Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021

Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021

Tiết 136: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.

 - Biết đổi đơn vị đo thời gian.

 - HS vận dụng kiến thức về tính vận tốc, thời gian, quãng đường, đổi đơn vị đo thời gian để làm các bài tập theo yêu cầu.

 - HS làm bài 1, bài 2.

2. Năng lực:

Năng lực chung: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

3. Phẩm chất:

- Ham tìm tòi, khám phá kiến thức.

- Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhóm;

- Yêu thích môn học.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đồ dùng

 - GV: Bảng phụ, bảng nhóm

 - HS: SGK, vở

2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học

 - Phương pháp: làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải, thực hành luyện tập

 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,.

 

docx 14 trang cuongth97 06/06/2022 3620
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28 
NS:3/4/2021
ND: T2/5/4/2021
 Toán
Tiết 136: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
 - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
 - Biết đổi đơn vị đo thời gian.
 - HS vận dụng kiến thức về tính vận tốc, thời gian, quãng đường, đổi đơn vị đo thời gian để làm các bài tập theo yêu cầu.
 - HS làm bài 1, bài 2.
2. Năng lực: 
Năng lực chung: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
3. Phẩm chất: 
- Ham tìm tòi, khám phá kiến thức.
- Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhóm; 
- Yêu thích môn học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đồ dùng 
 - GV: Bảng phụ, bảng nhóm
 - HS: SGK, vở
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Phương pháp: làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải, thực hành luyện tập
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...
III. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động: (5phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" : Nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở 
2. Hoạt động thực hành: (28 phút)
* Mục tiêu: 
 - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
 - Biết đổi đơn vị đo thời gian.
 - HS làm bài 1, bài 2.
* Cách tiến hành:
 Bài 1: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi:
+ Muốn biết mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy bao nhiêu km ta phải biết điều gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
- Cho HS chia sẻ trước lớp:
+ Thời gian đi của xe máy gấp mấy lần thời gian đi của ô tô?
+ Vận tốc của ô tô gấp mấy lần vận tốc của xe máy ?
+ Bạn có nhận xét gì về mối quan hệ giữa vận tốc và thời gian khi chuyển động trên một quãng đường?
Bài 2 : HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài tập chờ
Bài 4: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc bài, tóm tắt bài toán rồi làm bài.
- GV quan sát, hướng dẫn HS nếu cần thiết.
- HS đọc 
- Biết dược vận tốc của ô tô và xe máy. 
- HS làm vở, 1 HS lên bảng giải sau đó chia sẻ cách làm:
Bài giải
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi giờ ô tô đi được là :
135 : 3= 45 (km)
Mỗi giờ xe máy đi được là :
135 : 4,5 = 30 (km)
Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là :
45 - 30 = 15( km)
Đáp số : 15 km
- HS chia sẻ
- Thời gian đi của xe máy gấp 1,5 lần thời gian đi của ô tô.
- Vận tốc của ô tô gấp 1,5 lần vận tốc của xe máy 
- Cùng quãng đường, nếu thời gian đi của xe máy gấp 1,5 lần thời gian đi của ô tô thì vận tốc của ô tô gấp 1,5 lần vận tốc của xe máy
- HS đọc 
- HS làm vở, 1 HS lên bảng chi sẻ cách làm
Bài giải
1250 : 2 = 625 (m/phút); 
1giờ = 60 phút
Một giờ xe máy đi được là :
625 × 60 = 37 500 (m)
37500 m = 37,5 km
Vận tốc của xe máy là : 37,5 km/ giờ
 Đáp số : 37,5 km/giờ
- HS đọc bài, tóm tắt bài toán rồi làm bài sau đó báo cáo giáo viên
 Bài giải
 72km/giờ = 72 000m/giờ
Thời gian để cá heo bơi 2400m là:
 2400 : 72000 = (giờ)
giờ = 2 phút
 Đáp số: 2 phút
3.Hoạt động vận dụng:(2 phút)
- Vận dụng cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian vào thực tế cuộc sống
- HS nghe và thực hiện
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Về nhà tìm thêm các bài toán tính vận tốc, quãng đường, thời gian để luyện tập cho thành thạo hơn.
- HS nghe và thực hiện
NS:4/4/2021
ND: T3/6/4/2021
Toán
Tiết 137: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
 - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. 
 - Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
 - HS làm bài 1, bài 2.
2. Năng lực: 
Năng lực chung: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
