Giáo án Khối 5 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 (3 cột)

Giáo án Khối 5 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 (3 cột)

LỊCH SỬ

 PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU

I. Mục tiêu:

-Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX (giới thiệu đơi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu )

*Biết vì sao phong trào Đơng Du thất bại

 -Giáo dục học sinh yêu mến, kính trọng, biết ơn Phan Bội Châu.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Ảnh trong SGK - Bản đồ thế giới - Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đơng Du. Phiếu học tập

- Trò : SGK, sưu tầm tư liệu về Phan Bội Châu.

ĐẠO ĐỨC:

CÓ CHÍ THÌ NÊN

I. Mục tiêu:

1.KT-KN:

- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.

- Biết được:Người có ý chí có thể vượt qua được mọi khó khăn trong cuộc sống .

* Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn

- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn của số phận để trở thành những người có ích cho gia đình xã hội.

2.KNS:

- Biết ph phn ,đnh gi những quan niệm hnh vi thiếu ý chí trong học tập v trong cuộc sống

- Cĩ kĩ năng đặt mục tiu vượt khĩ khăn trong cuộc sống v trong học tập .

II. Chuẩn bị:

 -Giáo viên: Bài viết về Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung. Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó về các mặt. Hình ảnh của một số người thật, việc thật là những tầm gương vượt khó.

-Học sinh: SGK , Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó về các mặt.

III.PP v KTDH: Thảo lụn nhóm, đàm thoại.

 

 

