Giáo án Khối 5 - Tuần 13 - Năm học 2021-2022 (Mới nhất)

Giáo án Khối 5 - Tuần 13 - Năm học 2021-2022 (Mới nhất)

TOÁN

Luyện tập chung

I. Yêu cầu cần đạt

1. Kiến thức – Kĩ năng

- Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.

- Bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.

2. Năng lực – Phẩm chất

- Qua thực hành luyện tập phát triển năng lực tư duy và lập luận, giải quyết vấn đề.

- HS cẩn thận, chính xác khi làm bài, tích cực tham gia các hoạt động học tập.

II. Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên: SGK, STK, VBT

2. Học sinh: SGK, VBT

 

doc 41 trang cuongth97 08/06/2022 3610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 13 - Năm học 2021-2022 (Mới nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2021
TOÁN
Luyện tập chung
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
- Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
- Bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
2. Năng lực – Phẩm chất
- Qua thực hành luyện tập phát triển năng lực tư duy và lập luận, giải quyết vấn đề.
- HS cẩn thận, chính xác khi làm bài, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK, VBT
2. Học sinh: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Trò chơi Ai nhanh ai đúng:
TS
14
45
13
16
TS
10
100
100
10
Tích
450
6500
48
160
+ Tổ chức cho học sinh tham gia chơi.
- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng 
2. Luyện tập
Bài 1
- HS làm bài cá nhân + Đổi vở kiểm tra nhau.
- Chia sẻ trước lớp.
+ Muốn cộng các số thập phân bạn làm như thế nào?
+ Muốn trừ các số thập phân bạn làm như thế nào?
+ Muốn nhân các số thập phân bạn làm như thế nào?
=> Củng cố các phép tính với STP
Bài 2
- HS làm bài cá nhân 
- Đổi vở kiểm tra nhau.
- Chia sẻ trước lớp.
- Muốn nhân một số TP với 10, 100, 1000, bạn làm như thế nào?
- Muốn nhân một số TP với 0, 1; 0, 01; 0,001; bạn làm như thế nào?
- Nhân 1 số thập phân với 10 và với 0,1 khi thực hiện nhẩm có gì khác nhau?
=> Củng cố nhân STP với 10, 100, 100 và nhân STP với 0,1; 0,01 ; 0,001.
Bài 3
- HS làm bài cá nhân 
- Chia sẻ trước lớp.
+ Bài này thuộc dạng toán nào đã học?
+ 273 000 đồng là gì?
+ Muốn biết mua 4, 2 m vải cùng loại phải trả ít hơn bao niêu tiền bạn làm như thế nào?
=> Củng cố giải toán có lời văn
Bài 4
- HS làm bài cá nhân 
- Đổi vở kiểm tra nhau.
- Chia sẻ trước lớp.
+ Bạn áp dụng quy tắc gì để làm bài này?
3. Vận dụng
- Lấy thêm ví dụ về nhân 1 tổng với 1 số, thực hành tính.
- HS chơi trò chơi
NDBT 1-VBT trang 75
NDBT2 - VBT trang 75
- Nhân với 10 ta chuyển dấu phẩy của số thập phân đó sang phải 1 chữ số. Còn nhân với 0,1 ta chuyển dấu phẩy của số thập phân đó sang trái 1 chữ số 
NDBT3 - VBT trang 75
- Bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ và bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
+ Là giá tiền của 4,2 m vải.
+ Lấy giá tiền của 7m vải trừ đi giá tiền của 4,2 m vải.
NDBT 4 - VBT trang 76
- Quy tắc một tổng nhân một số.
IV. Điều chỉnh sau dạy học
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC
Người gác rừng tí hon
 Theo Nguyễn Thị Cẩm Châu
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng 
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
2. Năng lực – Phẩm chất
- Qua bài học phát triển năng lực tư duy, giải quyết vấn đề.
- Yêu thiên nhiên, tự hào và biết bảo vệ thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước..
- Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
- Nêu những học sinh có tinh thần cảnh giác, kịp thời báo công an bắt tội phạm.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK
2. Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ Hành trình của bầy ong và trả lời câu hỏi:
+ Em hiểu câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào ” như thế nào?
+ Hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói lên điều gì về công việc của bầy ong?
+ Nội dung chính của bài thơ là gì?
- GV giới thiệu bài
2. Khám phá
a) Luyện đọc
- 1 HS đọc, chia đoạn.
- HS tạo nhóm 3 đọc bài và tìm từ khó, cách ngắt nghỉ câu dài.
+ Lần 1: Đọc, chia sẻ từ khó đọc, câu dài
+ Lần 2: Đọc, giải nghĩa từ 
+ Lần 3: Đọc, chia sẻ
- GV đọc toàn bài
+ Toàn bài cô đọc với giọng như thế nào?
b)Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thầm đoạn 1
+ Ba bạn nhỏ làm nghề gì?
+ Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ phát hiện điều gì?
+ Phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào?
+ Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã thấy những gì, nghe thấy những gì?
+) Rút ý 1:
- Cho HS đọc thầm đoạn 2, làm việc cá nhân. Trao đổi cặp đôi:
- Chia sẻ trước lớp
+ Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn nhỏ là người thông minh, dũng cảm?
+) Rút ý 2:
- Cho HS đọc phần còn lại và thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi:
+ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt trộm gỗ?
+ Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì?
+) Rút ý 3:
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- GV yêu cầu học sinh nêu tấm gương học sinh có tinh thần cảnh giác, kịp thời báo công an bắt tội phạm.
- GV cũng nêu một tấm gương học sinh có tinh thần cảnh giác, kịp thời báo công an bắt tội pham.
3. Luyện đọc diễn cảm
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1, 2 trong nhóm
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương
4. Vận dụng
- Về đọc bài cho người thân nghe.
- HS thi và trả lời câu hỏi
- HS đọc
- Đoạn 1: Từ đầu đến ra bìa rừng chưa?
- Đoạn 2: Tiếp cho đến thu lại gỗ.
- Đoạn 3: còn lại.
+ truyền sang, lửa đốt, loay hoay, rắn rỏi.
+ Rô bốt, còng tay
+ Giọng kể chậm rãi, nhanh, hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dung cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng.
+ Nghề gác rừng
+ Dấu chân người lớn 
+ “Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?”
+ Hơn chục cây gỗ to bị chặt thành từng khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe 
Ý 1: Phát hiện của bạn nhỏ.
+ Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng. Lần theo dấu chân để giải đáp, gọi điện thoại báo công an 
Ý 2: Cậu bé thông minh, dũng cảm.
+ Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá 
+ Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung.Bảo vệ rừng và mưu trí vhống lại kẻ gian 
Ý 3: Việc bắt những kẻ trộm gỗ thành công.
- HS nêu (Như mục tiêu)
- HS nêu
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- Nhấn giọng ở những từ ngữ: loanh quanh, thắc mắc, đâu có, bàn bạc, lén chạy, rắn rỏi, lửa đốt, bành bạch, loay hoay, quả là, dũng cảm...
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
IV. Điều chỉnh sau dạy học
................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
Kính già yêu trẻ (tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính 
trọng người già, yêu thương em nhỏ.
2. Năng lực – phẩm chất
- Thực hiện tốt được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, thương yêu nhường nhịn em nhỏ.
- Có ý thức chăm sóc, cảm thông, độ lượng, giúp đỡ người già và nhường nhịn em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK
2. Học sinh: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Theo sách thiết kế trang 45
* Bổ sung
1. Khởi động
2. Khám phá
3. Luyện tập
HS làm vở bài tập trang 17
4. Vận dụng
IV. Điều chỉnh sau dạy học
...............................................................................................................................
.................................................................................................................................
