Giáo án Khối 5 - Tuần 23 - Năm học 2017-2018

Giáo án Khối 5 - Tuần 23 - Năm học 2017-2018

Tốn

XENTIMET KHỐI – ĐỀXIMET KHỐI.

A. Mục tiêu:

- Học sinh tự hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối, nhận biết mối quan hệ xentimet khối và đềximet khối.

- Rèn kĩ năng giải bài tập có liê quan cm3 – dm3

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

B. Chuẩn bị:+ Khối vuông 1 cm và 1 dm, hình vẽ 1 dm3 chứa 1000 cm3

Khoa học:

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN.

A. Mục tiêu:

- Kể ra một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.

- Kể tên các đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện.

- Biết rõ tác dụng sử dụng năng lượng điện phục vụ cuộc sống.

B. Chuẩn bị: Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.

 

doc 27 trang cuongth97 5660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 23 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ hai, ngày 5 tháng 02 năm 2018
Tập đọc
PHÂN XỬ TÀI TÌNH.
A. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ câu, đoạn, bài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn gới giọng rõ ràng, rành mạch, chậm rãi, thể hiện giọng điệu của từng nhân vật và niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài, hiểu đúng các từ ngữ, câu, đoạn, diễn biến câu chuyện. Bài viết ca ngợi trí thông minh tài xử kiện của vị quan án, đồng thời bày tỏ ước mong có vị quan toà tài giỏi, xét xử công tội phân minh, góp phần thiết lập và bảo vệ trật tự an ninh xã hội.
B. Chuẩn bị:+ Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK 
C. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Bài cũ: Kiểm tra đọc thuộc lịng bài thơ Cao Bằng, nêu nội dung của bài. 
- GV đánh giá
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài (GV ghi bảng).
2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
HĐ1) Luyện đọc:
- Gọi HS khá đọc tồn bài.
-Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài (2 lượt). GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS và giúp HS hiểu nghĩa từ khĩ phần chú giải.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi HS đọc tồn bài. 
- GV đọc mẫu và lưu ý cách đọc cho HS. 
HĐ2) Tìm hiểu bài: 
- Y/cầu HS giải thích các từ: cơng đường, khung cửi, niệm phật. 
- Tổ chức cho HS đọc thầm tồn bài trao đổi trả lời câu hỏi SGK. 
? Hai người đàn bà đến cơng đường nhờ quan xử việc gì.
? Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải. 
? Vì sao quan cho rằng người khơng khĩc chính là người lấy cắp.
? Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa.
? Vì sao quan án lại dùng cách trên.
? Quan phá được án là nhờ đâu. 
? Qua câu chuyện cho ta biết điều gì.
- GV tĩm tắt và ghi bảng ý nghĩa của bài cho HS nhắc lại.
HĐ3) Luyện đọc lại: 
- Gọi 4HS đọc chuyện phân vai. Cho HS nêu giọng đọc của từng nhân vật.
- HD HS đọc diễn cảm đoạn 1.
 + Treo bảng phụ cĩ đoạn cần luyện đọc.
 + GV đọc mẫu. 
 + Y/cầu HS luyện đọc theo cặp 
 + Tổ chức cho HS thi đọc . 
- GV nhận xét từng HS. 
3. Củng cố, dặn dị: 
- GV đánh giá chung giờ học.
- 3 HS nối tiếp đọc thuộc lịng bài thơ, kết hợp nêu nội dung bài.
- HS nhận xét, bổ sung. 
- HS lắng nghe.
- 1 em đọc.
- 3HS tiếp nối đọc bài theo thứ tự:
 + Đ1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm. 
 + Đ2: Tiếp đến cúi đầu nhận tội.
 + Đ3: Cịn lại.
- 1HS đọc phần chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp (2 vịng).
- 1,2 HS đọc tồn bài.
- HS theo dõi. 
- HS nêu:
 Cơng đường: nơi làm việc của quan lại. 
 Khung cửi: cơng cụ dệt vải thơ sơ 
 Niệm phật: đọc kinh ..khấn phật. 
- HS đọc thầm bài và trả lời. 
