Giáo án môn Toán Lớp 5 - Luyện tập (Trang 134)
1. CỦNG CỐ KIẾN THỨC
- Giáo viên cho 2 học sinh lên làm bài tập sau:
a, 13 giờ 25 phút – 7 giờ 30 phút
b, 9 năm 3 tháng – 3 năm 6 tháng
- Giáo viên nhận xét và đánh giá.
2. DẠY HỌC BÀI MỚI
* Giới thiệu bài:
Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài tập luyện tập về phép cộng và phép trừ các số đo thời gian
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và hỏi: bài toán yêu cầu các em làm gì?
- Giáo viên gọi 4 học sinh lên bảng làm bài, các học sinh khác làm vào giấy nháp.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét; giáo viên nhận xét và đánh giá.
- GV: Bài tập vừa rồi đã giúp các em củng cố lại mối quan hệ giữa các số đo thời gian, chuyển đổi số đo thời gian, bây giờ áp dụng mối quan hệ đó để làm bài tập 2.
Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Giáo viên hỏi:
+ Khi cộng các số đo thời gian nhiều đơn vị chúng ta phải thực hiện cộng như thế nào?
+ Trong trường hợp các số đo theo đơn vị phút và giây lớn hơn 60 thì ta phải làm như thế nào?
- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt tính và tính.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- Giáo viên nhận xét và đánh giá học sinh.
Bài 3:
- Giáo viên mời học sinh đọc đề bài toán trong SGK.
- Giáo viên hỏi:
+ Khi trừ các số đo thời gian có nhiều đơn vị chúng ta phải thực hiện trừ như thế nào?
+Nếu đơn vị ở số bị trừ bé hơn ở số trừ thì ta làm như thế nào?
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
- Giáo viên mời học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Giáo viên nhận xét và tuyên dương
- GV cho học sinh đổi vở để kiểm tra kết quả
Bài 4 :(Giảm tải ) GV hướng dẫn học sinh về nhà tự làm
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Giáo viên hỏi:
+ Cri-xtô-phơ Cô-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ vào năm nào?
+ I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ năm nào?
+ Muốn biết hai sự kiện cách nhau bao lâu chúng ta phải làm như thê nào?
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm vào vở
GIÁO ÁN Môn: TOÁN Tên bài dạy: LUYỆN TẬP (trang 134) I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ số đo thời gian - Vận dụng phép cộng phép trừ các số đo thời gian để giải các bài tập có liên quan II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 3 phút 1 phút 1. CỦNG CỐ KIẾN THỨC - Giáo viên cho 2 học sinh lên làm bài tập sau: a, 13 giờ 25 phút – 7 giờ 30 phút b, 9 năm 3 tháng – 3 năm 6 tháng - Giáo viên nhận xét và đánh giá. 2. DẠY HỌC BÀI MỚI * Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài tập luyện tập về phép cộng và phép trừ các số đo thời gian * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và hỏi: bài toán yêu cầu các em làm gì? - Giáo viên gọi 4 học sinh lên bảng làm bài, các học sinh khác làm vào giấy nháp. - Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét; giáo viên nhận xét và đánh giá. - GV: Bài tập vừa rồi đã giúp các em củng cố lại mối quan hệ giữa các số đo thời gian, chuyển đổi số đo thời gian, bây giờ áp dụng mối quan hệ đó để làm bài tập 2. Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài - Giáo viên hỏi: + Khi cộng các số đo thời gian nhiều đơn vị chúng ta phải thực hiện cộng như thế nào? + Trong trường hợp các số đo theo đơn vị phút và giây lớn hơn 60 thì ta phải làm như thế nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt tính và tính. - Giáo viên cho học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Giáo viên nhận xét và đánh giá học sinh. Bài 3: - Giáo viên mời học sinh đọc đề bài toán trong SGK. - Giáo viên hỏi: + Khi trừ các số đo thời gian có nhiều đơn vị chúng ta phải thực hiện trừ như thế nào? +Nếu đơn vị ở số bị trừ bé hơn ở số trừ thì ta làm như thế nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - Giáo viên mời học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Giáo viên nhận xét và tuyên dương - GV cho học sinh đổi vở để kiểm tra kết quả Bài 4 :(Giảm tải ) GV hướng dẫn học sinh về nhà tự làm - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài - Giáo viên hỏi: + Cri-xtô-phơ Cô-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ vào năm nào? + I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ năm nào? + Muốn biết hai sự kiện cách nhau bao lâu chúng ta phải làm như thê nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm vào vở 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Giáo viên nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm. 2 học sinh lên bảng làm bài. - HS nhận xét bài làm của 2 bạn. - Học sinh đọc đề bài và trả lời: bài toán yêu cầu chuyển đổi các đơn vị đo thời gian. - 4 học sinh lên bảng làm bài. - Các học sinh so sánh đáp án và nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. - Học sinh đọc và nêu yêu cầu của đề bài: Cộng các số đo thời gian + Khi cộng các số đo thời gian nhiều đơn vị chúng ta cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị. + Thì ta cần đổi sang hàng đơn vị lớn hơn liền kề. - 3 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh thực hiện 1 phép tính, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Học sinh nhận xét, sai thì sửa lại cho đúng. - Học sinh đọc đề và nêu yêu cầu của bài: Thực hiện phép trừ các số đo thời gian. + Khi trừ các số đo thời gian nhiều đơn vị đo thì ta cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị. + Nếu đơn vị ở số bị trừ bé hơn ở số trừ thì ta đổi sang hàng đơn vị bé hơn liền kề rồi thực hiện phép tính như bình thường. - 3 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh thực hiện 1 phép tính - Học sinh nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - Theo dõi bài chữa của giáo viên, đổi vở bài tập cho bạn bên cạnh để kiểm tra bài làm lẫn nhau. - 1 học sinh đọc đề bài trước lớp. - Học sinh nối nhau trả lời: +Cri-xtô-phơ Cô-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ vào năm 1942. + I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ năm 1964. + Chúng ta phải thực hiện phép trừ 1964 – 1942. - Học sinh về nhà làm bài tập vào vở.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_toan_lop_5_luyen_tap_trang_134.docx