Giáo án Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

Tiếng Việt

Bài 5A: TÌNH HỮU NGHỊ (Tiết 1)/47

I. MỤC TIÊU:

- Đọc – hiểu bài Một chuyên gia máy xúc.

- Nội dung bài: Tình hữu nghị giữa chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Tài liệu SHDH TV-T1.

+ Tranh ¶nh 1 sè c«ng tr×nh do chuyªn gia n­íc ngoµi hç trî

 - HS: Tài liệu SHDH TV-T1. Vở TH TV-T1.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

- Thực hiện các hoạt động cơ bản: 1, 2, 3, 4, 5, 6

*) Lưu ý:

1. HĐCB 1: Cầu Long Biên là cây cầu bắc qua sông Hồng nối quận Hoàn Kiếm với quận Long Biên của Hà Nội. Cầu do Pháp xây dựng (1898-1902), đặt tên là cầu Doumer, theo tên của Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer. Hiện trên đầu cầu vẫn còn tấm biển kim loại có khắc chữ ghi thời gian thi công và nhà thầu xây dựng: “1899 -1902 - Daydé & Pillé - Paris. Cầu Long Biên là cầu bắc qua sông Hồng, cầu thép, cầu dài nhất đầu tiên ở Việt Nam.

2. HĐCB 2: - Giới thiệu tranh minh họa.

- HS đọc đúng tên riêng nước ngoài A-lếch – xây.

3. HĐCB 4: Cùng luyện đọc (đọc từ,đọc câu,đọc đoạn,bài)

- Giáo viên cho các nhóm luyện đọc các từ khó: buổi sáng, hơi lạnh, loãng, ửng lên, nổi bật, lần lượt, buồng lái, nắm lấy.

- Giáo viên chốt cách đọc từng đoạn cho học sinh: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện.

 Đoạn đối thoại đọc giọng hồ hởi, thân mật.Chú ý cách ngắt câu dài: Thế là/ A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to/ vừa chắc ra/ nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói.

 