 ................................................................................................................................
CHÍNH TẢ (Nhớ - viết)
Hành trình của bầy ong
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
- HS viết đúng,trình bày đúng hai khổ thơ cuối bài Hành trình của bầy ong.
- HS làm đúng các bài tập phân biệt phụ âm đầu s/x.
- Rèn kĩ năng viết ,trình bày đẹp các câu thơ lục bát.
2. Năng lực – Phẩm chất
- Hiểu nội dung bài viết
- Có ý thức cẩn thận, tỉ mỉ khi viết bài.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK
2. Học sinh: SGK, vở chính tả
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động
-HS hát
- GV giới thiệu bài
2. Khám phá
2.1. Hướng dẫn nghe – viết
- GV đọc bài viết với giọng rõ ràng, phát âm chính xác.
- Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài:
+ Em có nhận xét gì về công việc của bầy ong?
- Hướng dẫn HS viết đúng các từ dễ lẫn(rong ruổi, ngọt ngào, trải,say, )
- Tổ chức cho HS nhớ-viết, soát sửa lỗi.
- Nhận xét
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a
- Cho HS trao đổi nhóm làm bảng nhóm.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3
- Tổ chức cho HS lần lượt ghi những từ cần điền vào bảng con.
- GV nhận xét,chốt lời giải đúng: Các từ cần điền là: xanh xanh; sót 
3. Vận dụng
- HS rèn viết bài thêm.
- HS hát
- HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con
- HS nghe viết bài vào vở.
+ Công việc của bầy ong vất vả nhưng mang lại ý nghĩa cho đời
- Đổi vở soát sửa lỗi.
- HS lần lượt làm các bài tập
- HS làm bài, chia sẻ
+sâm: sâm cầm, củ sâm, sâm sẩm, 
xâm: xâm nhập, xâm hại, 
+sương: sương giá, sương muối , 
xương: xương sườn, cục xương ,..
+sưa: say sưa, /
xưa: xưa cũ, xa xưa, 
+siêu: cao siêu, siêu sao, xiêu: xiêu vẹo, liêu xiêu, xiêu lòng, 
HS suy nghĩ ghi từ cần điền vào bảng con. Chữa bài trên bảng phụ.
IV. Điều chỉnh sau dạy học
...............................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
Xi măng. Thủy tinh
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
- Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng.
- Nêu tính chất và công dụng của xi măng.
- Nhận biết một số tính chất của thủy tinh. 
- Nêu được công dụng của thủy tinh.
- Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh. 
- Kể tên được một số vật liệu dùng để sản xuất ra thủy tinh. 
2. Năng lực – Phẩm chất
- Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi, tìm tòi nghiên cứu khoa học, giữ 
gìn và bảo vệ môi trường. 
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK, VBT.
2. Học sinh: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Theo sách thiết kế trang 135 - 139
* Bổ sung
1. Khởi động
2. Khám phá
3. Luyện tập
HS làm vở bài tập trang 31 - 32
4. Vận dụng
IV. Điều chỉnh sau dạy học
................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2021
TOÁN
Luyện tập chung
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
- Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
- Biết vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân trong thực hành tính.
- Củng cố về giải bài toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ.
2. Năng lực – Phẩm chất
- HS biết tự giải quyết vấn đề và sáng tạo khi làm việc nhóm.
- HS tích cực tham gia vào các hoạt động học tập.
- HS cẩn thận, chính xác khi làm bài. 
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK, VBT
2. Học sinh: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
2 HS lên bảng thực hiện tính:
36,823 + 0,18 =? 46 – 12,3 =?
16,32 + 1078 =? 15,91 ´ 16,5 =?
- GV nhận xét
- GV giới thiệu bài
2. Luyện tập
*Bài 1
- HS làm bài cá nhân 
- Chia sẻ trước lớp	
- Khi tính giá trị biểu thức thứ tự thực hiện phép tính như thế nào?
- Ở phép tính 1 em làm thế nào để có kết quả là 420,2
+ Ở phép tính 2, 3 em thực hiện phép tính nào trước?
