Giáo án Khối 5 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)

Giáo án Khối 5 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)

Tiết 2. Toán

CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN

 MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN

 I. Mục tiêu

- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.

- Bài 1a, Bài 2.

- HS có KTKNT làm thêm các bài còn lại

- Năng lực chung:

+ Năng lực tự học - hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề: Tự học kết hợp trao đổi với bạn thực hiện phép tính, rút ra được cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên được thương là STP và vận dụng vào BT yêu cầu, giải thích được cách làm .

- Năng lực đặc thù:

+ Năng lực tư duy, tính toán: Biết vận dụng đặt tính rồi tính chia, viết phân số dưới dạng STP chính xác, thành thạo (BT 1 ; 3)

+NL mô hình hóa toán học, tính toán: tóm tắt và giải được bài toán lời văn ( BT 2)

- Phẩm chất

 Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm: có ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao, trung thực khi làm bài, nhắc nhở , hỗ trợ các bạn xung quanh cùng thực hiện nhiệm vụ học tập

II. Đồ dùng dạy học

-Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy – học

 

doc 76 trang cuongth97 04/06/2022 3190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 14 ( Lớp 5a1)
Thứ/ ngày
Buổi
Tiết
Môn
Bài dạy 
Điều chỉnh
HAI
07/12/2020
Sáng 
1
Chào cờ
2
Toán
Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương là một số thập phân
3
Tập đọc
Chuỗi ngọc lam
Chiều 
1
Khoa học
Gốm xây dựng , gạch, ngói BĐKH
2
T.C.Toán
Ôn tập về các phép tính với số thập phân
3
T.C.Toán
Ôn tập về các phép tính với số thập phân
4
HĐVC
Ôn trò chơi : Ai nhanh ai đúng
BA
08/12/2020
Sáng 
1
Toán
Luyện tập
2
Chính tả
( Nghe – Viết ): Chuỗi ngọc lam
3
LT& Câu
Ôn tập về từ loại
4
Kể chuyện
Pa - xtơ và em bé
5
T.C.Toán
Ôn tập về các phép tính về số thập phân
Chiều 
TƯ
09/12/2020
Sáng 
1
Thể dục
Ôn động tác đã học, học động tác điều hòà 
2
Toán
Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
3
Tập đọc
Hạt gạo làng ta
5
Kĩ thuật
Cắt – Khâu – Thêu ( tự chọn)
Chiều 
3
T.C.T.Việt
Ôn tập về từ loại
4
HĐVC
Các trò chơi ném lon, ô ăn quan
NĂM
10/12/2020
Sáng 
1
Thể dục
Ôn động tác đã học, học động tác điều hòa 
2
Toán
Luyện tập
3
T.Làm văn
Làm biên bản cuộc họp 
4
LT& Câu
Ôn tập về từ loại
5
TC TV
Ôn luyện về tả người
Chiều 
2
T.C.Toán
Luyện tập
3
T.C.T.Việt
Chính tả: qua đèo ngang
4
HĐVC
Ôn trò chơi : đi tàu hỏa
SÁU
11/12/2020
Sáng 
1
Toán 
Chia một số thập phân cho một số thập phân
2
T.Làm văn
Luyện tập làm biên bản cuộc họp 
4
Khoa học
Xi măng BĐKH
5
SHTT
TUẦN 14 
Sáng thứ 2 ngày 7 tháng 12 năm 2020
Tiết 1. Chào cờ 
......................................@...&...?.......................................
Tiết 2. Toán
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
 MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN
 I. Mục tiêu
- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
- Bài 1a, Bài 2.
- HS có KTKNT làm thêm các bài còn lại
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học - hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề: Tự học kết hợp trao đổi với bạn thực hiện phép tính, rút ra được cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên được thương là STP và vận dụng vào BT yêu cầu, giải thích được cách làm .
Năng lực đặc thù: 
+ Năng lực tư duy, tính toán: Biết vận dụng đặt tính rồi tính chia, viết phân số dưới dạng STP chính xác, thành thạo (BT 1 ; 3)
+NL mô hình hóa toán học, tính toán: tóm tắt và giải được bài toán lời văn ( BT 2)
Phẩm chất 
 Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm: có ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao, trung thực khi làm bài, nhắc nhở , hỗ trợ các bạn xung quanh cùng thực hiện nhiệm vụ học tập
II. Đồ dùng dạy học 
-Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS thực hiện phépchia 
+ GV nêu VD 1:viết lên bảng cho HS làm
 27 : 4 = ?
 Chú ý HS bước đầu viết dấu phẩy ở thương và thêm 0 vào bên phải số bị chia rồi chia tiếp.
+ GV nêu VD 2 : 
 43 : 52 = ?
3. Luyện tập
Bài 1: GV gọi 2 em lên bảng thực hiện phép chia( b.dành cho HS có KTKNT )
Bài 2: Gọi một HS đọc đề bài toán, GV tóm tắt và hướng dẫn HS giải
 25 bộ hết : 70 m
 6 bộ hết : m?
 Bài 3: Gọi một HS đọc đề bài toán, GV tóm tắt - HS có KTKN tốt nêu cách làm.
3/ Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Nêu quy tắc chia một số thập cho 10; 100 ; 1000, 
 27 : 4 = 6,75
- HS đọc nhận xét trong SGK
 43 : 52 = 0,82
- HS đọc nhận xét trong SGK
- HS nêu kết luận trong SGK
Bài 1: 
a) 12 5 b) 15 8 
 20 2,4 70 1,85
 0 40
 0
Các phép tính còn lại làm tương tự.
Bài 2- Thảo luận nhóm đôi-nêu cách giải.
Giải
Số vải để may 1 bộ quần áo là:
70 : 25 = 2,8 (m)
Số vải để may 6 bộ quần áo là:
2,8 x 6 = 16,8 (m)
Đáp số : 16,8 m
Bài 3: - HS làm bài vào vở bài tập.
 = 0,4; = 0,75; = 3,6
......................................@...&...?.......................................
Tiết 3. Tập đọc
 CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục tiêu
-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt các lời nhân vật, thể hiện đúng tính cách đúng lời nhân vật; cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú Pi-e nhân hậu, tế nhị; chị cô bé, ngây thẳng thật thà. 
-Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm đem lại niềm vui cho người khác( Trả lời câu hỏi 1,2,3)
Năng lực chung: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề: Tự đọc được văn bản theo yêu cầu, đọc N2, hợp tác thảo luận N4 TLCH (phần 1,2,3) 
 - Năng lực đặc thù: 
 + NL ngôn ngữ, văn học: Biết đọc đúng văn bản, từ khó đọc trong bài , diễn cảm bài văn theo yêu cầu; Hiểu từ ngữ khó và ý nghĩa của bài. ( phần 1,2,3) 
 - Phẩm chất: 
 +Trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước: Tự đọc, xem bài trước khi lên lớp, phải có tình cảm yêu thương, gắn bó với nhau đối với chị em trong gia đình, bạn bè xung quanh. Giáo dục tình yêu thương giữa con người với con người.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét 
B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc
+ Đoạn 1: Từ đầu đến xin chú gói lại cho cháu.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến đừng đánh rơi nhé 
+ Đoạn 3: Phần còn lại 
- GV theo dõi sửa sai kết hợp giải thích các từ trong phần chú giải.
b. Tìm hiểu bài : Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm mảnh ghép TLCH
Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
Em có đủ tiền nuôi chuỗi ngọc lam không?
Chị của cô bé gặp Pi-e để làm gì?
Vì sao Pi-e nói em bé trả rất cao để mua chuỗi ngọc này?
*Em nghĩ gì về các nhân vật trong truyện ?
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV đọc diễn cảm bài văn
- GV hướng dẫn đọc đúng lời nhân vật. 
- Yêu cầu HS rút ra nội dung bài
3/ Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà luyện đọc theo lời nhân vật
- 2 HS đọc bài: 
- Trồng rừng ngập mặn và trả lời các câu hỏi
1HS đọc diễn cảm toàn bài, giọng kể chậm rãi, với lời của từng nhân vật.
- HS đọc nối tiếp 3; 4 lần
- Đọc theo cặp
-HS nêu giải nghĩa từ mới
-HS đọc thầm ,trả lời câu hỏi 
HS thảo luận theo nhóm mảnh ghép TLCH
+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Đó là người đã thay mẹ nuôi em khi mẹ mất.
+ Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc lam.
+ Để hỏi về nguồn gốc chuỗi ngọc
+ Ví cô bé đã mua nó với tất cả tình cảm của mình.
- Các nhân vật là người tốt bụng
- Các nhóm khác nhận xét.
- Ba HS phân vai (người dẫn chuyện – Pi-e và cô bé). Luyện đọc diễn cảm đoạn 2
- Các nhóm cử người thi đọc phân vai lời nhân vật
- HS thi phân vai đọc diễn cảm bài văn.
-Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lai niềm vui cho người khác.