doc 30 trang cuongth97 3310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 
PPCT
Môn
 Tên bài
Tích hợp
Thứ 2
9
16
5
5
Tập đọc
Toán
L sử
 Đ đức
Một chuyên gia máy xúc
Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài
Phan Bội Châu và PT Đơng Du
Cĩ chí thì nên (T2)
KNS
Thứ 3
17
9
5
5
Toán
LT&Câu
Chính tả
Đ lí
Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng
Mở rộng vốn từ: hoà bình
Một chuyên gia máy xúc
Vùng biển nước ta
MTBĐ -QP
Thứ 4
10
18
9
9
10
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
K học
Kể chuyện
Êâ-mi-li, con .
Luyện tập
Luyện tập làm báo cáo thống kê
Thực hành: Nĩi khơng với các chất gây . 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
KNS
Thứ 5
9
19
5
Toán
LT & Câu
K thuật
Đề-ca-mét vuông. Héc-tô mét vuông
Từ đồng âm
Mợt sớ dụng cụ nấu ăn và ăn uớng
ĐC
Thứ 6
10
20
10
5
Tập làm văn
Toán
K học
M thuật
Sinh hoạt
Trả bài văn tả cảnh 
Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo S
Thực hành: Nĩi khơng với các chất gây 
Nặn con vật quen thuợc
TUẦN 5
GDBVMT
 * HS vượt chuẩn (VC)
NS: 16/09/2019
ND: 23/09/2019
 Thứ hai 23/09/2019
TẬP ĐỌC:
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC 
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm được bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn,tình hữu nghị của người
kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu nội dung:Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân VN.
- Giáo dục học sinh yêu hòa bình, tình đoàn kết hữu nghị. 
II. Chuẩn bị:
-Thầy: Tranh phóng to (SGK) - Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ: cầu Mỹ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hòa Bình. 
- Trò : Sưu tầm tranh ảnh.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Bài ca về trái đất
- Gọi HS đọc bài cũ .
- Hs đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.
1’
3.Bài mới :- Giới thiệu bài mới: 
12’
 Hoạt động 1: HDHS luyện đọc MT1
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài .
- Chia đoạn 
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc đoạn
- Chia 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu . giản dị, thân mật 
+ Đoạn 2: Còn lại
-HS đọc đoạn tiếp nối
-HS đọc chú giải
-HS đọc theo cặp
- Giáo viên đọc toàn bài
10’
Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu bài MT2
- Hoạt động nhóm, lớp
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- Học sinh đọc đoạn 1
+ Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
 Công trường, tình bạn giữa những người lao động. 
+ Tả lại dáng vẻ của A-lếch-xây?
- Học sinh tả lại dáng vẻ của A-lếch-xây bằng tranh.
- Học sinh nêu nghĩa từ chất phác.
+ Vì sao người ngoại quốc này khiến anh phải chú ý đặc biệt?
- Học sinh nêu lên thái độ, tình cảm của nhân vật. 
- Nêu ý đoạn 1
- Những nét giản dị thân mật của người ngoại quốc
- Tiếp tục tìm hiểu đoạn 2
- Học sinh lần lượt đọc đoạn 2
- Học sinh gạch dưới những ý cần trả lời
+ Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
- ánh mắt, nụ cười, lời đối thoại như quen thân
+ Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất?
+ Cái cánh tay của người ngoại quốc
+ Lời nói: tôi anh
+ Ăn mặc
+ Những chi tiết đó nói lên điều gì?
Thân mật, thân thiết, giản dị, gần gũi. 
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2
-Y/C HS nêu nội dung bài 
- Tình cảm thân mật thể hiện tình hữu nghị giữa Nga và Việt Nam
Nội dung : Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân VN.
9’
 Hoạt động 3: HDHS đọc diễn cảm MT1,2
- Hoạt động nhóm, cá nhân, cả lớp
- Học sinh lần lượt đọc từng đoạn
-Gợi ý HS cách đọc 
- Nêu cách đọc - Nhấn giọng từ trong đoạn
- Học sinh lần lượt đọc diễn cảm 
- Cả tổ cử đại diện thi đọc diễn cảm 
2’
4. Củng cố
- Đọc diễn cảm lại 
1’
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị: “ Ê-mi-li,con ”
- Nhận xét tiết học 
TOÁN
ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu: 
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
 - Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các đơn vị đo độ dài. 
