Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 16 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Số 3 Ninh Hiệp

Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 16 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Số 3 Ninh Hiệp

TOÁN (Tiết 91) CHU VI HÌNH TRÒN

I. Yêu cầu cần đạt

1. Kiến thức

- Biết quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn.

2. Kĩ năng

- Biết vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.

- HS làm bài 1a, b; 2c, 3. HSNK làm thêm bài 1c, 2a, b.

3. Năng lực

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

4. Phẩm chất

- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: SGK.

- HS: SGK, vở, bảng con.

 

docx 16 trang cuongth97 08/06/2022 2780
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 16 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Số 3 Ninh Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 91) CHU VI HÌNH TRÒN
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức 
- Biết quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn.
2. Kĩ năng 
- Biết vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.
- HS làm bài 1a, b; 2c, 3. HSNK làm thêm bài 1c, 2a, b.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK.
- HS: SGK, vở, bảng con.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS thực hiện:
+ Vẽ một bán kính và một đường kính trong hình tròn trên bảng phụ, so sánh độ dài đường kính và bán kính .
+ Nêu các bước vẽ hình tròn với kích thước cho sẵn?
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
2. Hoạt động khám phá
*MT: Biết quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn.
*PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp.
- GV gọi HS nhắc lại cách tính chu vi của 1 hình đã học.
a. Hướng dẫn HS nhận biết chu vi hình tròn:
- GV yêu cầu HS dùng 1 cây thước, 1 sợi chỉ, 1 hình tròn có bán kính 2 cm để tìm độ dài của đường tròn này.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt.
- GV kết luận: Độ dài của 1 đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó.
b. Giới thiệu qui tắc và công thức tính chu vi hình tròn
- GV giới thiệu như SGK/97.
- GV kết luận: Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân với 3,14 hoặc lấy bán kính nhân 2 rồi nhân với 3,14.
c. Hướng dẫn HS vận dụng công thức tính chu vi hình tròn để tính chu vi hình tròn có đường kính 6cm và có bán kính 5cm. (VD1 và VD2 / SGK/98).
- GV nhận xét.
- GV gọi HS nêu lại công thức tính chu vi hình tròn.
3. Hoạt động thực hành
*MT: Biết vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.
*PP: Thực hành
Bài1
*MT: Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn và củng cố kĩ năng làm toán với các số thập phân.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm bảng con câu a, b. HSNK làm thêm câu c.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS nêu qui tắc tính chu vi của hình tròn nếu biết đường kính.
Bài 2
*MT: Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn và củng cố kĩ năng làm toán với các số thập phân và phân số.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở câu c. HSNK làm thêm câu a,b.
- GV nhận xét.
Bài 3
*MT: Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn và củng cố kĩ năng làm toán với các số thập phân.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt đề.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- GV nhận xét.
4. Hoạt động vận dụng
- GV cho HS làm bài sau: Một bánh xe có bán kính là 0,35m. Tính chu vi của bánh xe đó.
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS nêu.
- HS tìm độ dài của đường tròn này.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS tính.
Ví dụ 1: Chu vi của hình tròn là:
 6 3,14 = 18,48 (cm)
- Ví dụ 2: Chu vi của hình tròn là:
 5 2 3,14 = 31,4 (cm)
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu lại.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm bài:
a. Chu vi hình tròn là:
 0,6 3,14 =1,884(cm )
b. Chu vi của hình tròn là:
 2,5 3,14 =7,85(dm)
 Đáp số: a. 1,884cm
 b. 7,85dm
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm bài:
c) Chu vi hình tròn là:
 2 3,14 = 3,14 (dm)
 Đáp số: c) 3,14 m
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS phân tích, tóm tắt đề.
- HS làm bài:
Bài giải
Chu vi của bánh xe đó là:
0,75 3,14 = 2,355 (m)
 Đáp số: 2,355 m
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS làm.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 92) LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Biết tính chu vi của hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
2. Kĩ năng 
- Rèn kĩ năng tính chu vi, bán kính, đường kính hình tròn qua các dạng.
- Vận dụng công thức thức tính chu vi hình tròn để giải quyết tình huống thực tiễn đơn giản.
- HS làm bài 1b, c; 2, 3a. HSNK làm thêm bài 1c, 3b, 4.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK.
- HS: SGK, bảng con.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS tổ chức thi đua: 
+ Tính chu vi hình tròn có: bán kính 7cm, đường kính 18 cm.
+ Nêu công thức tính chu vi hình tròn?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hoạt động thực hành
*MT: Biết tính chu vi của hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
*PP: Thảo luận, thực hành. 
Bài1
*MT: Củng cố kĩ năng tính chu vi hình tròn. 
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS tính chu vi hình tròn vào bảng con.
- GV nhận xét.
- GV hỏi: Cần lưu ý điều gì đối với trường hợp bán kính r là 1 hỗn số?
Bài 2
*MT: HS tính được đường kính, bán kính hình tròn khi biết chu vi hình tròn.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS từ công thức tính chu vi hình tròn, hãy rút ra công thức tính bán kính của hình tròn. 
- GV nhận xét, ghi bảng: 
r = C : 3,14 : 2.
- GV cho HS vận dụng công thức này làm BT2 vào vở. 
- GV nhận xét. 
Bài 3
*MT: Củng cố kĩ năng tính chu vi hình tròn.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt đề.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- GV nhận xét.
Bài 4 (dành cho HSNK)
*MT: Củng cố kĩ năng tính chu vi hình tròn.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, làm nháp, nêu kết quả và giải thích cách làm.
- GV nhận xét.
3. Hoạt động vận dụng
- GV yêu cầu HS: Tìm bán kính hình tròn biết chu vi là 9,42cm.
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS thi đua.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS tính:
b. Chu vi hình tròn là
 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 (dm)
c. Chu vi hình tròn là 
 2 x 2 x 3,14 = 15,7 (cm )
 Đáp số: b. 27,632dm
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- Biết chu vi, tính đường kính (hoặc bán kính)
C = d x 3,14 suy ra: d = C : 3,14
C = r x 2 x 3,14 suy ra: r = C : 3,14 : 2
Nhận xét.
- HS quan sát.
- HS làm bài:
a. Đường kính của hình tròn là 
 15,7 : 3,14 = 5 (m)
b. Bán kính của hình tròn là 
 18,84 : 3,14 : 2 = 3(dm)
 Đáp số: a. 5dm
 b. 3dm
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS phân tích, tóm tắt đề.
- HS làm bài: 
Bài giải
 Chu vi bánh xe là: 
 0,65 x 3,14 = 2,041 (m)
 Đáp số a) 2,041m
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm bài.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS làm.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 93) DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức 
- Biết quy tắc tính diện tích hình tròn.
2. Kĩ năng 
- Vận dụng quy tắc, công thức vừa học để tính diện tích hình tròn.
- Bài tập HS cần làm bài 1ab; 2a, b, 3. HSNK làm thêm bài 1c, 2c.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS thực hiện: 
+ Tính chu vi hình tròn biết bán kính là dm
+ Tính bán kính hình tròn, biết chu vi hình tròn là 31,4cm.
+ Nêu công thức tính bán kính hình tròn khi biết chu vi của nó?
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hoạt động khám phá
*MT: HS biết quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn.
*PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp.
- GV giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn: Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14.
+ Ta có công thức: S = r x r x 3,14.
Trong đó: S: diện tích hình tròn.
 r: bán kính hình tròn.
- GV gọi vài HS nhắc lại.
- GV yêu cầu HS dựa vào qui tắc và công thức tính diện tích của hình tròn, tính diện tích của hình tròn có bán kính là 2 dm.
- GV sửa bài, nhận xét.
3. Hoạt động thực hành
*MT: Vận dụng quy tắc, công thức vừa học để tính diện tích hình tròn.
*PP: Luyện tập thực hành
Bài 1