doc 26 trang cuongth97 09/06/2022 3090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Buổi 1:
Thứ hai, ngày 5 tháng 10 năm 2020
Chào cờ
________________________________________
Toán
Bài 14: ĐỀ - CA – MÉT VUÔNG. HÉC – TÔ – MÉT VUÔNG /37
I. MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi, kí hiệu, quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đề - ca –mét vuông, héc – tô – mét vuông.
- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đo đề - ca –mét vuông, héc – tô – mét vuông.
- Biết mối quan hệ giữa đề - ca –mét vuông với héc – tô – mét vuông.
- Biết chuyển đổi đợn vị đo diện tích ( Trong các trường hợp đơn giản).
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH Toán –T1.
- HS: Tài liệu SHDH Toán –T1. Vở TH Toán- T1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
- Thực hiện: + các hoạt động cơ bản: 1, 2, 3, 4.
 + các hoạt động thực hành: 1, 2, 3.
 + hoạt động ứng dụng 1, 2	
*) Lưu ý:
1.HĐCB 2:
- Giáo viên cần chốt trong nhóm cho học sinh.
+ Một đề - ca- mét vuông?
+ Một héc - tô- mét vuông?
+ Mối quan hệ giữa đề - ca- mét vuông và héc - tô- mét vuông.
2.HĐCB 4: Viết số
a) 563 dam2 b) 27 634 dam2 c) 703 hm2 d) 82 493 hm2
3.HĐTH 1 :
 3 dam2 = 300m2 4 dam2 = 400m2 
 500m2 = 5dam2 40 hm2 = 4 000 dam2 
 12 hm2 6 dam2 = 1206 dam2 240 m2 = 2 dam2 = 40 m2
4.HĐTH 2: 
 7 m2 = dam2 9 dam2 = hm2
 45 m2 = dam2 ; 39 dam2 = hm2
5.HĐTH 3: 35 dam2 86 m2 = 35dam2 + dam2 
 26 dam2 4 m2 = 26 dam2 + dam2
*Sau khi HS thực hiện HĐTH 1, 2, 3 GV tổ chức cho HS chia sẻ 
* Nội dung chia sẻ :
+ Thế nào là một đề - ca- mét vuông ?
+ Thế nào là một héc - tô- mét vuông ?
+ Nêu mối quan hệ giữa đề - ca- mét vuông và héc - tô- mét vuông.
- Giáo viên chốt học sinh : 
+ Mối quan hệ giữa đề - ca- mét vuông và héc - tô- mét vuông
+ Cách đổi đơn vị bé sang đơn vị lớn.
+ Cách đổi đơn vị lớn sang đơn vị bé .
+ Cách đổi từ 2 tên đơn vị về 1tên đơn vị dưới dạng hỗn số.
 ..
 ..
 ______________________________________________
Tiếng Việt
Bài 5A: TÌNH HỮU NGHỊ (Tiết 1)/47
I. MỤC TIÊU:
- Đọc – hiểu bài Một chuyên gia máy xúc.	
- Nội dung bài: Tình hữu nghị giữa chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH TV-T1.
+ Tranh ¶nh 1 sè c«ng tr×nh do chuyªn gia n­íc ngoµi hç trî 
 - HS: Tài liệu SHDH TV-T1. Vở TH TV-T1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
- Thực hiện các hoạt động cơ bản: 1, 2, 3, 4, 5, 6 
*) Lưu ý:
1. HĐCB 1: Cầu Long Biên là cây cầu bắc qua sông Hồng nối quận Hoàn Kiếm với quận Long Biên của Hà Nội. Cầu do Pháp xây dựng (1898-1902), đặt tên là cầu Doumer, theo tên của Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer. Hiện trên đầu cầu vẫn còn tấm biển kim loại có khắc chữ ghi thời gian thi công và nhà thầu xây dựng: “1899 -1902 - Daydé & Pillé - Paris. Cầu Long Biên là cầu bắc qua sông Hồng, cầu thép, cầu dài nhất đầu tiên ở Việt Nam.
2. HĐCB 2: - Giới thiệu tranh minh họa.
- HS đọc đúng tên riêng nước ngoài A-lếch – xây.
3. HĐCB 4: Cùng luyện đọc (đọc từ,đọc câu,đọc đoạn,bài)
- Giáo viên cho các nhóm luyện đọc các từ khó: buổi sáng, hơi lạnh, loãng, ửng lên, nổi bật, lần lượt, buồng lái, nắm lấy.
- Giáo viên chốt cách đọc từng đoạn cho học sinh: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện.
 Đoạn đối thoại đọc giọng hồ hởi, thân mật.Chú ý cách ngắt câu dài: Thế là/ A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to/ vừa chắc ra/ nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói.	
4. HĐCB5: Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Giáo viên dùng câu hỏi gợi mở, rút ra nội dung bài.
Đáp án:
Câu 1: Anh phiên dịch,anh Thủy,A-lếch-xây.
Câu 2: Anh Thuỷ gặp anh A- lếch- xây ở công trường xây dựng.
Câu 3: Cảnh vật hôm đó đẹp. Vì đó là một buổi sáng đầu xuân,gió nhẹ và hơi lạnh,ánh nắng ban mai nhạt loãng rải trên vùng đất đỏ công trường tạo nên một hòa sắc êm dịu.
Câu 4: Anh A-lếch- xây có vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng,thân hình chắc và khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân, khuôn mặt to chất phác.
Câu 5:Cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn đồng nghiệp rất cởi mở và thân mật, họ nhìn nhau bằng ánh mắt đầy thiện cảm, họ nắm tay nhau bằng bàn tay đầy dầu mỡ 
- Nội dung bài:Tình hữu nghị giữa chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.
* Sau khi thực hiện hoạt động 3, 4, 5 GV tổ chức cho HS chia sẻ.
* Nội dung chia sẻ:
- Cho HS chia sẻ: Thực hiện đọc đoạn, cách đọc đoạn và kết hợp trả lời câu hỏi nội dung bài.
- GV chốt cách đọc : + Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. Đoạn đối thoại đọc giọng hồ hởi, thân mật.
?/Qua bài tập đọc,em biết được gì?
- Giáo dục HS đoàn kết với bạn bè,xem trọng tình hữu nghị giữa các dân tộc.
 ..
___________________________________________
Tiếng Việt
Bài 5A: TÌNH HỮU NGHỊ (Tiết 2)/49
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết đúng đoạn văn trong bài Một chuyên gia máy xúc; viết đúng từ chứa tiếng có uô / ua.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH TV-T1.
+B¶ng líp kÎ m« h×nh cÊu t¹o vÇn
- HS: Tài liệu SHDH TV-T1. Vở TH TV-T1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
- Thực hiện các hoạt động thực hành: 1, 2, 3 và hoạt động ứng dụng.
*) Lưu ý:
1. HĐTH 1: Nghe cô đọc và viết vào vở bài Một chuyên gia máy xúc (từ “Qua khung cửa kính” đến “ những nét giản dị thân mật”
- Tìm hiểu nội dung đoạn văn.
?/ Dáng vẻ của người ngoại quốc này có gì đặc biệt?
(Anh cao lớn, tóc vàng ửng lên như một mảng nắng. Anh mặc bộ quần áo màu xanh công nhân, thân hình chắc và khoẻ, khuôn mặt to chất phát ... tất cả gợi lên những nét giản dị, thân mật)
- Yêu cầu HS tìm từ khó,đọc từ khó.
- Hướng dẫn viết từ khó (Khung cửa, buồng máy, ngoại quốc, tham quan, công trường khoẻ, chất phác, giản dị )
2. HĐTH 2:
?/Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm được?
+ Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, muôn, buôn
+ Các tiếng chứa ua: của, múa.
+ Trong các tiếng chứa ua dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua là chữ u
+ Trong các tiếng chứa uô dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính uô là chữ ô
- Giáo viên chốt cho học sinh: 
+ Dấu thanh đánh vào âm chính.
+ Nếu âm chính là nguyên âm đôi, không có âm cuối đánh vào con chữ thứ nhất âm chính, nếu có âm cuối đánh dấu thanh vào con chữ thứ 2 âm chính.
3.HĐTH 3: - Khuyến khích cặp khá, giỏigiải thích nghĩa của thành ngữ đó.
a) Muôn người như một: mọi người đoàn kết một lòng.
b) Chậm như rùa: quá chậm chạp
c) Ngang như cua: tính tình gàn dở , khó nói chuyện, khó thống nhất ý kiến.
d) Cày sâu cuốc bẫm: chăm chỉ làm việc trên đồng ruộng.
e) Khua trống gõ mõ.
g) Đói ăn rau đau uống thuốc.
*. Sau khi HS thực hiện HĐTH 2, 3. GV tổ chức cho HS chia sẻ:
* Nội dung chia sẻ: cách ghi dấu thanh ở các tiếng có uô hoặc ua. 
- Giáo viên chốt cho học sinh: 
 + Dấu thanh đánh vào âm chính.
 + Nếu âm chính là nguyên âm đôi, không có âm cuối đánh vào con chữ thứ nhất âm chính, nếu có âm cuối đánh dấu thanh vào con chữ thứ 2 âm chính.
 ..................
 ................
____________________________________________________________________
Buổi 2:
Kĩ năng sống:
 Bài 9: Ngồi đúng ngồi đẹp
 Bài 10: Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập trước khi ra về
(Có giáo án đính kém)
Giáo dục thể chất
Bài 9: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI: NHẢY Ô TIẾP SỨC
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. 
- Thực hiện cơ bản đúng điểm số, quay phải , quay trái, quay sau ,đi đều vòng phải-trái
- Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
- Nâng cao ý thức kỉ luật, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
- Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh nơi tập sạch, an toàn
- Phương tiện: còi, kẻ ô sân chơi
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
*) TBHT báo cáo sĩ số, Gv nhận lớp
 A. Hoạt động thực hành
1. Khởi động
- Ôn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Lớp tập trung 3 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng; đứng vỗ tay , hát.
2. Ôn đội hình, đội ngũ
- TBHT điều khiển lớp ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải-trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp
- TBHT điều khiển lớp tập, GV nhận xét, sửa động tác sai.
- Chia tổ tập luyện.
- TBHTTập hợp lớp, tổ chức các tổ thi đua trình diễn.
3. Trò chơi : Nhảy ô tiếp sức
- TBHT tổ chức các bạn nêu tên trò chơi, cách chơi và qui định chơi, luật chơi
- Các nhóm chơi thử - chơi chính thức.
- Tổ nhận xét, đánh giá cuộc chơi
4. Phần kết thúc 
- Cả lớp chạy đều (theo thứ tự 1,2,3,4 ) thành vòng tròn lớn sau khép thành vòng tròn nhỏ 
- GV cùng HS hệ thống bài 
- Nhận xét tiết học
 B. Hoạt động ứng dụng
- HS cùng nhau chơi trò chơi trong các HĐ tập thể của nhà trường.
 .. ..
Thứ ba, ngày 6 tháng 10 năm 2020
Tiếng Việt
Bài 5A: TÌNH HỮU NGHỊ (Tiết 3)/50
