Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2020-2021
Toán-Tiết 146
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
(Thời gian phút)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Biết:
- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng).
- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
HS làm bài 1, bài 2(cột 1), bài 3(cột 1).
2. Năng lực:
Năng lực chung: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Năng lực đặc thù:- - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
3. Thái độ: - Ham tìm tòi, khám phá kiến thức.
- Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhóm;
- Thêm say mê, hào hứng với môn học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đồ dùng
- GV: SGK, bảng phụ
- HS : SGK, bảng con, vở.
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp , thảo luận nhóm, quan sát, thực hành, trò chơi
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
Tuan 30 NS: 16/4/2021 ND:T2/19/4/2021 Toán-Tiết 146 ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH (Thời gian phút) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết: - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng). - Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. HS làm bài 1, bài 2(cột 1), bài 3(cột 1). 2. Năng lực: Năng lực chung: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Năng lực đặc thù:- - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học 3. Thái độ: - Ham tìm tòi, khám phá kiến thức. - Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhóm; - Thêm say mê, hào hứng với môn học.. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, bảng con, vở... 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , thảo luận nhóm, quan sát, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên": Kể tên các đơn vị đo thời gian và mối quan hệ giữa chúng. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu:Biết: - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng). - Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - HS làm bài 1, bài 2(cột 1), bài 3(cột 1). * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ. - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài. - Yêu cầu HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích - Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - HS làm bài, 1 HS lên điền vào bảng phụ, sau đó chia sẻ trước lớp - HS đọc xuôi, ngược bảng đơn vị đo diện tích. km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2 1 km 2 = 100hm2 1 hm 2 = 100dam2 = km2 1 dam 2 = 100m2 = hm2 1m 2 = 100dm2 = dam2 1 dm 2 = 100cm2 = m2 1 cm 2 = 100mm2 = dm2 1 mm 2 = cm2 - Hai đơn vị diện tích liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ? Bài 2(cột 1): HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3 (cột 1): HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét chữa bài. - Yêu cầu HS chi sẻ nêu cách làm cụ thể một số câu Bài tập chờ: Bài 3(cột 2,3): HĐ cá nhân - Cho HS tự làm bài - GV nhận xét - Hai đơn vị diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần. - Điền số thích hợp vào chỗ chấm. - HS tự làm bài. - 2 HS làm bài bảng lớp, chia sẻ a.1m2 = 100dm2 = 10000cm2 1m2 = 1000000mm2 1ha = 10000 m2 1km2 = 100ha = 1000000 m2 b.1m2 = 0,01dam2 1m2 = 0,0001hm2 = 0,0001ha 1m2 = 0,000001km2 - Viết số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là héc-ta - HS tự làm bài - 2 HS lên bảng chữa bài, chia sẻ kết quả a) 65 000 m = 6,5 ha b) 6 km = 600 ha - HS làm bài, báo cáo kết quả cho GV 846000m2 = 84,6ha 5000m2 = 0,5ha 9,2km2 = 920ha 0,3km2 = 30ha 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Hai đơn vị diện tích liền nhau gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần ? - HS nêu 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà tìm hiểu thêm về các đơn vị đo diện tích khác. - HS nghe và thực hiện - VD: sào, mẫu, công đất, a,... NS: 17/4/2021 ND:T3/20/4/2021 Toán Tiết 147 ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH (Thời gian phút) I. MỤC TIÊU 1. Kiên thức: Biết: - Quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. -Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thể tích. HS làm bài 1, bài 2 (cột 1), bài 3( cột 1). 