 - GDHS có ý thức vận dụng những điều đã học vào thực tế. 
II .Đồ dùng: 
 GV : Phấn màu - bảng phụ 
 	HSø: SGK - bảng con - vở nháp 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1.Ổn định: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ :
- Kiểm tra các dạng toán giải vừa ôn.
- Nhận xét 
1 học sinh nêu đáp án bt trong vbt -cả lớp dị bài 
2 em nhắc lại lí thuyết
Lớp nhận xét
3. Bài mới: 
- Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài 
10’
Hoạt động 1: MT1
+Củng cố bảng đơn vị đo độ dài
Bài 1: Viết đầy đủ bảng ĐV đo độ dài.
lớn
hơn
m
m
bé
hơn
m
km
hmï
dam
m
dm
cm
mm
1m
= 10 hm
= 1/10 dam
Cặp, Cá nhân
- Nêu Y/c
Thảo luận cặp để điền vào bảng và nêu nhận xét
- Ghi kết quả vào bảng
- Các em hãy nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề
-HS nêu miệng kết quả.
+ Gấp và kém nhau 10 lần
20’
Hoạt động 2: Rèn kĩ năng đổi số đo độ dài MT2
Bài 2 :viết số hoặc phân số vào chỗ chấm.
Trò chơi
Thảo luận 2 nhóm, chơi trò chơi tiếp sức.
a) 135 m = 1350 dm; 
 432 dm = 4320 cm; 
 15 cm = 150 mm ; 
 c) 
- Sửa bài và nêu cách chuyển đổi đơn vị đo.
Bài 3 :viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Sửa bài sau mỗi phép tính.
- Nhận xét chốt lại.
Cá nhân, lớp
- Đọc đề bài, làm bài vào nháp.
4 km 37 m = 4037 m
8 m 12 cm= 812 m
354 dm = 35 m 4 dm
3040 m = 3 km 40 m
- Nêu cách chuyển đổi từ 2 đơn vị đo sang 1 đơn vị đo và ngược lại
3’
4. Củng cố: 	
1’
- Hệ thống nội dung bài 
5.Dặn dò:
Nhận xét giờ học
- Về xem bài và chuẩn bị bài sau
“bảng đơn vị đo khối lượng”.
LỊCH SỬ
 PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐƠNG DU
I. Mục tiêu:
-Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX (giới thiệu đơi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu )
*Biết vì sao phong trào Đơng Du thất bại 	
 -Giáo dục học sinh yêu mến, kính trọng, biết ơn Phan Bội Châu. 
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Ảnh trong SGK - Bản đồ thế giới - Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đơng Du. Phiếu học tập
- Trị : SGK, sưu tầm tư liệu về Phan Bội Châu. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam cĩ những chuyển biến gì về mặt kinh tế?
- Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam cĩ những chuyển biến gì về mặt xã hội?
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
18’
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về Phan Bội Châu 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Em biết gì về Phan Bội Châu?
-Hs nêu hiểu biết của mình
Ÿ Giáo viên nhận xét + giới thiệu thêm về Phan Bội Châu (kèm hình ảnh)
- Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp?
- Nhật Bản trước đây là một nước phong kiến lạc hậu như Việt Nam. Trước nguy cơ mất nước, Nhật Bản đã tiến hành cải cách và trở nên cường thịnh. Phan Bội Châu cho rằng: Nhật cũng là một nước Châu Á nên hy vọng vào sự giúp đỡ của Nhật để đánh Pháp.
15’
* Hoạt động 2: Tìm hiểu phong trào Đơng Du. 
- Hoạt động nhĩm, trả lời câu hỏi phiếu HT.
- Phong trào bắt đầu lúc nào? Kết thúc năm nào?
- Bắt đầu từ 1905, chấm dứt năm 1908
- Phong trào Đơng Du do ai khởi xướng và lãnh đạo?
- Phan Bội Châu khởi xướng và lãnh đạo
- Mục đích?
- Cử người sang Nhật học tập nhằm đào tạo nhân tài cứu nước.
- Phong trào diễn ra như thế nào?
- 1905: 9 người sang Nhật nhờ chính phủ Nhật đào tạo
+ Thanh niên yêu nước sang Nhật du học.
+ Kêu gọi đồng bào quyên tiền ủng hộ phong trào.
- 1907: hơn 200 người sang Nhật học tập, quyên gĩp được hơn 1 vạn đồng.
- Phong trào Đơng Du kết thúc như thế nào?
* Vì sao phong trào Đơng Du thất bại ?	
-Gv nhận xét kết luận
- 1908: lo ngại trứơc phong trào Đơng Du, thực dân Pháp đã cấu kết với Nhật chống lại phong trào ® Chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất thanh niên Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản.
-Các nhĩm báo cáo
*Hs nêu
4’
4. Củng cố
- Hoạt động lớp, cá nhân 
® Rút ra ý nghĩa lịch sử
- Thể hiện lịng yêu nước của nhân dân ta
- LHGD : Nêu tên một số trường học, con đường mang tên Phan Bội Châu?
- Giáo dục: yêu mến, biết ơn Phan Bội Châu
