Giáo án Khối 5 - Tuần 19 - Năm học 2021-2022 (Mới nhất)

Giáo án Khối 5 - Tuần 19 - Năm học 2021-2022 (Mới nhất)

 Toán

 Tiết 73. Diện tích hình thang

A. Yêu cầu cần đạt:

- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. HS làm được BT1(a), BT2(a).

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

 - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

B.Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Bảng phụ, giấy mầu cắt hình thang.

- Học sinh: Vở, SGK, bộ đồ dùng học toán

 

doc 50 trang cuongth97 08/06/2022 4010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 19 - Năm học 2021-2022 (Mới nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19. Thứ Hai, ngày 17 tháng 1 năm 2022.
 Toán
 Tiết 73. Diện tích hình thang 
A. Yêu cầu cần đạt:
- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. HS làm được BT1(a), BT2(a).
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
 - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
B.Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, giấy mầu cắt hình thang.
- Học sinh: Vở, SGK, bộ đồ dùng học toán
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
 I.Khởi động:
 - Cho HS thi đua:
+ Nêu công thức diện tích tam giác.
+ Nêu các đặc điểm của hình thang.
+ Hình như thế nào gọi là hình thang vuông?
- Gv nhận xét 
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS thi đua
- HS nghe
- HS ghi vở 
II.Khám phá: 
*Xây dựng công thức tính diện tích hình thang
*Cắt ghép hình: HS thao tác cá nhân
- Yêu cầu HS xác định trung điểm M của cạnh BC.
- Yêu cầu HS vẽ
- Yêu cầu HS suy nghĩ và xếp hình
- GV thao tác lại, gắn hình ghép lên bảng
*So sánh đối chiếu các yếu tố hình học giữa hình thang ABCD và hình tam giác ADK.
- Hãy so sánh diện tích hình thang ABCD và diện tích tam giác ADK
- GV viết bảng 
 SABCD = SADK
- Nêu cách tính diện tích tam giác ADK
- GV viết bảng:
 SABCD= SADK= DK x AH : 2 
- Hãy so sánh chiều cao của hình thang ABCD và chiều cao của tam giác ADK
- Hãy so sánh độ dài đáy DK của tam giác ADK và tổng độ dài 2 đáy AB và CD của hình thang ABCD?
- GV viết bảng:
SABC D = SAD K = DK x AH : 2
 = (DC + AB) x AH : 2 (1)
(AB, CD : độ dài 2 đáy hình thang
 AH : Chiều cao) 
- Để tính diện tích hình thang ta làm như thế nào?
Quy tắc:
- GV giới thiệu công thức: 
S = ( a x b) x h : 2 
- Gọi HS nêu quy tắc và công thức tính.
- HS xác định trung điểm M của BC.
- HS dùng thước vẽ
- HS xếp hình và đặt tên cho hình
- HS quan sát và so sánh
- Diện tích hình thang bằng diện tích tam giác ADK
- Diện tích tam giác ADK độ dài đáy DK nhân với chiều cao AH chia 2.
- Bằng nhau (đều bằng AH)
- DK = AB + CD
- Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2 
- 2 HS nêu.
III. Luyện tập, thực hành: 
Bài 1a: Cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV nhận xét 
Bài 2a: Nhóm đôi
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- GV nhận xét 
- Tính diện tích hình thang biết :
 a. a = 12cm; b = 8cm; h = 5cm.
- HS làm vào vở.
Bài giải
a. Diện tích hình thang là:
 (12 + 8 ) x 5 : 2 = 50 (cm2)
 Đáp số : 50 cm2
- HS trình bày, nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi nhóm làm bài
a) S = ( 9 + 4 ) x 5 : 2 = 32,5 (cm2)
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. 
IV. Vận dụng, trải nghiệm:
- Cho HS tính diện tích hình thang có độ dài hai cạnh đáy là 24m và 18m, 
- HS tính:
 chiều cao là 15m. 
 S = (24 + 18) x 15 : 2 = 315(m2)
D.Điều chỉnh, bổ sung: (nếu có)
 ........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
_________________________________________
Tập đọc
 Tiết 35. Người công dân số Một
A.Yêu cầu cần đạt:
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê). Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. TLCH 1, 2, 3.( không cần giải thích lí do).