......................................@...&...?.......................................
Tiết 4 Tiếng anh ( GVBM)
......................................@...&...?.......................................
Tiết 5 Tiếng anh ( GVBM)
š›¯š›¯š›¯š›¯š›¯š›
Chiều thứ 2 ngày 7 tháng 12 năm 2020
Tiết 1. Khoa học 
GỐM XÂY DỰNG : GẠCH, NGÓI
I. Mục tiêu
- Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói
- Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
 - Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng, gạch, ngói
 BĐKH: Con người đã đốt than đá (nhiên liệu hóa thạch ) tạo ra khí nito ô xit(N2O) đây là khí nhà kính (làm trái đất nóng lên).(Hoạt động 3)
Năng lực chung:
+ Năng lực tự học - hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề : Tự đọc thông tin tự quan sát tranh ảnh trong sách và ngoaì thực tế kết hợp cùng các bạn trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập. 
Năng lực đặc thù: 
Nhận thức khoa học tự nhiên; tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: tự đọc thông tin kể tên được một số vật liệu xây dựng gạch, ngói( hoạt động 2) Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng, gạch, ngói (hoạt động 2) Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói(hoạt động 3)
Phẩm chất: 
Trách nhiệm, trung thực:Có ý thức tiết kiệm giữ gìn các đồ dùng làm bằng gạch ngói, thật thà ngay thẳng khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
II. Chuẩn bị
- Tranh trong SGK, vài viên gạch, ngói khô và chậu nước.
III. Các hoạt động dạy –học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Đá vôi.
Hoạt động 1: Thảo luận.
GV chia nhóm yêu cầu các nhóm sắp xếp các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm, trả lời câu hỏi:
+ Các loại đồ gốm đều được làm bằng gì?
+ Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào?
Hoạt động 2: Quan sát.
GV yêu cầu HS quan sát tranh hình 1, hình 2 nêu tên một số loại gạch, công dụng của nó.
GV nhận xét, chốt lại.
GV treo tranh 5, 6, nêu câu hỏi:
+ Loại ngói nào được dùng để lợp các mái nhà trên?
+ Trong khu nhà em ở, có mái nhà nào được lợp bằng ngói không?
+ Ngôi nhà đó sử dụng loại ngói gì?
+ Gạch, ngói được làm như thế nào?
GV nhận xét, chốt ý
 Hoạt động 3: Thực hành.
 GV tiến hành làm thí nghiệm, yêu cầu HS
 quan sát, nhận xét:
*BĐKH : Khi đốt than đá thường có hại gì tới môi trường?
4. Tổng kết - dặn dò.
Nhận xét dặn dò
- 2 HS trình bày -Lớp nhận xét.
- Các nhóm thực hiện
Đại diện nhóm trình bày sản phẩm, giải thích.
+ Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng đất sét
được làm từ đất sét, nung ở nhiệt độ cao và không tráng men. Đồ sành, sứ đều là những đồ gốm được tráng men. Đồ sứ được làm từ đất sét trắng, cách làm tinh xảo
+Gạch, ngói hoặc nồi đất
HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét. 
+ Hình 1: dùng để xây tường
+ Hình 2a): dùng để lát sân hoặc vỉa hè
+ Hình 2b): dùng để lát sàn nhà
+ Hình 2c): dùng để ốp tường
+ Hình 4: dùng để lợp mái nhà
HS quan sát vật thật gạch, ngói, đồ sành, sứ.
Vài HS nêu công dụng-Lớp nhận xét
Gạch, ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ. Vì vậy cần phải lưu ý khi vận chuyển để tránh bị vỡ.
Con người đã đốt than đá (nhiên liệu hóa thạch ) tạo ra khí nito ô xit(N2O) đây là khí nhà kính (làm trái đất nóng lên
......................................@...&...?.......................................
Tiết 2 +3 Tăng cường Toán 
 ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ THẬP PHÂN
 I.Mục tiêu : 
 - Củng cố cho HS cách chia 1 cách chia 1 số thập phân với một số tự nhiên ; một số tự nhiên cho một số tự nhiên được thương là STP
 - Tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán lời văn có liên quan
Năng lực chung:
+ Năng lực tự học - hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề: Tự học kết hợp trao đổi với bạn thực hiện yêu cầu của BT, giải thích được cách làm .
