Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Số 3 Ninh Hiệp
TOÁN (Tiết 115) KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II
* Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 6)
1. “ Bảy phẩy không trăm ba mươi hai mét khối” viết là:
A. 7,302m3 B. 7,320m3 C. 7,0032m3 D. 7,032m3
2. Hình hộp chữ nhật có tổng số cạnh là:
A. 8 B. 10 C. 12 D. 14
3. 12,5% của 4800 lít bằng:
A. 60 lít B. 600 lít C. 6000 lít D. 60 000 lít
Câu 4. 6dm27cm2 = .dm2. Số cần điền vào chỗ chấm là:
A. 60,7 B. 6,07 C. 607 D. 6067
Câu 5. Tìm x, biết: x : 100 = 1,43 + 7,57
A. x = 9 B. x = 90 C. x = 900 D. x= 9000
Câu 6.
a. Bán kính hình tròn bằng 20cm. Đường kính hình tròn là:
A. 40cm B. 60dm C. 80cm D. 100cm
b. Hình lập phương có cạnh bằng 9dm. Thể tích của hình lập phương là:
A. 927dm3 B. 729dm3 C. 297dm3 D. 792dm3
c. Diện tích toàn phần hình lập phương có cạnh bằng 15cm là:
A. 1000cm2 B. 980cm2 C. 950 cm2 D. 900cm2
Câu 7. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
a. Hình tròn có đường kính là 7m. Chu vi hình tròn đó là 21,98m.
b. Một bánh xe ô tô có đường kính là 2,6m. Bán kính của bánh xe ô tô là 0,52m.
c. Hình thang có độ dài hai đáy là 18cm và 12cm, chiều cao 9cm. Diện tích hình thang đó là 315cm2.
d. Diện tích phần đã tô đậm của hình chữ nhật là 11,44dm2.
Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2021 TOÁN (Tiết 115) KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II * Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 6) 1. “ Bảy phẩy không trăm ba mươi hai mét khối” viết là: A. 7,302m3 B. 7,320m3 C. 7,0032m3 D. 7,032m3 2. Hình hộp chữ nhật có tổng số cạnh là: A. 8 B. 10 C. 12 D. 14 3. 12,5% của 4800 lít bằng: A. 60 lít B. 600 lít C. 6000 lít D. 60 000 lít Câu 4. 6dm27cm2 = ...dm2. Số cần điền vào chỗ chấm là: A. 60,7 B. 6,07 C. 607 D. 6067 Câu 5. Tìm x, biết: x : 100 = 1,43 + 7,57 A. x = 9 B. x = 90 C. x = 900 D. x= 9000 Câu 6. a. Bán kính hình tròn bằng 20cm. Đường kính hình tròn là: A. 40cm B. 60dm C. 80cm D. 100cm b. Hình lập phương có cạnh bằng 9dm. Thể tích của hình lập phương là: A. 927dm3 B. 729dm3 C. 297dm3 D. 792dm3 c. Diện tích toàn phần hình lập phương có cạnh bằng 15cm là: A. 1000cm2 B. 980cm2 C. 950 cm2 D. 900cm2 Câu 7. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: o a. Hình tròn có đường kính là 7m. Chu vi hình tròn đó là 21,98m. o b. Một bánh xe ô tô có đường kính là 2,6m. Bán kính của bánh xe ô tô là 0,52m. o c. Hình thang có độ dài hai đáy là 18cm và 12cm, chiều cao 9cm. Diện tích hình thang đó là 315cm2. o d. Diện tích phần đã tô đậm của hình chữ nhật là 11,44dm2. 6dm 4dm 2 dm Câu 8. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a. 56m3 = ...................dm3 b. 3/4m3 =......................cm3 c. 29,70m3= ................. cm3 d. 432000cm3=..................... dm3 Câu 9. Một người gò một cái thùng tôn không nắp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 8dm, chiều rộng 6dm và chiều cao 10dm. Tính diện tích tôn để làm thùng (không tính mép hàn). Bài giải: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Câu 10. Một đám đất hình thang có đường cao 20m, đáy bé bằng 36,6m, đáy lớn bằng 63,4m. Giữa đám đất ấy người ta đào một cái giếng hình tròn có bán kính 20m. Tính diện tích phần còn lại của đám đất. Bài giải: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Điều chỉnh – bổ sung Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2021 TOÁN (Tiết 116) BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Biết tên gọi, kí hiệu các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thời gian thông dụng và quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây. 2. Kĩ năng - Có kĩ năng đổi đơn vị đo thời gian. - Biết một năm nào đó thuộc thế kỉ nào. - HS làm bài 1; 2; 3 a . HSNK : Làm các bài còn lại. 3. Năng lực - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 4. Phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ. - HS: Vở, bảng con III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - GV nhận xét - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hoạt động khám phá *MT: Biết: Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. *PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp. a. Ôn các đơn vị đo thời gian - GV cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi: + Kể tên các đơn vị đo thời gian mà em đã học? + Điền vào chỗ trống. - GV nhận xét. - GV hỏi: + Biết năm 2000 là năm nhuận vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? Kể 3 năm nhuận tiếp theo của năm 2004? + Kể tên các tháng trong năm? Nêu số ngày của các tháng? - GV giảng thêm cho HS về cách nhớ số ngày của các tháng - GV gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo thời gian. b. Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian - GV treo bảng phụ có sẵn nội dung bài tập đổi đơn vị đo thời gian, cho HS làm bài cá nhân rồi chia sẻ kết quả: 1,5 năm = tháng ; 0,5 giờ = phút 216 phút =.. giờ .. phút = .. giờ - GV nhận xét, kết luận. 3. Hoạt động thực hành *MT: HS làm được các bài tập. *PP: Thực hành, thảo luận. Bài1 *MT: Ôn lại về thế kỉ, nhắc lại sự kiện lịch sử. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời. - GV giới thiệu thêm. - GV nhận xét. Bài 2 * MT: Củng cố đổi đơn vị đo thời gian. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS làm bảng con câu a, làm vở câu b. - GV nhận xét. Bài 3 *MT: Củng cố đổi đơn vị đo thời gian từ nhỏ sang lớn. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS làm vở. - GV nhận xét. 4. Hoạt động vận dụng - GV hỏi: + Tàu thủy hơi nước có buồm được sáng chế vào năm 1850, năm đó thuộc thế kỉ nào ? + Vô tuyến truyền hình được công bố phát minh vào năm 1926, năm đó thuộc thế kỉ nào? Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị tiết học sau. - Nhận xét tiết học. - HS nêu. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS thảo luận, trình bày: 1 thế kỉ = 100 năm; 1 năm = 12 tháng. 1 năm = 365 ngày; 1 năm nhuận = 366 ngày Cứ 4 năm lại có một năm nhuận. 1 tuần lễ = 7 ngày ; 1 ngày = 24 giờ 1 giờ = 60 phút ; 1 phút = 60 giây. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS trả lời: + Năm nhuận tiếp theo là năm 2004. Đó là các năm 2008; 2012; 2016. + HS nêu. - HS lắng nghe. - HS đọc - HS làm vở rồi chia sẻ kết quả 1,5 năm =18 tháng ; 0,5 giờ = 30phút 216 phút = 3giờ 36 phút = 3,6 giờ - HS nêu cách đổi của từng trường hợp. VD: 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS thảo luận, trình bày: Mỗi HS nêu một sự kiện, kèm theo nêu số năm và thế kỉ. VD: Kính viễn vọng - năm 1671- Thế kỉ XVII. Nhận xét. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS làm bảng con câu a, làm vở câu b. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. a) 72 phút = 1,2 giờ 270 phút = 4,5 giờ b) 30 giây = 0,5 phút 135 giây = 2,25 phút Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2021 TOÁN (Tiết 117) CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. 2. Kĩ năng - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. - HS làm bài 1 (dòng 1, 2); 2 . HSNK làm thêm bài 1 (dòng 3, 4). 3. Năng lực - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 4. Phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK, vở. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS chơi trò chơi Truyền điện nêu kết quả của các phép tính, chẳng hạn: 0,5ngày = ..... giờ 1,5giờ =..... phút 84phút = ..... giờ 135giây = ..... phút - GV nhận xét. - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2.Hoạt động khám phá *MT: Biết thực hiện phép cộng số đo thời gian. *PP: Thảo luận nhóm, hỏi đáp, luyện tập, thực hành. + Ví dụ 1: - GV gọi HS đọc ví dụ 1. - GV yêu cầu HS nêu phép tính. - GV yêu cầu HS tìm cách đặt tính và tính. - GV nhận xét + Ví dụ 2: - GV gọi HS đọc ví dụ 1. - GV yêu cầu HS nêu phép tính và đặt tính rồi tính. - GV nhận xét, rút ra kết luận: + Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị. + Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề. 3. Hoạt động thực hành *MT: HS làm được các bài tập. *PP: Thực hành, thảo luận. Bài 1 *MT: HS biết cộng số đo thời gian. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS làm vở (dòng 1, 2). - GV lưu ý cho HS: đổi số đo thời gian. - GV nhận xét. Bài 2 *MT: Vận dụng giải toán về số đo thời gian. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt đề. - GV yêu cầu HS làm vở. - GV nhận xét. 4. Hoạt động vận dung - GV yêu cầu HS tính tổng thời gian học ở trường và thời gian học ở nhà của em. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS chơi. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS đọc. - HS nêu phép tính: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút - HS đặt tính: Vậy 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5 giờ 50 phút Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc. - HS thực hiện: 83 giây = 1 phút 23 giây. 45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây. Nhận xét. - HS lắng nghe và nhắc lại. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS làm, trình bày. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS phân tích, tóm tắt đề. - HS làm vở. Bài giải Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo Tàng lịch sử là: 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút Đáp số: 2 giờ 55 phút Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS tính. - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2021 TOÁN (Tiết 118) TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian. 2. Kĩ năng - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. - HS làm bài 1; 2 . HSNK àm thêm bài 3. 3. Năng lực - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 4. Phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ, đồ dùng. - HS: SGK, vở. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS chơi trò chơi Hái hoa dân chủ, câu hỏi: + Muốn cộng số đo thời gian ta làm thế nào? + Em cần chú ý điều gì khi cộng số đo thời gian ? - GV nhận xét. - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hoạt động khám phá *MT: Biết thực hiện phép trừ 2 số đo thời gian. *PP: Giảng giải, hỏi đáp, luyện tập, thực hành. a. Ví dụ 1 - GV dán băng giấy có đề bài toán của ví dụ 1 và yêu cầu HS đọc đề bài. - GV cho HS thảo luận nhóm, phân tích bài toán: + Ô tô khởi hành từ Huế vào lúc nào? + Ô tô đến Đà Nẵng vào lúc nào? + Muốn biết ô tô đi từ Huế đến Đà Nẵng mất bao nhiêu thời gian ta làm thế nào? - GV yêu cầu nêu: Đó là một phép trừ hai số đo thời gian. Hãy dựa vào cách thực hiện phép cộng các số đo thời gian để đặt tính và thực hiện phép trừ. - GV hỏi: Qua ví dụ trên, em thấy khi trừ các số đo thời gian có nhiều loại đơn vị ta phải thực hiện như thế nào? b. Ví dụ 2 - GV dán băng giấy có đề bài toán 2 lên bảng và yêu cầu HS đọc. - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán, thảo luận tìm cách làm. - GV hỏi: Để biết được Bình chạy hết ít hơn Hoà bao nhiêu giây ta phải làm như thế nào? - GV cho HS đặt tính. - GV hỏi: Có thực hiện được phép trừ ngay không? - GV yêu cầu HS trình bày lời giải phép tính. - GV hỏi: Khi thực hiện phép trừ các số đo thời gian mà số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta làm như thế nào? - GV gọi HS nhắc lại chú ý trên. 3. Hoạt động thực hành *MT: Vận dung kiến thức làm bài tập. *PP: Thực hành, thảo luận, quan sát, giảng giải Bài 1 *MT: HS biết trừ hai số đo thời gian. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS làm vở. - GV nhắc HS chú ý đổi số đo thời gian. - GV nhận xét. Bài 2 *MT: HS biết trừ hai số đo thời gian. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS làm vở. - GV nhắc HS chú ý đổi số đo thời gian. - GV nhận xét. Bài 3 *MT: Vận dụng giải toán về số đo thời gian. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt đề. - GV yêu cầu HS làm vở. - GV nhận xét. 4. Hoạt động vận dụng - GV yêu cầu HS tính: 12 phút 34 giây – 6 phút 23 giây 17 phút 15 giây – 12 phút 12 giây Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS chơi. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS đọc ví dụ, trả lời câu hỏi: + Vào lúc 13 giờ 10 phút + Ô tô đến Đà Nẵng lúc 15 giờ 55 phút + Chúng ta phải thực hiện phép trừ : 15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút - HS thực hiện, nêu cách làm: - 15giờ 55phút 13giờ 10phút 2giờ 45phút - Khi trừ các số đo thời gian cần thực hiện trừ các số đo theo từng loại đơn vị. - HS đọc ví dụ 2. Tóm tắt: Hoà chạy hết : 3phút 20giây. Bình chạy hết : 2phút 45giây. Bình chạy ít hơn Hoà : giây ? - Ta lấy 3phút 20giây - 2phút 45giây. - HS đặt tính vào giấy nháp. - HS trả lời: Chưa thực hiện được phép trừ vì 20 giây “không trừ được” 45 giây. - HS làm việc theo cặp cùng tìm cách thực hiện phép trừ, sau đó một số em nêu cách làm của mình trước lớp. - - 3phút 20giây 2phút 80giây 2phút 45giây 2phút 45giây 0phút 35giây Bài giải Bình chạy ít hơn Hòa số giây là: 3phút 20giây - 2phút 45giây = 35 (giây) Đáp số: 35 giây. + Khi thực hiện phép trừ các số đo thời gian mà số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta cần chuyển đổi 1 đơn vị ở hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ bình thường. - HS nêu. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS làm, trình bày. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS làm, trình bày. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS phân tích, tóm tắt đề. - HS làm, trình bày. Bài giải Không kể thời gian nghỉ, người đó đi quãng đường AB hết bao nhiêu thời gian: 8 giờ 30 phút - 6giờ 45 phút - 15 phút = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS tính. - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2021 TOÁN (Tiết 119) LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Rèn kĩ năng cộng và trừ hai số đo thời gian. 2. Kĩ năng - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. - HS làm bài 1 b; 2; 3 . HSNK Làm thêm các bài còn lại. 3. Năng lực - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 4. Phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ, đồ dùng. - HS: SGK, vở, bảng con. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS chơi trò chơi Chiếu hộp bí mật nêu cách cộng, trừ số đo thời gian và một số lưu ý khi cộng, trừ số đo thời gian. - GV nhận xét. - GV giới thiệu bài và ghi bảng. 2. Hoạt động thực hành *MT: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài. *PP: hỏi đáp, thực hành Bài 1 *MT: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thời gian. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS nêu mối liên quan giữa 1 số đơn vị đo thời gian. - GV yêu cầu HS làm miệng, giải thích cách làm. - GV nhận xét. Bài 2 *MT: Củng cố cộng hai số đo thời gian. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS làm vở. - GV nhắc HS chú ý đổi số đo thời gian. - GV nhận xét. Bài 3 *MT: Củng cố trừ hai số đo thời gian. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS làm vở. - GV nhắc HS chú ý đổi số đo thời gian. - GV nhận xét. Bài 4 *MT: Vận dụng trừ số đo thời gian vào giải toán thực tiễn. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt đề. - GV yêu cầu HS làm vở. - GV nhận xét. 3. Hoạt động vận dụng - GV cho HS tính: 26 giờ 35 phút - 17 giờ 17 phút Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị tiết học sau. - Nhận xét tiết học. - HS chơi. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS nêu mối liên quan giữa 1 số đơn vị đo thời gian. - HS làm, trình bày. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS làm, trình bày. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS làm, trình bày. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS phân tích, tóm tắt đề. - HS làm vở. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS tính. - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung Thứ bảy ngày 13 tháng 11 năm 2021 TOÁN (Tiết 120) NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số. 2. Kĩ năng: - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. - HS làm bài 1. HSNK làm thêm bài 2. 3. Năng lực - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 4. Phẩm chất: - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK. - HS: SGK, bảng con. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS nêu các công thức tính hình học của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - GV nhận xét. - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hoạt động khám phá *MT: Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. * PP: Hỏi đáp, luyện tập, thực hành. a. Ví dụ 1: - GV gọi HS đọc bài toán. - GV hỏi: + Trung bình người thợ làm xong một sản phẩm thì hết bao nhiêu? + Muốn biết 3 sản phẩm như thế hết bao nhiêu lâu ta làm tính gì? - GV yêu cầu HS nêu cách tính. - GV nhận xét, hướng dẫn cách làm (như SGK). - GV gọi HS nhắc lại cách đặt tính và cách nhân. - GV hỏi: Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép nhân như thế nào? b. Ví dụ 2 - GV gọi HS đọc và tóm tắt bài toán. - GV cho HS thảo luận trả lời: Muốn biết một tuần lễ Hạnh học ở trường hết bao nhiêu thời gian ta thực hiện phép tính gì? - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. - GV cho HS nhận xét số đo ở kết quả như thế nào? - GV nhận xét. - GV hỏi: Khi nhân các số đo thời gian có đơn vị là phút, giây nếu phần số đo nào lớn hơn 60 thì ta làm gì? 3. Hoạt động thực hành *MT: HS làm được các bài tập. *PP: Thực hành, thảo luận. Bài 1 *MT: HS biết nhân số đo thời gian với 1 số. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS làm bảng con câu a, làm vở câu b. - GV nhận xét. Bài 2 *MT: giải toán về nhân số đo thời gian. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt đề. - GV yêu cầu HS làm vở. - GV nhận xét. 4. Hoạt động vận dụng - GV nêu: Giả sử trong một tuần, thời gian học ở trường là như nhau. Em hãy suy nghĩ tìm cách tính thời gian học ở trường trong một tuần. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị tiết học sau. - Nhận xét tiết học. - HS nêu. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS đọc bài toán. - HS trả lời: + 1giờ 10 phút. + Ta thực hiện tính nhân 1giờ 10 phút với 3 + HS suy nghĩ, thực hiện phép tính: 1 giờ 10 phút x 3 3 giờ 30 phút - HS nêu lại. - Ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó - HS đọc và tóm tắt bài toán. - Ta thực hiện phép nhân 3giờ 15 phút x 5 - HS đặt tính và thực hiện phép tính. 3 giờ 15 phút x 5 15 giờ 75 phút - 75 phút có thể đổi ra giờ và phút - 75 phút = 1giờ 15 phút 15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút Nhận xét. - HS lắng nghe. - Khi nhân các số đo thời gian có đơn vị là phút, giây nếu phần số đo nào lớn hơn 60 thì ta thực hiện chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn liền trước. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS làm bài, trình bày. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS phân tích, tóm tắt đề. - HS làm bài: Bài giải Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là: 1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây Đáp số: 4 phút 15 giây Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS tính. - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_lop_5_tuan_20_nam_hoc_2021_2022_truong_th_so_3.docx