- Người nọ tố cáo người kia lấy vải của mình và nhờ quan xét xử. 
- Quan dùng nhiều cách khác nhau: 
 + Cho địi người làm chứng nhưng khơng cĩ.
 + Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét cũng khơng tìm được chứng cứ. 
 + Sai xé tấm vải làm đơi cho mỗi người một mảnh. Thấy một trong hai người bật khĩc, quan sai lính trả tấm vải cho người này rồi trĩi người kia.
- Vì quan cho rằng người làm ra tấm vải mới biết xĩt và bật khĩc khi tấm vải bị xé 
- Cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn người ở trong chùa, giao cho mỗi người một nắm thĩc ngâm nước, bảo họ cầm nắm thĩc đĩ vừa chạy đàn vừa niệm phật. Tiến hành đánh địn và nĩi: Ai gian thì Phật sẽ làm cho nắm thĩc nẳy mầm trong tay. Lập tức chú tiểu bị bắt vì kẻ cĩ tật giật mình.
- Vì quan biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ bị lộ mặt.
- Nhờ thơng minh, quyết đốn, nắm vững tâm lí của kẻ phạm tội.
* Ca ngợi trí thơng minh, tài xử kiện của vị quan án.
- 1,2 em nhắc lại.
- 4 HS đọc phân vai: Người dẫn chuyện, hai người đàn bà, vị quan án.
- HS nhận xét và thống nhất giọng đọc.
- HS theo dõi.
- HS luyện đọc theo cặp. 
- 3 HS thi đọc . 
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
Tốn
XENTIMET KHỐI – ĐỀXIMET KHỐI.
A. Mục tiêu:
- Học sinh tự hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối, nhận biết mối quan hệ xentimet khối và đềximet khối.
- Rèn kĩ năng giải bài tập có liê quan cm3 – dm3
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
B. Chuẩn bị:+ Khối vuông 1 cm và 1 dm, hình vẽ 1 dm3 chứa 1000 cm3
C. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Bài cũ: 
II. Giới thiệu bài mới: 
III. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối.
Giáo viên giới thiệu cm3 và dm3.
Thế nào là cm3?
Thế nào là dm3 ?
Giáo viên chốt
Giáo viên ghi bảng.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu mối quan hệ dm3 và cm3
Khối có thể tích là 1 dm3 chứa bao nhiêu khối có thể tích là 1 cm3?
Hình lập phương có cạnh 1 dm gồm bao nhiêu hình có cạnh 1 cm?
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ cm3 và dm3 . Giải bài tập có liên quan đến cm3 và dm3 
 Bài 1:
 Bài 2:Giáo viên chốt:Đổi từ lớn đến bé.
Bài 3:
Giáo viên chốt: cách đọcsô1 thập phân.
IV. Tổng kết - dặn dò: N/xét tiết học.
Hoạt động nhóm.
Khối có cạnh 1 cm ® Nêu thể tích của khối đó.
Khối có cạnh 1 dm ® Nêu thể tích của khối đó.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lượt học sinh đọc.
	10 ´ 10 ´ 10 = 1000 cm3
	 1 dm3 = 1000 cm3
Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm nhận xét.
Lần lượt học sinh đọc 1 dm3 = 1000 cm3
Hoạt động cá nhân.
- HS làm bài 1; 2(a) trong SGK..
- 1HS đọc y/cầu bài tập.
- HS tự làm.
- 1HS lên bảng chữa bài.
- HS khác n/xét.
- 2 HS làm trên bảng.
- Ta cĩ 1dm3 = 1000 cm3.
 => 5,8 dm3 = 5,8 x 1000 = 5800 cm3.
- Ta cĩ 1000 cm3 = 1dm3.
 => 154 000 cm3 = 154 dm3.
- HS n. xét. 
Học sinh đọc đề, làm bài.
Khoa học:
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN.
A. Mục tiêu:
- Kể ra một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
- Kể tên các đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện.
- Biết rõ tác dụng sử dụng năng lượng điện phục vụ cuộc sống.
B. Chuẩn bị: Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
C. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Bài cũ: Sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy.
Giáo viên nhận xét.
II. Giới thiệu bài mới:	“Sử dụng năng lượng điện”.
III. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận.
Giáo viên cho học sinh cả lớp thảo luận:
+ Kể tên một số đồ dùng điện mà bạn biết?
+ Tại sao ta nói “dòng điện” có mang năng lượng?
Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?
Tìm thêm các nguồn điện khác?
v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ vật, máy móc dùng động cơ điện đã được sưu tầm đem đến lớp.
Hoạt động
Các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện
Các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện
Thắp sáng
Đèn dầu, nến
Bóng đèn điện, đèn pin, 
Truyền tin
Ngựa, bồ câu truyền tin, 
Điện thoại, vệ tinh, 
 IV. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học .
Học sinh tự đặt câu hỏi và trả lời.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
Bóng đèn, ti vi, quạt 
Do pin, do nhà máy điện, cung cấp.
Aéc quy, đi-na-mô, 
Hoạt động nhóm, lớp.
Kể tên của chúng.
Nêu nguồng điện chúng cần sử dụng.
Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó.
Đại diện các nhóm giới thiệu với cả lớp.
Tìm loại hoạt động và các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện, các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện.
Thứ ba, ngày 6 tháng 02 năm 2018
Tốn
MÉT KHỐI .
A. Mục tiêu:
- Học sinh tự hình thành được biểu tượng Mét khối – Bảng đơn vị đo thể tích. Biết đổi các đơn vị giữa m3 - dm3 - cm3 
- Giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo thể tích.
B. Chuẩn bị:+	Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK. 
C. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài 2, 3 (SGK).
Giáo viên nhận xét 
II. Giới thiệu bài mới: Giải toán về tìm tỉ số phần trăm.
III. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành được biểu tượng Mét khối – Bảng đơn vị đo thể tích.
Giáo viên giới thiệu các mô hình: mét khối – dm3 – cm3
Giáo viên giới thiệu mét khối:
Ngoài hai đơn vị dm3 và cm3 khi đo thể tích người ta còn dùng đơn vị nào?
Mét khối là gì? Nêu cách viết tắt?
Giáo viên chốt lại 2 ý trên bằng hình vẽ trên bảng.
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ, nhận xét rút ra mối quan hệ giữa mét khối – dm3 - cm3 : 
Giáo viên chốt lại:
	1 m3 = 1000 dm3
	1 m3 = 1000000 cm3
Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu nhận xét mối quan hệ giữa các đơnm vị đo thể tích.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đổi các đơn vị giữa m3 – dm3 – cm3 . Giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo thể tích.
 Bài 1:
Giáo viên chốt lại.
	Bài 2b:
Giáo viên chốt lại.
IV. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, bàn.
Học sinh lần lượt nêu mô hình m3 : nhà, căn phòng, xe ô tô, bể bơi, 
 mét khối.
Học sinh trả lời minh hoạ bằng hình vẽ (hình lập phương cạnh 1m).
Viết vào bảng con.
1 mét khối 1m3
Học sinh đọc đề – Chú ý các đơn vị đo.
Các nhóm thực hiện – Đại diện nhóm lên trình bày.
Học sinh lần lượt ghi vào bảng con.
Học sinh đọc lại ghi nhớ.
- HS làm bài 1; 2 trong SGK.
- HS đọc y/cầu bài tập.
- HS tự làm.
- 1 HS lên bảng chữa bài, HS khác n/xét. 
 (chữa câu a; câu b, 1số HS đọc kết quả).
- 1 em đọc.
- HS làm bài và nêu cách đổi:
 b. 1dm3 = 1000 cm3
 1,969 dm3 = 1969 cm3
 m3 = 0,25 m3 = 250000 cm3.
Tập đọc
CHÚ ĐI TUẦN.
A. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ .
- Hiểu các từ ngữ trong bài, hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Các chiến sĩ an ninh yêu thương, quan tâm lo lắng cho các cháu, sẵn sàng, chịu gian khổ để giữ cho cuộc sống của các cháu bình yên.
B. Chuẩn bị:+ Tranh minh hoạ .
C. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài: Phân xử tài tình.
- GV đánh giá.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (GV ghi bảng).
2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
HĐ1) Luyện đọc:
- Gọi 1 HS giỏi đọc tồn bài.
- Gọi 1 em đọc chú giải.