- Giúp người Việt hiểu phải tự cứu sống mình 
1’
5.Dăn dị: Chuẩn bị: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước 
- Nhận xét tiết học 
ĐẠO ĐỨC:
CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. Mục tiêu:
1.KT-KN: 
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết được:Người có ý chí có thể vượt qua được mọi khó khăn trong cuộc sống .
* Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn
- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn của số phận để trở thành những người có ích cho gia đình xã hội. 
2.KNS:
- Biết phê phán ,đánh giá những quan niệm hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống 
- Cĩ kĩ năng đặt mục tiêu vượt khĩ khăn trong cuộc sống và trong học tập .
II. Chuẩn bị: 
 -Giáo viên: Bài viết về Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung. Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó về các mặt. Hình ảnh của một số người thật, việc thật là những tầm gương vượt khó.
-Học sinh: SGK , Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó về các mặt.
III.PP và KTDH: Thảo luận nhóm, đàm thoại.
IV. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Oån định
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Qua bài học tuần trước, các em đã thực hành trong cuộc sống hằng ngày như thế nào?
- Học sinh trả lời
1’
3. Bài mới 
-Giới thiệu bài mới: 
10’
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin SGK MT1
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại 
- Gọi HS đọc thông tin SGK
-1 HS đọc to-cả lớp cùng nghe
- Nêu yêu cầu
- Thảo luận nhóm bàn
- Đại diện trả lời câu hỏi 
- Lớp cho ý kiến
-Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập ?
-Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên ntn?
-Em học được điều gì từ tấm gương của anh Trần Bảo Đồng?
-GV kết luận
10’
Hoạt động 2: Thế nào là cố gắng vượt qua khó khăn MT2
Phương pháp: Động não, xử lí tình huống 
-Gv đưa ra 4 tình huống 
-Thảo luận nhóm 4 (Giải quyết tình huống)
+Nhóm 1,3 :tình huống 1
+ Nhóm 2,4 :tình huống 2
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm khác trao đổi, bổ sung
Ÿ Giáo viên chốt: Khi gặp hoàn cảnh khó khăn chúng ta cần phải bình tĩnh suy nghĩ và có ý chí vươn lên, vượt qua những khó khăn trong cuộc sống.
KNS:-Biết phê phán ,đánh giá những quan niệm hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống qua từng tình huống.
5’
Hoạt động 3:PP- Liên hệ MT1,2,3
KNS: đặt mục tiêu vượt khĩ khăn trong cuộc sống và trong học tập
-Hoạt động nhóm
-Yêu cầu HS nêu những khó khăn của bản thân trong cuộc sống và học tập 
-Tự mình vượt qua những khó khăn đó như thế nào?
 -Hs thảo luận
-Trình bày 
2’
4. Củng cố
- Đọc ghi nhớ
- 2 học sinh đọc 
2’
5. Dặn dò
- Tìm hiểu hoàn cảnh của một số bạn học sinh trong lớp, trong trường hoặc địa phương em ® đề ra phương án giúp đỡ 
- Nhận xét tiết học 
NS: 17/09/2019
ND: 24/09/2019
Thứ ba 24/09/2019
TOÁN
ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu:
 - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
 - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng.
 - Có ý thức trong học tập, cẩn thận khi làm bài.
II . Đồ dùng:
- 	GV : Phấn màu - Bảng phụ 
- 	HS: Sách giáo khoa, vở nháp
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1.Ổn định: 
- Hát 
5’
2. Bài cũ: Bảng đơn vị đo độ dài 
Học sinh sửa bài trong vbt .
- Nhận xét chung.
3. Bài mới: “Bảng đơn vị đo khối lượng”
- Nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị. 
10’
Hoạt động 1: Củng cố về các đơn vị đo khối
lượng và bảng đơn vị đo khối lượng MT1
Cá nhân, cả lớp.
 Bài 1: 
Lớn hơn kg
kg
Bé hơn kg
tấn
tạï
yến
kg
hg
dag
g
1kg
= 10 hg
= 1/10 dag
- Mời HS lên điền vào bảng trên bảng lớp.
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Tự điền vào bảng đơn vị đo khối lượng trên nháp
-Lớp quan sát và nhận xét.
- Hãy nêu nhận xét về mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề.
- Thống nhất ý
- Hai đơn vị đo liền kề gấp và kém nhau 10 lần
20’
 Hoạt động 2:Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo khối lượng MT2
