Giáo án Khối 5 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022 (3 cột)
Toán
Tiết 2 ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân sốvà quy đồng mẫu số các phân số ( Trường hợp đơn giản)
- HS làm bài 1, 2.
3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác,.
4. Năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK
- HS: SGK, vở viết
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2021 Chào cờ Tiết 1 Tập trung học sinh đầu tuần ________________________________ Tập đọc Tiết 1 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH Hồ Chí Minh I. Yêu cầu cần đạt : 1. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ND bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. - Thuộc lòng đoạn Sau 80 năm công học tập của các em (trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK). 2. Kĩ năng: - Đọc đúng, đọc trôi chảy; biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Học sinh (M3,4) đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng. 3. Thái độ: Yêu quý Bác Hồ. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ II. Đồ dùng dạy học: - GV: + Tranh minh hoạ (SGK) + Bảng phụ viết đoạn thư HS học thuộc + Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TGDK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 1. Hoạt động khởi động: - Cho HS hát bài "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng" - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS ghi vở 12phút 2. Hoạt động luyện đọc: * Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. - Đọc đúng các từ khó trong bài (Lưu ý tốc độ đọc của nhóm HS (M1,2)) * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc toàn bài - Giao nhiệm vụ cho HS đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm luyện đọc các từ khó và tìm hiểu nghĩa của các từ chú giải sau đó báo cáo với giáo viên. - GV nhận xét, đánh giá - 1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, vừa đủ nghe thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi VN. - 1HS đọc toàn bài. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 + luyện đọc từ khó, câu khó trong nhóm - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + giải nghĩa từ khó SGK trong nhóm - HS nghe - HS đọc - HS nghe 10 phút 3. Hoạt động tìm hiểu bài: * Mục tiêu: - Hiểu ND bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. (Giúp đỡ HS nhóm M1,2 trả lời được câu hỏi theo yêu cầu) * Cách tiến hành:HĐ nhóm 4 - GV giao nhiệm vụ: Đọc nội dung bài rồi trả lời các câu hỏi trong SGK sau đó báo cáo, chia sẻ trước lớp: + Ngày khai trường tháng 8 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày Khai trường khác? + Nêu ý 1 ? + Sau CM-8 nhiệm vụ của toàn dân là gì? + HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước? +Nêu ý 2: + Nêu ý chính của bài ? - GVKL: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. - HS nghe và thực hiện nhiệm vụ - Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước VN dân chủ cộng hòa sau 80 năm bị TDP đô hộ. Từ đây các em được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn VN - Nét khác biệt của ngày khai giảng tháng 9-1945 với các ngày khai giảng trước đó. -XD lại cơ đồ mà Tổ tiên đã để lại làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu -Siêng năng học tập, ngoan ngoãn nghe thầy yêu bạn để lớn lên XD đất nước. - Nhiệm vụ của toàn dân tộc trong công cuộc kiến thiết đất nước - HS nêu 8 phút 4. HĐ Luyện đọc diễn cảm: * Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn - Thuộc lòng đoạn Sau 80 năm công học tập của các em (trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK). (Giúp đỡ HS đọc diễn cảm chưa tốt) * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc toàn bài và nêu giọng đọc của bài. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm - Cho HS luyện học thuộc lòng - Thi học thuộc lòng - 1 HS đọc toàn bài nêu giọng đọc của bài. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn Sau 80 năm giời...rất nhiều - HS luyện đọc nhóm đôi. - HS thi đọc diễn cảm. - HS luyện đọc thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng. 3phút 5. Hoạt động vận dụng: - Em biết gì về cuộc đời và sự nhiệp của Bác Hồ ? -HS nêu 1 phút 6. Hoạt động sáng tạo: - Sưu tầm các bài hát, bài thơ ca ngợi Bác Hồ. - HS nghe và thực hiện IV. Điều chỉnh sau bài dạy: .. ______________________________ Toán Tiết 1 ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I. Yêu cầu cần đạt : 1. Kiến thức: Học sinh biết đọc và viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. 2. Kĩ năng: HS vận dụng kiến thức làm được các bài tập 1, 2, 3, 4. 3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác 4. Năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng dạy học: - GV: Các tấm bìa cắt và vẽ các hình như SGK- T3 - HS: SGK, vở viết III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TGDK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 1. Hoạt động khởi động: - Cho HS hát - KT đồ dùng học toán. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS chuẩn bị đồ dùng học tập - HS nghe, ghi vở 15 phút 2.Hoạt động ôn tập khái niệm về phân số: *Mục tiêu:Giúp HS biết đọc và viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. (Lưu ý nhắc nhở HS (M1,2) nắm được nội dung bài) *Cách tiến hành: a) Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. - GV dán tấm bìa lên bảng. - Yêu cầu HS quan sát - Yêu cầu HS nêu tên gọi phân số, tự viết phân số. - GVKL: Ta có phân số đọc là “hai phần ba”. - Yêu cầu HS chỉ vào các phân số ;;; và nêu cách đọc. - Tương tự các tấm bìa còn lại. - GV theo dõi, uốn nắn. b) Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. - Yêu cầu HS thảo luận tìm ra cách viết thương của phép chia, viết STN dưới dạng phân số. - GV HD HS viết. - GV nhận xét. - HS quan sát và nhận xét. - HS thực hiện. - 1 HS nhắc lại. - HS chỉ vào các phân số ;;; và nêu cách đọc. - HS thảo luận - HS viết lần lượt và đọc thương. 1 : 3 = (1 chia 3 thương là ) 15 phút 3. HĐ thực hành: *Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng khái niệm phân số để làm các bài tập 1,2,3, 4. (Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hoàn thành các bài tập theo yêu cầu) *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài theo cặp - GV nhận xét chữa bài - Yêu cầu HS làm miệng Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài - GV theo dõi nhận xét. Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài Bài 4: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm miệng. - GV chấm 1 số bài, nhận xét. a. Đọc các phân số: - HS làm bài theo cặp ; ;;; b. Nêu tử số và mẫu số - 1 HS làm miệng - Viết thương dưới dạng phân số: - HS làm bài cá nhân vào vở, báo cáo GV 3 : 5 = ; 75 : 100 = - Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu là 1. - HS làm vào vở, 3 em làm trên bảng. ; ; - Điền số thích hợp - HS làm miệng. - HS nêu lại nội dung ôn tập. 2 phút 4. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. - Tìm thương(dưới dạng phân số) của các phép chia: 6 : 8 ; 12 : 15; 4 : 12; 20 : 25 1 phút 5. Hoạt động sáng tạo: - HS vận dụng kiến thức để chia 1 hình chữ nhật nào đó thành nhiều phần bằng nhau một cách nhanh nhất. - HS thực hiện IV. Điều chỉnh sau bài dạy: .. ____________________________ Thể dục Giáo viên chuyên ngành dạy ____________________________ Thể dục Giáo viên chuyên ngành dạy ============================================================ Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2021 Toán Tiết 2 ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân sốvà quy đồng mẫu số các phân số ( Trường hợp đơn giản) - HS làm bài 1, 2. 