- GV nĩi về tác giả và hồn cảnh ra đời của bài thơ.
- Gọi HS đọc tiếp nối các khổ thơ (3 lượt) GV k/hợp sửa lỗi phát âm cho HS và H/dẫn HS giải nghĩa một số từ khĩ trong bài.
- Y/c HS luyện đọc theo nhĩm bàn.
- Gọi HS đọc tồn bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài: Giọng đọc nhẹ nhàng, trầm lắng, trìu mến, thiết tha. 
HĐ2) Tìm hiểu bài: 
- Y/c HS trao đổi nhanh với bạn bên cạnh các câu hỏi trong SGK để trả lời.
? Người chiến sĩ đi tuần trong hồn cảnh ntn. 
? Đặt h/ảnh người đi tuần trong đêm đơng bên cạnh giấc ngủ bình yên của các em HS, t/giả bài thơ nĩi lên điều gì. 
? T/cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu HS được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào.
- GV: Các chiến sĩ cơng an yêu thương các cháu HS; quan tâm, lo, lắng, cho, các cháu, sẵn sàng chịu gian khổ, khĩ khăn để giúp cho cuộc sống của các cháu bình yên, học hành giỏi giang, cĩ một tương lai tốt đẹp .
? Qua bài thơ cho ta biết điều gì. 
(GV tĩm tắt và ghi bảng ND bài cho HS nhắc lại).
HĐ3) Luyện đọc và HTL:
- Gọi 4 HS đọc tiếp nối lại bài, y/c lớp nhận xét và nêu cách đọc hay của bài.
- GV đọc lại tồn bài thơ và HD HS luyện đọc đoạn từ: Giĩ hun hút ..... cĩ ngon khơng.
- GV đọc cho HS nghe, nêu cách đọc và ngắt nhịp.
- Y/c HS luyện đọc.
- Gọi HS thi đọc trước lớp.
- GV và lớp n. xét.
- GV tổ chức cho HS đọc nhẩm để học thuộc bài tại lớp và bài thơ.
- GV đánh giá .
3.Củng cố dặn dị:
- GV đánh giá chung giờ học.
- 4 HS đọc phân vai bài Phân xử tài tình. 
- HS khác n/xét 
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc phần chú thích trong SGK. 
- HS theo dõi.
- HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ. (Đọc 3 lượt). 
- HS luyện đọc theo bàn. 
- 2 HS đọc cả bài. 
- HS chú ý lắng nghe.
- HS trao đổi nhĩm và trả lời.
- Đêm khuya, giĩ rét, mọi người đang yên giấc ngủ ngon.
- Muốn ca ngợi những chiến sĩ tận tụy, quên mình vì hạnh phúc trẻ thơ.
- Từ ngữ: Chú, cháu, các cháu ơi, yêu mến, thiết tha, lưu luyến. 
 + Chi tiết: Hỏi thăm giấc ngủ cĩ ngon khơng, dặn cứ yên tâm ngủ nhé, ....
 + Mong ước: Mai các cháu tung bay.
- Bài thơ ca ngợi các chiến sĩ cơng an yêu thương các cháu HS ;sẵn sàng chịu gian khổ, khĩ khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu.
- 1,2 nhắc lại.
- 4 HS tiếp nối đọc lại 4 khổ thơ.
- HS tìm cách ngắt nhịp, nhấn giọng các câu thơ.
- HS theo dõi nêu cách đọc của đoạn.
- HS luyện đọc theo nhĩm bàn.
- 2,3 HS thi đọc .
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
- HS nhẩm HTL bài thơ.
- 2,3 em xung phong đọc trước lớp.
- HS lắng nghe.
Chính tả:
Cao b»ng
A. Mục tiêu: 
- Nhớ viết đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN, trình bày đúng thể thơ.
Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
B. Chuẩn bị: + Giấy khổ to ghi sẵn các câu văn BT2, kẽ sẵn bảng theo 3 cột của BT3.
C. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
II. Giới thiệu bài mới: 
III. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên nhắc nhở học sinh chú ý cách viết các tên riêng.
Giáo viên yêu cầu học sinh soát lại bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
	Bài 2:Giáo viên lưu ý học sinh điền đúng chính tả các tên riêng và nêu nhận xét cách viết các tên riêng đó.
 Bài 3:
IV. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
1 học sinh nhắc lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN.
Hoạt động cá nhân, lớp.
2 Học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu.
Học sinh nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài.
Học sinh cả lớp soát lại bài sau đó từng cặp học sinh đổi vở cho nhau để soát lỗi.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