- Bài củng cố kiến thức nào?
*Bài 2
- HS làm bài cá nhân 
- Trao đổi cặp đôi cách làm
- Chia sẻ trước lớp.
+ Nêu 2 cách mà bạn đã làm?
- Bài củng cố kiến thức nào?
*Bài 3
- HS làm bài cá nhân
- Chia sẻ trước lớp.
+ Bài toán này thuộc dạng toán nào đã học?
+ 103500 đồng là gì?
+ Muốn tính mua 4,5l mật ong phải trả nhiều hơn bao nhiêu tiền bạn đã làm như thế nào?
=> Củng cố giải toán có lời văn
* Bài 4
- HS làm bài cá nhân 
- Chia sẻ trước lớp.
+ Câu a) bạn áp dụng kiến thức nào?
+ Câu b) bạn áp dụng tính chất gì?
+ Câu c) nhân một STP với 10
+ Câu d) bạn áp dụng quy tắc gì để làm?
=> Củng cố tính nhẩm
* Bài 5:
a) Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- HS làm bài cá nhân + Trao đổi cặp đôi.
- Câu a, b, c bạn áp dụng tính chất gì để làm?
- Câu d) bạn đã áp dụng kiến thức gì để làm?
=> Củng cố tính chất kết hợp của phép nhân và quy tắc một số nhân một hiệu
3. Vận dụng
- Lấy thêm ví dụ về các phép tính với số thập phân và thực hành tính.
- 2 HS lên bảng
NDBT1-VBT trang 76
- Vận dụng các phép tính với với số thập phân vào tính giá trị của biểu thức.
NDBT2 - VBT trang 77
- C1: Tính trực tiếp trên biểu thức đã cho
- C2: áp dụng t/c nhân một số với một tổng (hiệu) để tính cho thuận tiện
- Vận dụng nhân 1 tổng (hiệu) với 1 số với các số thập phân.
NDBT3 - VBT trang 77
+ Bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ, bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
+ Là giá tiền của 4,5 l mật ong.
+ Lấy số tiền mua 4,5 l mật ong trừ số tiền mua 2 l mật ong.
NDBT4 - VBT trang 77
- Một số thập phân nhân với 1 vẫn bằng chính số đó.
- Tính chất giao hoán của phép nhân các số thập phân.
- Vận dụng quy tắc một tổng nhân một số.
NDBT5 - VBT trang 77
- Tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân
- Quy tắc một số nhân một hiệu
IV. Điều chỉnh sau dạy học
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
 ................................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
I. Yêu cầu cần đạt 
1. Kiến thức – Kĩ năng
- Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường.
- Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường.
- Viết được đoạn văn ngắn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường
- Sử dụng các từ ngữ, hình ảnh hay, biện pháp nghệ thuật để viết đoạn văn theo yêu cầu. 
2. Năng lực – Phẩm chất
- Qua bài học, bồi dưỡng ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK, VBT
2. Học sinh: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Cho HS tổ chức thi đặt câu có quan hệ từ.
- Giới thiệu bài - ghi bảng
2. Khám phá
* Bài 1
- HS làm bài cá nhân + Trao đổi cặp đôi.
- Chia sẻ trước lớp.
*Bài 2
- HS làm bài cá nhân+ Trao đổi nhóm 4 làm bài.
- Chia sẻ trước lớp.
+ Bạn có thể đặt câu cho mình với 1từ tìm được ở phần a (b) không?
*Bài 3
- Mời HS nói tên đề tài mình chọn viết.
- Cho một số HS đọc đoạn văn vừa viết.
- HS khác nhận xét.
3. Vận dụng
- Học sinh vận dụng vốn từ để viết văn
- HS chơi trò chơi
NDBT 1 – VBT trang 88
- Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật và thực vật. Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồ đa dạng sinh học vì rừng có động vật, có thảm thực vật rất phong phú.
NDBT 2 – VBT trang 89
- Hành động bảo vệ môi trường: trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc, thu gom rác, hạn chế dùng túi ni long.
- Hành động phá hoại môi trường: phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã.
- HS đặt câu.
NDBT 3 – VBT trang 89
- HS viết vào vở.
- HS đọc.
IV. Điều chỉnh sau dạy học
................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập tả người ( tả ngoại hình)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
- HS nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn, đoạn văn mẫu. Biết tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật.
