Giáo án Khối 5 - Tuần 25 - Năm học 2017-2018

Giáo án Khối 5 - Tuần 25 - Năm học 2017-2018

Tốn

KIỂM TRA

Khoa học:

ÔN TẬP; VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG.

A. Mục tiêu:

- Củng có các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.

- Củng cố những kĩ năng về bào vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.

- Tích hợp GDBVMT: Luơn yu thin nhin v trn trọng cc thnh tựu khoa học.

- Yêu thiên nhiên và dó thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.

B. Chuẩn bị: Dụng cụ thí nghiệm.

Tốn

BẢNG ĐO ĐƠN VỊ THỜI GIAN.

A. Mục tiêu:

- Ôn tập lại bảng đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ phổ biến giữa một số đơn vị đo thời gian.

- Quan hệ giữa các đơn vị lớn ? bé hoặc bé ? lớn. Nêu cách tính.

 - Ap dụng kiến thức vào các bài tập thành thạo.

B. Chuẩn bị:+ Bảng đơn vị đo thời gian.

 

doc 23 trang cuongth97 06/06/2022 2990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 25 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ hai, ngày 26 tháng 2 năm 2018
Tập đọc
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG.
A. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó phát âm.
Biết đọc diễn cảm bài văn với với nhịp điệu chậm rãi giọng trầm, tha thiết.Hiểu nội dung ý nghĩa của bài; các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, hiểu ý chính của bài.
- Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người trước cội nguồn dân tộc.
B. Chuẩn bị:+: Tranh minh hoa chủ điểm.
C. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Bài cũ: Hộp thư mật.
+ Tìm chi tiết chứng tỏ người liên lạc trong hộp thư mật rất khéo léo?
Giáo viên nhận xét.
II. Giới thiệu bài mới: 
III. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng từ ngữ khó, dễ lẫn mà học sinh đọc chưa chính xác.
Yêu cầu học sinh đọc các từ ngữ trong sách để chú giải.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài .
vHoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Bài văn viết về cảnh vật gì? Ở nơi nào?
Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?
* Giáo viên bổ sung: 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 – 3, trả lời câu hỏi.
Những cảnh vật nào ở đền Hùng gợi nhớ về truyền thuyết sự nghiệp dựng nước của dân tộc. Tên của các truyền thuyết đó là gì?
Giáo viên bổ sung:
Giáo viên gọi học sinh đọc câu ca dao về sự kiện ghi nhớ ngày giỗ tổ Hùng Vương? Em hiểu câu ca dao ấy như thế nào?
* Giáo viên chốt
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận trong nhóm để tìm hiểu ý nghĩa của câu thơ.
Gạch dưới từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng?
v	Hoạt động 3: luyện đọc lại
Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc bài văn.
Giáo viên đọc đoạn văn. Tổ chức cho học sinh thi đua đọc đoạn văn, bài văn.
IV. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học 
Học sinh trả lời.
Phong cảnh đền Hùng.
Hoạt động lớp, cá nhân .
Học sinh đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh luyện đọc các từ ngữ khó.
Nhiều học sinh đọc thành tiếng 
1 học sinh đọc – cả lớp đọc thầm. Các em nêu thêm từ ngữ chưa (nếu có).
Hoạt động nhóm, lớp.
Bài văn viết về cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, thờ các vị vua Hùng, tổ tiên dân tộc.
	Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang.
Học sinh đọc thầm đoạn 2 – 3, trả lời câu hỏi.
 Cảnh núi Ba Vì ® truyền thuyết Sơn Tinh – Thuỷ Tinh: sự nghiệp dựng nước.
Núi Sóc Sơn ® truyền thuyết Thánh Giống: chống giặc ngoại xâm.
1 học sinh đọc:
Dù ai đi ngược về xuôi.
Nhớ ngãy giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam thuỷ chung – luôn nhớ về cội nguồn dân tộc.
	Nhắc nhở khuyên răn mọi người, dù đi bất cứ nơi đâu cũng luôn nhớ về cội nguồn dân tộc.
Học sinh thảo luận rồi trình bày.
Ca ngợi tình cảm thuỷ chung, biết ơn cội nguồn.
Học sinh gạch dưới các từ ngữ và phát biểu.
Có khóm hải đường giếng Ngọc trong xanh.
Hoạt động lớp, cá nhân
Nhiều học sinh luyện đọc câu văn.
Học sinh thi đua đọc 
Tốn