I. MỤC TIÊU: - Mở rộng vốn tử hòa bình.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH TV-T1.
- HS: Tài liệu SHDH TV-T1. Vở TH TV-T1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
- Thực hiện các hoạt động thực hành: 4, 5, 6 ,7. 
*) Lưu ý:
1. HĐTH4: Chọn thẻ chữ nêu đúng nghĩa của từ hòa bình.
- Giáo viên chốt : hòa bình có nghĩa là gì ?
2. HĐTH 5: 
- Giáo viên chốt nh÷ng tõ ®ång nghÜa víi tõ hoµ b×nh: b×nh yªn, thanh b×nh, th¸i b×nh.
- GV hỗ trợ HS giải nghĩa từ: bình thản, thanh thản.
+Bình thản, thanh thản: cã nghÜa lµ b×nh th­êng, tho¶i m¸i.
+Yªn ¶: lµ tr¹ng th¸i cña c¶nh vËt còn hiÒn hoµ lµ tr¹ng th¸i cña c¶nh vËt hay tÝnh nÕt con ng­êi.
3.HĐTH 6: Đặt câu.
- Chuyển logo cá nhân thành logo cặp đôi.
- Giáo viên lưu ý cho học sinh : 
 + Khi đặt câu sao cho ý câu hay, không cụt ý, dùng từ gợi tả.
 + Chú ý dấu câu.
-Ví dụ: 
+ Phong cảnh quê em thật thanh bình.
+ Vòng tay mẹ là chốn bình yên đối với mỗi người.
+ Quê hương em rất thanh bình và trong lành.
+ Nhà thơ Nguyễn Khuyến luôn mong muốn đất nước được thái bình, nhân dân được ấm no, hạnh phúc.
4. HĐTH 7: GV giáo dục HS tình cảm yêu làng xóm, quê hương.
VD: Quê tôi nằm bên con sông Hồng hiền hoà. Chiều chiều, đi học về chúng tôi cùng nhau ra bờ sông thả diều. Những cánh đồng lúa chín vàng rộng mênh mông, bát ngát. Đàn cò trắng rập rờn bay lượn. Bên bờ sông, đàn trâu thung thăng gặm cỏ. Nằm trên bờ sông mượt mà cỏ xanh thật dễ chịu. Tôi ngước nhìn những con diều giấy đủ màu sắc, đủ hình dáng và thầm nghĩ có phải cánh diều đang mang những giấc mơ của chúng tôi bay lên cao mãi, cao mãi.
* Sau khi thực hiện hoạt động 4, 5, 6, 7. GV tổ chức cho HS chia sẻ.
* Nội dung chia sẻ:
- Cho HS chia sẻ: nghĩa của từ Hoà bình, cách đặt câu với từ hoà bình.
- Giáo viên chốt : hòa bình có nghĩa là gì ?
- Giáo viên lưu ý cho học sinh : 
 + Khi đặt câu sao cho ý câu hay, không cụt ý, dùng từ gợi tả.
 + Chú ý dấu câu.
 + Cách viết đoạn văn.
 .
___________________________________________________
Toán
Bài 15: MI – LI – MÉT – VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH(Tiết 1)/40
I. MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đơn vị đo diện tích mi – li – mét – vuông, quan hệ giữa mi – li – mét – vuông và cen – ti – mét – vuông
- Biết tên gọi, kí hiệu, quan hệ giữa cac đơn vị đo diện tích, bảng đơn vị đo diện tích.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH Toán –T1.
- HS: Tài liệu SHDH Toán –T1. Vở TH Toán- T1.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
- Thực hiện các hoạt động cơ bản: 1, 2, 3, 4; Hoạt động ứng dụng 1
*) Lưu ý: Hoạt động cơ bản.
- Giáo viên cần chốt cho học sinh.
+ Một mi - li- mét vuông.
+ Thứ tự các đơn vị từ bé đến lớn, từ lớn đến bé trong bảng đơn vị đo diện tích.
+ Mối quan hệ các đơn vị đo trong bảng đơn vị đo diện tích.
1. HĐCB 1	
 1 hm2 = 100dam2 Đ 80 dam2 = 8 hm2 S
1dam2 5m2 = 15 m2 S 1 hm2 =10 000 m2 Đ
108 dam2 = 1 hm2 Đ 1002 m2 = 10 dam2 Đ	
2. HĐCB 4 : Kết quả bài 4b :185mm2; 2 310mm2
*Sau khi HS thực hiện HĐCB 1, 2, 3, 4.GV tổ chức cho HS chia sẻ 
* Nội dung chia sẻ :
+ Thế nào là một mi - li- mét vuông.
+ Thứ tự các đơn vị từ bé đến lớn, từ lớn đến bé trong bảng đơn vị đo diện tích.
+ Mối quan hệ các đơn vị đo trong bảng đơn vị đo diện tích.
- Giáo viên chốt học sinh : + Cách đổi đơn vị bé sang đơn vị lớn.
 + Cách đổi đơn vị lớn sang đơn vị bé.
 + Cách đổi 2,3 đơn vị sang 1 đơn vị .
 ..............
Khoa học
Bài 5: THỰC HÀNH NÓI KHÔNG VỚI CHẤT GÂY NGHIỆN (Tiết 1)/15
I. MỤC TIÊU Sau bài học, em:
- Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu, bia.
- Rèn luyện kĩ năng từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH Khoa –T1.
- HS: Tài liệu SHDH Khoa –T1. Vở TH Khoa- T1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
- HS thực hiện từ HĐCB 1, 2, 3, 4.
*) Lưu ý:
- HĐCB 4 giáo viên chốt: Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý đều là những chất gây nghiện. Riêng ma tuý là chất gây nghiện bị Nhà nước cấm. Vì vậy, người sử dụng, buôn bán,
 vận chuyển ma tuý đều là phạm pháp. Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khoẻ 
của người sử dụng và những người xung quanh, làm tiêu hao tiền của bản thân, gia 
đình, làm mất trật tự an toàn xã hội. Cần nói không với chất gây nghiện.
*Sau khi HS thực hiện HĐCB 1, 2, 3, 4.GV tổ chức cho HS chia sẻ 
* Nội dung chia sẻ :
+ Kể tên được một số chất gây nghiện : rượu, bia, thuốc lá, thuốc phiện, ma túy, 
