm thảo luận và thống nhất tên các bộ phận của điện thoại nói chung.
+ Chọn bất kỳ 1,2 nhóm lên trình bày
=> GV chốt: Tên các bộ phận của điện thoại
 GV mở rộng thêm những tính năng, sự đa dạng và cấu tạo kiểu dáng của điện thoại tùy theo điều kiện địa phương
- HS nghe phổ biến
- HS tham gia trò chơi
- 2,3 HS nhắc lại tác dụng của điện thoại
- HS viết tên các bộ phận của điện thoại + TB trong nhóm
- Nhóm thảo luận + thống nhất
- 1 nhóm lên trình bày, các nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý kiến 
( Mỗi nhóm cho một ý kiến)
Hoạt động 3: Tìm hiểu về các biểu tượng và các chức năng hoạt động của điện thoại
Mục tiêu: 
 - Nhận biết ở những biểu tượng thể hiện trạng thái và chức năng hoạt động của điện thoại
Nội dung:
- Trò chơi tiếp sức tìm hiểu về các biểu tượng và chức năng hoạt động của điện thoại (di động).
- Đối với điện thoại để bàn ( GV giới thiệu thêm) .Cơ bản chỉ thể hiện thông qua tín hiệu âm thanh khi nhấc máy. Hiện nay một số điện thoại bàn có tính năng ghi âm cuộc gọi để lại tin nhắn tùy thuộc vào điện thoại đó. 
Sản phẩm: Kết quả trò chơi tiếp sức cuả HS
Cách thức thực hiện:
- GV phổ biến luật chơi:
+ Nêu tên trò chơi: Tiếp sức
+ Chọn hai đội chơi ( mỗi đội 8 người)
+ Nêu luật chơi
- Nhận xét, công bố đội thắng
- GV chốt lại những biểu tượng thể hiện trạng thái và chức năng hoạt động của điện thoại
- Hs lắng nghe , sau đó chơi
- HS nghe
Hoạt động 4: Vận dụng thực hành gọi điện thoại theo tình huống
Mục tiêu: Thực hiện được việc gọi điện thoại theo tình huống
Nội dung: Một số lưu ý khi gọi điện thoại
Sản phẩm: Cuộc gọi điện thoại của học sinh
Cách thức thực hiện:
+ GV giao cho học sinh các tình huống khác nhau, HS tiến hành gọi điện thoại và nghe điện thoại
Lưu ý: cách xưng hô khi gọi và nhận điện thoại, các phím chức năng trên điện thoại khi nhận và nghe điện thoại, khi kết thúc cuộc gọi cần chú ý tắt cuộc gọi tránh lãng phí.
- HS thực hành gọi và nghe điện thoại
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________
Thể dục
Bài 39: TUNG VÀ BẮT BÓNG
TRÒ CHƠI: BÓNG CHUYỀN SÁU
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay.
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Tiếp tục làm quen trò chơi: " Bóng chuyền sáu". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. CHUẨN BỊ:
- Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh nơi tập sạch, an toàn
- Phương tiện: còi, dây nhảy và bóng để HS luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
 A. Hoạt động thực hành
1. Khởi động
- Ôn định tổ chức, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
- Tập hợp đội hình 4 hàng dọc: chạy chậm thành vòng tròn, đứng quay mặt vào vòng tròn, xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
2. Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay 
- TN tổ chức các bạn ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay
- TBHT tổ chức tập đồng loạt cả lớp 
- GV quan sát, uốn nắn, sửa sai, nhận xét, đánh giá 
- Chia tổ tập luyện.
- TBHT tập hợp lớp, tổ chức các tổ tập thi đua.
3. ¤n nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n
- TN tổ chức các bạn ôn tập nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n
- TBHT tổ chức cho từng nhóm tập, lớp quan sát nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá chung
4. Trò chơi : Bóng chuyền sáu 
- GV nêu tên trò chơi, nhắc cách chơi và qui định chơi, luật chơi. Hướng dẫn cách chơi
- Các nhóm chơi thử - chơi chính thức.