3. Phẩm chất: - Ham tìm tòi, khám phá kiến thức.
- Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhóm; 
- Yêu thích môn học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đồ dùng 
- GV: Bảng phụ, bảng nhóm, bảng nhóm.
- HS: SGK, vở
2.Phương pháp kĩ thuật dạy học
 - Phương pháp: làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải, thực hành luyện tập
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS hát
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: 
 - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. 
 - Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
 - HS làm bài 1, bài 2.
* Cách tiến hành:
Bài 1a : HĐ cặp đôi
- GV gọi HS đọc bài tập
- Cho HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi:
+ Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán ? 
+ Đó là chuyển động cùng chiều hay ngược chiều ?
+ HS vẽ sơ đồ
- GV giải thích : Khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết quãng đường 180 km từ hai chiều ngược nhau
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét, kết luận
Luyện tập 
Bài 1b: HĐ cá nhân
- GV gọi HS đọc bài tập
- Yêu cầu HS làm tương tự như phần a
- GV nhận xét , kết luận
 Bài 2: HĐ cặp đôi
- HS đọc đề bài, thảo luận:
+ Muốn tính quãng đường ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét , kết luận
Bài tập chờ
Bài 3: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc bài, tóm tắt bài toán rồi làm bài.
- GV quan sát, hướng dẫn HS nếu cần thiết.
- HS đọc 
- HS thảo luận
- 2 chuyển động : xe máy và ô tô
- Chuyển động ngược chiều
- HS quan sát
- HS làm vở,1 HS làm bảng lớp sau đó chia sẻ cách làm:
Bài giải
a, Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là:
54 + 36= 90 (km)
Thời gian đi để ô tô và xe máy gặp nhau là:
180 : 90 = 2 ( giờ)
Đáp số : 2 giờ
- HS đọc 
- HS làm vở, 1 HS làm bảng lớp sau đó chia sẻ cách làm
Bài giải
Sau mỗi giờ cả hai xe đi được là
 42 + 50 = 92 (km)
Thời gian để hai ôtô gặp nhau là
 276 : 92 = 3 (giờ)
Đáp số : 3 giờ
- HS đọc 
- Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian 
- HS làm vở, 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ
Bài giải 
Thời gian đi của ca nô là :
11 giờ 15 phút – 7 giờ 30phút = 3giờ 45phút
3 giờ 45 phút = 3,75 giờ
Quãng đường đi được của ca nô là :
12 × 3,75 =45(km)
 Đáp số : 45km
- HS đọc bài, tóm tắt bài toán rồi làm bài báo cáo giáo viên
Bài giải
* Cách 1:
 15km = 15 000m
 Vận tốc chạy của ngựa là:
 15000 : 20 = 750 (m/phút)
* Cách 2:
 Vận tốc chạy của ngựa là:
 15 : 20 = 0,75(km/phút)
 0,75km/phút = 750m/phút
3. Hoạt động vận dụng:(2 phút)
- Để giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian ta cần thực hiện mấy bước giải, đó là những bước nào ?
- HS nêu: Ta cần thực hiện theo hai bước giải, đó là:
+ B1: Tìm tổng vận tốc của hai chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian(v1 + v2)
+ B2: Tìm thời gian hai xe gặp nhau
( s: (v1 + v2) )
4. Hoạt động sáng tạo:(1phút)
- Về nhà tìm hiểu thêm cách giải bài toán về chuyển động ngược chiều của hai chuyển động không cùng một thời điểm xuất phát.
- HS nghe và thực hiện
NS:5/4/2021
ND: T4/7/4/2021
 Toán
Tiết 138: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
 - Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều.
 - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
 - HS vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2 (làm bài 2 trước bài 1a).
2. Năng lực: 
Năng lực chung: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
3. Phẩm chất: - Ham tìm tòi, khám phá kiến thức.
- Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhóm; 
- Thêm say mê, hào hứng với môn học..
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đồ dùng 
 - GV: Bảng phụ, bảng nhóm
 - HS: SGK, vở
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Phương pháp: làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải, thực hành luyện tập
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động đều.
- GV nhận xét 
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: 
 - Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều.
 - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
 - HS làm bài 1, bài 2 (làm bài 2 trước bài 1a).
* Cách tiến hành:
Bài 2: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc đề bài, thảo luận cặp đôi:
+ Muốn tính quãng đường ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài, chia sẻ
- Giáo viên nhận xét kết luận
Bài 1a: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài, cho HS chia sẻ yêu cầu:
+ Có mấy chuyển động đồng thời? 