2. Năng lực: Năng lực chung: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Năng lực đặc thù:- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học 3. Phẩm chất: - Ham tìm tòi, khám phá kiến thức. - Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhóm; - Thêm say mê, hào hứng với môn học.. - Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, bảng con... 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , thảo luận nhóm, quan sát, thực hành - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - Cho HS thi đua: Nêu sự khác nhau giữa đơn vị đo diện tích và thể tích? Mối quan hệ giữa chúng. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - 2 nhóm HS thi đua nêu - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: Biết: - Quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. -Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thể tích. - HS làm bài 1, bài 2 (cột 1), bài 3( cột 1). * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cả lớp - HS đọc yêu cầu. - GV treo bảng phụ + Nêu các đơn vị đo thể tích đã học theo thứ tự từ lớn đến bé ? + Trong bảng đơn vị đo thể tích đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé tiếp liền nó ? + Đơn vị đo thể tích bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền nó ? - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài. - Điền số thích hợp vào chỗ chấm. + Các đơn vị đo thể tích đã học là : mét khối ; đề-xi-mét khối ; xăng-ti-mét khối. + Trong bảng đơn vị đo thể tích đơn vị lớn gấp 1 000 lần đơn vị bé tiếp liền nó. + Trong bảng đơn vị đo thể tích đơn vị bé bằng đơn vị lớn tiếp liền nó. - HS làm bài, - 1 HS lên điền vào bảng lớp, chia sẻ cách làm Tên Kí hiệu Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau Mét khối m3 1m3 = 1000dm3 = 1000 000 cm3 Đề-xi-mét khối dm3 1dm3 = 1000 cm3 1dm3 = 0, 001m3 Xăng-ti-mét khối cm3 1cm3 = 0,001dm3 Bài 2 (cột 1): HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, kết luận Bài 3 (cột 1): HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS làm việc theo cặp đôi - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét chữa bài Bài tập chờ: Bài 2(cột 2): HĐ cá nhân - Cho HS tự làm bài - GV nhận xét Bài 3(cột 2,3): HĐ cá nhân - Cho HS tự làm bài - GV nhận xét - Điền số thích hợp vào chỗ chấm - HS làm bài bảng con, chia sẻ cách làm 1m3 = 1000dm3 7, 268 m3 = 7268 dm3 0,5 m3 = 500 dm3 3m3 2dm3 = 3,002 dm3 - Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân - HS làm việc theo nhóm đôi a. Có đơn vị là mét khối : 6m3 272dm3 = 6,272 m3 b. Có đơn vị là đề- xi- mét khối : 8dm3 439cm3 = 8439dm3 - HS làm bài, báo cáo kết quả cho GV 1dm3 = 1000cm3 4,351dm3 =4351 cm3 0,2dm3 = 200 cm3 1dm3 9cm3 =1009cm3 - HS làm bài, báo cáo kết quả cho GV 2105dm3 = 2,105m3 3m3 82dm3 = 3,082m3 3670cm3 = 3,67 dm3 5dm3 77cm3 =5,077dm3 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Hai đơn vị đo thể tích liền nhau gấp kém nhau bao nhiêu lần ? - HS nêu 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà chia sẻ mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích với mọi người để vận dụng trong cuộc sống. - HS nghe và thực hiện ------------------------------------------------------- NS: 19/4/2021 ND:T4/21/4/2021 Toán Tiết 148 ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH ( Tiếp theo) (Thời gian phút) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết so sánh các số đo diện tích, so sánh các số đo thể tích. - Biết giải bài toán liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học. - HS làm bài 1, bài 2, bài 3(a). 2. Năng lực: Năng lực chung: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Năng lực đặc thù:- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học 3. Phẩm chất: - Ham tìm tòi, khám phá kiến thức. - Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhóm; - Thêm say mê, hào hứng với môn học.. - Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đồ dùng - GV: SGK,Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ - HS : SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" nêu tên các đơn vị đo thể tích, diện tích đã học. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Hs chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2, bài 3(a). * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS tự làm bài - GV nhận xét, kết luận Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, kết luận Bài 3a: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - HS tóm tắt và nêu cách làm - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài Bài tập chờ Bài 3b: HĐ cá nhân - Cho HS đọc bài và tự làm bài. - GV quan sát, giúp đỡ HS nếu cần - Cả lớp theo dõi - HS tự làm bài, chia sẻ cách làm 8m2 5dm2 = 8,05m2 8,05m2 8m2 5dm2 < 8,5m2 8,05m2 8m2 5dm2 > 8,005m2 8,05m2 7m3 5dm3 > 7,005m3 7,005m2 7m3 5dm3 < 7, 5m3 7,005m2 2,94dm3 > 2dm3 94cm3 2,094dm3 - 1 HS đọc đề, chia sẻ yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS tóm tắt, nêu dạng toán và nêu cách giải. - HS làm bài cá nhân. - 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ cách làm Bài giải Chiều rộng của thửa ruộng là: 150 x 2/3 = 100 (m) Diện tích thửa ruộng đó là: 150 x 100 = 15000 (m2) 15000m2 gấp 100m2 số lần là: 15000 : 100 = 150 (lần) Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là: 60 x 150 = 9000 (kg) 9000kg = 9 tấn Đáp số: 9 tấn - Cả lớp theo dõi - Cả lớp làm vào vở - 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ kết quả Bài giải: Thể tích của bể nước là: 4 x 3x 2,5 = 30 ( m3) Thể tích của phần bể có chứa nước là: 30 x 80 : 100 = 24 ( m3) a, Số lít nước mắm chứa trong bể là: 24 m3 = 24 000 dm3 = 24 000l Đáp số: a. 24000l - HS làm bài cá nhân - HS chia sẻ cách làm Bài giải b) Diện tích đáy bể là: 4 x 3 = 12 (m2) Chiều cao của mực nước chứa trong bể là: 24 : 12 = 2(m) Đáp số: 2m 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Cho HS vận dụng làm bài tập sau: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 6m2 7dm2 =... dm2 470dm2 =...m2 4m3 3dm3 =... dm3 234cm3=...dm3 - HS làm bài: 6m2 7dm2 = 6,07dm2 470dm2 = 4,7m2 4m3 3dm3 =4,003 dm3 234cm3= 0,234dm3 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà vận dụng cách tính thể tích vào thực tế. - HS nghe và thực hiện NS: 19/4/2021 ND:T5/22/4/2021 Toán Tiết 149 ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN (Thời gian phút) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết: - Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. - Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thời gian. - Xem đồng hồ. - HS làm bài 1, bài 2 (cột 1), bài 3. 2. Năng lực: Năng lực chung: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Năng lực đặc thù:- - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học 3. Phẩm chất: - Ham tìm tòi, khám phá kiến thức. - Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhóm; - Thêm say mê, hào hứng với môn học.. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ,đồng hồ. - HS : SGK, vở , bảng con 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Gọi thuyền" nội dung về bảng đơn vị đo thời gian: + VD: 1năm= ....tháng 48 giờ = ...ngày 1ngày = ...giờ 36 tháng = ...năm 1giờ = ....phút 1phút = ...giây - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: Biết: - Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. - Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thời gian. - Xem đồng hồ. - HS làm bài 1, bài 2 (cột 1), bài 3. * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài. Bài 2(cột 1): HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 3: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài; trả lời miệng. - GV nhận xét, kết luận Bài tập chờ Bài 4: - HS đọc bài và tự làm bài - GV quan sát, uốn nắn học sinh nếu cần thiết. - GV nhận xét - Điền số thích hợp vào chỗ chấm : - HS tự làm bài, chia sẻ kết quả - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. a.1 thế kỉ = 100 năm 1 năm = 12 tháng 1 năm (thường) có 365 ngày 1 năm (nhuận) có 366 ngày 1 tháng có 30 (hoặc 31) ngày Tháng hai có 28 hoặc 29 ngày b. 1 tuần lễ có 7 ngày 1 ngày = 24 giờ 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây - Điền số thích hợp vào chỗ chấm : - Cả