Năng lực đặc thù: 
+ Năng lực tư duy, tính toán: Biết vận dụng cách chia 1 số thập phân với một số tự nhiên ; một số tự nhiên cho một số tự nhiên được thương là STP chính xác, thành thạo (BT 1 ; 2;)
+ NL mô hình hóa toán học, tính toán: tóm tắt và giải được bài toán lời văn. 
( BT 3,4,5)
Phẩm chất 
 Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm: có ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao, trung thực khi làm bài, nhắc nhở các bạn xung quanh cùng thực hiện nhiệm vụ học tập
 II.Chuẩn bị :
 - Hệ thống bài tập
 III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- GV cho HS nêu lại cách chia 1 số thập phân với một số tự nhiên ; một số tự nhiwwn cho một số tự nhiên được thương là STP
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh gặp khó khăn
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1. Đặt tính rồi tính : 
a) 	64,32 : 8	b) 	0,53 : 5	
c) 	17 : 5 d,117 : 15 
e/ 20 : 8
g/ 477 : 36
Bài 2. Tìm x : 
	a)	x x 5 = 24,65	b)	429 x x = 572
Bài 3. Năm bé cân nặng tất cả là 94kg. Hỏi trung bình mỗi bé cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
Bài 4. Một nhà máy xuất khẩu gạo có 284 tấn. Người ta xuất số gạo đó lên 5 công tơ nơ. Hỏi mỗi công tơ nơ chứa bao nhiêu tấn gạo?
Bài tập 5 : ( HS có KTKNT)
Một thửa ruộng trồng lúa rộng có diện tích là 906 mét vuông. Chiều dài 75m Hãy tính chiều rộng và chu vi của thử ruộng đó?
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nối tiếp nêu
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- HS lên lần lượt chữa từng bài
HS làm bảng con
 64,32 8 0,53 5
 ........ .....
 ........
HS làm phiếu học tập
a/ x x 5 = 24,65
 x = 24,65 : 5
 x = 4,93
HS thảo luận làm bài vào vở
Trung bình cân nặng mỗi bé là :
 85: 3 = 18,8 ( Kg)
HS làm bài vào vở
Bài giải :
Số gạo của mỗi công tơ nơ là : 
 284 : 5 = 56,8 (tấn)
 Đáp số : 56,8 (tấn)
HS tự làm vào phiếu học tập
- HS lắng nghe và thực hiện.
Chiều rộng thửa ruộng là :
 906 : 75 = 12,08 (m)
Chu vi thửa ruộng là 
 (75 +12,08) x 2= 174,16 (m)
	Đ/S : .
......................................@...&...?.......................................
Tiết 4 Hoạt động vui chơi 
 ÔN TRÒ CHƠI AI ĐÚNG? AI NHANH
I.Mục tiêu: 
Giúp học sinh nắm vững cách chơi. Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, trí thông minh sáng tạo qua khái niệm và so sánh về phân số.
 	Năng lực chung:
Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề : HS lắng nghe nội dung trò chơi, kết hợp với các bạn trong nhóm chơi đúng nội dung trò chơi.
Năng lực đặc thù: 
 	 Rèn khả năng tính toán, sự nhanh nhạy cho HS khi tham gia chơi trò chơi.
 Phẩm chất :
Trung thực, trách nhiệm : Trung thực khi tham gia chơi trò chơi, có trách nhiệm với bạn cùng chơi.
II Chuẩn bị
Chuẩn bị:
 Giáo viên chuẩn bị 2 con xúc sắc bằng gỗ trên các mặt có ghi các số trong phạm vi từ 1 đến 9. Học sinh chuẩn bị giấy nháp và bút để ghi
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : GV ổn định lớp 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách chơi: Chơi theo nhóm, gồm 4 nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh, cả 4 nhóm đứng thành hàng đối diện quan sát kết quả thầy giáo tung xúc sắc 3 lần liên tiếp. Các nhóm có thể phân công nhau ghi kết quả từng lần tung. Sau đó có 5 phút để:
Viết các phân số sau mỗi lần tung.
VD: Viết PS từ số trên mặt (mặt trên là số 4, mặt dưới là số 5) của xúc sắc: 5
4
- So sánh và sắp thứ tự các phân số sau từng lần tung.
- So sánh và sắp thứ tự các phân số cả nhóm đã viết được.
- GV cùng cả lớp sẽ làm trọng tài kiểm tra 4 nhóm.
Luật chơi:
- Viết đầy đủ các phân số trong các lần tung: 10 điểm.
- So sánh và sắp thứ tự từng cặp đúng: 10 điểm.
- So sánh sắp thứ tự tất cả các phân số đã viết trong nhóm thì cộng: 20 điểm
(có 1 phần sai hoặc thiếu sẽ không được tính điểm).
Nhóm nào xong trước và đúng thì được cộng thêm 1 điểm.