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Giáo dục tinh thần yêu nước, dũng cảm tìm đường cứu nước của Bác.
B.Đồ dùng dạy học:
 - GV: Sách giáo khoa, tranh minh hoạ , bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc
- HS: Sách giáo khoa 
C.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
I. Khởi động: 
- Cho HS hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS
- Giới thiệu bài và tựa bài: Người công dân số một
- Học sinh hát
- HS thực hiện
- Lắng nghe.
- Học sinh nhắc lại tên bài 
II. Khám phá: 
- Cho HS đọc toàn bài, chia đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu.
- 1 HS đọc toàn bài
+ Đoạn 1: Từ đầu đến...Sài Gòn làm gì ?
+ Đoạn 2: Tiếp theo.....Sài Gòn này nữa ?
+ Đoạn 3: Còn lại
- Cho nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc
+ 3 HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó
+ 3 HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ + luyện đọc câu khó:
- HS đọc theo cặp.
- Lớp theo dõi.
- HS theo dõi
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận.
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
- Anh Lê giúp anh Thành tìm việc đạt kết quả như thế nào?
- Thái độ của anh Thành khi nghe tin anh Lê nói về việc làm như thế nào?
- Theo em, vì sao anh Thành nói như vậy?
- Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ về dân về nước?
- Em có nhận xét gì về câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành?
- Hãy tìm chi tiết thể hiện điều đó và giải thích?
- Theo em tại sao không ăn khớp với nhau?
- Phần 1 đoạn kịch cho biết gì?
 - HS trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi
- Giúp anh Thành tìm việc ở Sài Gòn
- Anh Lê đòi thêm được cho anh Thành mỗi năm 2 bộ quần áo và mỗi tháng thêm 5 hào.
- Anh Thành không để ý đến công việc và món tiền lương mà anh Lê tìm cho. Anh nói: "Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống".
- Vì anh không nghĩ dến miếng cơm manh áo của cá nhân mình mà nghĩ đến dân, đến nước
+ "Chúng ta là đồng bào, cùng máu đỏ da vàng. Nhưng ....... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không".
+ "Vì anh với tôi.... công dân nước Việt...."
- Câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành không cùng một nội dung, mỗi người nói một chuyện khác.
+ Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? Anh Thành đáp: anh học trường Sa-xơ-lu....
+ Anh Lê nói : nhưng tôi...... này nữa.
+ Anh Thành trả lời:.... không có khói.
- Vì anh Lê nghĩ đến miếng cơm manh áo. Còn anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.
- Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân.
III. Luyện tập, thực hành:
 - Đọc diễn cảm: 
- Nên đọc vở kịch thế nào cho phù hợp?
- Cho học sinh đọc phân vai
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét 
- HS tìm cách đọc
- HS đọc phân vai
- HS luyện đọc đoạn 1
- HS nghe
- HS đọc theo nhóm
- 3 nhóm lên thi đọc
- HS nhận xét
IV. Vận dụng, trải nghiệm: 
- Anh Thành đến Sài Gòn nhằm mục đích 
- Anh Thành đến Sài Gòn để tìm 
 gì ?
 đường cứu nước.
D. Điều chỉnh, bổ sung: (nếu có)
 .......................................................................................................................................
 .......................................................................................................................................
_______________________________________
Đạo đức
 Tiết 19. Em yêu quê hương 
A. Yêu cầu cần đạt:
- BiÕt lµm nh÷ng viÖc phï hîp víi kh¶ n¨ng ®Ó gãp phÇn tham gia x©y dùng quª h­¬ng. Yªu mÕn, tù hµo vÒ quª h­¬ng m×nh, mong muèn ®­îc gãp phÇn x©y dùng quª hu¬ng.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Giáo dục tinh thần yêu nước, yêu quê hương.
 B. Đồ dùng dạy học:
-GV: máy tính
-HS: SGK, VBT
C.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
 HĐ của GV HĐ của HS
 I. Khởi động :
 II. Khám phá :
Giới thiệu bài :
Giảng bài :
* Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu chuyÖn : C©y ®a lµng em
1. §äc truyÖn C©y ®a lµng em
 2. Th¶o luËn
? V× sao d/lµng l¹i g¾n bã víi c©y ®a?