3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác,.. 4. Năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK - HS: SGK, vở viết TGDK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5phút 1. Hoạt động khởi động: - Cho HS chơi trò chơi: Tổ chức HS thành 2 nhóm chơi, mỗi nhóm 6 HS + N1: Viết thương một phép chia hai số tự nhiên + N2: Viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. - Nhóm nào viết đúng và nhanh hơn thì giành chiến thắng. - GV nhận xét trò chơi - Giới thiệu bài. - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 15 phút 2. Hoạt động ôn tập lí thuyết: *Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại tính chất cơ bản của phân số (Lưu ý nhắc nhở HS (M1,2) nắm được nội dung bài) *Cách tiến hành: * Tính chất cơ bản của phân số - GV đưa ra dưới dạng BT: Điền số thích hợp. Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Chốt lại: Cả tử số và mẫu số phải cùng nhân hoặc cùng chia với cùng một số tự nhiên khác 0 *Ứng dụng của tính chất - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 để tìm ra 2 ứng dụng: + Rút gọn phân số + Quy đồng mẫu số: cách tìm MSC * Chốt lại: Phải rút gọn về được PS tối giản - HS tính và điền kết qủa - Rút ra nhận xét: - HS thảo luận nhóm, báo cáo kết quả - HS nghe 15 phút 3. HĐ thực hành: *Mục tiêu: -Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân sốvà quy đồng mẫu số các phân số ( Trường hợp đơn giản) - HS làm bài 1, 2. (Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hoàn thành các bài tập theo yêu cầu) *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV quan sát, nhận xét - KL: Rút gọn nhanh bằng cách tìm ra số lớn nhất chia hết cho cả tử số và mẫu số Phần b, c khuyến khích tìm MSCNN Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài * Chốt lại: Cách tìm MSC - Rút gọn phân số - Làm bài vào vở, báo cáo - HS nghe - HS nghe - Quy đồng mẫu số a- b- c- - Làm vào vở, báo cáo GV - Giải thích cách làm 2 phút 4. Hoạt động ứng dụng: - Vai trò của t/c cơ bản của phân số. - HS nêu 1 phút 5. Hoạt động sáng tạo - Nêu cách tìm các PS bằng nhau từ một PS cho trước. - HS nêu IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ______________________________ Luyện từ và câu Tiết 1 TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau, hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn(ND ghi nhớ). - Học sinh tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 ( 2 trong số 3 từ), đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu ( BT3). * Học sinh (M3, 4) đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng nghĩa tìm được BT3. 2. Kĩ năng: - Rèn HS kĩ năng tìm từ, đặt câu. - Biết vận dụng vào cuộc sống. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: SGK, bảng con, vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TGDK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3 phút 1. Hoạt động khởi động: - GV giới thiệu chương trình LTVC. - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. - Ghi bảng - HS nghe - HS nghe - HS ghi vở 15 phút 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: Giúp HS bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau, hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn(ND ghi nhớ). (Lưu ý nhóm học sinh (M1,2) nắm được nội dung bài) * Cách tiến hành: a. Phần nhận xét Bài 1: HĐ nhóm - GV đưa bảng phụ có ghi các từ: xây dựng - kiến thiết; vàng xuộm - vàng hoe - vàng lịm. - Cho HS thảo luận nhóm 4 - Yêu cầu HS so sánh nghĩa của các từ trên. - Thế nào là từ đồng nghĩa? - GV nhận xét, chốt ý 1 phần ghi nhớ Bài 2: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu BT -Tổ chức hoạt động nhóm 4 theo yêu cầu sau: + Thay đổi vị trí các từ in đậm . + Đọc lại đoạn văn sau khi đã thay đổi các từ đồng nghĩa. + So sánh ý nghĩa của từng câu trong đoạn văn trước & sau khi thay đổi vị trí các từ đồng nghĩa. - Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn? - Rút ra KL 2, 3 phần ghi nhớ b. Phần ghi nhớ - Em hãy lấy VD về từ đồng nghĩa & từ đồng nghĩa không hoàn toàn - 1 HS đọc yêu cầu, nội dung bài. Cả lớp theo dõi, đọc thầm theo - HS đọc chú giải SGK -HS hoạt động nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Giống nhau: XD và kiến thiết cùng chỉ một hoạt động, các từ còn lại cùng chỉ màu vàng. - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau -HS đọc ý 1 ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm + xây dựng- kiến thiết nghĩa của chúng giống nhau có thể thay thế được cho nhau + Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn - HS nêu - HS nêu lại - 2 HS đọc ND ghi nhớ SGK - HS nối tiếp lấy VD. 15 phút 2. Hoạt động thực hành: * Mục tiêu: Giúp HS tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 ( 2 trong số 3 từ), đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu ( BT3). Học sinh (M3, 4) đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng nghĩa tìm được BT3. * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV chốt lời giải đúng: - Yêu cầu HS (M3,4) tìm thêm từ đồng nghĩa với những cặp từ trên. Bài 2: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu - GV phát bảng nhóm cho 4 h/s làm bài - GV nhận xét chữa bài Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu mỗi HS đặt 1 câu theo mẫu. - GV nhận xét - Yêu cầu thêm cho học sinh đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng nghĩa tìm được BT3 - HS đọc yêu cầu và các từ in đậm - HS làm cá nhân, chia sẻ nước nhà- non sông hoàn cầu- năm châu - HS tìm - HS đọc yêu cầu - HS làm bài, chia sẻ + Đẹp: đẹp đẽ, tươi đẹp, xinh xắn . +To lớn: to, lớn, to đùng, vĩ đại... + Học tập: học hành, học - HS đọc yêu cầu - HS nghe - HS làm vở , báo cáo + Phong cảnh nơi đây thật mĩ lệ. + Cuộc sống mỗi ngày một tươi đẹp - HS thực hiện 2 phút 3. Hoạt động ứng dụng: - Tại sao chúng ta phải cân nhắc khi sử dụng từ đồng nghĩa không hoàn toàn? - HS nêu 1 phút 4. Hoạt động sáng tạo - Tìm một số từ đồng nghĩa hoàn toàn - HS nghe và thực hiện IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ______________________________ Chính tả (Nghe - viết) Tiết 1 VIỆT NAM THÂN YÊU I. Yêu cầu cần đạt:1. Kiến thức:Nghe - viết đúng bài chính tả VN thân yêu, bài viết không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát. 2. Kĩ năng: - Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT 2, thực hiện đúng BT 3. - Rèn kĩ năng nghe, viết cho các em. Bồi dưỡng ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp cho các em. 3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, trình bày sạch sẽ,.. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, vở, SGK... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TGDK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3 phút 1. Hoạt động khởi động : - Cho HS hát - GV nêu 1 số điểm cần lưu ý về y/c của giờ Chính tả lớp - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS nghe và thực hiện - HS mở vở 7 phút 2.Hoạt động chuẩn bị viết chính tả: *Mục tiêu: - HS nắm được nội dung đoạn viết và biết cách viết các từ khó. - HS có tâm thế tốt để viết bài. (Lưu ý nhắc nhở HS nhóm M1,2 nắm được nội dung bài viết) *Cách tiến hành: - GV đọc toàn bài - Nêu nội dung của bài. - Bài viết này thuộc thể loại thơ gì ? Nêu cách trình bày - Em hãy tìm những từ dễ viết sai ? - Luyện viết từ khó - HS theo dõi. - HS nêu - Thơ lục bát - Mênh mông, bay lả, nhuộm bùn - HS viết bảng con (giấy nháp ) 15 phút 3. HĐ viết bài chính tả. *Mục tiêu: Giúp HS Nghe - viết đúng bài chính tả "Việt Nam thân yêu", bài viết không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát (Lưu ý: Theo dõi tốc độ viết của nhóm học sinh(M1,2)) *Cách tiến hành: - GV đọc mẫu lần 1. - GV đọc lần 2 (đọc chậm) - GV đọc lần 3. - HS theo dõi. - HS viết theo lời đọc của GV. - HS soát lỗi chính tả. 3 phút 4. HĐ chấm và nhận xét bài *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn. *Cách tiến hành: - GV chấm 7-10 bài. - Nhận xét bài viết của HS. - Thu bài chấm - HS nghe 8 phút 5. HĐ làm bài tập: * Mục tiêu: Giúp HS tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT 2, thực hiện đúng BT 3. (Giúp đỡ nhóm HS (M1,2) hoàn thành bài tập theo yêu cầu ) * Cách tiến hành: Bài 2a: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc bài 2 - GV hướng dẫn 3 câu đầu - Tổ chức hoạt động cặp đôi - Gọi đại diện các nhóm chữa bài - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3a : HĐ cá nhân - 1HS nêu yêu cầu - GV cho HS làm bài - Chữa bài, cả lớp theo dõi, nhận xét. - GV chốt lời giải đúng - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc viết k/c, g/gh, ng/ngh - HS đọc nội dung yêu cầu của BT - HS nghe - HS thảo luận nhóm đôi - Các nhóm báo cáo kết quả - ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ - HS nêu yêu cầu - HS làm bài cá nhân. - Cả lớp theo dõi - HS nghe - HS nêu 2 phút 6. Hoạt động ứng dụng - Dặn HS ghi nhớ cách viết với c/k, g/gh, ng/ngh. - HS nghe và thực hiện 1 phút 7. Hoạt động sáng tạo - Về nhà tìm các tiếng được ghi bởi c/k, g/gh, ng/ngh. - HS nghe và thực hiện IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ______________________________ Đạo đức Tiết 1 EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (T1) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Sau bài học này, HS biết: - Học sinh lớp 5 là học sinh lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức giải quyết các tình huống có liên quan. 3. Thái độ: - Có ý thức học tấp, rèn luyện. - Vui và tự hào khi là HS lớp 5. 4. Năng lực: - Kĩ năng tự nhận thức; kĩ năng xác định giá trị; kĩ năng ra quyết định. - Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề,... II. Đồ dùng dạy học: - GV: Giấy trắng, bút màu - HS: VBT, vở viết,... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TGDK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5phút 1. Hoạt động khởi động - Cho HS hát bài Em yêu trường em Nhạc và lời Hoàng Vân - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS ghi vở 26phút 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới * Mục tiêu: HS thấy được vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5. (Giúp đỡ HS nhóm M1,2 nắm được nội dung bài học) * Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận - GV yêu cầu HS quan sát từng tranh ảnh trong SGK trang 3-4 và thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau: + Tranh vẽ gì? + HS lớp 5 có khác gì so với HS các khối khác? + Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? - GVKL: Năm nay các em đã lên lớp 5. Lớp lớn nhất trường Vì vậy HS lớp 5 cần gương mẫu về mọi mặt để các em HS các khối khác học tập. * Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK - GV nêu yêu cầu bài tập: - GV nhận xét kết luận * Hoạt động 3 : Tự