1 học sinh đọc đề.
Lớp làm bài
Lớp nhận xét.
3, 4 học sinh đại diện nhóm lên bảng thi đua điền nhanh vào bảng.
Tên của tỉnh có chữ “bình” hoặc “yên”
Hoà Bình, Thái Bình, Hưng Yên.
Tên của tỉnh ở tận cùng phía Bắc và tận cùng phía Nam. Hà Giang, Cà Mau
Tên của cảnh một di tích
 Cổ Loa, Văn Miếu,
Trà Cổ, Hạ Long, Đà Lạt.
Luyện từ và câu:
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ .
A. Mục tiêu: 
- Học sinh hiểu thế nào là câu ghép thẻ hiện quan hệ tăng tiến.
- Học sinh biết tạo ra các câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí các vế câu, nối các vế câu ghép bằng 1 quan hệ từ hoặc 1 cặp quan hệ từ thích hợp.
B. Chuẩn bị: +: Bảng phụ.
C. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Bài cũ: MRVT: “Trật tự, an ninh”
Nêu ví dụ từ thuộc chủ đề “Trật tự, an ninh”.
II. Giới thiệu bài mới: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt)
III. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện tập.
	Bài 1: Tìm và phân tích câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến. 
Giáo viên nhận xét.
	Bài 2: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống.
	Bài 3: Đặt câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến thể hiện các ý.
® Giáo viên nhận xét.
IV. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Học sinh nêu.
	Học sinh đọc yêu cầu đề.
Cả lớp làm việc cá nhân tìm và ghi, phân tích câu ghép có quan hệ tăng tiến.
1 vài học sinh phát biểu, phân tích câu ghép ® lớp nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
Học sinh làm cá nhân.
	1 học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài nhóm đôi.
1 vài nhóm trình bày.
Nhận xét lẫn nhau.
Thứ 4 ngày 7 tháng 02 năm 2018
Tốn
LUYỆN TẬP.
A. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố về các đơn vị đo mét khối, deximet khối, xăngtimet khối (biểu tượng, cách đọc, cách viết, mối quan hệ giữa các đơn vị đo).
- Luyện tập về đổi đơn vị đo, đọc, viết các số đo thể tích, so sánh các số đo.
B. Chuẩn bị:+ bảng phụ.
C. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng chữa bài tập 1, 2 VBT.
- GV đánh giá
II. Bài mới: 
HĐ1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài1:
a) Y/c 1 số HS đọc các số đo, y/c em khác n. xét, GV kết luận.
b) Y/c HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Cho lớp n. xét.
- GV n. xét đánh giá bài làm của HS.
Bài2:
- Gọi HS đọc y/cầu bài tập.
- Y/c HS tự làm.
- Gọi HS chữa bài và nêu cách làm bài.
- GV n/xét , k/luận.
Bài3:
- So sánh các số đo thể tích.
- Y/c HS đọc bài tốn, tự làm bài và nêu cách so sánh.
- GV và lớp n. xét đánh giá kết quả.
HĐ3. Củng cố, dặn dị:
- GV n/xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS khác n/xét.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài 1(a,b dịng 1, 2, 3); 2; 3(a,b) trong SGK.
- 3,4 em đọc, em khác n. xét.
- 2 HS lên bảng viết các số đo, lớp n. xét.
1952 cm3 ; 2015 m3 ; dm3 ; 0,919 m3.
- 1 HS đọc y/cầu bài tập.
- HS tự làm.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
 a. Đ; b. S ; c. Đ ; d. S.
- HS khác n/xét.
- 
Tập làm văn:
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG (tt).
A. Mục tiêu: 
- Dựa vào dàn ý cho, lập chương trình cụ thể cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn cuộc sống trật tự, an ninh.
- Chương trình đã lập phải sáng, rõ ràng, rành mạch, cụ thể giúp người đọc, người thực hiện hình dung dễ dàng nội dung và tiến trình hoạt động.
- GDKNS cho HS: Kỹ năng hợp tác; Kỹ năng thể hiện sự tự tin; Kỹ năng đảm nhận trchs nhiệm.
B. Chuẩn bị: + Bảng phụ ghi nội dung cơ bản của một chương trình hành động .
C. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Bài cũ: Lập chương trình hành động (tuần 20).
II. Giới thiệu bài mới: 
III. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Giáo viên nhắc học sinh lưu ý: Đây là một hoạt động cho BCH Liên Đội của trường tổ chức. Em hãy tưởng tượng em là một lớp trưởng hoặc một chi đội trưởng và chọn hoạt động em đã biết, đã tham gia hoặc có thể tưởng tượng cho 1 hoạt động em chưa từng tham gia.
Gọi học sinh đọc to phần gợi ý.
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
Giáo viên phát bút cho 4 – 5 học sinh lập những chương trình hoạt động khác nhau lên bảng.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh.
Giáo viên gọi học sinh đọc lại CTHĐ của mình.
Giáo viên nhận xét.
IV. Tổng kết - dặn dò: 
N/xét tiết học.
Lập chương trình hành động (tt).
Học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
Các em suy nghĩ, lựa chọn một trong 5 hành động đề bài đã nêu.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau nêu tên hoạt động em chọn.
1 học sinh đọc phần gợi ý.
Học sinh cả lớp làm vào vở, 4 – 5 em làm bài trên giấy xong rồi dán lên bảng lớp và trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét bổ sung hoàn chỉnh bài của bạn.
4 – 5 em học sinh xung phong đọc chương trình hoạt động sau khi đã sửa hoàn chỉnh. Cả lớp bình chọn người lập bảng CTHĐ tốt nhất.
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
A. Mục tiêu: 
 Hiểu chuyện, biết trao đổi với người khác về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Biết kể bằng lời của mình câu chuyện về những người đã góp sức mình để bảo vệ trật tự an ninh.
- Thấy được trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ an ninh trật tự.
B. Chuẩn bị: + Một số sách báo, truyện viết về chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ.
C. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Bài cũ: Ông Nguyễn Khoa Đăng.
Giáo viên gọi 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại và nêu nội dung ý nghĩa của câu chuyện.
Giáo viên nhận xét 
 II. Giới thiệu bài mới: 
III. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
* Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Giáo viên ghi đề bài lên bng3, yêu cầu học sinh xác định đúng yêu cầu đề bài bằng cách gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.
Giáo viên giải nghĩa cụm từ “bảo vệ trật tự, an ninh” là hoạt động chống lại sự xâm phạm, quấy rối để giữ gìn yên ổn về chính trị, có tổ chức, có kỉ luật.
Giáo viên lưu ý học sinh có thể kể một truyện đã đọc trong SGK ở các lớp dưới hoặc các bài đọc khác.
Giáo viên gọi một số học sinh nêu tên câu chuyện các em đã chọn kể.
v Hoạt động 2: Học sinh kể chuyện và trao đổi nội dung.
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh: khi kết thúc chuyện cần nói lên điều em đã hiểu ra từ câu chuyện.
Giáo viên nhận xét, cho các nhóm.
IV. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
Cả lớp làm vào vở.
1 học sinh lên bảng gạch dưới các từ ngữ.
1 học sinh đọc toàn bộ phần đề bài và gợi ý 1 – 2 ở SGK. Cả lớp đọc thầm.
4 – 5 học sinh tiếp nối nhau nêu tên câu chuyện kể.
Hoạt động nhóm, lớp.
1 học sinh đọc gợi ý 3 ® viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện kể.
1 học sinh đọc gợi ý 4 về cách kể. 
Từng học sinh trong nhóm kể câu chuyện của mình. Sau đó cả nhóm cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Đại diện các nhóm thi đua kể chuyện.
Cả lớp nhận xét, chọn người kể chuyện hay.
Thứ n¨m, ngày 8 tháng 2 năm 2018
Tốn
THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT.
A. Mục tiêu:
 - Tìm được các quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Học sinh vận dụng một số quy tắc tính để giải một số bài tập có liên quan.
	- Hình thành về biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật.
+ HS: Hình vẽ hình hộp chữ nhật a = 5 cm ; b = 3 cm ; c = 4 cm.
B Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Bài cũ: Gọi 2HS lên bảng chữa bài tập 2,3 VBT.
- GV đánh giá
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
2. Hình thành biểu tượng và cơng thức tính thể tích HHCN:
HĐ1) Hình thành biểu tượng:
- GV y/cầu HS đọc bài tốn (SGK) GV ghi sẵn bảng.
? Bài cho biết gì? bài tốn hỏi gì.
- GV đưa mơ hình thể tích của hình hộp CN trong bài tốn (SGK), y/cầu HS q/sát và g/thiệu. Để tính thể tích hình hộp CN trên ta cần tìm số hình LP 1cm3 xếp đầy hộp.
? Ta phải xếp bao nhiêu lớp.
? Mỗi lớp cĩ bao nhiêu HLP nhỏ 1 cm3.
? Vậy 10 lớp cĩ bao nhiêu hình.
- GV: Thể tích của hình hộp CN (trên) là 3200 hình LP 1cm3 hay chính là 3200 cm3.
? Vậy với kích thước của HHCN ở trên em hãy tính thể tích cuả HHCN.
HĐ2) Hình thành cơng thức tính:
- GV hướng dẫn HS n/xét để rút ra cơng thức tính thể tích hình hộp CN. 
 ? 20 cm là gì của hình hộp CN.
 ? 16 cm là gì của hình hộp CN.
 ? 10 cm là gì của hình hộp CN.
 ? Để tính thể tích của hình hộp CN chúng ta đã làm như thế nào.
- GV: Đĩ chính là quy tắc tính thể tích hình hộp CN nĩi chung (ghi bảng cơng thức tính và cho HS nhắc lại).
3. Thực hành:
Bài1: Gọi HS đọc y/c bài tập (Vận dụng trực tiếp cơng thức tính thể tích hình hộp CN để làm bài).
- Gọi 3HS lên bảng chữa bài.
- GV n/xét, k/luận.
Bài2: Dành cho HS khá giỏi.
- GV y/cầu HS q/sát hình vẽ khối gỗ, tự n/xét. 
? Muốn tính được thể tích của khối gỗ ta cĩ thể làm như thế nào.
- GV gợi ý HS cĩ thể giải bài tốn bằng hai cách. 
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV n/xét, k/luận.
Bài 3: Dành cho HS khá giỏi.
- Cho HS đọc đề bài và quan sát hình minh hoạ trong SGK.
? Khi thả hịn đá vào trong bể nước ta thấy thế nào? Vì sao.
? Làm thế nào để tính được thể tích của hịn đá.
- 1HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở. 
- GV theo dõi hướng dẫn thêm cho những HS cịn lúng túng.
- GV nhận xét.
3.Củng cố, dặn dị:
- GV n/xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS khác n/xét.
- HS lắng nghe.
- 3 HS đọc bài tốn.
- HS nêu.
- HS q/sát, nắm được biểu tượng thể tích của hình LP.
- HS suy nghĩ và nêu. 
- 10 lớp.
- 20 x 16 = 320 (hình).
- 10 lớp cĩ : 320 x 10 = 3200 (hình LP).
- 1 HS lên bảng giải:
Thể tích của hình hộp CN là:
 20 x 16 x 10 = 3200 (cm3).
 Đáp số : 3200 cm3
- ... là chiều dài của hình hộp CN.
- ... là chiều rộng của hình hộp CN.
- ... là chiều cao của hình hộp CN.
*.... lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
- 1 số HS đọc quy tắc và cơng thức tính thể tích hình hộp CN SGK:
 V = a x b x c V: Thể tích
 a: chiều dài
 b: chiều rộng
 c: chiều cao 
- HS làm bài 1 trong SGK.
- 1HS đọc y/cầu bài tập và tự làm.
- 3HS lên bảng chữa bài.
 Kết quả: 
 a. 180 cm3; b. 0,825 m3; c. dm3.
- HS khác n/xét.
- HS quan sát hình vẽ và nêu cách làm bài.
 - Chia khối gỗ thành 2 hình hộp CN.
 Tính tổng thể tích của 2hình hộp CN. 
- HS tìm hiểu các cách giải và làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài, lớp n. xét.
 Bài giải
 Thể tích của HHCN thứ nhất là:
 6 x (15 - 8) x 5 = 210 (cm3)
 Thể tích của HHCN thứ hai là:
 12 x 8 x 5 = 480 (cm3)
 Thể tích khối gỗ là:
 210 + 480 = 690 (cm3)
 Đáp số: 690 cm3
- HS đọc đề bài, q. sát hình trả lời câu hỏi.
- Nước trong bể dâng lên. Vì trong bể nước cĩ hịn đá.
- Tính chiều cao của nước dâng lên rồi tính thể tích của hịn đá.
- 1HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở.