? Hµ ®· g¾n bã víi c©y ®a nh­ thÕ nµo?
? b¹n Hµ ®· gãp tiÒn ®Ó lµm g×?
? Nh÷ng viÖc lµm cña b¹n Hµ thÓ hiÖn ®iÒu g× víi quª h­¬ng?
? qua c©u chuyÖn cña b¹n Hµ , em thÊy ®èi víi quª h­¬ng c/ta ph¶i lµm g×?
III.Luyện tập, thực hành:
- HS th¶o luËn nhãm 2 bµi tËp 1
- Gäi ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy
GV KL: tr­êng hîp a, b, c, d, e thÓ hiÖn t×nh yªu quª h­¬ng
- Gäi HS ®äc ghi nhí
* Ho¹t ®éng 3: Liªn hÖ thùc tÕ
- HS trao ®æi theo gîi ý cña GV
? b¹n quª ë ®©u? B¹n biÕt g× vÒ quª h­¬ng m×nh?
? B¹n ®· lµm g× ®Ó thÓ hiÖn t×nh yªu quª h­¬ng ?
- GVKL vµ khen mét sè HS ®· biÕt thÓ hiÖn t×nh yªu quª h­¬ng cña m×nh b»ng nh÷ng viÖc lµm cô thÓ.
* HĐ 3: VÏ tranh 
- cho HS vÏ theo ý thÝch
- HS tb tranh vµ nªu néi dung tranh 
- GVKL khen ngîi nh÷ng HS vÏ vµ nªu ®­îc néi dung tranh
- GV ®äc 2 lÇn 
- V× c©y ®a lµ biÓu t­îng cña quª h­¬ng ... c©y ®a ®em l¹i nhiÒu lîi Ých cho mäi ng­êi .
- Mçi lÇn vÒ quª Hµ ®Ò cïng c¸c b¹n ®Õn ch¬i d­íi gèc c©y ®a 
- §Ó ch÷a cho c©y sau trËn lôt
- B¹n rÊt yªu quý quª h­¬ng.
- §èi víi quª h­¬ng , chóng ta ph¶i g¾n bã yªu quý vµ b¶o vÖ quª h­¬ng.
- HS nªu yªu cÇu néi dung bµi tËp 1
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy 
- HS ®äc ghi nhí
- HS tr¶ lêi theo ý cña m×nh
- HS vÏ tranh
- HS tr×nh bµy vµ nªu néi dung m×nh vÏ
* HĐ 4: triÓn l·m nhá: bµi tËp 4 SGK
- GV HD HS tb vµ giíi thiÖu tranh
- C¸c nhãm tr×nh bµy vµ giíi thiÖu tranh cña nhãm m×nh
- HS c¶ líp th¶o luËn nhËn xÐt 
- GV nhËn xÐt vµ KL
* Ho¹t ®éng 5: Bµy tá th¸i ®é: BT 2
- GV lÇn l­ît nªu tõng ý kiÕn trong bµi tËp 2 SGK
- HS bµy tá th¸i ®é b»ng c¸ch gi¬ thÎ mµu theo quy ­íc.
- Gäi HS gi¶i thÝch lÝ do
GV nhËn xÐt , KL: t¸n thµnh ý kiÕn a, d . Kh«ng t¸n thµnh ý kiÕn: b, c
* Ho¹t ®éng 6: Xö lÝ t×nh huèng B3.
- Nhãm kh¸c nhËn xÐt 
GVKL
1. T×nh huèng a: b¹n TuÊn cã thÓ gãp s¸ch b¸o cña m×nh, v©n ®éng c¸c b¹n cïng tham gia, nh¾c nhë c¸c b¹n gi÷ g×n s¸ch.
2. T×nh huèng b: b¹n H»ng cÇn tham gia lµm vÖ sinh víi c¸c b¹n trong ®éi v× ®ã lµ viÖc lµm gãp phÇn lµm s¹ch ®Ñp lµng xãm
IV.Vận dụng, trải nghiệm:
- HS tr×nh bµy kÕt qu¶ s­u tÇm vÒ c¸c c¶nh ®Ñp cña quª h­¬ng, c¸c phong tôc tËp qu¸n danh nh©n...®· chuÈn bÞ
- GV nh¾c nhë HS thÓ hiÖn t×nh yªu quª h­¬ng b»ng nh÷ng viÖc lµm cô thÓ phï hîp víi kh¶ n¨ng. 