+ Nêu tác hại chất gây nghiện đối với sức khỏe người sử dụng và người xung quanh.
+ Chất gây nghiện nào mà chúng ta không được phép thử ? ( Ma túy ) 
+ Nêu một số các bệnh mà các chất gây nghiện đem lại đối với người sử dụng và người xung quanh.
*) GV chốt
+ Qua tiết học em biết được những gì?
- Dặn HS không uống rượu,bia,hút thuốc lá,hít hay tiêm chích ma túy vì đó là các chất 
gây nghiện đọc hại,ảnh hưởng đến sức khỏe,tính mạng của mình,ảnh hưởng đến những người xung quanh.
 - Nói với người thân những tác hại của các chất gây nghiện,khuyên người thân,bạn 
 bè không nên sử dụng.
- GV giáo dục HS ý thức cần nói không với chất gây nghiện
 ..............
__________________________________________________________
Lịch sử
Bài 2: NƯỚC TA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ CÔNG CUỘC TÌM ĐƯỜNG 
CỨU NƯỚC (Tiết 2)/12
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, em cần:
- Trình bày được Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX. Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH Lịch sử & Địa lí –T1.
- HS: Tài liệu SHDH Lịch sử & Địa lí –T1. Vở TH Lịch sử & Địa lí - T1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
- Thực hiện các hoạt động cơ bản 4, 5 và các hoạt động ứng dụng 
*) Lưu ý:
1.HĐCB 4 : Tìm hiểu về Phan Bội Châu
- Phan Bội Châu sinh năm 1867. Trong một gia đình nhà nho nghèo, giàu truyền thống yêu nước thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ngay từ khi còn trẻ ông đã nhiệt tình cứu nước . năm 17 tuổi ông viết hịch " Bình tây thu bắc" . Năm 19 tuổi lập đội " Thí sinh quân" để ứng nghĩa khi kinh thành huế thất thủ nhưng sự việc không thành. Năm 1904 ông bắt đầu hoạt động đấu tranh giải phóng dân tộc bằng việc khởi xướng và lập ra Hội Duy Tân, một tổ chức chống Pháp chủ trương theo cái mới, tiến bộ....Ông mất năm 1940 tại Huế.
- Vì Nhật Bản trước kia cũng là nước lạc hậu nư Việt Nam.Trước nguy cơ mất nước,Nhật Bản đã tiến hành cải cách và trở nên cường thịnh.Phan Bội Châu nghĩ rằng Nhật Bản cũng là một nước châu Á nên hi vọng vào sự giúp đỡ của Nhật Bản để đánh Pháp.
- Phan Béi Ch©u lµ mét ng­êi anh hïng ®Çy nhiÖt huyÕt. Cuéc ®êi ho¹t ®éng cña nhµ của nhà yªu n­íc Phan Béi Ch©u lµ mét tÊm g­¬ng s¸ng, kh«ng riªng ng­êi ®­¬ng thêi c¶m kÝch mµ nh÷ng thÕ hÖ hiÖn nay còng ®Òu tr©n träng.
2.HĐCB 5 Tìm hiểu về phong trào Đông du.
- Hoàn thành vở TH:
Câu hỏi
Trả lời
Thanh niên Việt Nam sang Nhật Bản học tập trong điều kiện như thế nào?
Để có tiền ăn học, họ phải làm nhiều nghề kể cả việc đánh giày, rửa bát trong các quán ăn. Cuộc sống của họ kham khổ, nhà ở chật chội, thiếu thốn đủ mọi thứ. nhưng họ vẫn hăng say học tập. 
Tại sao trong điều kiện ấy họ vẫn hăng say học tập?
Ai cũng mong mau chón học xong để trở về cứu nước.
 - Sau đó giáo viên tổ chức cho học sinh chia sẻ.
* Nội dung chia sẻ :
+ Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật Bản đến đánh đuổi giặc Pháp?
+ Thanh niên Việt Nam sang Nhật Bản học tập trong điều kiện như thế nào ?
+ Tại sao trong điều kiện ấy họ vẫn hăng say học tập?
+ Kết quả của phong trào Đông du?
* GV chốt nội dung các câu trả lời.
+ Nhật Bản trước đây là một nước phong kiến lạc hậu như Việt Nam. Trước nguy cơ mất nước, Nhật Bản đã tiến hành cải cách và trở nên cường thịnh. Phan Bội Châu cho rằng: Nhật cũng là một nước Châu á nên hy vọng vào sự giúp đỡ của Nhật để đánh Pháp. 
+ Phong trµo §«ng du ®­îc khëi x­íng tõ n¨m 1905, do Phan Béi Ch©u l·nh ®¹o. Môc ®Ých cña phong trµo nµy lµ ®µo t¹o nh÷ng ng­êi yªu n­íc cã kiÕn thøc vÒ khoa häc kü thuËt ®­îc häc ë n­íc NhËt tiªn tiÕn, sau ®ã ®­a hä vÒ n­íc ®Ó ho¹t ®éng cøu n­íc
+ Thanh niên Việt Nam sang Nhật Bản học tập trog điều kiện khó khăn gian khổ ăn đói , nhà trọ chật chội, thiếu thốn đủ đường. Nhưng họ vẫn vượt qua mọi khó khăn , hăng say học tập. Mong mau chóng học xong để trở về cứu nước. 
+ Phong trµo §«ng du ph¸t triÓn lµm cho thùc d©n Ph¸p hÕt søc lo sî, n¨m 1908 chóng c©u kÕt víi NhËt ra lÖnh trôc xuÊt nh÷ng ng­êi yªu n­íc ViÖt Nam vµ Phan Béi Ch©u ra khái NhËt B¶n. 
+ Kết quả phong trào Đông du tan rã.
* GV lồng ý nghĩa giáo dục về tình cảm yêu nước. Lòng biết ơn, tự hào về các thế hệ cha ông quyết tâm đánh giặc để bảo vệ đất nước.
 ...............
__________________________________________________
Giáo dục đạo đức
Bài 3: CÓ CHÍ THÌ NÊN(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được mét sè biÓu hiÖn c¬ b¶n cña người sèng cã ý chÝ. 