+ Đó là chuyển động cùng chiều hay ngược chiều?
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 1b: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm tương tự phần a.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài tập chờ
Bài 3: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc bài, tóm tắt bài toán rồi làm bài.
- GV quan sát, hướng dẫn HS nếu cần thiết
- Học sinh đọc bài tập, làm bài cặp đôi
- Ta lấy vận tốc nhân với thời gian
- Học sinh làm vào vở, 1 HS làm bài trên bảng lớp sau đó chia sẻ:
Bài giải
Quãng đường báo gấm chạy được là:
120 × = 4,8 (km)
	Đáp số: 4,8 km
- Học sinh đọc đề bài .
- Có 2 chuyển động đồng thời.
- Đó là 2 chuyển động cùng chiều 
- Học sinh làm bài, chữa bài rồi chia sẻ cách làm:
Bài giải 
Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp số km là:
36 – 12 = 24 (km)
Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là
 48 : 24 = 2 (giờ)
Đáp số: 2 giờ
- Học sinh đọc yêu cầu bài toán.
- Cả lớp làm vở sau đó lên bảng làm bài và chia sẻ kết quả:
Bài giải 
Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp số km:
36 – 12 = 24 (km)
Sau 3 giờ người đi xe đạp đi được số km là:
3 × 12 = 36 (km)
Thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp:
36 : 24 = 1,5 (giờ)
	Đáp số: 1,5 giờ 
- Cho HS đọc bài, tóm tắt bài toán rồi làm bài, báo cáo giáo viên
 Bài giải
Thời gian xe máy đi trước ô tô là:
11 giờ 7 phút - 8 giờ 37 phút = 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Đến 11 giờ 7 phút xe máy đã đi được quãng đường (AB) là:
 36 × 2,5 = 90(km)
Vậy lúc 11 giờ 7 phút ô tô đi từ A và xe máy đi từ B, ô tô đuổi theo xe máy.
Sau mỗi giờ ô tô gần xe máy là:
 54 - 36 =18(km)
Thời gian đi để ô tô kịp xe máy là:
 90 : 18 = 5 (giờ)
Ô tô kịp xe máy lúc:
11 giờ 7 phút + 5 giờ =16 giờ 7 phút
 Đáp số: 16 giờ 7 phút
3.Hoạt động tiếp nối:(2 phút)
- Nêu các bước giải của bài toán chuyển động cùng chiều đuổi kịp nhau?
- HS nêu:
+ B1: Tìm hiệu vận tốc (v1 - v2)
+ B2: Tìm thời gian để đuổi kịp nhau
s : (v1 - v2)
4. Hoạt động vấn dụng sáng tạo:(1 phút)
- Chia sẻ với mọi người cách giải dạng toán trên và vận dụng vào thực tế cuộc sống.
- HS nghe và thực hiện
NS:6/4/2021
ND: T5/8/4/2021
Toán
Tiết 139: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết đọc,viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2,3, 5, 9.
 HS vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2, bài 3 (cột 1), bài 5.
2. Năng lực: 
Năng lực chung: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
3. Phẩm chất: - Ham tìm tòi, khám phá kiến thức.
- Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhóm; 
- Thêm say mê, hào hứng với môn học..
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đồ dùng 
 - GV: Bảng phụ, bảng nhóm 
 - HS: SGK, vở
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Phương pháp: làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải, thực hành luyện tập
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi vở 
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: 
 - Biết đọc,viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
 - HS vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2, bài 3 (cột 1), bài 5.
* Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp đọc cho nhau nghe mỗi số rồi nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số đó.
- GV nhận xét, kết luận
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Yêu cầu HS nêu cách tìm
Bài 3(cột 1): HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài 
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 
 Bài 5: HĐ cá nhân
 - Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài 
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
a) Đọc các số
70815: Bảy mươi nghìn tám trăm mười lăm.
975806: Chín trăm bảy lăm nghìn tám trăm linh sáu.
5720800: Năm triệu bảy trăm hai mươi ba nghìn tám trăm.
b) Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số trên
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có:
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS chia sẻ kết quả:
a, Ba số tự nhiên liên tiếp:
998 ; 999 ; 1000
7999 ; 8000 ; 8001
66665 ; 66666 ; 66667
b, Ba số chẵn liên tiếp:
98 ; 100 ; 102
996 ; 998 ; 1000
2998 ; 3000 ; 3002
c, Ba số lẻ liên tiếp:
77 ; 79 ; 81
299 ; 301 ; 303
1999 ; 2001 ; 2003
- HS đọc
- HS cả lớp làm vào vở, 1HS lên bảng làm bài, chia sẻ cách làm:
1000 > 997
6987 < 10 087
 7500 : 10 = 750
- Tìm chữ số thích hợp để khi viết vào ô trống ta được:
- HS cả lớp làm vào vở, sau đó chia sẻ kết quả
a) 243; b) 207; c) 810; d) 465