- HS giíi thiÖu tranh
- C¸c nhãm giíi thiÖu 
- Líp nhËn xÐt 
- HS nªu ý kiÕn cña m×nh b»ng c¸ch gi¬ thÎ 
- HS gi¶i thÝch lÝ do.
- C¸c nhãm th¶o luËn
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy
- Nhãm kh¸c nhËn xÐt.
 HS tr×nh bµy c¸c tranh ¶nh s­u tÇm 
- GV yªu cÇu HS ®äc Ghi nhí trong SGK. NhËn xÐt tiÕt häc. C¸c nhãm HS chuÈn bÞ c¸c bµi th¬, bµi h¸t... nãi vÒ t×nh yªu quª h­¬ng.
D.Điều chỉnh, bổ sung: (nếu có)
 .......................................................................................................................................
 .......................................................................................................................................
 _______________________________________
Hoạt động trải nghiệm
Tiết 17. Chủ đề 6. Đến thăm Ủy ban nhân dân (T1)
( Có KHDH soạn riêng)
________________________________________
Thể dục
Tiết 37. Trò chơi: “ Đua ngựa” và “ Lò cò tiếp sức”
Tiết 38. Tung và bắt bóng. TC: “ Bóng chuyền sáu”
( Đ/c Thơm dạy)
 Thứ Ba, ngày 18 tháng 1 năm 2022.
Toán
 Tiết 74. Luyện tập
A.Yêu cầu cần đạt:
- Biết tính diện tích hình thang. HS làm được BT1, BT2.
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
B.Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
C.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
I. Khởi động: 
- Cho HS thi đua:
+ Nêu quy tắc tính diện tích hình thang
+ Viết công thức tính diện tích
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài 
 - HS thi đua nêu
- HS nghe
II. Luyện tập, thực hành:
 Bài 1: HĐ Cá nhân
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Nhận xét các đơn vị đo của các số đo. 
- Hãy nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thang 
- GV nhận xét 
Bài 3a: HĐ nhóm
- Yêu cầu HS đọc đề bài
 - GV nhận xét 
- Tính diện tích hình thang có độ dài 2 đáy lần lượt là a và b, chiều cao là h:
- Các số đo cùng đơn vị đo 
 S = (a + b) x h : 2 
- HS làm vào vở 
a) a =14cm; b = 6cm; h = 7cm.
b) a = m ; b = m ; h = m
c) a = 2,8m ; b = 1,8m; h = 0,5m
- HS trình bày 
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài theo nhóm, chia sẻ kq.
- HS trình bày, nhận xét.
III. Vận dụng, trải nghiệm:
- Người ta còn nêu quy tắc tính diện tích hình thang bằng thơ lục bát, em có biết câu thơ đó không ? Hãy đọc cho cả lớp cùng nghe.
- HS nêu:
Muốn tính diện tích hình thang
Đáy lớn, đáy nhỏ ta mang cộng vào
Rồi đem nhân với chiều cao
 Chia đôi lấy nửa thế nào cũng ra.
D. Điều chỉnh, bổ sung: (nếu có)
 .......................................................................................................................................
 .......................................................................................................................................
________________________________
Chính tả - Nghe viết
 Tiết 13. Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực – Cánh cam lạc mẹ 
 A.Yêu cầu cần đạt:
 - Viết đúng 2 bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm được BT1,BT2a, BT1, BT3 .
 - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
 - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
 B.Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: Bảng phụ 
 - Học sinh: Vở viết.
 C.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
 I. Khởi động: 
- Cho HS hát
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS hát
- HS thực hiện
- HS ghi vở
II. Khám phá:
 * Chuẩn bị viết chính tả:
* Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn
+ Em biết gì về nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
+ Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực đã có câu nói nào lưu danh muôn đời
+ Nêu những tấm gương anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm ?
