Giáo án Khối 5 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 (2 cột)
Lịch sử ngày quốc tế lao động
I. Mục tiêu:
1. HS nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn.
-Tìm được các tên riêng trong bài thơ(BT2)
2.Củng cố kĩ năng viết hoa tên riêng nước ngoài.
3. GD tính cẩn thận,trình vở sạch đẹp.
II.Đồ dùng: 1.Bảng phụ, 2.Vở bài tập Tiếng Việt.Bảng con.
III.Các hoạt động:
Hoạt động 1:-HS viết bảng con 2 từ: Sác-lơ Đác- uyn,Pa-xtơ.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS Nghe –viết bài chính tả:
-GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác.
-Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài:
+Bài chính tả nói về điều gì?
Hướng dẫn HS viết đúng các danh từ riêng (Chi-ca-go, Mĩ,Niu Y-oóc,Ban-ti-mo,Pít-sbơ-nơ ),Những từ nhữ dễ lẫn( biểu tình,xả súng,,.)
-Yêu cầu HS Nghe -Viết bài vào vở.Soát ,sửa lỗi.
-NX, chữa lỗi HS sai nhiều.
Hoạt động 4:Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả.
Bài2 ( tr 58sgk):+Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập .yêu cầu HS làm vào vở BT,Một HS gạch những tên riêng tìm trong bài trên bảng phụ.Nhận xét,Thống nhất lời gải đúng.Gọi HS giải thích miệng cách viết hoa các tên riêng tìm được.
Lời giải:Các tên riêng: ơ –gien Pô-chi-ê,Pi-e Đơ-gây-tê,Pa-ri,Pháp.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Dăn HS luyện viết ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
-HS theo dõi bài viết trong sgk.
Thảo luận nội dung đoạn viết.
-HS liên hệ bản thân.
-HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con
-HS nghe-viết bài vào vở,
Đổi vở soát sửa lỗi.
HS bài tập:
-HS làm vở chữa bài trên bảng phụ.
-Nhắc lại cách viết hoa tên riêng nước ngoài.
TUẦN 26 Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2021 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán Nhân số đo thời gian với một số I.Mục têu: 1.Biết cách thực hiện phép nhân với số đo thời gian. 2.Vận dụng giải toán có nội dung tực tế. 3.GD:Tính cẩn thận,trình bày sạch đẹp,khoa học. II.Đồ dùng: -Bảng phụ,bảng nhóm. III.Các hoạt động: 1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập 4 tiết trước. +Kiểm tra vở ,nhận xét,nhận xét chữa bài trên bảng. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số đo thời gian: -Thông qua ví dụ trong sgk để giới thiệu cho HS cách thực hiện phép nhân số đo thời gian. +Hướng dẫn HS thực hiện các ví dụ.Riút nhận xét. Nhận xét: Khi nhân số đo thời gian,ta thực hiện phép nhân từng số theo từng đơn vị đo với số đó.Nếu phần số đo phần sso đo với đơn vị phút,giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện đổi sang đơn vị hàng lớn hơn. Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập: Bài 1: Tổ chức cho HS thực hiện vào vở.Gọi HS chữa bài trên bảng.Nhận xét thống nhất kết quả. Lời giải: 3giờ 12 phút 3 = 9 giờ 36 phút. 4giờ 23 phút 4 = 16 giờ 92 phút = 17 giờ 32 phút. 12phút 25 giây 5 = 60 phút 125 giây= 1gờ 2phút 25 giây. b)4,1 giờ 6 = 24,6 giờ 3,4 phút 4 =13,6 phút 9,5 giây 3 = 28,5 giây 3.Củng cố - dăn dò - Hệ thống bài. - Yêu cầu HS về nhà làm bài 2 trong sgk. - Nhận xét tiết học. -1HS lên bảng làm bài tập 4 tiết trước.Nhận xét,chữa bài. . -HS theo dõi cách thực hiện. Thực hiện các ví dụ sgk. Nhắc lại nhận xét. -HS làm vở,chữa bài trên bảng. -Nhắc lại cách thựuc hiện nhân số đo thời gian. Tiết 3: Tập đọc Nghĩa thầy trò I.Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi,tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. + Hiểu:Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta,nhắc nhớ mọi người giữ gìn và phát huy truyền thông đó. GD ý thức tôn sư trọng đạo. II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học. -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III.Các hoạt động: 1. Bài cũ: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài:Cửa sông. +Nhận xét, kết luận. 