- Tổ nhận xét, đánh giá cuộc chơi
5. Phần kết thúc 
- TBHT cho lớp tập một số động tác chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu
- GV cùng HS hệ thống bài 
- Nhận xét tiết học
 B. Hoạt động ứng dụng
- Ôn lại động tác tung và bắt bóng cùng người thân.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
______________________________________________________
Kỹ năng sống
 Bài 39: KHI BỊ RÒ RỈ GA
( Có giáo án in sẵn kèm theo) ________________________________________________________________ 
Thứ ba, ngày 26 tháng 1 năm 2021
Tiếng Việt
Bài 20A: GƯƠNG SÁNG NGƯỜI XƯA (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết đúng bài thơ Cánh cam lạc mẹ.
- Viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH TV-T2.
- HS: Tài liệu SHDH TV-T2. Vở TH TV-T2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
- Thực hiện các hoạt động thực hành 5, 6a.
*) Lưu ý:
1.HĐTH 5: Em nghe - viết bài Cánh cam lạc mẹ. 
- Bài thơ cho em biết điều gì?
 + Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở, yêu thương của bạn bè.
- Cho HS nêu các từ ngữ khó,dễ lẫn khi viết.
- Hướng dẫn HS đọc và luyện viết từ khó: vườn hoang ,kêu ran, trắng sương, khản đặc, lối mòn, giã, râm ran, khắp lối.
GV: Các em chú ý cách trình bày bài thơ. Bài thơ chia thành nhiều khổ, vì vậy hết mỗi khổ các em nhớ viết cách ra 1 dòng.
2.HĐTH 6: Em đọc thầm yêu cầu bài và làm vào vở THTV tập 2.
• Các tiếng cần lần lượt điền vào chỗ trống như sau: ra, giữa, dòng, rò, ra duy, ra, giấu, giận, rồi.
• HS đọc lại bài tập đã điền.
+Anh chàng vừa ngốc nghếch vừa ích kỉ không hiểu ra rằng : nếu thuyền chìm thì bản thân anh ta cũng chết.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
_______________________________________________
Toán
Bài 63: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Em biết vận dụng công thức tính diện tích hình tròn để làm các bài tập. 
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH Toán –T2.
- HS: Tài liệu SHDH Toán –T2. Vở TH Toán- T2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Thực hành 2, 3, 4 
 + Ứng dụng: 2, 3
*) Lưu ý:
1.HĐTH 2: Em đọc thầm yêu cầu bài và làm vào vở. 
a) 
Bài giải
Bán kính hình tròn đã cho là:
6,28 : 3,14 :2 =1(cm)
Diện tích hình tròn đó là:
1 x 1 x 3,14 = 3,14(cm2)
b) 
Bán kính của hình tròn là:
28,26 :2 :3,14 = 4,5 (m)
Diện tích của hình tròn là:
4,5 x 4,5 x 3,14= 63,585 (m2)
Đáp số : 3,14(cm2)
 : 63,585 m2
+ Muốn tính diện tích hình thang em phải biết gì?
+ Em hãy nêu cách tính bán kính. 
GV gợi ý để HS nêu được công thức tìm bán kính r khi biết chu vi.
 + Ta có: C = r x 2 x 3,14
 + Vậy : r = C : 2 : 3,14
2.HĐTH 3: Em đọc thầm yêu cầu bài và làm vào vở.
 Quan sát các nhóm làm bài.giúp đỡ nhóm chậm.
Giải
Diện tích mặt bàn là:
45 x 45 x 3,14 = 6 358,5 (cm)
 Đáp số: 6 358.5 cm
+ Muốn tính diện tích mặt bàn em phải biết gì?
3.HĐTH 4: Em đọc thầm yêu cầu bài và làm vào vở THT tâp2.