Cá nhân, cả lớp.
Bài 2:
 - Làm bài nhóm theo tổ.
- Nêu Y/c
- HS làm bài theo nhóm
- Giáo viên theo dõi HS làm bài
- Nhận xét chung.Y/c HS nhắc lại cách chuyển đổi đơn vị đo.
Bài 4:
- Giáo viên gợi ý thảo luận.
a.18yến = 180kg b) 430kg = 43yến
 200tạ=20000kg 2500kg = 25tạ
 35tấn=3500kg 16000kg =16tấn
c2kg 326g = 2326g d) 4008g = 4kg 8g
 6kg 3g = 6003g 
9050kg = 9tấn 50kg
- Các nhóm trình bày, nhận xét
- Nhắc lại cách chuyển đổi đơn vị
Cặp , cá nhân
- 1 em đọc đề, lớp đọc thầm
- Tóm tắt, thảo luận cặp đôi
- Theo dõi cách làm bài của học sinh. 
- Làm bài cá nhân vào vở, 1 em lên bảng
Bài giải
Đổi 1tấn = 1000kg
Ngày thứ hai bán là:
300 x 2 = 600 (kg)
Ngày thứ ba bán là:
1000 – (300 + 600) = 100(kg)
 Đáp số : 100 kg
- Nhận xét và sửa bài 
3’
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung vừa học 
HS nhắc lại
1’
5. Nhận xét - dặn dò: 
- Chuẩn bị: Luyện tập 	
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : HÒA BÌNH 
I. Mục tiêu:
- Hiểu nghiã của từ hoà bình ;tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình.
- Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố.
- Giáo dục lòng yêu hòa bình. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: tranh nói về cuộc sống hòa bình
- 	Trò : Sưu tầm bài hát về chủ đề hòa bình 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Oån định
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Yêu cầu học sinh sửa bài tập 
- Học sinh lần lượt đọc phần đặt câu
1’
3.Bài mới : 
-Giới thiệu bài mới: 
14’
 Hoạt động 1: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Chủ điểm: “ Cánh chim hòa bình” MT1
- Hoạt động nhóm, lớp 
Ÿ Bài 1: 
- Học sinh đọc bài 1 
- Cả lớp đọc thầm - Suy nghĩ, xác định ý trả lời đúng
Ÿ Giáo viên thống nhất ý b
Ÿ Phân tích
- Yêu cầu học sinh nêu nghĩa từ: “bình thản, yên ả, hiền hòa”
- Học sinh tra từ điển - Trả lời 
- Học sinh phân biệt nghĩa: “bình thản, yên ả, hiền hòa” với ý b
Ÿ Bài 2: 
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Giáo viên ghi bảng thành 2 cột đồng nghĩa với hòa bình và không đồng nghĩa.
- Học sinh làm bài theo nhóm 4
- Học sinh sửa bài - Lần lượt từng nhóm đọc bài làm của mình
15’
 Hoạt động 2: Sử dụng các từ đã học để đặt câu, viết đoạn văn nói về cảnh bình yên của một miền quê hoặc thành phố MT2
- Hoạt độngcá nhân, lớp 
Ÿ Bài 3:
- 1 học sinh đọc yêu cầu
-Học sinh làm bài
-Một số em làm bảng nhóm
- Học sinh khà đọc đoạn văn 
Ÿ Giáo viên thống nhất ý
VD :Buổi tối ở làng quê thật yên bình: mọi người, mọi vật đều im lặng nhà nhà quây quần bên mâm cơm, gà đã lên chuồng. Quang cảnh trở lên im ắng 
- Cả lớp nhận xét
4’
4. Củng cố
- Học sinh thi tìm thêm từ ngữ thuộc Chủ điểm.
1’
5. Dặn dò
- Các tổ thi đua giới thiệu nhữn bài hát đã sưu tầm
- Chuẩn bị: “Từ đồng âm” 
- Nhận xét tiết học
CHÍNH TẢ
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
LUYỆN TẬP ĐÁNH DẤU THANH
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng bài CT,biết trình bày đúng đoạn văn.
- Tìm được các tiếng có chứa uô,ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh trong các tiếng có uô,ua ;tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3
 *Làm đầy đủ BT3
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phiếu ghi mô hình cấu tạo tiếng. 
- 	Trò: Vở, SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
2’
2. Bài cũ: 
-KT HS sửa bài ở tiết trước .
- KT lại bài 
1’
3.Bài mới 
-Giới thiệu bài mới: 
20’
Hoạt động 1: HDHS nghe – viết MT1
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Giáo viên HS đọc một lần đoạn văn 
- 1 học sinh đọc 
- Y/C HS nêu các từ ngữ khó viết trong đoạn
- Phân tích từ khó 
- Học sinh nêu từ khó
- Học sinh lần lượt rèn từ khó
- Giáo viên đọc từng câu, từng cụm từ cho học sinh viết 
- Học sinh nghe viết vào vở từng câu, cụm từ
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả
- Học sinh lắng nghe, soát lại các từ
- Giáo viên chấm chữa bài
- Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi chính tả
12’
 Hoạt động 2: HD HS làm bài tập MT2
- Hoạt động cá nhân, lớp