Nhóm thắng cuộc là nhóm đạt nhiều điểm hơn.
Hoạt động 3 : GV tổ chức cho HS tự chơi theo nhóm
Hoạt động 4 : củng cố dặn dò
HS lắng nghe
HS lằng nghe GV hướng dẫn cách chơi
Chơi theo nhóm, gồm 4 nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh, cả 4 nhóm đứng thành hàng đối diện quan sát kết quả thầy giáo tung xúc sắc 3 lần liên tiếp. Các nhóm có thể phân công nhau ghi kết quả từng lần tung. Sau đó có 5 phút để:
Viết các phân số sau mỗi lần tung.
VD: Viết PS từ số trên mặt (mặt trên là số 4, mặt dưới là số 5) của xúc sắc: 5
4
- So sánh và sắp thứ tự các phân số sau từng lần tung.
- So sánh và sắp thứ tự các phân số cả nhóm đã viết được.
- GV cùng cả lớp sẽ làm trọng tài kiểm tra 4 nhóm.
Luật chơi:
- Viết đầy đủ các phân số trong các lần tung: 10 điểm.
- So sánh và sắp thứ tự từng cặp đúng: 10 điểm.
- So sánh sắp thứ tự tất cả các phân số đã viết trong nhóm thì cộng: 20 điểm
(có 1 phần sai hoặc thiếu sẽ không được tính điểm).
Nhóm nào xong trước và đúng thì được cộng thêm 1 điểm.
Nhóm thắng cuộc là nhóm đạt nhiều điểm hơn.
HS chơi theo từng nhóm 
HS về nhà tự tổ chức chơi với các bạn
š›¯š›¯š›¯š›¯š›¯š›
Sáng thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2020
 Tiết 1. Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Giúp HS
-Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn
- Bài tập cần làm bài 1, bài 3 bài 4.
- HS có KTKNT làm thêm các bài còn lại
Năng lực chung:
+ Năng lực tự học - hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề: Tự học kết hợp trao đổi với bạn thực hiện phép tính, rút ra được cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên được thương là STP và vận dụng vào BT yêu cầu, giải thích được cách làm .
Năng lực đặc thù: 
+ Năng lực tư duy, tính toán: Biết vận dụng đặt tính rồi tính chia, viết phân số dưới dạng STP chính xác, thành thạo (BT 1 ; 3)
+NL mô hình hóa toán học, tính toán: tóm tắt và giải được bài toán lời văn ( BT 2)
Phẩm chất 
 Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm: có ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao, trung thực khi làm bài, nhắc nhở , hỗ trợ các bạn xung quanh cùng thực hiện nhiệm vụ học tập, Tính nhanh nhẹn – trình bày khoa học.
II. Đồ dùng dạy học
Phiếu bài tập, bảng con
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS làm bài tập
- GV nhận xét 
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện .
 Bài 1: Gọi 2 HS lên làm bảng làm bảng phụ.
Yêu cầu HS làm bài nhó đôi
Bài 2: Dành cho HS có KTKNT 
 GV nêu bài mẫu sau đó HS làm vào vở. 
- GV giải thích lí do vì 10 : 25 = 0,4 và nêu tác dụng chuyển phép nhân thành phép chia ( do 8,3 x 10 khi tính nhẩm có kết quả là 83)
Bài 3: HS làm và chữa bài toán vào phiếu bài tập
- GV hướng dẫn học sinh làm bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
3/ Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm BT trong vở bài tập
- Sửa bài tập 3
- Nêu quy tắc chia một số TN cho một số TN mà thương tìm được là một số thập phân.
Bài 1: - Thảo luận nhóm đôi- nêu cách làm
a) 5,9 : 2 + 13,06 = 16,01
c) 167 : 25 : 4 = 1,67
Câu b và d về nhà
2 HS có KTKNT lên bảng tính
 8,3 x 0,4 = 3,32 8,3 x 10 : 25 = 3,32
Bài 2: HS suy nghĩ và tự nêu cách làm
- HS phân tích đề và giải bài toán
Chiều rộng mảnh vườn HCN là:
24 x = 9,6(m)
Chu vi mảnh vườn HCN là:
(24 + 9,6) x 2 = 67,2 (m)
Diện tích mảnh vườn là:
24 x 9,6 = 230,4 (m2)
	Đáp số: Chu vi 67,2m
	 Diện tích 230,4 m2
 Bài 3: HS làm bài vào phiếu bài tập 
 Giải bài toán 
Trong 1 giờ xe máy đi được :
 93 : 3 = 31(km)
Trong 1 giờ ô tô đi được :
 103 : 2 = 51,5(km)
Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy :
 51,5 – 31 = 20,5(km)
 Đáp số : 20,5km
......................................@...&...?.......................................
Tiết 2. Chính tả (Nghe - viết)
CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục tiêu