KIỂM TRA
Khoa học:
ÔN TẬP; VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG.
A. Mục tiêu:
- Củng có các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Củng cố những kĩ năng về bào vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
- Tích hợp GDBVMT: Luơn yêu thiên nhiên và trân trọng các thành tựu khoa học.
- Yêu thiên nhiên và dó thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
B. Chuẩn bị: Dụng cụ thí nghiệm.
C. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Bài cũ: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
Giáo viên nhận xét.
II. Giới thiệu bài mới:	“Ôn tập: Vật chất và năng lượng”.
III. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập.
Làm việc cá nhân.
Chữa chung cả lớp, mỗi câu hỏi.
Giáo viên yêu cầu một vài học sinh trình bày, sau đó thảo luận chung cả lớp.
Giáo viên chia lớp thành 3 hay 4 nhóm
Giáo viên sẽ chữa chung các câu hỏi cho cả lớp.
 IV. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học .
Học sinh tự đặt câu hỏi mời bạn trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 92, 93 trong SGK 
Từng nhóm bốc chọn tờ câu đố gồm khoảng 7 câu do g chọn trong số các câu hỏi từ 1 đến 4 của SGK và chọn nhóm phải trả lời.
Trả lời 7 câu hỏi đó cộng với 3 câu hỏi do nhóm đố đưa thêm 10 phút.
Thứ ba, ngày 27 tháng 02 năm 2018
Tốn
BẢNG ĐO ĐƠN VỊ THỜI GIAN.
A. Mục tiêu:
- Ôn tập lại bảng đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ phổ biến giữa một số đơn vị đo thời gian.
- Quan hệ giữa các đơn vị lớn ® bé hoặc bé ® lớn. Nêu cách tính.
	- Aùp dụng kiến thức vào các bài tập thành thạo.
B. Chuẩn bị:+	Bảng đơn vị đo thời gian.
C. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA Gi¸o viªn
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét
II. Giới thiệu bài mới: Bảng đơn vị đo thời gian.
III. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hình thành bảng đơn vị đo thời gian.
1 năm thường 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày.
4 năm đến 1 năm nhuận.
Nêu đặc điểm?
1 tháng = 30 ngày (4, 6, 9, 11)
1 tháng có 31 ngày (1,3, 5, 7, 8, 10, 12).
Tháng 2 = 28 ngày.
Tháng 2 nhuận = 29 ngày.
v Hoạt động 2: Luyện tập.
 Bài 1:Nêu yêu cầu cho học sinh.
 Bài 2:
Giáo viên chốt lại cách làm bài.
2 giờ rưỡi = 2g30 phút.
	 = 150 phút.	
IV. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2.
Cả lớp nhận xét.
Tổ chức theo nhóm.
Mỗi nhóm giải thích bảng đơn vị đo thời gian.
Các nhóm khác nhận xét.
Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4.
Học sinh lần lượt đọc bảng đơn vị đo thời gian.
Lần lượt nêu mối quan hệ.
1 tuần = ngày.
1 giờ =	 phút.
1 phút =	 giây.
Làm bài.
- HS thực hiện:
a) 6 năm = 72 tháng.
 4 năm 2 tháng = 50 tháng.
 3 năm rưỡi = 42 tháng.
b) 3 giờ = 60 x 3 = 180 phút
 1,5 giờ = 60 x 1,5 = 90 phút.
 giờ = 60 x = 45 phút.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
a) 7,2 phút=1,2 giờ ; b) 30 giây= 0,5 phút.
 270 phút = 4,5 giờ ; 135 giây= 2,25 phút.
Tập đọc
CỬA SÔNG.
A. Mục tiêu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài, hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ.
- Đọc trôi chảy diễn văn bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng tha thiết, trầm lắng, chứa chan tình cảm.
- Học thuộc lòng bài thơ.
B. Chuẩn bị:+ Tranh minh hoạ trong SGK
C. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Bài cũ: Gọi HS đọc bài: Phong cảnh đền Hùng và nêu nội dung bài đọc.
- GV nhận xét.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
HĐ1) Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK và giải nghĩa từ: cửa sơng.
- Gọi HS đọc nối tiếp các khổ thơ.
- GV sửa sai phát âm, ngắt giọng cho HS, giúp HS tìm hiểu các từ ngữ được chú giải ở cuối bài.
- Cho HS luyện đọc theo nhĩm bàn.
- Gọi 1 HS đọc tồn bài.
- GV đọc mẫu. HD đọc tồn bài.
HĐ2) Tìm hiểu bài:
- Y/c HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
? Trong khổ thơ đầu tác giả dùng những TN nào để nĩi về nơi sơng chảy ra biển.
? Theo em cách giới thiệu đĩ cĩ gì hay.