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 học sinh lần lượt đọc 
- Học sinh gạch dưới các tiếng có chứa âm chính là nguyên âm đôi ua/ uô 
- Học sinh sửa bài
- Học sinh rút ra quy tắc viết dấu thanh trong các tiếng có chứa ua/ uô 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc bài 3
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài trong VBT (Điền được 2 /4 từ -* Điền cả 4 từ .
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh sửa bài
3’
4. Củng cố
- Hoạt động nhóm, lớp
- Trò chơi: Dãy A cho tiếng - Dãy B đánh dấu thanh (và ngược lại )
- Chia thành 2 dãy chơi trò chơi
1’
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị: Cấu tạo của phần vần
- Nhận xét tiết học
ĐỊA LÍ
VÙNG BIỂN NƯƠC TA
I. Mục tiêu:
 -Nêu được một số đặc điểm và vai tro của vùng biển nước ta .
 -Chỉ được một số điểm du lịch ,nhgỉ mát ven biển nổi tiếng :Hạ Long,Nha Trang,Vũng Tàu trên lược đồ 
 *Biết những thuận lợi và khĩ khăn của người dân vùng biển .
 *Cĩ ý thức về sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác biển một cách hợp lí. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Hình SGK phĩng to - Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đơng Nam Á - Bản đồ tự nhiên VN - Tranh ảnh về những khu du lịch biển.Phiếu học tập
- 	Trị: SGK - Tranh ảnh về những khu du lịch biển.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
8’
8’
8’
3’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Hỏi học sinh một số kiến thức và kiểm tra một số kỹ năng.
Nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: 
Hoạt động 1: Vùng biển nước ta MT1
+ Chỉ vị trí vùng biển nước ta trên bản đồ 
- Dựa vào hình 1, hãy cho biết vùng biển nước ta giáp với các vùng biển của những nước nào?
® Kết luận: Biển nước ta là một bộ phận của biển Đơng
Hoạt động 2: Đặc điểm vùng biển nước ta. MT1
- Yêu cầu HS đọc SGK để nêu những đặc điểm của vùng biển nước ta.
+ Sửa chữa và hồn thiện câu trả lời.
 *Nêu những thuận lợi và khĩ khăn của người dân vùng biển .
Hoạt động 3: Biển cĩ vai trị như thế nào đối với nước ta? MT1,2
Nêu vai trị của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
-Trình bày kết quả.
- Nhận xét và kết luận :
Em đã bao giờ đi du lịch biển chưa? Em thấy biển ntn? ? Cần làm gì để BVMT biển? 
? Theo em việc khai thác tài nguyên biển cĩ ảnh hưởng đến MT biển hay ko? Vậy cần làm gì? 
* GVnĩi rõ tầm quan trọng của vùng biển nước ta trong phát triển kinh tế và quốc phịng, an ninh
4: Củng cố
- Nêu câu hỏi, rút ghi nhớ.
5. Dặn dị
- Nhận xét tiết học 
Học sinh trình bày
+ Đặc điểm sơng ngịi nước ta
+ Chỉ vị trí các con sơng lớn
+ Nêu vai trị của sơng ngịi
 Hoạt động lớp 
- Hs lên bảng chỉ bản đồ 
- Trung Quốc, Phi-li-pin, In-đơ-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Cam-pu-chia, Thái Lan
- Hoạt động nhĩm bàn. 
-HS thảo luận 
-Học sinh trình bày trước lớp
- Học sinh đọc SGK và làm vào phiếu nhĩm bàn
Đặc điểm củavùng biển nước ta
Ảnh hưởng của biển đối với đời sống và sản xuất 
Nước khơng bao giờ đĩng băng
 .
Mien Bắc và mien Trung khơng bao giờ cĩ bão
Hằng ngày, nước biển cĩ lúc dâng lên, cĩ lúc hạ xuống.
 .
Hs nêu
- Hoạt động nhĩm
- Học sinh thảo luận 
+ Điều hồ khí hậu, là nguồn tài nguyên và là đường giao thơng quan trọng. Ven biển cĩ nhiều nơi du lịch nghỉ mát. 
- Đại diện 1 nhĩm trình bày nhĩm khác nhận xét và bổ sung.
- HS tự liên hệ bản thân
-HS trả lời: Chúng ta phải biết bảo vệ mơi trường biển và bảo vệ nguồn nước bằng những việc làm như khơng xảc rác, vứt xác súc vật chết ra nguon nước 
- Khai thác hợp lí 
*HS nêu : Đường giao thơng quốc tế .
NS: 18/09/2019
ND: 25/09/2019
 Thứ tư 25/09/2019
TẬP ĐỌC
Ê-MI-LI ,CON ...
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng tên nước ngoài trong bài ;đọc diễn cảm được bài thơ .
- Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược VN .
*Thuộc được khổ thơ 3và 4 ;biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động ,trầm lắng .
- Giáo dục học sinh yêu quý những người vì đại nghĩa, yêu hòa bình, căm ghét chiến tranh phi nghĩa. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Hình ảnh máy bay ném bom - Tranh vẽ ảnh Mo-ri-xơn tự thiêu. 