- GV hỗ trợ HS cách tính diện tích của thành giếng. 
Giải
Diện tích hình tròn nhỏ là:
0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386(m2)
Bán kính hình tròn lớn là:
0,7 + 0,3 = 1(m)
Diện tích hình tròn lớn là:
1 x 1 x 3,14 = 3,14(m2)
Diện tích thành giếng là :
3,14 - 1,5386 = 1,6014 (m2)
Đáp số: 1,6014 (m2)
Cách khác:
Diện tích miệng giếng:
0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m2)
Diện tích miệng giếng và thành giếng:
(0,7+0,3) x (0,7+0,3) x 3,14 = 3,14 (m2)
Diện tích thành giếng:
 3,14 – 1,5386 = 1,6014 (m2) 
 Đáp số: 1,6014 m2
*) GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình tròn.
* Sauk hi HS thực hiện HĐTH 2, 3, 4. GV tổ chức cho HS chia sẻ HĐTH	2, 4.
* GV chốt: 
- HĐTH2 : Cách tính diện tích hình tròn khi biết chu vi hình tròn. 
- HĐTH 4: Cách tính diện tích của thành giếng
+ Bước 1: tính diện tích của cả miệng giếng và thành giếng tức diện tích hình tròn có bán kính 1m ( gọi là S1)
Bước 2: tính diện tích của miệng giếng tức diện tích hình tròn có bán kính 0,7 m 
( gọi là S2)
+ Bước 3 : Diện tích của thành giếng = S1 – S2 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________________________
Lịch sử
Bài 7: TỪ SAU CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI 
ĐẾN CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ 1954 (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
 Sau bài học, em cần:
- Trình bày được một số sự kiện quan trọng và ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
- Nêu cảm tưởng về một vài tấm gương tiêu biểu hay hình ảnh bộ đội, dân công trong 
chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Biết ơn các anh hùng, liệt sĩ đã hi sinh để bảo vệ nền độc lập, tự do của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH Lịch sử & Địa lí –T2.
- HS: Tài liệu SHDH Lịch sử & Địa lí –T2. Vở TH Lịch sử & Địa lí - T2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
- Thực hiện hoạt động: + Cơ bản 6, 7(ý 2) 
 + Thực hành 3, 4 
 + Ứng dụng.
*) Lưu ý:
1.HĐCB 6. Em đọc thầm yêu cầu bài và trả lời câu hỏi:
+ Hãy cho biết ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ.
b) Ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ là:
· Đó là cột mốc chói lọi của lịch sử, là thắng lợi vĩ đại của nhân dân ta và cũng là thắng lợi của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
· Đây là chiến thắng làm thay đổi lịch sử, cổ vũ tinh thần ch những cuộc chiến chống chế độ thực dân trên khắp thế giới.
· Thắng lợi này mau chóng chấm dứt sự cai trị của Pháp ở Đông Dương cũng như sự hiện diện của nước này ở Đông Nam Á.
2.HĐCB 7: Em đọc thầm yêu cầu bài và trả lời câu hỏi:
+ Em ghi vào vở những điều em học được từ đoạn văn.
3. HĐTH 4: Em đọc thầm yêu cầu bài và làm vào vở TH .
+ Thời gian bắt đầu của chiến dịch Điện Biên Phủ.
+ Kết quả.
+ Ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ.
+ Một số nhân vật lịch sử tiêu biểu.
b. Thảo luận và điền thông tin vào phiếu học tập
Chiến dịch Điện Biên Phủ
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 3
Thời gian
13/3/1954
30/3/1954
1/5/1954
Kết quả
Tiêu diệt các vị trí phòng ngự của địch ở phía Bắc: Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo
Kiểm soát các cứ điểm phía Đông
Ý nghĩa của chiến dịch
· Một mộc son bằng vàng chói lọi của lịch sử
· Chiến thắng làm thay đổi lịch sử
· Cổ vũ cho những cuộc chiến chống chế độ thực dân trên thế giới
Một số nhân vật lịch sử tiêu biểu
· Chủ tịch Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Trường Chinh, Phan Đình Giót.