-GV nhắc hs tự viết bài
- HS đọc đoạn văn
- Nguyễn Trung Trực sinh ra trong một gia đình nghèo. Năm 23 tuổi ông lãnh đạo cuộc nổi dậy ở Phủ Tây An và lập nhiều chiến công, ông bị giặc bắt và bị hành hình.
- Câu nói: "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.
- HS nêu: Trần Bình Trọng, Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Vừ A Dính, Võ Thị Sáu, Kim Đồng, Nguyễn Văn Trỗi,...
-HS tự viết 2 bài ở nhà
III.Luyện tập, thực hành: 
Bài 2: HĐ Cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Gọi HS đọc lại bài thơ
- GV nhận xét 
Bài 3a: Cá nhân
- HS đọc yêu cầu
- GV nhận xét 
- HS đọc đề bài
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận 
- 1 HS đọc bài thơ
Tháng giêng của bé
 Đồng làng nương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim
 Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười
 Quất gom từng hạt nắng rơi
Làm thành quả những mặt trời vàng mơ
 Tháng giêng đến tự bao giờ
Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS thi tiếp sức điền tiếng
+ Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi
+ Bác nông dân ôn tồn giảng giải.
+ Nhà tôi có bố mẹ già
+ Còn làm để nuôi con là dành dụm.
- HS nhận xét
IV. Vận dụng, trải nghiệm:
- Giải câu đố sau:
 Mênh mông không sắc không hình,
Gợn trên sóng nước rung rinh lúa vàng, 
Dắt đàn mây trắng lang thang, 
Hương đồng cỏ nội gửi hương đem về - Là gì?
- HS nêu: là gió
- Tìm hiểu quy tắc viết r/d/gi.
- HS nghe và thực hiện
D. Điều chỉnh, bổ sung: (nếu có)
 .......................................................................................................................................
 .......................................................................................................................................
________________________________________
Luyện từ và câu
 Tiết 37. Câu ghép
A.Yêu cầu cần đạt:
- Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác (ND ghi nhớ ) .Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3). HSHTT thực hiện được yêu cầu của BT2 ( Trả lời câu hỏi, giải thích lí do).
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Tích cực học tập, có ý thức và trách nhiệm trong sử dụng từ và câu.
B.Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ.
- Học sinh: Vở viết, SGK	
C.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
 I. Khởi động: 
- Cho HS hát
- Cho HS thi đặt câu theo các mẫu câu đã học nói về các bạn trong lớp.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát
- HS đặt câu
- Hs nghe
- HS ghi vở
II.Khám phá: 
Bài 1: HĐ nhóm đôi 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu thứ tự các câu trong đoạn văn.
- Cho HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi:
+ Muốn tìm chủ ngữ trong câu ta đặt câu hỏi nào?
+ Muốn tìm vị ngữ trong câu ta đặt câu hỏi nào?
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở
- Cho HS chia sẻ
- GV nhận xét kết luận
- Ở C1: em xác định chủ ngữ, vị ngữ bằng cách nào?
- Hỏi tương tự câu 2,3,4
Bài 2: HĐ Nhóm
- Cho HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về số vế câu của các câu ở đoạn văn trên?
+ Thế nào là câu đơn? Thế nào là câu ghép?
+ Vậy câu ghép là câu do nhiều cụm chủ ngữ, vị ngữ tạo thành.
- Yêu cầu HS xếp các câu thành 2 nhóm.
- Cho HS chia sẻ
- GV nhận xét , kết luận
Bài 3:Cá nhân
- Yêu cầu HS đọc lại các câu ghép
- Yêu cầu HS tách mỗi vế câu ghép.
- Thế nào là câu ghép?
*Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu lấy ví dụ minh hoạ.
- HS đọc
 C1: Mỗi lần...... con chó to
 C2: Hễ con chó....... giật giật
 C3: Con chó..............phi ngựa
 C4: Chó chạy..... ngúc nga ngúc ngắc
+ Câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì?
+ Câu hỏi: Làm gì? Thế nào?
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
+ Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ/ cũng nhảy phốc lên ngồi trên lưng con chó to.