*MT: HS tính được S hình tròn.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS tính diện tích hình tròn vào bảng con.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS nhắc cách tính diện tích hình tròn khi biết bán kính.
Bài 2
*MT: HS tính được diện tích hình tròn biết đường kính.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS tính diện tích hình tròn vào bảng con.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS nhắc cách tính diện tích hình tròn khi biết đường kính.
Bài 3
*MT: Vận dụng công thức tính diện tích hình tròn trong việc giải các bài toán.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt đề.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- GV nhận xét.
4. Hoạt động vận dụng
- GV yêu cầu HS: Tính diện tích hình tròn có bán kính là 1,5cm. 
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS chơi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- HS tính vào bảng con.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS tính: 
a. Diện tích của hình tròn là :
 5 x 5 x 3,14 = 78,5 (cm2)
b. Diện tích của hình tròn là :
 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (dm2)
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS tính: 
a. Bán kính của hình tròn là :
12 : 2 = 6 (cm)
Diện tich của hình tròn là :
6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm2)
b. Bán kính của hình tròn là :
 7,2 : 2 = 3,6 (dm)
Diện tích của hình tròn là :
 3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944 (dm2)
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS phân tích, tóm tắt đề.
- HS làm bài:
Bài giải
Diện tích của mặt bàn hình tròn là :
 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm2)
 Đáp số: 6358,5cm
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS tính.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 94) LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức: 
- Biết tính diện tích hình tròn khi biết: Bán kính của hình tròn, chu vi của hình tròn.
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng quy tắc, công thức vừa học để tính diện tích hình tròn.
- Bài tập HS cần làm: bài 1, 2. HSNK làm thêm bài 3.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS thi: 
+ Tính diện tích hình tròn, biết
. Bán kính là 6cm
. Đường kính là 3,4 dm
+ Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn?
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hoạt động thực hành
*MT: Biết tính diện tích hình tròn khi biết: Bán kính của hình tròn, chu vi của hình tròn.
*PP: Thực hành, thảo luận, giảng giải.
Bài1
*MT: Rèn kỹ năng tính diện tích hình tròn khi biết bán kính.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS tính diện tích hình tròn vào bảng con.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình tròn khi biết bán kính.
Bài 2
*MT: HS tính được diện tích hình tròn nếu biết chu vi.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt đề:
+ Để tính được diện tích của hình tròn em cần biết được yếu tố nào của hình tròn.
+ Để tính được bán kính của hình tròn em cần biết được yếu tố nào của hình tròn.
+ Biết chu vi của hình tròn, muốn tìm đường kính của hình tròn ta làm thế nào?
+ Biết đường kính của hình tròn, muốn tìm bán kính của hình tròn ta làm thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS nêu các bước tính diện tích hình tròn khi biết chu vi.
- GV chốt cách làm: Tính bán kính – tính diện tích.
Bài 3(dành cho HSNK)
*MT: Vận dụng công thức tính diện tích hình tròn vào giải toán có liên quan.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt đề.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- GV nhận xét.
3. Hoạt động vận dụng
- GV hỏi: Muốn tính diện tích hình tròn khi biết chu vi hình tròn đó ta làm như thế nào?
 Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS thi đua.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS làm:
a) Diện tích của hình tròn là :
6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm2)
b) Diện tích của hình tròn là :
0,35 x 0,35 x 3,14 = 0,38465 (dm2)
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS phân tích, tóm tắt đề:
+ Cần phải biết được bán kính của hình tròn.
+ Cần phải biết được đường kính của hình tròn.
+ Ta lấy chu vi chia cho 3,14
+ Ta lấy đường kính chia cho 2
- HS làm:
Giải
Đường kính hình tròn là:
6,28 : 3,14 = 2 (cm)
Bán kính hình tròn là:
2 : 2 = 1(cm)