? Theo bài thơ, cửa sơng là một địa điểm đặc biệt ntn.
? Phép nhân hố ở khổ thơ cuối giúp tác giả nĩi lên điều gì về “Tấm lịng” của cửa sơng đối với cội nguồn.
? Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả muốn nĩi lên điều gì.
- GV tĩm tắt và ghi bảng.
HĐ3) luyện đọc lại và HTL:
- Y/c 6 HS nối tiếp nhau đọc tồn bài. Y/c HS theo dõi và nêu cách đọc hay.
- HD HS đọc khổ thơ 4,5.
- GV treo bảng phụ cĩ đoạn văn cần luyện đọc (khổ 4,5).
 + GV đọc mẫu.
 + Cho HS luyện đọc theo bàn, kết hợp luyện đọc HTL tại lớp.
 + Tổ chức cho HS thi đọc và đọc thuộc lịng trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố - dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc bài, nêu nội dung của bài đọc.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe, quan sát tranh minh hoạ chủ điểm.
- 1HS đọc tồn bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- HS đọc nối tiếp (2 - 3 lượt). Mỗi HS đọc 2 khổ thơ.
- HS luyện đọc.
- 1HS đọc tồn bài.
- HS lắng nghe GV đọc.
- HS đọc thầm bài và trả lời.
- Những từ ngữ: là cửa nhưng khơng then khĩa/ cũng khơng khép lại bao giờ.
- ... làm cho ta như thấy cửa sơng nhưng khác với mọi cái cửa bình thường, khơng cĩ then cũng khơng cĩ khố. 
- Cửa sơng là nơi những dịng sơng giữ phù xa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước ngọt chảy vào biển rộng ...
- ... “tấm lịng” của cửa sơng là khơng quên cội nguồn.
- tác giả muốn ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài. 
- 6 HS nối tiếp nhau đọc tồn bài, cả lớp theo dõi. Sau đĩ, 1HS nêu cách đọc.
- HS theo dõi.
- HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- HS thi đọc và HTL.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
Chính tả:
AI Lµ THUû Tỉ CđA LOµI NG¦êI.
A. Mục tiêu:
- Viết đúng chính tả, củng cố qui tắc viết hoa, tên người, tên địa lí.
- Làm đúng các bài tập, nắm qui tắc viết hoa.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
B. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ.
C. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
II. Giới thiệu bài mới: 
III. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Giáo viên đọc toàn bài chính tả.
Giáo viên đọc các tên riêng trong bài Chúa Trời, Ê Va, Trung Quốc, Nữ Oax Aán Độ – Brahama, Sáclơ – Đắùcuyn.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài vừa viết trong bài.
Giáo viên đọc từng câu hoặc bộ phận trong câu cho học sinh viết.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
	Bài 2a:Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên nhận xét.
	Bài 2b:
Giáo viên nhận xét.
 Bài 3:
Giáo viên nhận xét, chốt ý 
IV. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Học sinh lên bảng sửa bài 3.
Lớp nhận xét
Ôn tập về quy tắc viết hoa.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc thầm.
2 học sinh viết đúng bảng – lớp viết nháp.
2 học sinh nhắc lại.
Học sinh viết vở.
Hoạt động nhóm, bàn.
1 học sinh đọc – Lớp đọc thầm. 
Học sinh làm bài 
Lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu
Học sinh làm bài 
1 học sinh đọc- Lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Luyện từ và câu:
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG PHÉP LẶP TỪ NGỮ.
A. Mục tiêu:
	- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép lặp.
 - Biết sử dụng phép lặp để liên kết câu.
- Giáo dục H yêu Tiếng Việt, có ý thức liên kết câu bằng phép lặp.
B. Chuẩn bị:+Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2.
C. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh làm bài tập 2, 3.
Giáo viên nhận xét.
II. Giới thiệu bài mới: 
Liên kết các câu trong bài bằng phép lặp.
III. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Bài 2Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Giáo viên gợi ý: Em đã viết nội dung của 2 câu ví dụ trên đều nói về đền Thờ. Vậy từ ngữ nào ở 2 câu giúp em biết điều đó?
Giáo viên bổ sung
Bài 3Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp để thực hiện yêu cầu đề bài.
* Giáo viên chốt lại, bổ sung thêm: Nếu không có sự liên kết giữa các câu thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn.
v Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
Yêu cầu học sinh đọc nôi dung phần ghi nhớ trong SGK.
v Hoạt động 3: Phần luyện tập.
	Bài 1
Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
	Bài 2Giáo viên phát giấy cho 3 – 4 học sinh làm bài trên giấy.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng (tài liệu HD).
	Bài 3
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài
Giáo viên phát giấy cho 3 – 4 học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét, kết luận.
IV. Tổng kết - dặn dò: 
N/xét tiết học.
Hoạt động lớp.
2 – 3 em.
Hoạt động lớp, nhóm.
Cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi.
VD: Từ “đền” giúp em nhận ra sự liên kết về nội dung giữa 2 câu trên.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm suy nghĩ. Từng cặp học sinh trao đổi để thử thay thế từ đền ở câu 2 bằng một trong các từ: nhà, chùa, trường, lớp rồi nhận xét kết quả của sự thay thế.
.Hoạt động lớp.
2 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh minh hoạ nội dung ghi nhớ bằng cách nêu ví dụ cho các em tự nghĩ.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài cá nhân, các em gạch bằng bút chì mờ dưới từ ngữ được lặp lại để liên kết câu.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài 2.
Học sinh làm bài cá nhân, các em đọc lại 2 đoạn văn chọn tiếng thích hợp điền vào ô trống.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài trên giấy và dán kết quả bài làm trên bảng lớp và đọc kết quả.
 Thứ 4, ngày2 8 tháng 02 năm 2018
Tốn
CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN.
A. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
B. Chuẩn bị:+	Bảng phụ, SGK .
C. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA Gi¸o viªn
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Bài cũ: Y/c HS lên bảng chữa bài tập 1,2 VBT.
- GV nhận xét
II. Bài mới: 
HĐ1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
HĐ2. Thực hiện phép cộng số đo thời gian:
a) Ví dụ 1:
- GV nêu VD trong SGK cho HS nêu phép tính tương ứng (GV ghi bảng).
- HD HS cách đặt tính và tính.
- Lưu ý HS: Đặt các số đo đơn vị thời gian thẳng nhau.
- Y/c HS làm bài và nêu cách làm.
- Nhận xét cách làm của HS. 
- Giới thiệu cách đặt tính như SGK.
? Vậy: 3giờ 15 phút + 2giờ 35 phút bằng? Giờ ? phút.
b) Ví dụ 2: (Tiến hành tương tư VD1).
- GV lưu ý HS: Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
HĐ3. Thực hành:
Bài1: Củng cố cách cộng đơn vị đo thời gian.
- Gọi HS lên bảng thực hiện.
- Cho lớp nhận xét.
- GV kết luận.
Bài2: Cho HS đọc bài tốn, xác định phép tính giải và gọi 1 em lên bảng làm bài.
- GV và lớp nhận xét kết quả.
HĐ4. Củng cố - dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét bài.
- HS lắng nghe.
- Ta thực hiện phép cộng: 
 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút.
- HS đặt tính và tính. 
 3 giờ 15 phút
+ 2 giờ 35 phút
 5 giờ 50 phút
- HS nêu cách làm.
- ... bằng: 5 giờ 50 phút.
- HS trình bày bài tốn.
- HS thực hiện ví dụ 2.
- HS làm bài 1(dịng 1;2); 2 trong SGK.
- HS lên bảng chữa bài.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp đối chiếu kết quả và nhận xét.
- 1 HS lên bảng thực hiện:
 Bài giải
 Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là:
 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút
 Đáp số: 2 giờ 55 phút
- HS lắng nghe.
Tập làm văn:
TẢ ĐỒ VẬT(KTV)
A. Mục tiêu: 
- Dựa trên kết quả những tiết ôn luyện về văn tả đồ vật, học sinh viết được một bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
- Học sinh viết bài văn đúng thể loại.
B. Chuẩn bị: + Một số tranh ảnh về đồ vật: đồng hồ, lọ hoa 
C. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Bài cũ: Ôn tập văn tả đồ vật.
II. Giới thiệu bài mới: 
III. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Yêu cầu học sinh đọc các đề bài trong SGK.
Giáo viên lưu ý nhắc nhở học sinh viết bài văn hoàn chỉnh theo dàn ý đã lập.