2. Năng lực – Phẩm chất
- HS có kĩ năng giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.
- HS biết yêu quý người thân, quan tâm đến mọi người..
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK, VBT
2. Học sinh: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Nêu cấu tạo của bài văn tả người
- GV giới thiệu bài
2. Luyện tập
*Bài tập 1
- GV cho HS làm bài cá nhân trao đổi theo cặp
- Mời một số HS trình bày.
- Chia sẻ trước lớp.
+ Tại sao tác giả lại chọn tả mái tóc của bà?
(Vì nó là chi tiết tiêu biểu, nổi bật, mái tóc của bà rất đặc biệt: đen, dày, kì lạ.)
+ Tương tự như vậy tại sao tác giả lại chọn tả khuôn mặt, giọng nói, ánh mắt của bà mà không phải tả chi tiết khác trên khuôn mặt như môi, mũi?
(Vì nó là chi tiết tiêu biểu làm nêu bật lên tính tình hiền dịu của bà, sự tươi trẻ hiện lên trên khuôn mặt bà.)
- GV kết luận: SGV-Tr.260. Khi tả ngoại hình nhân vật cần chọn tả những chi tiết tiêu biểu. Những chi tiết miêu tả phải quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, giúp khắc hoạ rõ nét hình ảnh nhân vật. Bằng cách tả như vậy, ta sẽ thấy không chỉ ngoại hình của nhân vật mà cả nội tâm, tính tình vì những chi tiết miêu tả ngoại hình cũng nói lên tính tình, nội tâm nhân vật.
*Bài tập 2
- HS làm bài cá nhân. 
- Trao đổi nhóm đôi.
- GV nhắc HS chú ý tả đặc điểm ngoại hình nhân vật theo hai cách mà hai bài văn, đoạn văn mẫu đã gợi ra sao cho các chi tiết vừa tả được về ngoại hình nhân vật vừa bộc lộ phần nào tính cách nhân vật.
- Chia sẻ dàn ý với lớp
- Cả lớp và GV nhận xét. GV đánh giá cao những dàn ý thể hiện được ý riêng trong quan sát, trong lời tả.
3. Vận dụng
- GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về hoàn chỉnh dàn ý.
- Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp.
- HS trả lời
NDBT 1 - VBT trang 90,91.
* Ví dụ về lời giải:
a) - Đoạn 1 tả mái tóc của bà qua con mắt nhìn của đứa cháu (gồm 3 câu)
+ Câu 1: Giới thiệu bà ngồi cạnh cháu, chải đầu.
+ Câu 2: Tả khái quát mái tóc của bà với các đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ
+ Câu 3: Tả độ dày của mái tóc (nâng mái tóc lên, ướm trên tay, đưa khó )
+) Ba câu, ba chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước .
NDBT 2 – VBT trang 92
- HS lập dàn ý 
IV. Điều chỉnh sau dạy học
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................
KĨ THUẬT
Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
I. Yêu cầu cần đạt 
1. Kiến thức – Kĩ năng
- Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
- Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà 
được nuôi ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
2. Năng lực – Phẩm chất
- HS có kĩ năng giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, VBT, SGV
2. Học sinh: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Theo sách giáo viên trang 57
*Bổ sung
1. Khởi động
2. Khám phá
3. Luyện tập
HS làm vở bài tập trang 20
4. Vận dụng
IV. Điều chỉnh sau dạy học
................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................
MĨ THUẬT
Giáo viên chuyên
Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2021
 TIẾNG ANH
Giáo viên chuyên ( 2 tiết )
TIN HỌC
Giáo viên chuyên
TOÁN
Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
- Biết cách thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Bước đầu biết thực hành phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên (trong làm tính, giải toán).
2. Năng lực – Phẩm chất
- Qua bài học phát triển năng lực tư duy, giải quyết vấn đề.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK, VBT.
2. Học sinh: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Tính bằng cách thuận tiện nhất
a. 6,9 ´ 2,5 ´ 400 b. 0,6 ´ 7 + 1,2 ´ 45 + 1,8
- GV nhận xét
- GV giới thiệu bài