liên hệ (bài tập 2) - GV nêu yêu cầu tự liên hệ - Yêu cầu HS trả lời - GV nhận xét và kết luận: các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5. * Hoạt động 5: Trò chơi phóng viên - Yêu cầu HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các HS khác về một số nội dung có liên quan đến chủ đề bài học. VD: + Theo bạn HS lớp 5 cần phải làm gì? + Bạn cảm thấy như thế nào khi là HS lớp 5? + Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong trương trình "Rèn luyện đội viên"? + Hãy nêu những điểm bạn thấy mình xứng đáng là HS lớp 5? + Hãy nêu những điểm mà bạn cần cố gắng hơn để xững đáng là HS lớp 5 + Bạn hãy hát hoặc đọc thơ về chủ đề trường em? - GV nhận xét kết luận - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - HS quan sát và thảo luận - Tranh vẽ HS lớp 5 đón các em HS lớp 1 trong ngày khai giảng. - Các bạn HS lớp 5 đang chuẩn bị học. - Bạn HS lớp 5 học bài rất chăm được bố khen. - HS lớp 5 là lớp lớn nhất trường. - HS lớp 5 phải gương mẫu về mọi mặt để các em HS khối khác học tập. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS suy nghĩ thảo luận bài tập theo nhóm đôi. - Vài nhóm trình bày trước lớp - Nhiệm vụ của HS là: Các điểm a, b, c, d, e mà HS lớp 5 cần phải thực hiện. - HS suy nghĩ đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5. - HS thảo luận nhóm đôi - HS tự liên hệ trước lớp. - HS thảo luận và đóng vai phóng viên. Nhận xét - HS nghe - Học sinh đọc 2 phút 3. Hoạt động ứng dụng - Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này: + Mục tiêu phấn đấu. + Những thuận lợi đã có. + những khó khăn có thể gặp. + Biện pháp khắc phục khó khăn. + Những người có thể hỗ trợ, giúp đỡ em khắc phục khó khăn. - HS nghe và thực hiện 2 phút 4. Hoạt động sáng tạo - Về sưu tầm các bài thơ bài hát nói về HS lớp 5 gương mẫu và về chủ đề Trường em. - Vẽ tranh về chủ đề trường em. - HS nghe và thực hiện IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ______________________________ LÞch sö TiÕt 1 BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI “ TRƯƠNG ĐỊNH,, I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: - BiÕt ®îc Thêi k× ®Çu thùc d©n Ph¸p x©m lîc ,Tr¬ng §Þnh lµ thñ lÜnh næi tiÕng cña phong trµo chèng Ph¸p ë Nam K× .Nªu c¸c sù kiÖn chñ yÕu vÒ Tr¬ng §Þnh : kh«ng tu©n theo lÖnh vua , cïng nh©n d©n chèng Ph¸p . - Tr¬ng §Þnh quª ë B×nh S¬n ,Qu¶ng Ng·i ,chiªu mé nghÜa binh chèng Ph¸p ngay khi chóng võa tÊn c«ng Gia §Þnh (n¨m 1859). -TriÒu ®×nh kÝ hoµ íc nhêng ba tØnh miÒn §«ng Nam K× cho Ph¸p vµ ra lÖnh cho Tr¬ng §Þnh ph¶i gi¶i t¸n lùc lîng kh¸ng chiÕn . -Tr¬ng §Þnh kh«ng tu©n theo lÖnh vua ,kiªn quyÕt cïng nh©n d©n chèng Ph¸p . 2. Kĩ năng : BiÕt c¸c ®êng phè ,trêng häc , ë ®Þa ph¬ng mang tªn Tr¬ng §Þnh. 3.Thái độ : HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa SGK +SGK - HS: SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : TGDK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 2 phút 15 phút 15 phút 5 phút 1. HĐ khởi động - Cho HS hát bài Em yêu trường em Nhạc và lời Hoàng Vân - Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ1: Lµm viÖc với c¶ líp - Gi¸o viªn dïng b¶n ®å chØ ®Þa danh §µ N½ng, 3 tØnh miÒn §«ng vµ 3 tØnh miÒn T©y Nam K×. + S¸ng 1 - 9 - 1958 Thùc d©n Ph¸p chÝnh thøc næ sóng tÊn c«ng §µ N½ng më ®Çu cuéc x©m lîc níc ta th¾ng nhanh. + N¨m sau Thùc d©n Ph¸p chuyÓn híng ®¸nh vµo Gia §Þnh díi sù chØ huy cña Tr¬ng §Þnh. HĐ2:Giao nhiÖm vô häc tËp cho HS a, Khi nhËn ®îc lÖnh cña triÒu ®×nh cã ®iÒu g× lµm cho triÒu ®×nh suy nghÜ? B¨n kho¨n? b, Tríc nh÷ng b¨n kho¨n ®ã, nghÜa qu©n vµ d©n chóng ®· lµm g×? c, Trêng §Þnh ®· lµm g× ®Ó ®¸p l¹i lßng tin yªu cña nh©n