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Giáo viên tạo điều kiện yên tĩnh cho học sinh làm bài.
IV. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Viết bài văn tả đồ vật.
1 học sinh đọc 4 đề bài.
3 – 4 học sinh đọc lại dàn ý đã viết.
Học sinh làm bài viết.
KỂ CHUYỆN:
VÌ MUÔN DÂN.
A. Mục tiêu: 
- Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ trong SGK, học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Vì muôn dân”.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi thái độ, hành động chân tình xoá bỏ hiềm khích cá nhân, đoàn kết anh em, vua tôi của Hưng Đạo Vương
- Tự hào về truyền thống đoàn kết của, dân tộc ta, có tinh thần đoàn kết với cộng đồng.
B. Chuẩn bị: + Tranh minh hoạ truyện trong SGK
C. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Bài cũ: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
II. Giới thiệu bài mới: Vì muôn dân.
III. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.
Giáo viên kể lần 1
Giáo viên kể lần 2 – 3: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp..
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Giáo viên nêu yêu cầu, nhắc học sinh chú ý cần kể những ý cơ bản của câu chuyện, không cần lặp lại nguyên văn của lời thầy cô.
Giáo viên nhận xét, khen học sinh kể tốt.
Giáo viên gợi ý để học sinh tự nêu câu hỏi – cùng trao đổi – trình bày ý kiến riêng.
Bạn biết ca dao tục ngữ nào nói về truyền thống đoàn kết của dân tộc?
IV. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Hoạt động lớp.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh quan sát tranh và lắng nghe kể chuyện.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh.
6 học sinh nối tiếp nhau dựa theo 6 tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh thi đua kể lại toàn bộ câu chuyện (2 – 3 em).
Cả lớp nhận xét.
– cả lớp suy nghĩ.
Thø n¨m ngµy 1 th¸ng 3 n¨m 2018
Tốn
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN.
A. Mục tiêu:
	- Nắm cách thực hiện phép trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
B Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét .
II. Giới thiệu bài mới: 
III. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hiện phép trừ.
Ví dụ: 9 giờ 45 phút – 8 giờ 9 phút.
Giáo viên theo dõi và thu bài làm của từng nhóm.
Yêu cầu từng nhóm nêu cách làm 
Ví dụ: 3 phút 15 giây – 1 phút 45 giây.
Giáo viên chốt lại.
Số bị trừ có số đo thời gian ở cột thứ hai bé hơn số trừ.
v	Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1: 
Giáo viên chốt.
 Bài 2:
Lưu ý cách đặt tính.
 Bài 3:
Chú ý đặt lời giải.
 Bài 4:Tính giá trị biểu thức.
IV. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học 
Học sinh lần lượt sửa bài 1/ 43.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Các nhóm thực hiện.
9 giờ 45 phút
8 giờ 9 phút
1 giờ 36 phút.
Lần lượt các nhóm thực hiện.
3 phút 15 giây
1 phút 45 giây.
2 phút 30 giây.
Hoạt động cá nhân, lớp
- HS làm bài 1; 2 trong SGK.
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- HS chữa bài.
- 3 HS lên bảng làm bài và nêu cách làm.
 23 ngày 12 giờ 14 ngày 15 giờ
 - 3 ngày 8 giờ - 3 ngày 17 giờ
 20 ngày 4 giờ 10 ngày 22 giờ
 13 năm 2 tháng
 - 8 năm 6 tháng
 4 năm 8 tháng
- HS thực hiện: 
Bài giải
 Đổi: 8giờ 30 phút = 7giờ 90 phút
Nếu tính cả thời gian nghỉ thì thời gian người đĩ đi từ A đến B là:
7giờ 90phút - 6giờ 45phút = 1giờ 45phút.
Khơng tính thời gian nghỉ thì thời gian người đĩ đi từ A đến B là:
1 giờ 45 phút - 15 phút = 1 giờ 30 phút.
 Đáp số: 1giờ 30phút
Luyện từ và câu:
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG PHÉP THẾ.
A. Mục tiêu: 
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép thế, tác dụng của phép thế.
- Biết sử dụng phép thế để liên kết câu.
Giáo dục học sinh ý thức sử dụng phép thế để liên kết câu.
B. Chuẩn bị: Giấy khổ to ghi 2 ví dụ của 
C. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Bài cũ: MRVT: Liên kết các câu trong bài bằng phép lặp.
II. Giới thiệu bài mới: 
III. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Phần nhận xét.
	Bài 1
Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
 Bài 3
Giáo viên bổ sung: 
vHoạt động 2: Ghi nhớ.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
v	Hoạt động 3: Luyện tập.
	Bài 1Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài.
Giáo viên phát giấy đã viết sẵn đoạn văn cho 4 học sinh làm bài.
Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
	Bài 2
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Giáo viên phát giấy đã viết sẵn BT2 cho 3 học sinh lên bảng làm bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
	Bài 3Giáo viên yêu cầu đề bài.
Giáo viên mời 2 học sinh lên bảng làm bài.
Giáo viên nhận xét – kết luận, chấm cho bài viết của 2 học sinh trên bảng.
IV. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
1 em làm lại BT2, 2 em làm BT3.
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh đọc thầm và so sánh đoạn văn của bài 1 và bài 2.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Hoạt động lớp.
2 học sinh đọc: cả lớp đọc thầm.
Học sinh nêu ví dụ để minh hoạ cho nội dung ghi nhớ.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc thầm đoạn văn làm việc cá nhân – gạch dưới các từ ngữ được lặp lại để liên kết câu.
4 học sinh làm bài trên giấy xong rồi dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm việc cá nhân. Các em tìm từ thay thế những từ ngữ đã lặp lại trong đoạn văn.
Những học sinh làm bài trên giấy trình bày kết quả:
Cả lớp nhận xét.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân – các em làm bài trên vở.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả.
Thứ s¸u ngày 2 tháng 3 năm 2018
KĨ THUẬT
LẮP XE BEN
A. Mục tiêu: HS cần phải:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben.
- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, cĩ thể chuyển động được.
- Đối với HS khá giỏi: lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên hạ xuống được.
B. Đồ dùng: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật (cho các nhĩm).
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Bài cũ: 
- KT đồ dùng học tập của HS.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
2. HD HS thực hành lắp xe ben:
HĐ1) Chọn chi tiết:
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
HĐ2) Lắp từng bộ phận:
- Trước khi HS thực hành, GV cần:
 + Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để tồn lớp nắm vững quy trình lắp xe ben.
 + Y/c HS phải quan sát kĩ các hình và nội dung của từng bước lắp trong SGK.
- Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc HS cần lưu ý 1 số điểm sau: Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H.2 SGK), cần phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài.
- Khi lắp hình 3 (SGK), cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết 1.
- Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số vịng hãm cho mỗi trục.
- GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS (hoặc nhĩm)lắp cịn sai hoặc lúng túng.
III. Nhận xét - dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- HS lấy đồ dùng học tập.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành theo 4 nhĩm.
- HS chọn chi tiết xếp vào nắp hộp.
- 1 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- HS quan sát các hình minh hoạ SGK.
- HS thực hành lắp các chi tiết của xe ben như SGK.
- HS thu xếp đồ dùng để tiết sau học tiếp.
Tốn
LUYỆN TẬP.
A. Mục tiêu:
- Rèn cho học sinh kĩ năng cộng, trừ số d0o thời gian.
- Vận dụng giải các bài tập thực tiển.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
B. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét 
II. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
III. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1b:
Lưu ý giờ = giờ
	= 90 phút (3/2 ´ 60) 
 giờ = giờ= (9/4 ´ 60) =135 giây
 Bài 2:Giáo viên chốt ở dạng bài c d.
Đặt tính.
Cộng.
 Bài 3:
Cột 2 của số bị trừ < cột 2 của số trừ ® đổi.
IV. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2/ 44.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – làm bài.