- 	Trò : SGK 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
16’
20’
5’
2’
1’
1.Ổån định
2. Bài cũ: Một chuyên gia mày xúc
-Gọi HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi
3.Bài mới : -Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc MT1
- Gọi 1 HS đọc toàn bài .
- Y/C HS đọc tiếp nối từng khổ thơ
- Giáo viên đọc mẫu với giọng đọc xúc động, trầm lắng
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài-kết hợp đọc diễn cảm từng khổ thơ . MT2
- Yêu cầu 1 học sinh đọc khổ 1
- Khổ thơ thể hiện tâm trạng gì của chú Mo-ri-xơn đối với con gái ( nhấn mạnh câu)
- Giáo viên giảng tâm trạng của anh Mo-ri-xơn ® lời vĩnh biệt xúc động khi phải từ giã vợ con (nhấn mạnh câu hỏi của Ê-mi-li). Sự ngâythơ hồn nhiên
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 2
- Qua lời của chú Mo-ri-xơn, em hãy cho biết vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ?
-Giải nghĩa từ: B52 - napan - nhân danh - Giôn-xơn
Ÿ Giáo viên thống nhất lại cách đọc: nhấn mạnh các từ ngữ thể hiện tội ác của Mỹ
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 3
- Lời từ biệt vợ con của chú Mo-ri-xơn có gì cảm động? Vì sao chú Mo-ri-xơn nói với con rằng “Cha đi vui ”?
- Yêu cầu học sinh nêu cách đọc khổ 3
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 4
- Câu thơ “Ta đốt thân ta/ Cho ngọn lửa sáng loá/ Sự thật “ thể hiện mong muốn gì của chú Mo-ri-xơn?
- Yêu cầu học sinh nêu cách đọc khổ
Hoạt động 3 Thi đọc diễn cảm . MT3
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố
5. Dặn dò
- Học thuộc khổ 2 và 3
- Chuẩn bị: “Sự sụp đổ của chế độ A-pac-thai”
-Hs đọc lần lượt từng đoạn và trả lời câu hỏi.
- Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ 
- Học sinh đọc chú giải
- học sinh đọc theo cặp
Hoạt động lớp, cá nhân
- 1 học sinh đọc khổ 1
+ Lời nhắn nhủ dặn dò
+ Sự hồn nhiên, ngây thơ của con gái
- HS Luyện đọc diễn cảm khổ 1
- Hành động của đế quốc Mỹ tàn ác, vô nhân đạo, máy bay B52 - ném bom napan - hơi độc - giết hại - đốt phá - tàn phá.
- Học sinh nhận xét và chọn cách đọc hợp lý nhất
- Học sinh lần lượt đọc khổ 2
- HS trả lời
-Giọng đọc: xúc động trầm lắng
- Nhấn mạnh từ: câu 1 - cha không bế con về được nữa - sáng bùng lên - câu 5 - câu 6 - câu 9
 vạch trần tội ác - nhận ra sự thật về cuộc chiến phi nghĩa - hợp sức ngăn chận chiến tranh
- Học sinh nêu cách đọc
- Giọng đọc: chậm rãi, xúc động
- Nhấn mạnh từ: linh hồn - lòng ta sáng nhất - ta đốt thân ta - sáng lòa - sự thật 
- Học sinh lần lượt đọc
- 1, 2 học sinh đọc cả bài thơ
- Học sinh nêu ý chính của bài
* Thi đọc diễn cảm khổ thơ mình thích nhất?
- HS nhắc lại nội dung bài. 
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
 + Biết cách giải toán với các số đo độ dài, khối lượng.
 - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật và giải toán với các đơn vị đo đdộ dài, khối lượng.
- Tính toán chính xác, cẩn thận
II. Đồ dùng:
 	GV : Phấn màu, bảng phụ 
 HSø: vở, SGK, nháp. 
III . Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1.Ổn định
- Hát 
5’
2. Bài cũ Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng
- em ại BT
30’
- Nhận xét 
3. Bài mới:Luyện tập
- 2 học sinh đọc và nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng 
Hoạt động 1: Củng cố về cách đổi và giải toán về số đo khối lượng.
Nhóm, cả lớp
 Bài 1: 
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- T/C cho HS thảo luận làm vào bảng nhóm.
- GV gợi ý cho nhóm HS 
- GV nhận xét 
Bài 3 : 
- Gọi HS đọc đề – HDHS làm bài.
-Chấm, nhận xét sửa bài.
- 1 em đọc yêu cầu bài 1
- 3 nhóm theo dãy thảo luận làm bài.
 Giải
a. Số giấy 2 trường thu được là:
1tấn 300kg+ tấn 700kg = 3tấn 1000kg
 = 4tấn
b. số quyển vở sản xuất được là:
4 :2 x 5000 =100.000 (quyển)
 ĐS: a. 4 tấn
 b. 100 000 quyển
- Các nhóm trình bày
Cá nhân, lớp
-Vẽ hình và làm bài vào vở, 2 em làm bảng phụ.
Giải
S mảnh đất là:
(14 x 6) + (7 x 7) = 133 ( m2 )
ĐS:133 m2
- HS sửa bài
3’
1’
4. Củng cố