*) GV chốt lại mốc diễn ra chiến thắng ĐBP, các tấm gương anh hùng trong chiến dịch, thời gian kết thúc chiến dịch, thời điểm tướng Đờ Cát ra hàng. 
2.HĐƯD: 
1. Với sự giúp đỡ của người thân, em hãy sưu tầm và ghi lại một số câu thơ, hoặc lời bài hát, hoặc sưu tầm các hình ảnh, hoặc các bài báo về chiến thắng Điện Biên Phủ.
Bài hát: Chiến thắng Điện Biên
- Giải phóng Điện Biên bộ đội ta tiến quân trở về giữa mùa này hoa nở miền Tây Bắc tưng bừng vui. Bản mường xưa nương lúa mới trồng, đàn em bé giữa đồng nắm tay 
xòe hoa. Dọc đường chiến thắng ta tiến về đoàn dân công tiền tuyến vẫy chào pháo binh vượt qua. Thế giới đang đón mừng chiến dịch đại thắng lợi góp sức xây dựng hòa bình.
* Sau khi HS thực hiện HĐCB 6, 7 và HĐTH 4. GV tổ chức cho HS chia sẻ HĐTH 4.
* GV chốt:
- Sau 56 ngày đêm chiến đấu kiên cường, gian khổ, ngày 7- 5- 1954 bộ đội ta đánh sập pháo đài khổng lồ của thực dân Pháp, đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến.
- Giáo dục lòng yêu nước,ý chí quyết tâm chống giặc.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________________
Đạo đức
Bài 9: EM YÊU QUÊ HƯƠNG(Tiết 2)/ 28
I. MỤC TIÊU:
- Bieát laøm nhöõng vieäc phuø hôïp vôùi khaû naêng ñeå goùp phaàn tham gia xaây döïng queâ höông.
-Yeâu meán, töï haøo veà queâ höông mình, mong muoán ñöôïc goùp phaàn xaây döïng queâ höông.
-Bieát ñöôïc vì sao phaûi yeâu queâ höông vaø tham gia goùp phaàn xaây döïng queâ höông.
- TÝch cùc tham gia x©y c¸c ho¹t ®éng BVMT lµ thÓ hiÖn t×nh yªu quª h­¬ng.
( H§3) 
- Giữ gìn, bảo vệ những truyền thống tốt đẹp của quê hương, cùng tham gia vào các hoạt động chung một cách phù hợp tại quê hương.
- Phê phán, nhắc nhở những biểu hiện, việc làm gây hại tới quê hương và truyền thống quê hương.
II. CHUẨN BỊ:
- HS: Thẻ màu : xanh - đỏ - vàng. Bài hát quê hương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Khởi động:
- BVN: Tổ chức cho lớp hát: lớp chúng ta đoàn kết
- GV giới thiệu bài 
2. Tìm hiểu mục tiêu
 A. Hoạt động thực hành 
1. Thế nào là yêu quê hương?
- HS làm việc cá nhân bài tập số 1 trang 29,30 SGK
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm
- TN thống nhất kết quả: a;c;d;e
 + TBHT gọi 1 số nhóm chia sẻ tình huống và giải thích lí do. 
 + HS nhắc lại những việc làm thể hiện tình yêu với quê hương.
- GV kết luận: Chúng ta yêu quê hương bằng cách làm cho quê hương tốt đẹp hơn. Do đó cần tham gia, ủng hộ các hoạt động xây dựng quê hương. 
2. Nhận xét hành vi
- Làm việc cá nhân: sắp xếp các ý kiến sau vào nhóm: Tán thành hoặc không

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_cong_van_405_tuan_20_nam_hoc_2020_2021.doc