d©n? - Gi¸o viªn cïng nhãm nhËn xÐt. - Gi¸o viªn nhÊn m¹nh kiÕn thøc cÇn n¾m theo 3 ý. 3. Hoạt động thực hành * §Æt vÊn ®Ò th¶o luËn. - Em biÕt g× thªm vÒ Tr¬ng §Þnh? 4. Hoạt động sáng tạo - Em cã biÕt ®êng phè trêng häc nµo mang tªn Trêng §Þnh? - Tãm t¾t néi dung, cñng cè kh¾c s©u. - Liªn hÖ thùc tÕ. - HS hát - S¸ch gi¸o khoa HS - B¶n ®å VN - Häc sinh theo dâi. - Líp chia lµm 3 nhãm. Mçi nhãm gi¶i quyÕt mét ý. - C¸c nhãm th¶o luËn viÕt ra phiÕu nhãm. - NghÜa qu©n vµ nh©n d©n suy t«n Trêng §Þnh lµm “B×nh T©y §¹i Nguyªn so¸i”. - C¶m kÝch tríc tÊm lßng cña nghÜa qu©n vµ d©n chóng + C¸c nhãm ®¹i diÖn lÖnh tr×nh bµy kÕt qu¶ lµm viÖc cña nhãm m×nh. + Häc sinh th¶o luËn tríc líp. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2021 Toán Tiết 3 ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nắm được cách so sánh hai phân số. 2. Kĩ năng: - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. - Biết sắp xếp ba phân số theo thứ tự. - HS làm bài 1, bài 2. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh say mê học toán. 4.Năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK - HS: Vở, SGK,... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TGDK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5phút 1. Hoạt động khởi động - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: + Chia thành 2 đội chơi, mỗi đội 4 thành viên, các thành viên còn lại cổ vũ cho hai đội chơi. + Nhiệm vụ của mỗi đội chơi: Viết hai phân số rồi quy đồng mẫu số hai phân số đó. + Hết thời gian, đội nào nhanh và đúng thì đội đó sẽ thắng. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 15 phút 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: *Mục tiêu: HS nhớ lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số. (Lưu ý nhắc nhở HS (M1,2) nắm được nội dung bài) *Cách tiến hành: * Ôn tập so sánh hai phân số. - Yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số. - Giáo viên hướng dẫn cách viết và phát biểu chẳng hạn: Nếu thì + So sánh 2 phân số khác mẫu số. * Kết luận: Phương pháp chung để so sánh hai phân số là làm cho chúng có cùng mẫu rồi so sánh các tử số. - Học sinh nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số. Ví dụ: < - Học sinh giải thích tại sao < - Học sinh nói lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số. - Học sinh nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số - 1 học sinh thực hiện ví dụ 2. 15 phút 3. HĐ thực hành: *Mục tiêu: - Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để so sánh phân số và quy đồng mẫu số các phân số. - HS làm bài 1, 2. (Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hoàn thành các bài tập theo yêu cầu) *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV cùng HS nhận xét, kết luận. * Kết luận: Hai PS có cùng MS, phân số nào có TS lớn hơn thì lớn hơn và ngược lai. Bài 2: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4 - Trình bày kết quả - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, đánh giá. * Kết luận: Muốn so sánh nhiều phân số với nhau ta phải tìm MSC rồi quy đồng MS các phân số đó. - Điền dấu >, <, = - HS làm vở, báo cáo giáo viên + So sánh 2 phân số: và Quy đồng mẫu số được : và +So sánh: vì 21 > 20 nên > Vậy: - Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. - Học sinh hoạt động nhóm. + Nhóm 1: ; ; + Nhóm 2: + Đại diện các nhóm trình bày. - HS nhắc lại cách so sánh các phân số. 2 phút 4. Hoạt động ứng dụng - Vận dụng kiến thức để so sánh hai phân số có cùng tử số. - HS thực hiện 1 phút 5. Hoạt động sáng tạo - Về nhà tìm hiểu cách so sánh 2 phân số với một phân số trung gian. - HS nghe và thực hiện IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ______________________________ Khoa häc TiÕt 1 SỰ SINH SẢN I. Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức: - Nhận biÕt mäi ngêi ®Òu do bè mÑ sinh ra vµ ®Òu cã nh÷ng ®Æc ®iÓm gièng víi bè mÑ cña m×nh. 2. Kĩ năng : - Có kĩ năng hiểu biết về sinh sản của con người. 3. Thái độ : - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - H×nh minh ho¹ SGK + PhiÕu häc tËp. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu : TGDK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 15 phút 15 phút 3 phút 2 phút 1. Hoạt động khởi động - Yêu cầu lớp hát - Giới thiệu bài, ghi bảng 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ1: Trß ch¬i (BÐ lµ con ai) * Môc tiªu: HS nhËn ra mçi trÎ em ®Òu do bè, mÑ sinh ra vµ cã nh÷ng ®iÓm gièng víi bè, mÑ m×nh. + GV phæ biÕn c¸ch ch¬i. - Mçi HS ®îc ph¸t 1 phiÕu cã h×nh em bÐ, sÏ ph¶i ®i t×m bè, hoÆc mÑ cña em bÐ ®ã. Ngîc l¹i ai nhËn ®îc phiÕu cã h×nh bè, mÑ sÏ ph¶i ®i t×m con m×nh. - Ai t×m ®óng h×nh (®óng thêi gian quy ®Þnh sÏ th¾ng). HĐ2: Lµm viÖc c¶ líp + HS ch¬i: + Yªu cÇu HS tr¶ lêi c©u hái. - T¹i sao chóng ta t×m ®îc bè, mÑ cho c¸c bÐ? - Qua trß ch¬i, c¸c em rót ra ®iÒu g×? 3. HĐ thực hành: + Môc tiªu: Nªu ®îc ý nghÜa cña sù sinh s¶n. + C¸ch tiÕn hµnh: - B1: GV HD - B2: Lµm viÖc theo cÆp: - GV HD, nhËn xÐt. - GV yªu cÇu HS th¶o luËn t×m ra ý nghÜa cña sù sinh s¶n th«ng qua c¸c c©u hái. 4. Hoạt động ứng dụng * KÕt luËn: Nhê cã sù sinh s¶n mµ c¸c thÕ hÖ trong mçi gia ®×nh, dßng hä ®îc duy tr× kÕ tiÕp nhau. 5. Hoạt động sáng tạo - Về liên hệ bài học trong cuộc sống. - GV tãm t¾t néi dung bµi. - NhËn xÐt giê häc. - Lớp hát - SGK và đồ dùng HS - HS ghi vở + HS ch¬i theo 2 nhãm. + HS nªu nhËn xÐt. + V× c¸c bÐ cã nh÷ng ®Æc ®iÓm gièng bè, mÑ do bè, mÑ sinh ra. - HS quan s¸t h×nh 1, 2, 3 (sgk) ®äc c¸c lêi tho¹i gi÷a c¸c nh©n vËt. HS liªn hÖ vµo thùc tÕ gia ®×nh - HS lµm viÖc theo cÆp råi tr×nh bµy tríc líp. + HS nªu phÇn ý nghÜa bµi häc. HS nªu ý nghÜa bµi häc. - Häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau: Nam hay N÷. - HS nghe và thực hiện IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ______________________________ Kể chuyện Tiết 1 LÝ TỰ TRỌNG I. Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kể thù. 2. Kĩ năng: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. *HS( M3,4) kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ghi nhớ - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ SGK - HS: Vở, SGK,... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TGDK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3 phút 1. Hoạt động khởi động - Cho HS hát - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS - HS hát - HS chuẩn bị đồ dùng 10 phút 2. HĐ nghe kể *Mục tiêu: Học sinh nghe, ghi nhớ được nội dung câu chuyện. - HS biết kể lại từng đoạn câu chuyện (M1,2) - Một số HS kể được toàn bộ câu chuyện (M3,4) *Cách tiến hành: * Việc 1: GV kể lần 1: Đoạn 1 kể chậm, nhấn giọng những từ chỉ hoạt động của anh, giọng kể khâm phục ở đoạn 3 * Việc 2: GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ (kể đến nhân vật nào, ghi tên lên bảng- Kết hợp giải nghĩa từ khó : sáng dạ, mít tinh, luật sư, thành viên ) - Câu chuyện có những nhân vật nào? - Anh LTT được cử đi học nước ngoài khi nào? Về nước anh làm nhiệm vụ gì? Hành động dũng cảm nào của anh làm em nhớ nhất ? - HS lắng nghe - HS lắng nghe và quan sát tranh minh hoạ - HS nêu - HSTL 15 phút 3. Hoạt động thực hành kể chuyện * Mục tiêu:HS kể được từng đoạn, cả câu chuyện ( Giúp đỡ HS kể chuyện còn ấp úng, chư
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_khoi_5_tuan_1_nam_hoc_2021_2022_3_cot.docx