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Cho HS nêu lại các dấu hiệu chia hết đã học
- HS nêu
- Chia hết cho 2: Các số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2. 
- Chia hết cho 3: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
- Chia hết cho 4: Các số có 2 chữ số tận cùng chia hết cho 4 thì chia hết cho 4.
- Chia hết cho 5: Các số có tận cùng bằng 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
- Chia hết cho 6: Các chữ số chia hết cho 2 và 3 thì chia hết cho 6.
- Chia hết cho 9: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9.
4. Hoạt động sáng tạo: (1 phút)
- Về nhà tìm hiểu thêm các dấu hiệu chia hết cho một số khác, chẳng hạn như dấu hiệu chia hết cho 4, 8
- HS nghe và thực hiện
+ Những số có hai chữ số cuối tạo thành một số chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 4. 
+ Những số có 3 chữ số cuối tạo thành một số chia hết cho 8 thì chia hết cho 8.
NS:7/4/2021
ND: T6/9/4/2021
Toán 
Tiết 140: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.
 HS vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2 , bài 3(a, b), bài 4.
Bổ sung nội dung: Làm quen với các khả năng xảy ra ( có tính ngẫu nhiên) của một sự kiện
2. Năng lực: 
Năng lực chung: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
3. Phẩm chất: - Ham tìm tòi, khám phá kiến thức.
- Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhóm; 
- Thêm say mê, hào hứng với môn học..
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đồ dùng 
 - GV: Bảng phụ, bảng nhóm 
- HS: SGK, vở
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Phương pháp: làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải, thực hành luyện tập
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi : Chọn quả bóng màu đỏ trong 3 hộp: 
Hộp 1 chỉ có bóng đỏ 
Hộp 2 có cả ba loại bóng: Xanh, đỏ, vàng 
Hộp 3 không có bóng đỏ 
Trong hộp 1 em có chắc chắn lấy được bóng đỏ không?
Trong hộp 2 em có thể lấy được bóng đỏ không?
Trong hộp 3 em có thể lấy được bóng đỏ không?
Từ đó GV giúp học sinh bước đầu làm quen với việc mô tả những hiện tượng liên quan tới các thuật ngữ có thể, chắc chắn, không thể.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS chơi trò chơi
HS: chắc chắn lấy được bóng đỏ.
HS: có thể lấy được bóng đỏ.
HS: không thể lấy được bóng đỏ
- HS nghe
- HS ghi vở 
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: 
 - Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.
 - HS làm bài 1, bài 2 , bài 3(a, b), bài 4.
* Cách tiến hành:
 Bài 1: HĐ cá nhân 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài. Viết phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình ở phần a và viết hỗn số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình ở phần b.
- GV nhận xét, kết luận
 Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu lại cách rút gọn phân số
- Yêu cầu HS làm bài
- Lưu ý HS, khi rút gọn phân số phải nhận được phân số tối giản, do đó nên tìm xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số lớn nhất nào. 
- GV nhận xét , kết luận
 Bài 3(a, b): HĐ cá nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV giúp HS tìm mẫu số chung bé nhất
- GV nhận xét chữa bài
 Bài 4: HĐ cá nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài, so sánh 2 phân số cùng mẫu và khác mẫu
- GV nhận xét chữa bài
- HS nêu
- HS tự làm rồi chia sẻ kết quả:
a. Hình 1: + Hình 2: 
 Hình 3: + Hình 4: 
b) H1: 1	H2: 2
 H3: 3	H4: 4
- Rút gọn các phân số:
Bước 1: Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.
Bước 2:Chia tử số và mẫu số cho số đó.
Bước 3: Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản.
- HS nêu
- Cả lớp làm vào vở sau đó chia sẻ cách làm:
- Quy đồng mẫu số các phân số
- 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở, sau đó đổi vở kiểm tra chéo.
a, và 
b, và ; ; giữ nguyên phân số 
- HS nêu
- Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm, chia sẻ cách làm
	>	 =	 
 < 
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- GV nhắc lại cách so sánh và quy đồng các phân số
- Bước 1: Quy đồng mẫu số hai phân số
- Bước 2: So sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Bước 3: Rút ra kết luận
- Chú ý: Nếu 2 phân số có cùng tử số thì 
- Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
- Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn.
- Nếu mẫu số bằng nhau thì phân số đó bằng nhau.
- HS nhắc lại
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Về nhà tìm hiểu thêm các cách so sánh phân số khác.
- HS nghe và thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_5_tuan_28_nam_hoc_2020_2021.docx