2. Khám phá
a) Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ, vẽ hình, cho HS thảo luận nhóm 4 để làm bài thực hiện phép chia: 8, 4: 4 = ? (m)
- Đại dện trình bày, chia sẻ trước lớp.
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên:
Đặt tính rồi tính: 8,4 4
 0 4 2,1 (m)
 0
- Cho HS nêu lại cách chia số thập phân 8, 4 cho số tự nhiên 4.
b) Ví dụ 2:
- GV nêu VD, hướng dẫn HS làm 
- GV nhận xét, ghi bảng.
- Cho 2 - 3 HS nêu lại cách làm.
c) Nhận xét: HS thảo luận nhóm đôi
- Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm thế nào?
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
3. Luyện tập
*Bài tập 1
- HS làm bài cá nhân 
- Đổi vở kiểm tra nhau.
- Chia sẻ trước lớp.
- Bạn hãy nêu bước đặt tính và tính của phép chia 0,1904 : 8 =?
+ Bạn hãy nêu bước đặt tính và tính của phép chia 20,65 : 35 =?
=> Củng cố cách đặt tính phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
*Bài tập 2
- HS làm bài cá nhân 
- Trao đổi nhóm đôi.
- Chia sẻ trước lớp.
+ Muốn tìm thừa số chưa biết bạn làm như thế nào?
=> Củng cố tìm thành phần chưa biết của dạng toán tìm x.
*Bài tập 3
- HS làm bài cá nhân.
- Chia sẻ trước lớp.
+ Bài toán này thuộc dạng toán nào đã học ?
=> Củng cố giải toán có lời văn có vận dụng phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
4. Vận dụng
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên làm
- HS đổi ra đơn vị dm sau đó thực hiện phép chia ra nháp.
8,4 m= 84 dm 84 4
 04 21(dm)
 0
- HS nêu.
- HS thực hiện đặt tính rồi tính:
72,58 21
 155 3,82
 038
 0
- HS nêu.
HS đọc phần nhận xét SGK
NDBT 1 - VBT trang 78
- HS nêu
- HS nêu
NDBT 2 - VBT trang 78
- Ta lấy tích chia thừa số đã biết.
NDBT 3 - VBT trang 79
- Dạng toán tìm số trung bình cộng.
IV. Điều chỉnh sau dạy học
................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC
Trồng rừng ngập mặn
 Theo Phan Nguyên Hồng
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
- Đọc trôi chảy toàn bài, giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung một văn bản khoa học.
- Hiểu các ý chính của bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục.
 2. Năng lực – Phẩm chất
- HS biết giao tiếp, hợp tác nhóm khi học bài.
- Chăm học, hăng say trong học tập và nhiệt tình tham gia công việc chung . 
- Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
- Biết bảo vệ các loài vật có ích.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài: qua nội dung bài giúp HS hiểu những nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn, thấy được phong trào trồng rừng ngập mặn đang sôi nổi trên khắp đất nước và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, STK
2. Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Cho HS tổ chức thi đọc tiếp nối từng đoạn bài Người gác rừng tí hon và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Giới thiệu bài
GV chiếu tranh minh họa bài đọc và hỏi: 
+ Ảnh chụp cảnh gì?
+ Trồng rừng ngập mặn có tác dụng gì?
- Giới thiệu: Để bảo vệ đê biển, chống xói lở, chống vỡ đê khi có gió to, bão lớn, đồng bào sống ở ven biển đã biết cách tạo nên một lớp lá chắn đó là trồng rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn còn có tác dụng gì? Các em cùng tìm hiểu qua bài văn Trồng rừng ngập mặn của Phan Nguyên Hồng.
2. Khám phá
a) Luyện đọc
- 1 HS đọc, chia đoạn.
- HS tạo nhóm 3 đọc bài và tìm từ khó, cách ngắt nghỉ câu dài.
+ Lần 1: Đọc, chia sẻ từ khó đọc, câu dài
+ Lần 2: Đọc, giải nghĩa từ 
+ Lần 3: Đọc, chia sẻ
- GV đọc toàn bài
+ Lưu ý học sinh chú ý lắng nghe để phát hiện ra giọng đọc toàn bài.
b)Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thầm đoạn 1,thảo luận nhóm 2 và trả lời câu hỏi, chia sẻ trước lớp:
+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?
+) Rút ý1:
- Cho HS đọc đoạn thầm đoạn 2, thảo luận nhóm 2 và trả lời câu hỏi, chia sẻ trước lớp:
+ Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
+ Các tỉnh nào có phong trào trồng rừng ngập mặn tốt?
+) Rút ý 2
- Cho HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
- Sau khi rừng ngập mặn được phục hồi có những thay đổi gì?
+ Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi?
+) Rút ý 3
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng
3. Luyện đọc diễn cảm
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 trong nhóm
- Thi đọc diễn cảm.
4. Vận dụng
- Tìm hiểu về những nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn ở nước ta và cách khắc phục các hậu quả đó.
- Đọc bài cho người thân nghe.
- HS đọc bài
- 1 HS đọc
- Đoạn 1: Từ đầu đến sóng lớn
- Đoạn 2: Tiếp cho đến Cồn Mờ (Nam Định).
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- lấn biển, là lá chắn, xói lở.
- Lượng cua con trong vùng rừng ngập mặn phát triển, cung cấp đủ giống không chỉ cho hàng nghìn đầm cua ở địa phương/ mà còn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân cận.
- Giải nghĩa: rừng ngập mặn, xói lở, quai đê.
+ Giọng thông báo, lưu loát, rõ ràng, rành mạch.
- Nguyên nhân: do chiến tranh, các quá trình...
- Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê biển không còn 
Ý 1: Nguyên nhân, hậu quả của việc phá rừng.
- Vì các tỉnh này làm tốt công tác tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của 
- Cà Mau, Bạc Liêu, Bến Tre, Trà Vinh, Bến Tre, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, 
Ý 2: Thành tích khôi phục rừng ngập mặn.
- Đê Thái Hải, từ độ có rừng ,...
- Đã phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển; tăng thu nhập cho người dân.
Ý 3: Tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
- HS nêu (Như mục tiêu)
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ: xói lở, bị vỡ, thông tin, tuyên truyền, phát triển, hải sản tăng nhiều, phong phú, phấn khởi, phục hồi, tăng thêm, bảo vệ, vững chắc,...
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
IV. Điều chỉnh sau dạy học
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 2 tháng 12 năm 2021
THỂ DỤC 
Học động tác nhảy. Trò chơi: Chạy nhanh theo số
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
- HS biết cách tập động tác nhảy.
- Học và tham gia trò chơi: “Chạy nhanh theo số”
- HS biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
2. Năng lực – Phẩm chất
- Giáo dục tinh thần đồng đội, chủ động, tích cực, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm, phương tiện
1. Địa điểm: sân trường
2. Phương tiện: Còi, kẻ sân và dụng cụ chơi trò chơi.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Theo sách giáo viên trang 85
*Bổ sung
1. Khởi động
2. Khám phá
3. Luyện tập
HS tập luyện và chơi trò chơi
4. Vận dụng
IV. Điều chỉnh sau dạy học
................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
Luyện tập
 I. Yêu cầu cần đạt 
1. Kiến thức – Kĩ năng
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số tự nhiên.
- Củng cố quy tắc chia thông qua giải bài toán có lời văn. 
2. Năng lực – Phẩm chất
- HS có kĩ năng giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm.
- HS biết tư duy và lập luận khi chia sẻ.
- Chăm chỉ, cẩn thận khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK,STK, VBT
2. Học sinh: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Truyền điện": HS nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Luyện tập
*Bài 1
- HS làm bài cá nhân 
- Đổi vở kiểm tra nhau.
- Chia sẻ trước lớp.
+ Bạn hãy nêu cách tính của phép chia 6,48:18
- Bài củng cố kiến thức nào?
*Bài 2 
- HS làm bài cá nhân + trao đổi nhóm đôi.
- Chia sẻ trước lớp.
- GV gợi ý, hướng dẫn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_5_tuan_13_nam_hoc_2021_2022_moi_nhat.doc