+ Hễ con chó/ đi chậm, con khỉ / cầm hai tai con chó giật giật.
+ Con chó/ chạy sải thì khỉ/ gò lưng như người phi ngựa.
+ Chó/ chạy thong thả, khỉ/ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.
+ Đặt câu hỏi : Con gì nhảy phốc lên ngồi trên lưng con chó to?
+ Đặt câu hỏi: Con khỉ làm gì?
- HS thảo luận:
- Câu có 1 có 1 vế; câu 2, 3, 4 có 2 vế
- Câu đơn là câu do một cụm từ chủ ngữ, vị ngữ tạo thành.
- HS làm việc theo nhóm
- HS chia sẻ
- HS nghe và thực hiện
- HS đọc
- HS tách thì mỗi vế câu rời rạc
+ Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại
+ Mỗi vế câu ghép thường cấu tạo giống một câu đơn có đủ chủ ngữ, vị ngữ ý có quan hệ chặt chẽ với nhau
- HS đọc
- Em đi học còn mẹ em đi làm.
III. Luyện tập, thực hành: 
 Bài 1: Cá nhân
+ Hãy đọc các câu ghép trong đoạn văn?
+ Căn cứ vào đâu mà em xác định đó là những câu ghép?
+ Yêu cầu xác định các vế câu trong từng câu?
 GV nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- Căn cứ về số lượng vế câu trong câu.
- HS xác định
- HS làm bài cá nhân
- HS trình bày, nhận xét
STT
 Vế 1
 Vế 2
Câu 1
Trời / xanh thẳm
 C V
Biển / cũng thẳm xanh, như 
 C	V
dâng cao lên, chắc nịch
Câu 2
Trời / rải mây trắng nhạt /
 C	V
Biển/ mơ màng dịu hơn sương
 C	V
Câu 3
Trời/ âm u mây mưa
 C V
Biển/ xám xịt, nặng nề
 C V
Câu 4
Trời / ầm ầm dông gió
 C V
Biển/ đục ngầu, giận giữ
 C	V
Câu 5
Biển / nhiều khi rất đẹp
C	V
Ai / cũng thấy như thế
 C	V
Bài 2: Nhóm
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV nhận xét
Bài 3: Cá nhân
- Nhận xét 
- Có thể tách mỗi vế câu ghép thành một câu đơn có được không? Vì sao?
+ Không thể tách mỗi vế câu ghép vừa tìm được thành 1 câu đơn.Vì mỗi vế câu có thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với các vế câu khác
- HS làm vở
a)Mùa xuân đã về, không khí ấm áp hẳn lên. 
 - Mùa xuân đã về, muôn hoa đua nở.
b) Mặt trời mọc, sương tan dần.
c) Trong truyện cổ tích người anh lười biếng, tham lam. 
- HS trình bày và nhận xét.
IV. Vận dụng, trải nghiệm: 
- Xác định các vế câu trong câu ghép sau:
Dừa mọc ven sông, dừa men bờ ruộng, dừa leo sườn núi. 
- HS nêu:
Dừa mọc ven sông,/ dừa men bờ ruộng,/ dừa leo sườn núi./
- Đặt 1 câu ghép nói về một người bạn thân của em ?
- HS đặt câu:
 + Nhà bạn Lan rất nghèo nhưng bạn học rất giỏi.
D. Điều chỉnh, bổ sung: (nếu có)
 .......................................................................................................................................
 Lịch sử
 Tiết 19. Chiến thắng Điện Biên Phủ
A.Yêu cầu cần đạt:
- Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ : là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Không yêu cầu tường thuật, chỉ kể lại một số sự kiện về chiến dịch Điện Biên Phủ. Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn.
- HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động. Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước. HS yêu thích môn học lịch sử
B.Đồ dùng dạy học:
 - GV: Sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu về chiến thắng lịch sử ĐBP 
 - HS: SGK,vở
C.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
I. Khởi động:
- Cho HS hát
- Gọi HS trả lời câu hỏi:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho CMVN?
 - GV nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi vở
- HS hát
- HS trả lời
- HS nghe
- HS ghi vở
II.Khám phá: 
 Hoạt động 1: Tập đoàn Điện Biên Phủ và âm mưu của giặc Pháp
- Yêu cầu HS đọc SGK 
- GV treo bản đồ hành chính VN yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của ĐBP.