 -Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi
 - Làm được bài tập 2
Năng lực chung:
+Tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề : Tự đọc văn bản, nghe GV đọc viết được bài, kết hợp với các bạn trong nhóm giải quyết các bài tập.
 Năng lực đặc thù: 
 + NL ngôn ngữ, NL văn học: Nghe -viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn (phần 1,2); Làm được các BT 2 a , 3 viết đúng các từ ngữ có âm đầu tr/ch, vần au/ao. 
Phẩm chất : 
 Chăm chỉ, trách nhiệm ,yêu nước: chăm chỉ viết bài , rèn chữ đẹp và làm các bài tập, yêu quý chị em, bạn bè và mọi người xung quanh (phần 1,2)
 II. Đồ dùng dạy học
 - Bút dạ và 3-4 tờ giấy to để kẻ bảng BT2
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét 
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS viết chính tả
GV đọc đoạn văn cần viết trong bài Chuỗi ngọc lam.
-GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết bài.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi chính tả
- GV chấm khoảng 7-8 bài
- GV nhận xét và các lỗi HS thường mắc 
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài tập 2:GV phát phiếu BT cho HS
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi
GV nhận xét bổ sung
3/ Củng cố, dặn dò
- Nhắc nhở HS nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả 
- Nhận xét tiết học
- HS lên bảng viết các từ chỉ khác nhau về âm đầu s/x hoặc uôt/ uôc
- HS theo dõi SGK
- HS đọc thầm lại đoạn văn chú ý các câu đối thoại (VD: trầm ngâm, lúi húi, rạng rỡ)
HS viết bài vào vở
- HS đổi vở cho nhau để sữa lỗi
HS nộp vở để chấm bài
Bài tập 2:HS làm bài vào phiếu bài tập
a) HS làm theo nhóm và lên bảng trình bày kết quả.
Tranh ảnh, bức tranh,
tranh giành 
Trưng 
Trúng 
Trèo 
Chanh:
quả chanh,
Chanh cốm,
chanh đào 
Chưng 
Chúng 
Chèo 
b, báo cáo, cao vút, lao xao chào mào.
......................................@...&...?.......................................
Tiết 3 Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. Mục tiêu
 Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở bài tập 1;nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học bài tập 2 ;tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của bài tập 3; thực hiện được yêu cầu của bài tập 4(a,b , c) 
HS có KTKNT làm được bài tập 4
Năng lực chung: 
 + NL tự chủ- tự học; hợp tác, giao tiếp; giải quyết vấn đề: Tự tin tìm, kết hợp trao đổi với bạn nhớ lại được các từ loại đã học về danh từ, đại từ, đại từ xưng hô và xác định được CN/ VN trong các kiểu câu đã học. 
- Năng lực đặc thù: 
 + NL ngôn ngữ, văn học, vận dụng thực tế: Hiểu tìm đúng danh từ chung, riêng và nhớ quy tắc viết hoa DT riêng đã học ( BT1; 2), và tìm đúng đại từ xưng hô yêu cầu( BT3) và xác định được DT hoặc ĐT làm CN/ VN trong các kiểu câu đã học (BT4). 
 - Phẩm chất: HS ý thức trách nhiệm hoàn thành BT và yêu quý, giữ gìn sự phong phú về ngữ pháp của tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ viết sẵn các danh từ chung, danh từ riêng; bút dạ 
 III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét 
B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài tập 1: HS làm bài phiếu bài tập
- GV dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung cần ghi nhớ và phát phiếu cho HS
 Bài tập 2: 
- GV dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung cần ghi nhớ. Kết hợp nêu VD.HS làm việc nhóm 2 
- Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó.
- Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo tên đó .
- Những tên riêng nước ngoài .
 Bài tập 3: GV hướng dẫn HS để hiểu đúng yêu cầu của bài tập.Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- GV dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung cần ghi nhớ. Kết hợp nêu ví dụ.
Bài tập 4:Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- GV nhắc các em chú ý thực hiện yêu cầu bài tập theo các bước đẫ hướng dẫn. 