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài qua tranh minh hoạ 2.2.Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài.NX. - Chia bài thành 3 đoạn để luyện đọc.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk). * Lưu ý HS đọc đúng các tiếng dễ lẫn (môn sinh,,tề tựu, ) - GV đọc mẫu toàn bài giọng đọc ca ngợi, tôn kính cụ giáo Chu. 2.3.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong sgk. * GD: Truyền thống tôn sư trọng đạo được mọi thế hệ người Việt Nam giữu gìn bồi đắp. Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh.là HS em cần giữ gìn và phát huy truyền thống đó của dân tộc. 2.4.Luyện đọc diễn cảm: -Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ đoạn 3 hướng dẫn HS đọc.Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm,thi đọc trước lớp. NX bạn đọc. GV NX . 3.Củng cố-Dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài:Hội thổi cơm thi ở ĐồngVăn. -HS phân vai đọc vở kịch và trả lời câu hỏi sgk. HS quan sát tranh,NX. -1HS đọc toàn bài. - HS luyện đọc nối tiếp đoạn. Luyện phát âm tiếng ,từ dễ lẫn Đọc chú giải trong sgk. -HS nghe,cảm nhận. -HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk. -HS phát biểu -HS luyện đọc trong nhóm;thi đọc trước lớp; nhận xét bạn đọc. -Nêu ý nghĩa của bài. Tiết 4: Chính tả Lịch sử ngày quốc tế lao động I. Mục tiêu: 1. HS nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn. -Tìm được các tên riêng trong bài thơ(BT2) 2.Củng cố kĩ năng viết hoa tên riêng nước ngoài. 3. GD tính cẩn thận,trình vở sạch đẹp. II.Đồ dùng: 1.Bảng phụ, 2.Vở bài tập Tiếng Việt.Bảng con. III..Các hoạt động: Hoạt động 1:-HS viết bảng con 2 từ: Sác-lơ Đác- uyn,Pa-xtơ. GV nhận xét. Hoạt động 2:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu của tiết học. Hoạt động 3:Hướng dẫn HS Nghe –viết bài chính tả: -GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác. -Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài: +Bài chính tả nói về điều gì? Hướng dẫn HS viết đúng các danh từ riêng (Chi-ca-go, Mĩ,Niu Y-oóc,Ban-ti-mo,Pít-sbơ-nơ ),Những từ nhữ dễ lẫn( biểu tình,xả súng,,..) -Yêu cầu HS Nghe -Viết bài vào vở.Soát ,sửa lỗi. -NX, chữa lỗi HS sai nhiều. Hoạt động 4:Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả. Bài2 ( tr 58sgk):+Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập .yêu cầu HS làm vào vở BT,Một HS gạch những tên riêng tìm trong bài trên bảng phụ.Nhận xét,Thống nhất lời gải đúng.Gọi HS giải thích miệng cách viết hoa các tên riêng tìm được. Lời giải:Các tên riêng: ơ –gien Pô-chi-ê,Pi-e Đơ-gây-tê,Pa-ri,Pháp. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống bài. - Dăn HS luyện viết ở nhà. - Nhận xét tiết học. -HS theo dõi bài viết trong sgk. Thảo luận nội dung đoạn viết. -HS liên hệ bản thân. -HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con -HS nghe-viết bài vào vở, Đổi vở soát sửa lỗi. HS bài tập: -HS làm vở chữa bài trên bảng phụ. -Nhắc lại cách viết hoa tên riêng nước ngoài. CHIỀU Tiết 1: Thể dục GVC Tiết 2: Đạo đức Em yêu hòa bình (tiết 1) I.Mục tiêu: Kiến thức:Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình mang lại cho trẻ em. Kĩ năng:Nêu được những biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: Biết những việc càn làm để bảo vệ hoà bình. II.Đồ dùng: -Tranh nảh.thẻ màu. III.Các hoạt động: 1. Bài cũ:-Nêu ghi nhớ tiết trước. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin trang 37-sgk: +Gọi HS đọc thông tin,quan sát hình trong sgk,thảo luậnhóm,trả lời câu hỏi sgk.Gọi đại diện nhóm trả lời. +GV nhận xét chung. * Kết luận:Chiến tranh chỉ gây ra đau thương đổ nát,chết chóc,bệnh tật,..vì vậy chúng ta cần bảo vệ hoà bình,chống chiến tranh. Hoạt động 2: Thực hiện yêu cầu bài tập 1 bằng hoạt động cá nhân Bày tỏ ý kiến qua các thẻ màu. +GV lần lượt nêu các ý kiến ,HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước. * Kết luận:Các ý kiến ,a,d, là đúng,b,c là sai Hoạt động3:Thực hiện yêu cầu bài tập 2sgk bằng hoạt động cá nhân +Yêu HS đọc nội dung bài tập 2 sgk.Gọi một số HS lên trình bày ý kiến,Lớp nhận xét bổ sung. * Kết luận: Để bảo vệ hoà bình,trước hết mỗi người cần phải có lòng yêu hoà bình và thể hiện điều đó trong cuộc sống hàng ngày. Hoạt động4: Thực hiện yêu cầu bài tập3 sgk bằng hoạt động nhóm.Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp. Nhận xét.Khuyến khích HS tham gia bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng. * Gọi HS đọc ghi nhớ sgk. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống bài. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. -HS theo dõi. -HS đọc thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk. -HS bày tỏ ý kiến qua các thẻ màu. -HS đọc sgk.trả lời. HS thảo luận trình bày ý kiến. - Đọc ghi nhớ SGK HS nhắc lại ghi nhớ trongsgk. Tiết 3: Khoa học Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. I. Mục tiêu: 1. Nhận biết hoa. là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. 2. Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhuỵ trên tranh vẽ hoặc hoa thật. 3. GD ý thức tìm hiểu thiên nhiên. II. Đồ dùng: -Hình 104,105 SGK - Tranh ảnh về hoa. III.Các hoạt động: 1.Bài cũ : Một số HS lên bảng kể tên một số đồ dùng bằng điện. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Tổ chức cho HS phân biệt nhị và nhuỵ,hoa đực và hoa cái bằng hoạt động nhóm đôi theo yêu cầu trang 104 sgk. +Gọi đại diện từng cặp lên chỉ nhị,nhuỵ,hoa đực,hoa cái nói trước lớp. +Nhận xét bổ sung. Hoạt động3: Tổ cho HS phân biệt hoa có cả nhị,nhuỵ và hoa chi có nhị hoặc nhuỵ +Chia nhóm cho các nhóm quan sát và thảo luận. +Đại diện nhóm báo cáo.nhận xét bổ sung. Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của động vật có hoa.Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị,cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ.Một số cây có hoa đực riêng,hoa cái rieng. Đa số cây có hoa,trên cùng một hoa có cả nhị và nhuỵ. Hoạt động4:Tổ chức cho HS chỉ tranh và nói tên các bộ phận của nhị và nhuỵ. +HS làm việc nhóm đôi với hình trang 105 sgk.Một số HS lên chỉ tranh trên bảng.Nhận xét,bổ sung. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống bài. - Dăn HS học theo mục Bạn cần biết sgk. - Nhận xét tiết học. Một số HS thực hành.Lớp nhận xét. -HS quan sát trả lời. - HS thảo luận nhóm thảo luận theo nhóm.Đại diện nhóm trình bày. -HS chỉ tranh và trả lời miệng. Nhăc lại mục Bạn cần biết trong sgk. Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2021 (Đ/c Tùng dạy) Tiết 1: Toán Tiết 2: Tiếng anh Tiết 3: Luyện từ và câu Tiết 4: Kể chuyện CHIỀU Tiết 1: Lịch sử Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” I. Mục tiêu : Biếtcuối năm 1972,Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố ở Miền Bắc,âm mưu khuất phục nhân dân ta. 2. Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không” 3.GD lòng tự hào dân tộc. II.Đồ dùng - Bản đồ thành phố Hà Nội. -Tranh ảnh tư liệu. III.Các hoạt động: 1.Bài cũ: +Sự kiện Tết Mậu Thân 1968 có ý nghĩa như thế nào với cuộc kháng chiến chống Mĩ ,cứu nước của nhân dân ta? -Nhận xét, kết luận. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài ,Nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Tìm hiểu về âm mưu của Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội bằng hoạt động cả lớp với tranh ảnh tư liệu trong sgk. +Yêu cầu HS đọc sgk trả lời câu hỏi.Gọi một số HS trả lời.Nhận xét bổ sung Kết luận:Mĩ dùng máy bay B52 đánh phá nhằm huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc. Hoạt động 3: Giúp HS tường thuật lại trận chiến đấu đêm 26/12 1972 trên bầu trời Hà Nội bằng hoạt động cả lớp. +Yêu cầu HS đọc sgk gọi một số HS tường thuật lại trận đánh. +Giới thiệu thêm qua tranh ảnh ,tư liệu sưu tầm. Hoạt động4: Giúp HS hiểu vì sao chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm1972 là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” +Yêu cầu HS đọc SGK trao đổi nhóm đôi +Gọi một số HS trả lời.Nhận xét,bổ sung. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống bài,liên hệ giáo dục HS . - Dặn HS học theo câu hỏi trong sgk - Nhận xét tiết học. -HS lên bảng trả lời,lớp nhận xét bổ sung. -HS thảođọc sgk trả lời -HS thảo luận trả lời. -HS thảo luận nhóm.Đại diện nhóm trả lời,nhận xét,bổ sung,thống nhất ý kiến. Đọc kết luận sgk. Tiết 2: Tin học GVC Tiết 3: Thể dục Môn thể thao tự chọn – TC chuyền và bắt bóng 1. Mục tiêu: - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân,(hoạc bất cứ bộ phận nao) -Thực hiện ném bóng 150g trúng đích cố địng. (chưa cần trúng đích,chỉ cần đúng tư thế và ném bóng đi) và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia. 2. Sân tập,dụng cụ:Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu. 3. Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi"Chạy ngược chiều theo tín hiệu". 1-2p 150m 2lx8nh 1p X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Đá cầu. + Ôn tâng cầu bằng đùi. GV nêu tên động tác, cho HS giỏi làm mẫu,giải thích động tác; chia tổ cho HS tự quản tập luyện; GV giúp đỡ các tổ ổn định tổ chức sau đó kiểm tra, sửa sai cho HS. + Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân. GV nêu tên động tác cho một nhóm ra làm mẫu. - Ném bóng. + Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. Nêu tên động tác, làm mẫu, Cho HS tập đồng loạt theo từng hàngdo GV điều khiển. + Ôn ném bóng trúng đích. Nêu tên động tác, làm mẫu và nhắc lại những yêu cầu cơ bản của động tác; Cho HS tập theo khẩu lệnh thống nhất"Chuẩn bị...ném!", xen kẽ có nhận xét sửa sai. - Trò chơi"Chuyền và bắt bóng tiếp sức". Nêu tên trò chơi, cho 2 HS ra làm mẫu, GV giải thích cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức. 14-16p 4-5p 9-11p 14-16p 2-3p 11-13p 5-6p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O O X X X X X r X X X § X X X § X X X § III.Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học, về nhà ôn tập đá cầu, ném bóng trúng đích. 1-2p 1p 2p X X X X X X X X X X X X X X X X r Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2021 Tiết 1: Toán Luyện tập I.Mục tiêu: 1. Củng cố nhân chia số đo thời gian. 2. Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế. 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học II.Đồ dùng: -Bảng phụ -Bảng nhóm III.Các hoạt động: Bài cũ : Gọi HS làm bài tập 2 tiết trước. Nhận xét, chữa bài. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động 2: Tổ chức làm bài luyện tập: Bài 1: Tổ chức cho HS thực hiện ý c,d vào vở. Gọi HS lên bảng chữa bài. Lời giải: c)7 phút 26 giây 2 = 14 phút52 giây b) 14giờ28 phút: 7 =2giờ 4phút. Bài 2: Tổ chức cho HS làm ý a.b vào vở, 2 HS lên bảng làm, nhận xét, chữa bài. Lời giải a) (3giờ40 phút + 2giờ25 phút) 3 = 6giờ 5 phút 3=18giờ15phút b) 3giờ 40 phút + 2giờ 25 phút 3 =3giờ 40 phút + 7giờ15 phút =10giờ 55phút Bài 3: Hướng dẫn HS khai thác đề .Cho HS làm vào vở, một HS làm bảng nhóm, nhận xét,c hữa bài Bài giải: Số sản phẩm làm trong cả hai lần là: 7 + 8 = 15 sản phẩm Thời gian làm 15 sản phẩnm là: 1giờ 8 phút 15 = 17 giờ Đáp số:17 giờ. Bài 4: Cho HS dùng bút chì điền vào sgk. Một HS điền dấu trên bảng phụ. gọi một số HS đọc kết quả, thống nhất kết quả. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét tiết học. -Một HS trả lên bảng,lớp nhận xét, bổ sung. -HS làm vở, chữa bài trên bảng . -HS làm vở và bảng lớp. -HS làm vở và bảng nhóm, chữa bài thống nhất kết quả. -HS làm sgk, bảng phụ. Tiết 2: Mĩ thuật GVC Tiết 3: Tập đọc Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn I.Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả. -Hiểu ý nghĩa:Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn là nét đẹp văn hoá của dân tộc ta.. GD: Ý thức giữ gìn và phát huy nét văn hoá đặc sắc của dân tộc. II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III.Các hoạt động: 1.Bài cũ: Gọi HS đọc bài “Nghĩa thầy trò.”Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk . NX, kết luận. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ. 2.2.Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài.NX. - Chia bài thành 4 đoạn, hướng dẫn HS đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk). * Lưu ý HS đọc đúng một số tiếng trẩy, thoăn thoắt, uốn lượn, .. - GV đọc mẫu toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung bài. 2.3.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi trong sgk * Câu Hỏi phụ: Qua bài văn tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá dân tộc? * Chốt ý rút nội dung ý nghĩa bài (Mục tiêu)1 2.4.Luyện đọc diễn cảm: -Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn 2 hướng dẫn HS luyện đọc -Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm, thi đọc diễn cảm trước lớp. NX bạn đọc.GV NX. 3.Củng cố-Dặn dò: - Liên hệ GD. Nhận xét. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS Chuẩn bị bài:Tranh làng Hồ.. -3 HS lên bảng,đọc,trả lời câu hỏi. -Lớp NX,bổ sung. -HS quan sát tranh,NX. -1HS đọc toàn bài. -HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ. -Luyện đọc tiếng từ và câu khó. Đọc chú giải trong sgk. -HS nghe, cảm nhận. - HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk, NX bổ sung, thống nhất ý đúng -Học sinh luyện đọc trong nhóm. Thi đọc trước lớp. Nhận xét bạn đọc -HS nhắc lại nội dung bài. Tiết 4: Tập làm văn Tập viết đoạn đối thoại I. Môc tiªu: - BiÕt viÕt tiÕp c¸c lêi ®èi tho¹i ®Ó hoµn chØnh mét ®o¹n ®èi tho¹i trong kÞch. - BiÕt ph©n vai ®äc l¹i hoÆc diÔn thö mµn kÞch II. §å dïng d¹y häc: - Bót d¹, b¶ng nhãm. -Tranh minh ho¹ bµi. Mét sè vËt dông ®Ó s¾m vai diÔn kÞch. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. KiÓm tra bµi cò: - Hoc sinh ®äc vµ ph©n vai diÔn l¹i ®o¹n kÞch Xin th¸i s tha cho! 2. Bµi míi. 2.1- Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc ®Ých yªu cÇu cña tiÕt häc. 2.2- Híng dÉn HS luyÖn tËp: *Bài tập 1: -Mời 1 HS đọc bài 1. - Cả lớp đọc thầm trích đoạn chuyện Thái sư Trần Thủ Độ *Bài tập 2: - Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2. Cả lớp đọc thầm. - GV nhắc HS: +SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phu nhân. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 6 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch. +Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ phu nhân và người quân hiệu. - HS viết bài vào bảng nhóm ( Chia lớp thành 4 nhóm). - GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS. - Đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại của nhóm mình. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi nhất viết được những lời đối thoại hợp lí, hay và thú vị nhất. * Bài tập 3: - Một HS đọc yêu cầu của BT3. - GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. -HS đọc. - HS nối tiếp đọc yêu cầu. - HS nghe. - Một HS đọc lại 6 gợi ý về lời đối thoại. - Các nhóm làm bài. - HS thi trình bày lời đối thoại. - HS thực hiện như hướng dẫn của GV. - HS nhận xét. *Bài tập 1: -Mời 1 HS đọc bài 1. - Cả lớp đọc thầm trích đoạn chuyện Thái sư Trần Thủ Độ *Bài tập 2: - Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2. Cả lớp đọc thầm. - GV nhắc HS: +SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phu nhân. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 6 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch. +Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ phu nhân và người quân hiệu. - HS viết bài vào bảng nhóm ( Chia lớp thành 4 nhóm). - GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS. - Đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại của nhóm mình. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi nhất viết được những lời đối thoại hợp lí, hay và thú vị nhất. * Bài tập 3: - Một HS đọc yêu cầu của BT3. - GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. -HS đọc. - HS nối tiếp đọc yêu cầu. - HS nghe. - Một HS đọc lại 6 gợi ý về lời đối thoại. - Các nhóm làm bài. - HS thi trình bày lời đối thoại. - HS thực hiện như hướng dẫn của GV. - HS nhận xét. 3-Cñng cè- DÆn dß: - Nh¾c l¹i néi dung giê häc. - GV nhËn xÐt giê häc. - ChuÈn bÞ viÕt hoµn chØnh bµi v¨n t¶ ®å vËt trong tiÕt TLV tíi. CHIỀU Tiết 1: Khoa học Sự sinh sản của thực vật có hoa I/ Môc tiªu: - Nãi vÒ sù thô phÊn, sù thô tinh, sù h×nh thµnh h¹t vµ qu¶. - Ph©n biÖt hoa thô phÊn nhê c«n trïng vµ hao thô phÊn nhê giã. II/ §å dïng d¹y häc: - H×nh trang 106, 107 SGK. - Su tÇm hoa thËt hoÆc tranh ¶nh vÒ hoa. III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1- Giíi thiÖu bµi: - GV giíi thiÖu bµi, ghi ®Çu bµi lªn b¶ng. 2- Ho¹t ®éng 1: Thùc hµnh lµm BT xö lÝ th«ng tin trong SGK. * Môc tiªu: HS nãi ®îc vÒ sù thô phÊn, sù thô tinh, sù h×nh thµnh h¹t vµ qu¶. * C¸ch tiÕn hµnh: -Bíc 1: Lµm viÖc theo cÆp. -GV yªu cÇu HS ®äc th«ng tin trang 106 SGK vµ chØ vµo h×nh 1 ®Ó nãi víi nhau vÒ: sù thô phÊn, sù thô tinh, sù h×nh thµnh h¹t vµ qu¶. - Bíc 2: Lµm viÖc c¶ líp +Tõng nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn. +C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, bæ sung. -Bíc 3: Lµm viÖc c¸ nh©n + GV yªu cÇu HS lµm c¸c BT trang 106 SGK. + Mêi mét sè HS ch÷a bµi tËp. -HS trao ®æi theo híng dÉn cña GV. -HS tr×nh bµy. §¸p ¸n: 1- a; 2- b; 3- b; 4- a; 5- b; 3-Ho¹t ®éng 2: Trß ch¬i “ GhÐp ch÷ vµo h×nh” *Môc tiªu: Cñng cè cho HS kiÕn thøc vÒ sù thô phÊn, thô tinh cña thùc vËt cã hoa. * C¸ch tiÕn hµnh: - Bíc 1: HS ch¬i ghÐp ch÷ vµo h×nh cho phï hîp theo nhãm 7. GV ph¸t cho c¸c nhãm s¬ ®å sù thô phÊn cña hoa lìng tÝnh vµ c¸c thÎ cã ghi s½n chó thÝch. HS thi ®ua g¾n, nhãm nµo xong th× mang lªn b¶ng d¸n. - Bíc 2: Lµm viÖc c¶ líp +Tõng nhãm giíi thiÖu s¬ ®å cã g¾n chó thÝch cña nhãm m×nh. +GV nhËn xÐt, khen ngîi nhãm nµo lµm nhanh vµ ®óng. 4- Ho¹t ®éng 3: Th¶o luËn * Môc tiªu: HS ph©n biÖt ®îc hoa thô phÊn nhê c«n trïng vµ hoa thô phÊn nhê giã. * C¸ch tiÕn hµnh: - Bíc 1: Lµm viÖc theo nhãm 4 + C¸c nhãm th¶o luËn c©u hái trang 107 SGK. + Nhãm trëng ®iÒu khiÓn nhãm m×nh quan s¸t c¸c h×nh trang 107 SGK vµ c¸c hoa thËt su tÇm ®îc ®ång thêi chØ ra hoa nµo thô ph¸n nhê giã, hoa nµo thô phÊn nhê c«n trïng. - Bíc 2: Lµm viÖc c¶ líp + §¹i diÖn tõng nhãm lªn tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn cña nhãm m×nh. + C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, bæ sung. 3- Cñng cè - dÆn dß: - GV nhËn xÐt giê häc. Nh¾c HS häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau. Tiết 2: Luyện toán Ôn tập I. Mục tiêu - HS biết đổi các đơn vị đo thời gian 1 cách thành thạo - HS làm được các bài tập về cộng, trừ số đo thời gian II. Hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu cách cộng, trừ các số đo thời gian 2. Bài ôn Bài 1 Giải - HS xác định yêu cầu - 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét - GVKL a) giờ = 12phút 1giờ = 90 phút phút = 20 giây 2 phút = 135 giây 1,2 giờ = 72 phút 2,5 phút = 150 giây b) 67 phút = 1giờ 7phút 330phút = 5,5giờ 3giờ 15phút = 195 phút Bài 2 Giải - HS đọc bài - HS nêu yêu cầu - 1 HS lên bảng - HS nhận xét a) 6năm 7tháng + 4năm 5tháng = 10năm 12tháng b) 10giờ 37phút + 5giờ 38phút = 15giờ 75phút c) 29năm 14tháng – 8năm 8tháng = 21năm 6tháng 41ngày 31giờ – 8ngày 9giờ = 33ngày 22giờ *Toán nâng cao Tìm 2 số A và B biết: (A + B) : 2 = 37,5 và A : B = 5 Giải Ta phải giải bài toán biết trung bình cộng hai số là 37,5 và thương hai số đó là 5 Tổng hai số là: 37,5 2 = 75 Số B là: 75 : (5 + 1) = 12,5 Số A là: 75 – 12,5 = 62,5 Đ/s: 12,5 và 62,5 III- Củng