- BiÕt ®ược: người cã ý chÝ cã thÓ vượt qua được khã kh¨n ®Ó vươn lªn trong cuéc sèng.
- X¸c ®Þnh được nh÷ng thuËn lîi, khã kh¨n trong cuéc sèng cña b¶n th©n vµ biÕt lËp kÕ ho¹ch vît khã kh¨n.
- C¶m phôc vµ noi theo nh÷ng tÊm gương và ý chÝ vươn lªn, ®Ó trë thµnh người cã Ých cho gia ®×nh, x· héi.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Sách đạo đức.
- HS: Sách đạo đức, vở BT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
*) Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ lên cho các bạn khởi động.
 A. Hoạt động cơ bản 
 1. Hoạt động 1: HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng.
.
- Đọc thông tin về Trần Bảo Đồng trong 
- Trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong SGK
Trần Bảo Đồng gặp những khó khăn gì trong cuộc sống?
Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào?
Em học tập những gì từ tấm gương đó?
- Trao đổi với bạn bên cạnh 3 câu hỏi trên.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn. 
- Đại diện mỗi cặp đôi trình bày câu trả lời,
- Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
- Nhóm trưởng tổng kết( Từ tấm gương của Trần Bảo Đồng ta thấy dù gặp hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm và biết cách sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình.)
2. Hoạt động 2: Xử lý tình huống 
- HS tập xử lí tình huống sau:
Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học?
- Cùng trao đổi cách xử lí với bạn trong nhóm
- Nhận xét cho nhau.
- Cùng trao đổi với các bạn trong nhóm
- Các bạn nhận xét.
- Thống nhất, rút ra bài học : Trong tình huống như trên, người ta có thể chán nản, bỏ học, . Biết vượt khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí.
3.Hoạt động 3: làm bài tập
- HS làm bài tập 1, 2 
- Cùng trao đổi câu trả lời với bạn
- Nhận xét cho nhau.
- Cùng trao đổi với các bạn trong nhóm
- Các bạn nhận xét.
- Thống nhất, rút ra bài học : các em đã phân biệt đâu là biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc lớn và việc nhỏ, trong cả học tập và trong đời sống. 
- Báo cáo với cô kết quả những việc em đã làm.
- 1-2 HS đọc ghi nhớ trong SGK
 B. Hoạt động ứng dụng
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và sưu tầm vài mẩu chuyện nói về gương HS “có chí thì nên” hoặc ở trên sách báo ở lớp, trường, địa phương.
Buổi 1:
Thứ tư, ngày 7 tháng 10 năm 2020
Tiếng Việt
Bài 5B: ĐẤU TRANH VÌ HÒA BÌNH(Tiết 1)/51
I. MỤC TIÊU:
- Đọc hiểu bài thơ: Ê – mi – li, con 
- Nội dung bài: Ca ngîi hµnh ®éng dòng c¶m cña mét c«ng d©n MÜ tù thiªu ®Ó ph¶n ®èi cuéc chiÕn tranh x©m l­îc ViÖt Nam
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH TV-T1.
- HS: Tài liệu SHDH TV-T1. Vở TH TV-T1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
- Thực hiện các hoạt động: + cơ bản: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 
 + ứng dụng: 1
*) Lưu ý:
1. HĐCB 4: Cùng luyện đọc.
- Giáo viên cho các nhóm luyện đọc các từ khó: buổi sáng, hơi lạnh, loãng, ửng lên, nổi bật, lần lượt, buồng lái, nắm lấy.
- Giáo viên chốt cách đọc từng đoạn cho học sinh: Toàn bài ®äc với giọng xóc ®éng, trÇm l¾ng .
+ PhÇn xuÊt xø: ®äc giäng nhÑ nhµng, chËm r·i, trÇm l¾ng.
+ Khæ 1: lêi chó Mo- ri- x¬n : giäng trang nghiªm, dån nÐn sù xóc ®éng. Giäng bÐ £- mi- li ng©y th¬, hån nhiªn.
+ Khæ 2: giäng phÉn né, ®au th­¬ng.
+ Khæ 3: giäng yªu th­¬ng, nghÑn ngµo, xóc ®éng.
+ Khæ 4: giäng chËm l¹i, xóc ®éng; nhÊn giäng ë nh÷ng tõ ng÷: s¸ng nhÊt, ®èt, s¸ng loµ, sù thËt.
2. HĐCB 5: Thảo luận trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận và nêu kết quả.
1/ Vì đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa và vô nhân đạo, không nhân danh ai. Chúng ném bom na pan, B52, hơi độc 
để đốt bệnh viện, trường học, giết tẻ em vô tội, giết cả những cánh đồng xanh.
2/ Chú nói trời sắp tối, cha không bế con về được nữa, Chú dặn khi mẹ đến, hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ:
" Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn
3. HĐCB 6: Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn?
+ Hành động tự thiêu để phản đối chiến tranh ở Việt Nam của chú Mo-ri-xơn là một hành động dũng cảm, cao đẹp đầy khâm phục, dám xả thân vì nghĩa.
- Giáo viên dùng câu hỏi gợi mở, rút ra nội dung bài.
+ GVchốt nội dung bài: Ca ngîi hµnh ®éng dòng c¶m cña mét c«ng d©n MÜ tù thiªu ®Ó ph¶n ®èi cuéc chiÕn tranh x©m l­îc ViÖt Nam.
* Sau khi đó GV tổ chức cho HS chia sẻ.
* Nội dung chia sẻ:
- Thực hiện đọc đoạn, cách đọc đoạn và kết hợp trả lời câu hỏi nội dung bài.
- GV chốt cách đọc : 
+ Đoạn 1: Giọng chú Mo- ri- xơn trang nghiêm nén xúc động.
+ Đoạn 2: Đọc với giọng phẫn nọ, đau thương.
+ Đoạn 3: Đọc giọng xúc động nghẹn ngào.
+ Đoạn 4: Đọc chậm và nhấn giọng ở từ sang loà sự thật, đốt.
+ Nêu nội dung bài.
* Liên hệ thực tế giáo dục HS.
+Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo- ri- xơn?
+Chúng ta cần làm gì để bảo vệ hòa bình?
- GV chốt : + Trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam ,quân đội Mĩ đã gặp phải sự phản ứng mạnh mẽ của nhân dân trên toàn thế giới và cả chính những công dân Mĩ. Trong câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai ,anh lính Hơ-bớt tự bắn vào chân mình để không tham gia tội ác ,anh Mai –cơn ,Tôn-xơn đã cứu những người dân vô tội .Bài thơ Ê-mi-li,con...của nhà thơ Tố Hưu là một câu chuyện cảm động kể về hành động dũng cảm của một công dân Mĩ –chú Mo-ri-xơn.Ngày 2-11-1965,Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu giữa thủ đô nước Mĩ để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam .xúc động trước hành động của chú ,nhà thơ Tố Hưu đã viết bài thơ Ê-mi-li,con...Bài thơ gợi lại hình ảnh chú Mo-ri-xơn bế con gái là bé Ê-mi-li 18 tháng tuổi tới trụ sở Bộ Quốc phòng Mĩ ,nơi chú tự thiêu vì nền hòa bình ở Việt Nam.
 + Gd häc sinh biÕt häc tËp sù dòng c¶m , lßng yªu hßa b×nh , c¨m ghÐt chiÕn tranh
 ......
 .. ...............
_______________________________________________
Toán
Bài 15: MI – LI – MÉT – VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH(Tiết 2)/42
I. MỤC TIÊU:
- Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích thông dụng và giải bài toán có liên quan.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH Toán –T1.
- HS: Tài liệu SHDH Toán –T1. Vở TH Toán- T1.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
- Thực hiện các hoạt động thực hành: 1, 2, 3, 4, 5; Hoạt động ứng dụng : 2
*) Lưu ý:
1.HĐTH 1
 7 cm2 = 700 mm2 2 m2 = 20 000 cm2 15 km2 = 1500hm2
12 hm2 = 120000 m2 15 m2 8dm2 = 1508 dm2 3dam2 22 m2 = 322 m2
2.HĐTH 2 
800 mm2 = 8 cm2 2600 dm2 = 26 m2 80 000m2 = 8 hm2
1 000 hm2 = 10 km2 150 cm2 = 1dm2 50 cm2 201 m2 = 2 dam2 1 m2
3.HĐTH 3
2mm2 = cm2 5dm2 = m2 4dm2 = m2 
45cm2 = dm2 25mm2 = cm2 28cm2 = m2 
4.HĐTH 4
a) 8 m2 36 dm2 =836 dm2 b) 4dm2 45 cm2 = 445cm2
19m2 8dm2 = 1908dm2 14 dm2 85 cm2 = 1485cm2
 105 dm2 6 cm2 = 10 506cm2
5.HĐTH 5
2dm2 8cm2 = 208cm2 4m2 48 dm2 < 5 m2 
400 mm2 610hm2
*Sau khi HS thực hiện HĐTH 2, 3, 4, 5.GV tổ chức cho HS chia sẻ 
* Nội dung chia sẻ : 
+ Cách đổi đơn vị bé sang đơn vị lớn.
 + Cách đổi đơn vị lớn sang đơn vị bé.
 + Cách đổi 2,3 đơn vị sang 1 đơn vị .
- Giáo viên chốt học sinh : + Cách đổi đơn vị bé sang đơn vị lớn.
 + Cách đổi đơn vị lớn sang đơn vị bé.
 + Cách đổi 2,3 đơn vị sang 1 đơn vị .
 _________________________________________________
Tiếng anh
( 2 tiết: GV chuyên)
____________________________________________________________________
Buổi 2:
Tiếng Việt
Bài 5B: ĐẤU TRANH VÌ HÒA BÌNH(Tiết 2)/54
I. MỤC TIÊU:
- Luyện tập báo cáo thống kê
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH TV-T1.
- HS: Tài liệu SHDH TV-T1. Vở TH TV-T1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
- Thực hiện các hoạt động thực hành: 1, 2 
- HĐTH 1 thay logo cá nhân thành logo cặp đôi.
*)Lưu ý:
- Sau HĐTH 2: Gv chốt nội dung các câu trả lời. 
- Biết thống kê theo hàng và thống kê bằng cách lập bảng để trình bày số buổi nghỉ học trong 4 tuần đầu của từng thành viên trong nhóm.
- GV hỏi thêm: Em có nhận xét gì về cách viết báo cáo thống kê?
* Sau khi thực hiện hoạt động 1, 2 GV tổ chức cho HS chia sẻ.
* Nội dung chia sẻ: cách thống kê sách học các môn và tác dụng của bảng thống kê.
* GV chốt cho học sinh về các cột ngang, cột dọc trong bảng thống kê biểu thị nội dung gì.
- Dặn HS khi lập bảng thống kê phải đủ các cột mục,trình bày sạch,các số liệu phải thật chính xác,lập xong phải kiểm tra lại.Nếu sai phải kẻ bảng khác không được sửa số trong bảng.
*GDKN: - Tìm kiếm và xử lí thông tin.
 - Hợp tác(cùng tìm kiếm số liệu, thông tin).
 - Thuyết trình kết quả tự tin.
 ..............
_______________________________________________
Toán
Bài 16: HÉC – TA(Tiết 1)/43
I. MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đơn vị đo diện tịch héc-ta; quan hệ giữa héc ta- mét vuông.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với mét vuông).