3/ Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Học bài và chuẩn bị bài sau. 
- HS đặt câu sử dụng một trong các cặp quan hệ từ đã học.
Bài tập 1: HS làm bài vào phiếu bài tập
- HS đọc yêu cầu của BT.
- 1 HS đọc lại
+ Danh từ chung là tên của một loài sự vật
+ Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật. Danh từ riêng luôn luôn được viết hoa.
 Bài tập 2: 
- HS làm việc theo nhóm 2 và lên trình bày kết quả.
+ Danh từ riêng là :Nguyên
+ Danh từ chung là :giọng, chị gái, hàng, nước mắt 
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học.
- Ví dụ : Nguyễn Huệ, Võ Thị Sáu 
Bài tập 3: HS làm việc cá nhân
- Pa-ri, An-pơ 
Bắc Kinh, Tây Ban Nha 
- HS đọc lại yêu cầu của BT
Bài tập 4: HS làm việc cá nhân
- Cả lớp đọc thầm và làm bài vào vở.
-HS làm bài vào vở.
 -Nhận xét chéo, sửa chữa . 
a,Mẹ đi chợ 
b,Nó rất tốt bụng
c,Minh là học sinh lớp 5
......................................@...&...?.......................................
Tiết 4. Kể chuyện
PA-XTƠ VÀ EM BÉ
I. Mục tiêu
 - Dựa vào lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ, kể lại được một đoạn và toàn bộ câu chuyện .
 - Biết trao đổi về ý nghiã câu chuyện: 
 - HS có KTKNT kể lại được toàn bộ câu chuyện
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ- tự học, giao tiếp, hợp tác: Tự nghe, kể lại câu chuyện theo yêu cầu - kể kết hợp với bạn chất vấn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện.
- Năng lực đặc thù:
+ NL ngôn ngữ, văn học: Nhớ kể lại được ND câu chuyện bằng lời của mình kết hợp với ngôn ngữ hình thể như giọng kể, cử chỉ, điệu bộ, Biết trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện . 
 Phẩm chất
 Chăm chỉ, trách nhiệm, yêu nước: Tự chuẩn bị , hoàn thành nhiệm vụ học tập của tiết học mà GV yêu cầu, noi gương, học tập và yêu quý- trân trọng, biết ơn những cống hiến của các nhà khoa học. Yêu quý, tôn trọng tính mạng của con người.
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh ảnh SGK, ảnh Pa-xtơ
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ
GV nhận xét 
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. GV kể lại câu chuyện (2-3lần) giọng kể hồi hộp, nhấn giọng từ ngữ nói về cái chết đang đến gần với cậu bé Giô-dép, nỗi xúc động của Pa-xtơ khi nghĩ đến cái chết của cậu; tâm trạng lo lắng, day dứt, hồi hộp của Pa-xtơ để ông quyết định tiêm những giọt vắc xin vào cơ thể em bé 
- GV kể lần 1: Viết lên bảng các từ nước ngoài.
- GV kể lần1: kết hợp với 6 tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
3. Thực hành kể chuyện
 Cho HS kể theo nhóm, kể lại từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 2.
- Gọi HS đại diện nhóm kể toàn bộ câu chuyện.
- GV và HS nhận xét và bình bạn kể câu chuyện hay nhất. Bạn hiểu câu chuyện nhất.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 và nêu ý nghĩa câu chuyện
GV kết luận Nội dung câu chuyện 
4/ Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Học bài và chuẩn bị bài sau 
- HS kể lại một việc làm tốt bảo vệ môi trường em đã chứng kiến.
- HS khác nhận xét
- HS lắng nghe.
_Theo dõi để trả lời một số câu hỏi gợi ý - HS tập kể theo tranh 
bé Giô-dép,
Pa-xtơ
HS lắng nghe
a) HS kể theo nhóm, kể lại từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 2.
b) HS thi kể trước lớp
- Một vài tốp tiếp nồi nhau thi kể từng đoạn của câu chuyện
2 HS đại diện nhóm kể toàn bộ câu chuyện.
- HS khác nhận xét 
- Các nhóm kể xong trao đổi cùng các bạn về nội dung câu chuyện.
-Vì vắc-xin chữa bệnh dại đã thí nghiệm có kết quả trên loài vật nhưng chưa lần nào được thí nghiệm trên cơ thể con người . Pa-xtơ muốn em bé khỏi nhưng không dám lấy em bé làm vật thí nghiệm Ông sợ có tai biến .
+Câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu , yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ . Tài năng và tấm lòng nhân hậu đã giúp ông cống hiến đựơc cho loài người một phát minh khoa học lớn lao 