cố dặn dò - HS nhắc lại nội dung ôn - Về ôn lại bài Tiết 3: Tiếng anh GVC Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2021 Tiết 1: Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cách cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2- Luyện tập: *Bài tập 1 (137): Tính - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào bảng con. - Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập 2 (137): Tính - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. Sau đó đổi nháp chám chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập 3 (138): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài cá nhân - Mời HS nêu kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét * Bài tập 4 (138): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải. - Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: 22 giờ 8 phút 21 ngày 6 giờ 37 giờ 30 phút 4 phút 15 giây *Kết quả: a) 17 giờ 15 phút ; 12 giờ 15 phút b) 6 giờ 30 phút ; 3 giờ 50 phút * Kết quả: Khoanh vào B. *Bài giải: Thời gian đi từ HN đến Hải Phòng là: 8 giờ 10 phút – 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút Thời gian đi từ HN đến Quán Triều là: 7 giờ 25 phút–14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút Thời gian đi từ HN đến Đồng Đăng là: 11 giờ 30 phút – 5 giờ 45 phút = 5 giờ 45 phút Thời gian đi từ HN đến Lào Cai là: (24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ 3- Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt giê häc, nh¾c HS vÒ «n c¸c kiÕn thøc võa luyÖn tËp. Tiết 2: Luyện từ và câu Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu I. Mục tiêu: - Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. - Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. II. Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ của bài 50. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn học sinh làm bài tập: * Bài tập 1: - Mời 1 HS đọc yờu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dừi. - Cho HS đánh số thứ tự các câu văn ; đọc thầm lại đoạn văn. - Cho HS trao đổi nhúm 2. - Mời học sinh trỡnh bày. - Cả lớp và GV nhận xột. Chốt lời giải đúng. * Bài tập 2: - Mời 1 HS nờu yờu cầu. - GV nhắc HS chỳ ý 2 yờu cầu của BT: +Xác định những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn. +Thay thế những từ ngữ đó bằng đại từ hoặc từ ngữ cựng nghĩa. - Cho HS thảo luận nhúm 7, ghi kết quả vào bảng nhúm. - Mời đại diện một số nhúm trỡnh bày. - Cả lớp và GV nhận xột chốt lời giải đúng. * Bài tập 3: - Mời 1 HS đọc yờu cầu. - Mời một số HS giới thiệu người hiếu học em chọn viết là ai. - HS làm bài cỏ nhõn vào vở. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn và nói rừ những từ em thay thế cỏc em sử dụng để liờn kết cõu. - Cả lớp và GV nhận xột. * Lời giải: - Những từ ngữ để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương: Phù Đổng Thiên Vương, trang nam nhi, Tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng. - Tác dụng của việc dùng từ ngữ thay thế: Tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rừ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết. * Lời giải: Cõu 2: Người thiếu nữ họ Triệu xinh xắn Cõu 3: Nàng bắn cung rất giỏi Cõu 4: Cú lần, nàng đó bắn hạ một con bỏo Câu 6: người con gỏi vựng nỳi Quan Yờn cựng anh là Triệu Quốc Đạt Cõu 7: Tấm gương anh dũng của Bà sỏng mói - HS làm vào vở theo hướng dẫn của GV. 3- Củng cố-Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Tiếng anh GVC Tiết 4: Địa lý Châu Phi (tiÕp theo) I. Mục tiêu: - Biết đa số dân cư châu Phi là người da đen. - Nêu được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi, một số nét tiêu biểu về Ai Cập. - Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí của Ai Cập. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ kinh tế châu Phi. - Một số tranh, ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân châu Phi. III. Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: - Châu Phi giáp với châu lục, biển và đại dương nào? - Địa hình, khí hậu châu Phi có đặc điểm gì? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. a) Dân cư châu Phi: 2.2-Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) - Cho HS trả lời câu hỏi: Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết châu Phi có dân số đứng thứ mấy trong các châu lục trên thế giới? - Cả lớp và GV nhận xét. - GV kết luận: b) Hoạt động kinh tế: 2.3-Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 2) - Cho HS trao đổi nhóm 2 theo các yêu cầu: +KT châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học? +Đời sống nhân dân châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao? +Kể và chỉ trên bản đồ những nước có nền KT phát triển hơn cả ở châu Phi? - Mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV bổ sung và kết luận: (SGV – trang 135). 2.4-Hoạt động 3: (Làm việc nhóm 4) - HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi: +Quan sát bản đồ treo tường, cho biết vị trí của đất nước Ai Cập. Ai Cập có dòng sông nào chảy qua? +Dựa vào hình 5 và cho biết Ai Cập nổi tiến về công trình kiến trúc cổ nào? - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV bổ sung và kết luận: (SGV - trang 138). -Dân cư châu Phi đứng thứ ba trên thế giới. Hơn 1/3 dân số là người da đen -Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập chung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới -Thiếu ăn, thiếu mặc,, nhiều bệnh dịch nguy hiểm -HS thảo luận nhóm 4. -Đại diện các nhóm trình bày. -HS nhận xét. 3- Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt giê häc. - Cho HS nèi tiÕp nhau ®äc phÇn ghi nhí. CHIỀU Tiết 1: Âm nhạc GVC Tiết 2: HĐNGLL GVC Tiết 3: Kỹ thuật Lắp xe ben (t2) I. Mục tiêu: - Chọn đúng đủ số lợng các chi tiết lắp xe ben. - Biết lắp và lắp đợc xe ben theo mẫu. Xe lắp tơng đối chắc chắn và có thể chuyển động đợc. II. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu xe ben đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Hoạt động dạy – học: 1.ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu đủ các bước lắp xe ben 3. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài : - GV giới thiệu bài, nêu mục đích bài học. b. Hớng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe ben: - GV lu ý HS lắp đúng vị trí, thứ tự, số vòng hãm mỗi trục bánh xe. - GV theo dõi và uốn nắn. *Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. - Tổ chức cho HS trng bày theo nhóm. - GV nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá SP. - Cử nhóm 3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn. - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. - Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp vào hộp. c- Hớng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp - Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngợc lại với trình tự lắp. - Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp theo vị trí quy định. 3. Nhận xét - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Đọc trớc bài sau. Chọn chi tiết: - HS chọn đúng và đủ các chi tiết và xếp từng loại vào nắp hộp. - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. Lắp từng bộ phận : - Gọi 1 HS đọc lại phần ghi nhớ để toàn lớp nắm vững quy trình. - Y/c HS QS kĩ các hình và đọc từng bớc lắp. c, Lắp ráp xe ben ( H1) - HS lắp ráp xe ben theo các bớc trong SGK. - Chú ý bước lắp ca bin. - Nhắc HS sau khi lắp xong, cần kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của thùng xe. Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2021 Tiết 1: Tin học GVC Tiết 2: Tiếng anh GVC Tiết 3: Toán (Đ/c Tùng dạy) Tiết 4: Tập làm văn(Đ/c Tùng dạy) Tiết 5: Sinh hoạt
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_khoi_5_tuan_26_nam_hoc_2020_2021_2_cot.docx