- Vì sao Pháp lại xây dựng ĐBP thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương?
Hoạt động 2: Chiến dịch ĐBP
- GV chia lớp thành 9 nhóm thảo luận theo các câu hỏi:
+ Vì sao ta quyết định mở chiến dịch ĐBP?
+ Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào?
+ Ta mở chiến dịch ĐBP gồm mấy đợt tấn công? Thuật lại từng đợt tấn công đó?
+ Vì sao ta giành được thắng lợi trong chiến dịch ĐBP ?thắng lợi đó có ý nghĩa như thế nào với lịch sử dân tộc ta ?
+ Kể về một số gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch ĐBP?
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét kết quả làm việc theo nhóm của HS.
- Kết luận kiến thức
Hoạt động 3: Ý nghĩa 
- Em hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ?
=> Rút bài học.
- HS đọc SGK và đọc chú thích. 
- HS quan sát theo dõi.
- HS nêu ý kiến trước lớp
- HS thảo luận 4 nhóm
- Mùa đông 1953 tại chiến khu VB, trung ương Đảng và Bác Hồ đã họp và nêu quyết tâm giành thắng lợi trong chiến dịch ĐBP để kết thúc cuộc kháng chiến. 
- Ta đã chuẩn bị cho chiến dịch với tinh thần cao nhất: Nửa triệu chiến sĩ từ các mặt trận hành quân về ĐBP. Hàng vạn tấn vũ khí được vận chuyển vào trận địa.
- Trong chiến dịch ĐBP ta mở 3 đợt tấn công
 + Đợt 1: mở vào ngày 13-3- 1954 
 + Đợt 2: vào ngày 30- 3- 1954 
 + Đợt 3: Bắt đầu vào ngày 1- 5- 1954 
- Ta giành chiến thắng trong chiến dịch ĐBP vì: 
 + Có đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng
 + Quân và dân ta có tinh thần chiến đấu bất khuất kiên cường
+ Kể về các nhân vật tiêu biểu như Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai, Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo...
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS đọc ghi nhớ bài SGK/39
+ Chiến thắng Điện Biên Phủ là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
III. Vận dụng, trải nghiệm:
- Cho 2 HS nhắc lại nội dung bài học.
- Em hãy nêu những tấm gương dũng cảm trong chiến dịch ĐBP mà em biết?
- HS nêu lại nội dung bài học- HS nêu: Tô Vĩnh Diện, Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót,...
- Kể lại trận chiến lịch sử Điện Biên Phủ cho người thân nghe.
- HS nghe và thực hiện.
D. Điều chỉnh, bổ sung: (nếu có)
...................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________
Tiếng Anh
Tiết 36. Unit 11 Lesson 1
Tiết 37. Unit 11 Lesson 2 
( Đ/c Thắng dạy)
___________________________________________________________
Thứ Tư, ngày 19 tháng 1 năm 2022.
Toán
Không dạy bài này
____________________________________________
Tập đọc
Tiết 36. Người công dân số Một (Tiết 2)
A.Yêu cầu cần đạt:
- Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả. Hiểu nội dung, ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3( không yêu cầu giải thích lí do). HS HTT biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch, giọng đọc thể hiện được tính cách của từng nhân vật( câu hỏi 4). 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Giáo dục ý thức trở thành một công dân tốt.
B.Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Máy tính
- Học sinh: Sách giáo khoa 
C.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
I. Khởi động:
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn kịch phần 1.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài 
- HS đọc
- HS nghe
- HS ghi vở 
II. Khám phá:
* Luyện đọc: 
- Cho 1 HS đọc toàn bài 
- Cho HS đọc thầm chia đoạn
- Đọc nối tiếp từng đoạn lần 1, 2
- Luyện đọc theo cặp.
- Học sinh đọc toàn bộ đoạn kịch.
- GV đọc mẫu
- Cả lớp theo dõi
- HS đọc thầm chia đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu g sóng nữa.