......................................@...&...?.......................................
Tiết 5 Tăng cường Toán
ÔN CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
 - Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính số thập phân.
 - Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
 - Học sinh có KTKNT thực hiện hết các yêu cầu.
 Năng lực chung:
 + Năng lực tự học - hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề: Tự học kết hợp trao đổi với bạn thực hiện yêu cầu của BT, giải thích được cách làm .
 Năng lực đặc thù: 
 + Năng lực tư duy, tính toán: Biết vận dụng cách nhân chia nhẩm với 10,100,1000 ; 0,1 ; 0,001 ; chia 1 số thập phân với một số tự nhiên ; một số tự nhiên cho một số tự nhiên được thương là STP chính xác, thành thạo (BT 1 ; 2;3)
 + NL mô hình hóa toán học, tính toán: tóm tắt và giải được bài toán lời văn. 
( BT 4)
 Phẩm chất 
 Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm: có ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao, trung thực khi làm bài, nhắc nhở các bạn xung quanh cùng thực hiện nhiệm vụ học tập
 II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
 III. Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Tính : 32 5 26 8
471 15
Bài 2. Đặt tính rồi tính : 
a) 3 : 1,5	
b) 26 : 0,4	c) 372 : 1,2 
Bài 3. Tính nhẩm :
4,03 10 = .. b) 163 0,001 =.
38 : 0,1 = ..... . d) 25,7 : 100 = 
Bài 4. Một xưởng may có 1170m vải. Người ta dùng số vải đó để may quần áo cho trẻ em. Biết rằng để may mỗi bộ quần áo hết 1,5m vải. Hỏi với số vải này, xưởng đó may được bao nhiêu bộ quần áo?
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
HS làm bài vào bảng con
32 : 5 = 6,4
 ... 
HS làm bài vào phiếu bài tập
 3 1,5
....
HS chơi trò chơi xì điện
a) 4,03 10 = 40,3 
b) 163 0,001 =0,163
 HS tự tóm tắt và giải 
Số bộ quần áo xưởng may được là:
1170 : 1,5 = 780 ( bộ)
	Đáp số: 780 ( bộ)
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị 
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
š›¯š›¯š›¯š›¯š›¯š›
Chiều thứ 3 (nghỉ)
š›¯š›¯š›¯š›¯š›¯š›
Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2020
Tiết 1. Thể dục
 ÔN CÁC ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC, HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA
I. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi
 Năng lực chung:
 + Tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề : Biết tự ôn, tự nhớ, tập được các động tác thể dục theo khẩu lệnh, kết hợp với các bạn trong khi tập và khi chơi trò chơi.
 Năng lực đặc thù :
 + NL vận động cơ bản và phát triển các tố chất thể lực, hoạt động thể dục thể thao: Thực hiện đúng 7 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình , toàn thân , thăng bằng , nhảy và nhớ được động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung (phần cơ bản). Biết cách chơi và tham gia trò chơi “Thăng bằng”(trò chơi vận động)
 Phẩm chất:
 Chăm chỉ, trách nhiệm: chăm chỉ luyện tập các động tác thể dục (phần cơ bản) có trách nhiệm khi tập luyện và tham gia trò chơi.
II. Đồ dùng dạy học
 - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
 - Phương tiện: 1 còi, bóng và kẻ sẵn sân để tổ chức trò chơi
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu: 6-10 phút
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1-2 phút.
- chơi trò chơi khởi động ( kết bạn): 1-2 phút
- Kiểm tra bài cũ 1-2 phút.
2. Phần cơ bản : 18-22 phút
a) Học động tác điều hoà: 3-4 lần, mỗi lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
- GV chú ý sửa sai cho HS
- GV nêu tên động tác, sau đó phân tích động tác rồi cho HS thực hiện.
 b) - Ôn các động tác thể dục đã học: vặn mình, toàn thân, nhảy, điều hoà 8 – 10 phút
- GV tổ chức thi giữa các tổ: 3 -4 phút
c) Chơi trò chơi “thăng bằng”: 4 -5 phút
3/ P

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_5_tuan_14_nam_hoc_2020_2021_moi_nhat.doc