Giáo án Chính tả Lớp 5 - Tiết 17+18 - Võ Thị Nhật Hà

Giáo án Chính tả Lớp 5 - Tiết 17+18 - Võ Thị Nhật Hà

I. Yêu cầu cần đạt

1. Kiến thức

- Nghe – viết đúng bài chính tả.

- Làm được bài tập 2: ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu những tiếng bắt vần với nhau.

2. Kĩ năng

- Nghe viết chính xác, viết sai không quá 5 lỗi, đúng tốc độ, trình bày sạch đẹp.

3. Năng lực

 - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

 - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

4. Phẩm chất

- Chăm chỉ, trách nhiệm, giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, bảng phụ.

- GV: Vở, SGK.

 

docx 3 trang cuongth97 08/06/2022 2960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chính tả Lớp 5 - Tiết 17+18 - Võ Thị Nhật Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÍNH TẢ (Tiết 17) ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 17)
I. Yêu cầu cần đạt
- Theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng cuối học kì I 
II. ĐỀ THI
Giáo viên phô tô đề bài đọc hiểu trang 175 - 177 SGK cho HS làm.
Đáp án:
Câu 1: b
Câu 2: a
Câu 3: c
Câu 4: c
Câu 5: b
Câu 6: b
Câu 7: b
Câu 8: a
Câu 9: c
Câu 10: c
Điều chỉnh – bổ sung
CHÍNH TẢ (Tiết 18) NGHE – VIẾT: NGƯỜI MẸ CỦA 51 NGƯỜI CON
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Nghe – viết đúng bài chính tả. 
- Làm được bài tập 2: ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu những tiếng bắt vần với nhau. 
2. Kĩ năng
- Nghe viết chính xác, viết sai không quá 5 lỗi, đúng tốc độ, trình bày sạch đẹp.
3. Năng lực
 - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
4. Phẩm chất 
- Chăm chỉ, trách nhiệm, giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ.
- GV: Vở, SGK.	
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS tổ chức chơi thi viết các từ: rây bột/nhảy dây/ phút giây; giá rẻ/ hạt dẻ/ giẻ lau
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng. 
2. Hoạt động khám phá
*MT: Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức.
*PP: Hỏi đáp, thực hành.
- GV gọi HS đọc toàn bài chính tả.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài: Đoạn văn nói về điều gì?
- GV yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó.
- GV cho HS luyện viết từ khó.
- GV nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi viết.
- GV đọc HS viết.
- GV yêu cầu HS soát lỗi.
- GV nhận xét.
3. Hoạt động thực hành
*MT: Làm đúng bài tập ôn mô hình chính tả vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau.
*PP: Luyện tập thực hành, thảo luận
Câu a
*MT: Ôn mô hình cấu tạo vần.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV cho HS làm bài.
- GV nhận xét.
Câu b
*MT: Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài.
- GV nhận xét.
- GV giảng thêm về luật bắt vần trong thơ lục bát.
Hoạt độngcuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS chơi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS đọc toàn bài chính tả.
- Đoạn văn nói về mẹ Nguyễn Thị Phú- bà là một phụ nữ không sinh con nhưng đã cố gắng bươn chải nuôi dưỡng 51 em bé mồ côi, đến nay nhiều người đã trưởng thành. 
- HS nêu các từ ngữ khó: Lý Sơn, Quảng Ngãi, thức khuya, nuôi dưỡng...
- HS luyện viết từ khó.
- HS lắng nghe.
- HS viết.
- HS soát lỗi.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm bài.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm bài.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_chinh_ta_lop_5_tiet_1718_vo_thi_nhat_ha.docx