+ Đoạn 2: Phần còn lại.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc
+ HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó: La- tút- sơTơ- rê- vin, A- lê- hấp.
+ HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọc câu khó.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 học sinh đọc toàn bộ đoạn kịch.
- HS theo dõi
* Hoạt động tìm hiểu bài: 
- Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
1. Anh Lê, anh Thành đều là thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau?
2. Quyết tâm của anh Thành đi tìm con đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào?
3. “Người công dân số một” trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy?
- Cho đại diện các nhóm báo cáo
- GV nhận xét, kết luận
- Giáo viên tóm tắt ý chính: Người công dân số một ở đây là Nguyễn Tất Thành, sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh. Có thể gọi Nguyễn Tất Thành là “Người công dân số Một” vì ý thức là công dân của một nước Việt Nam độc lập được thức tỉnh rất sớm ở Người. Nguyễn Tất Thành đã ra nước ngoài tìm con đường cứu nước, lãnh đạo nhân dân giành độc lập.
- Nội dung bài: Giáo viên ghi bảng.
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi, chia sẻ kết quả
+ Anh Lê: có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược.
+ Anh Thành: không cam chịu, ngược lại, rất tin tưởng ở con đường mình đã chọn: ra nước ngoài học cái mới để về cứu dân cứu nước.
+ Lời nói: Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, có lực, ..
+ Cử chỉ: xoè 2 bàn tay ra “Tiền đây chứ đâu?” 
+ Lời nói: làm thân nô lệ .
- Các nhóm báo cáo
- Học sinh đọc lại.
III. Luyện tập, thực hành:
- Giáo viên hướng dẫn các em đọc đúng lời các nhân vật.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm 1 đoạn kịch tiêu biểu theo cách phân vai.
 - 4 học sinh đọc diễn cảm 4 đoạn kịch theo phân vai.
- Từng tốp 4 học sinh phân vai luyện đọc.
- Một vài tốp học sinh thi đọc diễn cảm.
IV. Vận dụng, trải nghiệm: 
- Qua vở kịch này, tác giả muốn nói điều gì ?
- Tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
- Em học tập được đức tính gì của Bác Hồ ?
- Yêu nước, thương dân,quyết tâm thực hiện mục tiêu của mình,...
D. Điều chỉnh, bổ sung: (nếu có)
 .......................................................................................................................................
 .......................................................................................................................................
______________________________________________ 
Kể chuyện
 Tiết 10. Chiếc đồng hồ
A.Yêu cầu cần đạt:
- HS kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện. Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Giáo dục ý thức và trách nhiệm với bản thân với người lao động.
B.Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: SGK, bảng phụ,tranh minh họa.
- Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết
C.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
Khởi động:
- Cho HS hát
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát
- HS thực hiện.
- HS ghi vở
II. Khám phá:
* Nghe kể chuyện 
 Giáo viên kể chuyện “Chiếc đồng hồ”
- Giáo viên kể lần 1.
- Giáo viên kể lần 2 + Kết hợp tranh minh hoạ.
- Giáo viên kể lần 3 (nếu cần)
+ Giáo viên giải nghĩa từ: Tiếp quản, đồng hồ quả quýt.
- Học sinh nghe.
- Học sinh nghe.
+ Tiếp quản: thu nhận và quản lí những thứ đối phương giao lại.
+ Đồng hồ quả quýt: đồng hồ bỏ túi nhỏ, hình tròn, to hơn đồng hồ bình thường.
III.Luyện tập, thực hành: 
* Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
a) Kể theo cặp.
- Yc HS nêu nd chính của từng tranh.
- Yêu cầu từng HS kể từng đoạn trong nhóm theo tranh.
b) Thi kể trước lớp.
- Học sinh thi kể từng đoạn trước lớp
- Kể toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu HS nhận xét, tìm ra bạn kể hay nhất, hiểu câu chuyện nhất.
- HS nêu
- HS kể theo cặp
- 4 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn
- 1 đến 2 học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
- HS nhận xét
- Cho HS trao đổi với nhau để tìm ý nghĩa của câu chuyện.
- Cho HS chia sẻ trước lớp
- GV nhận

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_5_tuan_19_nam_hoc_2021_2022_moi_nhat.doc