 Bài giải:
Thể tích của hịn đá bằng Thể tích của HHCN (phần nước dâng lên) cĩ đáy là đáy của bể và cĩ chiều cao là: 
 7 - 5 = 2 (cm)
Thể tích hịn đá là:
 10 x 10 x 2 = 200 (cm3)
 Đáp số: 200 cm3.
- HS lắng nghe. 
Luyện từ và câu:
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ .
A. Mục tiêu: 
- Học sinh hiểu thế nào là câu ghép thẻ hiện quan hệ tăng tiến.
- Học sinh biết tạo ra các câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí các vế câu, nối các vế câu ghép bằng 1 quan hệ từ hoặc 1 cặp quan hệ từ thích hợp.
B. Chuẩn bị: +: Bảng phụ.
C. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Bài cũ: MRVT: “Trật tự, an ninh”
Nêu ví dụ từ thuộc chủ đề “Trật tự, an ninh”.
II. Giới thiệu bài mới: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt)
III. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện tập.
	Bài 1: Tìm và phân tích câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến. 
Giáo viên nhận xét.
	Bài 2: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống.
	Bài 3: Đặt câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến thể hiện các ý.
® Giáo viên nhận xét.
IV. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Học sinh nêu.
	Học sinh đọc yêu cầu đề.
Cả lớp làm việc cá nhân tìm và ghi, phân tích câu ghép có quan hệ tăng tiến.
1 vài học sinh phát biểu, phân tích câu ghép ® lớp nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
Học sinh làm cá nhân.
	1 học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài nhóm đôi.
1 vài nhóm trình bày.
Nhận xét lẫn nhau.
Thứ s¸u, ngày 9 tháng 02 năm 2018
 KĨ THUẬT
 LẮP XE CẦN CẨU (Tiết 2)
A. Mục tiêu: HS cần phải:- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu.
- Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và cĩ thể chuyển động được.
- Đối với HS khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được.
B. Đồ dùng: - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Bài cũ:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
2. HD HS thực hành lắp xe cần cẩu.
HĐ1) Chọn chi tiết:
- Y/c HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
HĐ2) Lắp từng bộ phận:
- Trước khi HS thực hành, GV cần:
 + Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để tồn lớp nắm vững quy trình lắp xe cần cẩu.
 + Yêu cầu HS phải q.sát kĩ các hình trong SGK và nội dung từng bước lắp.
- Trong qúa trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc HS cần lưu ý:
 + Vị trí trong, ngồi của các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp các thanh giằng ở giá đỡ cẩu (H.2 - SGK).
 + Phân biệt mặt phải và trái để sử dụng vít khi lắp cần cầu (H.3 - SGK). GV cần quan sát và uốn nắn kịp thời những HS (nhĩm) lắp cịn lúng túng.
HĐ3) Lắp ráp xe cần cẩu (H.1-SGK):
- HS lắp ráp theo các bước trong SGK.
- GV nhắc HS chú ý đến độ chặt của các mối ghép và độ nghiêng của cần cẩu.
- GV nhắc HS khi lắp ráp xong cần:
 + Quay tay quay để kiểm tra xem dây tời quấn vào, nhả ra cĩ dễ dàng khơng.
 + Kiểm tra cần cẩu cĩ quay được theo các hướng và cĩ nâng hàng lên và hạ hàng xuống khơng.
3. Đánh giá sản phẩm: 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhĩm hoặc chỉ định một số em.
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK).
- Cử 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: hồn thành (A), chưa hồn thành (B). Những HS hồn thành sản phẩm trước thời gian mà vẫn đảm bảo yêu cầu kĩ thuật được đánh giá là hồn thành tốt (A+).
- GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
4. Nhận xét, dặn dị:
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_5_tuan_23_nam_hoc_2017_2018.doc