Diện tích hình tròn là:
1 x 1 x 3,14 = 3,14 (cm2)
 Đáp số: 3,14 cm2
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS phân tích, tóm tắt đề.
- HS làm bài vào vở. 
Bài giải
Diện tích của hình tròn nhỏ(miệng giếng) là:
0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386(m2)
Bán kính của hình tròn lớn là:
0,7 + 0,3 = 1(m)
Diện tích của hình tròn lớn là:
1 x 1 x 3,14 = 3,149(m2)
Diện tích thành giếng( phần tô đậm) là:
3,14 - 1,5386 = 1,6014(m2)
 Đáp số: 1,6014m2
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu:
+ Ta tính bán kính bằng cách lấy diện tích chia cho 2 rồi chia cho 3,14
+ Ta tính diện tích hình tròn khi đã biết bán kính của hình tròn đó.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 95) LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức 
- Biết tính chu vi, diện tích hình tròn .
- Vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn.
2. Kĩ năng 
- Rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn.
- Bài tập HS cần làm: bài 1, 2, 3. HSNK làm thêm bài 4.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK.
- HS: SGK, vở, bảng con.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS thi tính:
+ Tính diện tích hình tròn biết bán kính là 0,7m
+ Tính diện tích hình tròn biết chu vi hình tròn là 28,26 cm.
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
2. Hoạt động thực hành
*MT: Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn.
*PP: Quan sát, thảo luận, thực hành, hỏi đáp, giảng giải
Bài1
*MT: Rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV đưa mô hình, hỏi: 
+ Sợi dây thép được uốn thành các hình nào?
+ Như vậy để tính chiều dài của sợi dây thép ta làm như thế nào?
- GV nhận xét, chốt ý: Độ dài của sợi dây chính là chu vi của 2 hình tròn có bán kính là 7cm và 10cm.
- GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính chu vi hình tròn.
- GV yêu cầu HS làm vở.
- GV nhận xét.
Bài 2
*MT: Rèn kĩ năng tính và so sánh chu vi hình tròn.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, làm nháp.
- GV nhận xét.
Bài 3
*MT: Rèn kĩ năng tính diện tích hình tròn và hình chữ nhật.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt đề.
- GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích hình tròn và diện tích hình chữ nhật.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- GV nhận xét.
Bài 4 (dành cho HSNK)
*MT: Củng cố kĩ năng tính diện tích hình vuông và diện tích hình tròn.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV hỏi hình vẽ bao gồm những hình nào?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, tính nháp rồi khoanh vào kết quả đúng.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
- GV hỏi diện tích phần đã tô màu được tính như thế nào??
- GV yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích hình vuông.
3. Hoạt động vận dụng
- GV cho HS làm bài theo tóm tắt sau 
Tóm tắt:
 Bán kính bánh xe: 0,325m
 Lăn 1000 vòng : .......m?
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS tính.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS trả lời: 
+ Sợi dây thép được uốn thành 2 hình tròn 
+ Ta tính chu vi của hai hình tròn và cộng lại.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- HS làm bài:
Bài giải
Chu vi hình tròn nhỏ là:
 7 x 2 x 3,14 = 43,96(cm)
Chu vi hình tròn lớn là:
 10 x 2 x 3,14 = 62,8(cm)
Độ dài sợi dây là :
 43,96 + 62,8 = 106,76(cm)
 Đápsố: 106,76(cm)
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS phân tích, tóm tắt.
- HS làm:
Bài giải
 Chu vi hình tròn lớn là:
 (15 + 60) x 2 x 3,14 = 471(cm)
Chu vi hình tròn nhỏ là:
 60 x 2 x 3,14 = 376,8(cm)
Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn nhỏ là :
 471 - 376,8 = 94,2(cm)
 Đáp số: 94,2(cm)
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS phân tích, tóm tắt.
- HS nhắc lại. 
- HS làm:
Bài giải
Chiều dài của hình chữ nhật là:
 7 x 2 = 14(cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
 10 x 14 = 140(cm2)
Diện tích của hai nửa hình tròn là:
 7 x 7 x 3,14 = 153,86(cm2)
Diện tích thành giếng là :
 140 + 153,86 = 293,86(cm2)
 Đáp số: 293,86(cm2)
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- Hình tròn và hình vuông.
- HS thảo luận, trình bày.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Diện tích hình vuông trừ diện tích hình tròn.