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH Toán –T1.
- HS: Tài liệu SHDH Toán –T1. Vở TH Toán- T1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
- Thực hiện các hoạt động cơ bản: 1, 2, 3, 4.
*) Lưu ý: Đáp án: 
1/ a.C b.B
2/ Đọc :
3/ 
a) 4ha= 40 000 m2 b) m2 
 1km2= 100 hm2 
 500 ha= 5 km2 m2
4/ 80 000 m2 = 8 ha	 1600 ha = 16 km2
 600 000 m2 = 60 ha	 27 000 ha = 270 km2 
* Sau khi thực hiện các HĐ, GV tổ chức cho HS chia sẻ.
* Nội dung chia sẻ: - cách chuyển đổi từ héc-ta về đơn vị diện tích lớn hơn; cách chuyển đổi từ héc-ta về đơn vị diện tích bé hơn; cách đổi một phân số có đơn vị héc - ta về đơn vị diện tích lớn hơn hoặc về đơn vị diện tích bé hơn và đổi một phân số có đơn vị diện tích về héc- ta.
* GV chôt: + Hai đơn vị đo diện tích liền kề gấp kém nhau 100 lần ?
 + Mỗi đơn vị đo diện tích ứng với hai chữ số
	 + Cách đổi đơn vị đo diện tích từ đơn vị bé ra đơn vị lớn và ngược lại.	
 ...............
____________________________________
Giáo dục thể chất
Bài 10:HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI: NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. 
- Thực hiện cơ bản đúng điểm số, quay phải , quay trái, quay sau ,đi đều vòng phải-trái
- Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
- Nâng cao ý thức kỉ luật, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
- Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh nơi tập sạch, an toàn
- Phương tiện: còi, kẻ ô sân chơi
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
*) TBHT báo cáo sĩ số, Gv nhận lớp.
 A. Hoạt động thực hành
1. Khởi động
- Ôn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Lớp tập trung 3 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng; đứng vỗ tay , hát.
2. Ôn đội hình, đội ngũ
- TBHT điều khiển lớp ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải-trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp
- TBHT điều khiển lớp tập, GV nhận xét, sửa động tác sai.
- Chia tổ tập luyện.
- TBHTTập hợp lớp, tổ chức các tổ thi đua trình diễn.
3. Trò chơi : Nhảy đúng nhảy nhanh
- TBHT tổ chức các bạn nêu tên trò chơi, cách chơi và qui định chơi, luật chơi
- Các nhóm chơi thử - chơi chính thức.
- Tổ nhận xét, đánh giá cuộc chơi
4. Phần kết thúc 
- Cả lớp chạy đều (theo thứ tự 1,2,3,4 ) thành vòng tròn lớn sau khép thành vòng tròn nhỏ 
- GV cùng HS hệ thống bài 
- Nhận xét tiết học
 B. Hoạt động ứng dụng
- HS cùng nhau chơi trò chơi trong các HĐ tập thể của nhà trường.
 ..............
__________________________________________________________________
 Buổi 1:
Thứ năm, ngày 8 tháng 10 năm 2020
Âm nhạc
( 2 tiết: GV chuyên)
__________________________________________
Tiếng anh
( 2 tiết: GV chuyên)
__________________________________________________________________
 Buổi 2:
Tiếng Việt
Bài 5B: ĐẤU TRANH VÌ HÒA BÌNH(Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH TV-T1.
- HS: Tài liệu SHDH TV-T1. Vở TH TV-T1.
+ Các câu chuyện ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
- Thực hiện các hoạt động: + thực hành: 3, 4, 5
*) Lưu ý:
 HĐTH 4. Cùng kể chuyện.
- Giáo viên cần hướng học sinh theo kể câu chuyện thuộc chủ đề ca ngợi hòa bình chống chiến tranh.
- Giáo viên cần hướng dẫn học sinh khi thi kể trước lớp cần: 
+ Giới thiệu câu chuyện định kể, dẫn dắt vào kể. 
+ Khi kể cần chú ý giọng điệu, giọng kể hay.
+ Kể chuyện có đầu có cuối và nêu suy nghĩ của mình về câu chuyện đó
 + Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện.
VD: Câu chuyện về anh Kim Đồng - Người Đội viên đầu tiên
 Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, sinh năm 1928, người dân tộc Nùng, quê hương anh ở tỉnh Cao Bằng. Nhà Kim Đồng rất nghèo. Cha bị chết vì nạn phu phen lao dịch của thực dân Pháp. Anh trai đi công tác luôn. ở nhà chỉ có mẹ tàn tật và người em họ mồ côi là Cao Sơn.
Từ bé, Kim Đồng đã có tinh thần yêu nước, căm ghét giặc Pháp. Vùng quê hương Kim Đồng là nơi có phong trào cách mạng rất sớm. Ngày 15 tháng 5 năm 1941, Đội Nhi đồng cứu quốc được thành lập có 5 đội viên và Kim Đồng được bầu là đội trưởng đầu tiên của Đội. Trong công tác, Kim Đồng luôn tỏ ra dũng cảm và có nhiều mưu trí.
 Một lần, sau khi làm nhiệm vụ dẫn cán bộ vào căn cứ, Kim Đồng đang trên đường trở về nhà thì nghe có tiếng động lạ ở trong rừng. Kim Đồng liền rủ người bạn là Cao Sơn tìm cách báo động cho các anh cán bộ đang ở trong x

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_5_nam_hoc_2020_2021_ban_hay.doc