lớp làm vào vở - 4 HS làm bảng lớp, chia sẻ cách làm - Yêu cầu HS nêu cụ thể cách làm một số câu. a. 2 năm 6 tháng = 30 tháng 3 phút 40 giây = 220 giây b. 28 tháng = 2 năm 4 tháng 150 giây = 2 phút 30 giây c. 60 phút = 1 giờ 45 phút = giờ = 0,75 giờ 15 phút = giờ = 0,25 giờ 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ 90 phút = 1,5 giờ d. 60 giây = 1 phút 90 giây = 1,5 phút 1 phút 30 giây = 1,5 phút - Đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ và bao nhiêu phút. - HS nêu kết quả + 10 giờ + 6 giờ 5 phút + 9 giờ 43 phút + 1 giờ 12 phút - HS đọc bài và làm bài - HS chia sẻ cách làm Bài giải Khoanh vào đáp án B 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Cho HS vận dụng làm bài sau: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 4 năm 4 tháng = ... tháng 3 giờ 25 phút = ... phút 2 ngày 15 giờ = ... giờ 84 phút = .... giờ ... phút - HS làm bài: 4 năm 4 tháng = 52 tháng 3 giờ 25 phút = 205 phút 2 ngày 15 giờ = 63 giờ 84 phút = 1 giờ 24 phút 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà tìm thêm các bài tập tương tự để làm - HS nghe và thực hiện NS: 20/4/2021 ND:T6/23/4/2021 Toán Tiết 150 PHÉP CỘNG (Thời gian phút) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán. - HS làm bài 1, bài 2(cột 1), bài 3, bài 4. 2. Năng lực: Năng lực chung: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Năng lực đặc thù:- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học 3. Phẩm chất: - Ham tìm tòi, khám phá kiến thức. - Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhóm; - Thêm say mê, hào hứng với môn học.. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán. - HS làm bài 1, bài 2(cột 1), bài 3, bài 4. * Cách tiến hành: *Ôn tập về các thành phần và các tính chất của phép cộng + Cho phép cộng : a + b = c a, b, c gọi là gì ? + Nêu tính chất giao hoán của phép cộng. + Nêu tính chất kết hợp của phép cộng. * Luyện tập Bài 1: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - GV nhận xét, kết luận Bài 2 (cột 1): HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài, sử dụng tính chất kết hợp và giao hoán để tính - GV nhận xét , kết luận Bài 3: HĐ cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS dự đoán kết quả của x - Cho 2 HS lần lượt nêu, cả lớp nghe và nhận xét - GV nhận xét , kết luận Bài 4: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét , kết luận - HS thảo luận nhóm, báo cáo kết quả - HS đọc + a, b : Số hạng c : Tổng - Khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng đó không thay đổi a + b = b + a - Muốn cộng một tổng hai số với một số thứ ba ta có thể lấy số thứ nhất cộng với tổng của số thứ hai và số thứ ba. ( a + b ) + c = a + ( b + c ) - Một số cộng với 0 , 0 cộng với một số đều bằng chính nó a + 0 = 0 + a = a - Tính. - HS làm bài vào vở, - 4 HS làm bảng lớp, chia sẻ kết quả a) 889972 + 96308 = 986280 c) 3 x = + = = d) 926,83 + 549,67 = 1476,5 - Tính bằng cách thuận tiện nhất - HS làm việc cá nhân. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở a. ( 689 + 875 ) + 125 = 689 + ( 875 + 125 ) = 689 + 1000 = 1689 b. c).5,87 + 28,69 + 4,13 = (5,87 + 4,13) + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69 - Không thực hiện tính nêu kết quả tìm x và giải thích - HS đọc và suy nghĩ tìm kết quả. a. x = 0 vì số hạng thứ hai và tổng của phép cộng đều có giá trị là 9,68 mà chúng ta đã biết 0 cộng với số nào cũng có kết quả là chính số đó. b) + x = x = 0 (vì = ta có + 0 = = ) - Cả lớp theo dõi - Cả lớp làm vở - 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ kết quả Bài giải Mỗi giờ cả hai vòi chảy được ( thể tích bể) Đáp số : 45% thể tích bể 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Cho HS vận dụng tính bằng cách thuận tiện biểu thức sau: 2,7 + 3,59 + 4,3 + 5,41=.... - HS làm bài: 2,7 + 3,59 + 4,3 + 5,41 =( 2,7 + 4,3) + ( 3,59 + 5,41) = 7 + 9 = 16 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Dặn HS ghi nhớ các tính chất của phép tính để vận dụng vào tính toán, giải toán. - HS nghe và thực hiện
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_lop_5_tuan_30_nam_hoc_2020_2021.docx