- HS nêu.
- HS làm.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
Thứ bảy ngày 13 tháng 11 năm 2021
TOÁN (Tiết 96) GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức 
- Bước đầu biết cách đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt.
2. Kĩ năng 
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt.
- Bài tập HS cần làm: bài . HSNK làm thêm bài 2.
3. Năng lực
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
4. Phẩm chất: 
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK.
- HS: SGK, bảng con.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS tổ chức thi: Tính diện tích hình tròn biết đường kính là 14cm và 8,6cm.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hoạt động khám phá
*MT: HS làm quen với biểu đồ hình quạt. Bước đầu biết cách đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt
*PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp.
a. Ví dụ 1: Treo biểu đồ
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt.
- GV yêu cầu HS nhận xét đặc điểm biểu đồ:
+ Biểu đồ có dạng hình gì? Được chia thành mấy phần?
+ Trên mỗi phần của hình tròn có ghi gì?
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV hướng dẫn HS “đọc” biểu đồ:
+ Biểu đồ nói về điều gì?
+ Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại?
+ Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu?
- GV xác nhận: Đó chính là các nội dung biểu thị các giá trị được hiển thị. 
- GV hỏi:
+ Hình tròn tương ứng với bao nhiêu phần trăm?
+ Nhìn vào biểu đồ. Hãy quan sát về số lượng của từng loại sách; so sánh với tổng số sách còn có trong thư viện
+ Số lượng truyện thiếu nhi so với từng loại sách còn lại như thế nào?
- GV kết luận: Các phần biểu diễn có dạng hình quạt gọi là biểu đồ hình quạt 
- GV yêu cầu HS nhắc lại.
b. Ví dụ 2
- GV hướng dẫn HS “đọc” biểu đồ:
+ Biểu đồ nói về điều gì?
+ Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn bơi?
+ Tổng số HS của cả lớp là bao nhiêu?
+ Tính số HS tham gia môn bơi?
- GV nhận xét.
3. Hoạt động thực hành
*MT: Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt.
*PP: Thực hành, quan sát, thảo luận
Bài 1
*MT: Rèn HS phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt đề.
+ Nhìn vào biểu đồ chỉ số phần trăm HS thích màu xanh.
+ Tính số HS thích màu xanh theo tỉ số phần trăm khi biết tổng số HS của cả lớp.
+ Các câu còn lại thực hiện tương tự.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- GV nhận xét.
Bài 2 (dành cho HSNK)
*MT: Rèn kĩ năng phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm cho biết: 
+ Biểu đồ nói về điều gì?
+ Phần nào trên bản đồ chỉ số HS giỏi, số HS khá, số HS trung bình.
+ Đọc các tỉ số phần trăm của số HS giỏi, số HS khá, số HS trung bình.
- GV nhận xét.
4. Hoạt động vận dụng
- GV hỏi: Biểu đồ có tác dụng, ý nghĩa gì trong cuộc sống?
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS thi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS quan sát.
- HS nhận xét:
+ Biểu đồ có dạng hình tròn được chia thành nhiều phần. 
+ Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc:
+ Biểu đồ biểu thị tỉ số phần trăm các loại sách có trong thư viện của một trường tiểu học.
+ Được chia ra làm 3 loại: truyện thiếu nhi, sách giáo khoa và các loại sách khác. 
+ Truyện thiếu nhi chiếm 50%, sách giáo khoa chiếm 25%,các loại sách khác chiếm 25%.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời:
+ Hình tròn tương ứng với 100% và là tổng số sách có trong thư viện.
+ Số lượng truyện thiếu nhi nhiều nhất, chiếm nửa số sách có trong thư viện ,số lượng SGK bằng số lượng các loại sách khác, chiếm nửa số sách có trong thư viện 
+ Gấp đôi hay từng loại sách còn lại bằng 1/2 số truyện thiếu nhi 
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và nêu.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS phân tích, tóm tắt đề.
- HS làm:
Bài giải
 Số HS thích màu xanh là:
 120 x 40 : 100 = 48 (học sinh)
Số HS thích màu đỏ là
 120 x 25 : 100 =30 (học sinh )
Số HS thích màu trắng là:
 120 x 20 : 100 = 24 (học sinh) 
Số HS thích màu tím là:
 120 x 15 : 100 = 18 (học sinh)
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS thảo luận.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_5_tuan_16_nam_hoc_2021_2022_truong_th_so_3.docx