 - Y/c HS nhắc lại nội dung vừa học 
5. Dặn dò
- 1 số em nhắc lại những kiến thức vừa luyện tập
-Nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị: Đềâ-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông
KHOA HỌC
 THỰC HÀNH: NOI “KHƠNG !”ĐỐI VƠI CAC CHẤT GÂY NGHIỆN
I. Mục tiêu:
-Nêu được một số tác hại của ma tuý,thuốc lá, rượu bia .
-Từ chối sử dụng rượu , bia , thuốc lá ,ma tuý.
-Giáo dục học sinh khơng sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khỏe và tránh lãng phí.
*KNS: - Kĩ năng phân tích và xử lí thơng tin - Kĩ năng tởng hợp tư duy hệ thớng thơng tin - Kĩ năng giao tiếp ứng xử và kiên quyết - Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đõ 
II.PP/KTDH:
 - Lập sơ tư duy – Hỏi chuyên gia – Trò chơi – Đóng vai – Viết tích cực . 
III. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Các hình trong SGK - Các hình ảnh và thơng tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được - Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
- 	Trị : SGK - Các hình ảnh và thơng tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý
IV. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
Ÿ Giáo viên nhận xét
- hs tự đặt câu hỏi + HS khác trả lời
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
20’
 Hoạt động 1: Trưng bày các tư liệu đã sưu tầm đựơc MT1
- Hoạt động nhĩm, lớp 
+ Bước 1: Tổ chức và giao nhiệm vụ 
- Giáo viên chia lớp thành 3 nhĩm
- Nhĩm 1: Tìm hiểu và sưu tầm các thơng tin về tác hại của thuốc lá.
- Nhĩm 2: Tìm hiểu và sưu tầm các thơng tin về tác hại của rượu, bia
- Nhĩm 3: Tìm hiểu và sưu tầm các thơng tin về tác hại của ma tuý.
- Giáo viên yêu cầu các nhĩm tập hợp tài liệu thu thập được về từng vấn đề để sắp xếp lại và trưng bày.
+ Bước 2: Các nhĩm làm việc 
- Nhĩm trưởng cùng các bạn xử lí các thơng tin đã thu thập trình bày theo dàn ý của giáo viên.
Dàn ý: 
- Tác hại đến sức khỏe bản thân người sử dụng các chất gây nghiện. 
- Tác hại đến kinh tế. 
- Tác hại đến người xung quanh. 
- Các nhĩm dùng bút dạ hoặc cắt dán để viết tĩm tắt lại những thơng tin đã sưu tầm được trên bảng nhĩm theo dàn ý trên. 
- Từng nhĩm treo sản phẩm của mình và cử người trình bày. 
- Các nhĩm khác cĩ thể hỏi và các thành viên trong nhĩm giải đáp. 
13’
 Hoạt động 2: Trị chơi Hái hoa dân chủ MT1
- Hoạt động cả lớp, nhĩm 
Phương pháp: Trị chơi, vấn đáp 
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
- Giáo viên đề nghị mỗi nhĩm cử 1 bạn vào ban giám khảo và 3-5 bạn tham gia chơi, các bạn cịn lại là quan sát viên. 
- Chuẩn bị sẵn 3 hộp đựng phiếu. Hộp 1 đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của
thuốc lá, hộp 2 đựng các câu hỏi liên quan
đến tác hại của rượu, bia, hộp 3 đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của ma túy.
+ Bước 2: 
- Giáo viên và ban giám khảo cho điểm độc lập sau đĩ cộng vào và lấy điểm trung bình. 
- Đại diện các nhĩm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi. 
- Tuyên dương nhĩm thắng cuộc. 
1’
4. Tổng kết - dặn dị: 
- Xem lại bài + học ghi nhớ. 
- Chuẩn bị: Nĩi “Khơng” đối với rượu, bia, thuốc lá và ma túy. 
- Nhận xét tiết học 
LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu:
1. KT-KN:
- Biết thống kê theo hàng và thống kê bằng cách lập bảng để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.
* Nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. 
2.GDKNS: Hợp tác và cùng tìm kiếm và xử lí thơng tin ,
II. Chuẩn bị:
 - Thầy: Số điểm của lớp hoặc phiếu ghi điểm từng học sinh - Một số mẫu thống kê đơn giản. - Trò: Bút dạ - Giấy khổ to 
III. PP và KTDH: Trao đổi trong nhĩm .
IV.Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Oån định
- Hát 
2’
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra HS hoàn thành bài 
1’
3.Bài mới :
- Giới thiệu bài mới: 
14’
 Hoạt động 1: Học sinh biết thống kê kết quả học tập trong tuần của bản thân; biết trình bày kết quả bằng bảng thống kê thể hiện kết quả học tập của từng học sinh trong tổ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_5_tuan_5_nam_hoc_2019_2020_3_cot.doc