Nêu cách làm.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu – làm bài.
Nêu cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Nêu cách trừ số đo thời gian ở 2 dạng.
LỊCH SỬ:
SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA.
I. Mục tiêu:
- Vào dịp Tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy, trong đó trận chiến ở Tào sứ quán Mĩ ở Sài Gòn là một trong những trường hợp tiêu biểu.
- Rèn kĩ năng kể lại cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân.
- Giáo dục học sinh tình cảm yêu quê hương, tìm hiểu lịch sửa nước nhà.
II. Chuẩn bị:+Ảnh trong SGK, ảnh tự liệu, bản đồ miền Nam Việt Nam.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Đường Trường Sơn.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc tổng tiến công Xuân Mậu Thân.
Hãy trình bày lại bối cảnh chung của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân.
v	Hoạt động 2: Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Toà sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK theo nhóm 4.
kể lại nét chính của cuộc chiến đấu ở Toà đại sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
v	Hoạt động 3: Ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân.
Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân?
 Tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
5. Tổng kết - dặn dò: 
N/xét tiết học.
Hát 
Sấm sét đêm giao thừa
Hoạt động nhóm, lớp.
1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Hoạt động lớp, nhóm.
Học sinh đọc thầm theo nhóm.
Nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét.
Hoạt động lớp
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Sinh hoạt lớp
SƠ KẾT TUẦN 25 – KẾ HOẠCH TUẦN 26
A. Mục tiêu :
- Giúp HS đánh giá lại những hoạt động của lớp trong tuần và xây dựng kế hoạch hoạt động cho tuần tới
B.Chuẩn bi:
- Các ý kiến đánh giá của các tổ.
ND kế hoạch tuần 26
C. Các hoạt động : 
1. Sơ kết tuần :
* HS tự nhận xét đánh giá chung về hoạt động của lớp trong tuần 
 + Ưu điểm :
- Phẩm chất - Hoạt động giáo dục
* GV nhận xét đánh giá chung về hoạt động của lớp trong tuần 
- HS đi học chuyên cần. - ý thức học tập .- Nề nếp lớp tự quản . :
 + Tồn tại
 ..
* Tổ chức cho HS phát biểu ý kiến, bình xét hạnh kiểm tuần
* Bình xét HS tiêu biểu 
2. Kế hoạch tuần 26 :
- Phẩm chất 
Đi học đầy đủ, đúng giờ, thực hiện tốt nội quy của trường, lớp. Cĩ đầy đủ đồng phục đúng quy định trong những ngày quy định.Cĩ tinh thần đồn kết tốt, biết giúp đỡ bạn khi bạn gặp khĩ khăn, biết nĩi lời hay, làm việc tốt
Hoạt động giáo dục:
-Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài.-Cĩ ý thức thường xuyên luyện chữ- giữ vở..
-Cĩ đầy đủ đồ dùng học tập cho các mơn học.
Cơng tác khác:
-Tập tốt bài thể dục giữa giờ.. Tập đúng, đều, đẹp bài múa hát sân trường.
-Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, trang phục gọn gàng.
- Làm tốt cơng tác vệ sinh chuyên. Trồng và chăm sĩc bồn hoa được phân cơng.
3. Củng cố, dặn dị:
- Khắc phục nhược điểm trong tuần . - Thực hiện tốt kế hoạch tuần tới.
.
Tuần 25
Thứ hai, ngày 26 tháng 02 năm 2018
®¹O §øC:
THùC HµNH GI÷A K×
Tốn
¤N: SỐ ĐO THỜI GIAN.
A. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
B. Chuẩn bị:+	Bảng phụ, SGK .
C. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA Gi¸o viªn
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài 2,3.
G nhận xét 
II. Giới thiệu bài mới: Cộng số đo thời gian.
III. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hiện phép cộng.
VD: 2 giờ 15 phút + 3 giờ 14 phút
GV chốt lại.
Đặt tính thẳng hàng thẳng cột.
GV chốt:
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
	Bài 1: Tính.
	Bài 2:
 nhận xét bài làm.
 Bài 4:
nhận xét bài làm.
IV. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học 
Học sinh sửa bài. Nêu cách làm.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh làm việc nhóm đôi.
Thực hiện đặt tính cộng.
Lần lượt các nhóm được yêu cầu trình bày bài làm
Cả lớp nhận xét
 Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_5_tuan_25_nam_hoc_2017_2018.doc