Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Tấn Trí
Tập đọc:
Tiết 11: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết
- Biết đọc đúng từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 SGK)
-Ghi lại những suy nghĩ về về chế A-pác-thai
Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Yêu hoà bình, không phân biệt giàu nghèo, mọi người đều bình đẳng.
-GD quốc phòng và an ninh: Ví dụ minh họa về tội ác diệt chủng ở campuchia 1975-1979
II. Đ D DH: 1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ bài đọc.
2. Học sinh: - Sách giáo khoa - Vở ghi bài học.
Năm học: 2021 - 2022 Tuần 06 CÁCH NGÔN: Ngày nay học tập ngày mai giúp đời NGÀY MÔN TIẾT BÀI Thứ Hai 11-10-2021 Chào cờ Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức 6 11 26 6 6 -Sinh hoạt dưới cờ -Sự sụp đổ của chế độ A-pac-thai. -Luyện tập -Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước -Có chí thì nên (tt) Thứ Ba 12-10-2021 L từ&câu Toán Khoa học Kể chuyện 11 27 11 6 -MRVT: Hữu nghị - Hợp tác -Héc ta -Phòng tránh các bệnh nguy hiểm do muỗi đốt -Ôn các kiến thức đã học (TLV) Thứ Tư 13-10-2021 Tập đọc Toán Âm nhạc Tập L văn Kĩ thuật 12 28 / 11 6 -Tác phẩm của Si-le và tên phát xít -Luyện tập -GV chuyên -Luyện tập làm đơn -Ôn các kiến thức đã học (Toán) Thứ Năm 14-10-2021 Chính tả Toán Khoa học L từ & câu NGLL 6 29 12 12 6 -Ôn các kiến thức đã học (luyện từ và câu) -Luyện tập chung -Phòng tránh các bệnh nguy hiểm do muỗi đốt -Luyện tập từ đồng âm -Vâng lời Bác Hồ dạy em gắng học chăm Thứ Sáu 15-10-2021 Tập L văn Mĩ Thuật Toán Địa lí ATGT 12 30 6 6 6 -Luyện tập tả cảnh -GV chuyên -Ôn các kiến thức đã học -Đất và rừng -Nhận xét, đánh giá học tập tuần qua. + Lồng ghép ATGT cho nụ cười trẻ thơ: “Nhớ đội mũ bảo hiểm nhé” Ngày dạy: Thứ hai 11/10/2021 Tập đọc: Tiết 11: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết - Biết đọc đúng từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. - Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 SGK) -Ghi lại những suy nghĩ về về chế A-pác-thai Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Yêu hoà bình, không phân biệt giàu nghèo, mọi người đều bình đẳng. -GD quốc phòng và an ninh: Ví dụ minh họa về tội ác diệt chủng ở campuchia 1975-1979 II. Đ D DH: 1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ bài đọc. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa - Vở ghi bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động khởi động: Nêu những điều em biết về ông Nen-xơn Man-đe-la -GV giới thiệu ông Nen-xownMan-đe-la. Giới thiệu: - Giới thiệu - ghi đề 2. Hình thành kiến thức mới: HĐ 1: Luyện đọc - Mời 1 HSG đọc mẫu - Tổ chức cho HS xem tranh và yêu cầu HS nêu nội dung tranh - GV chia đoạn: 3 đoạn - GV nói cách đọc và tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp luyện đọc từ khó: A-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la; giải nghĩa từ: Công lí, sắc lệnh, đa sắc tộc, chế độ phân biệt chủng tộc + GV sửa cách đọc cho HS - GV đọc mẫu HĐ 2: Tìm hiểu bài - Tổ chức cho HS đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi SGK - GV chốt ý từng câu, giảng mở rộng về nạn phân biệt chủng tộc và cung cấp thêm những thông tin về vị tổng thống đầu tiên của nước Mỹ là người da màu. Giáo dục HS không phân biệt chủng tộc. * Tích hợp giáo dục Quốc phòng và an ninh. (Cuộc diệt chủng Campuchia là cuộc diệt chủng mà chế độ Khmer Đỏ (Khmer Rouge) do Pol Pot lãnh đạo, thực hiện tại Campuchia từ giữa năm 1975 đến 1979.) 3.Thực hành: Đọc diễn cảm - Mời 3 HS đọc nêu cách đọc - Tổ chức cho HS đọc theo cặp - Mời từng HS đọc - GV nhận xét - Tổ chức đọc diễn cảm đoạn 3 - GV nhận xét + Tổ chức HS nêu nội dung của bài văn + GV thống nhất, ghi bảng 4.Hoạt động vận dụng: -Ghi lại những suy nghĩ của em về về chế A-pác-thai 5. Hoạt động nối tiếp: + Mời HS nêu nội dung của bài văn - Nhận xét chung tiết học. - Hướng dẫn về nhà: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít. -Đọc trước bài và em có suy nghĩ gì cụ già trong câu chuyện - HS chuẩn bị ở nhà tìm hiểu internet - HS nhắc đề bài - Lớp theo dõi - HS quan sát, nêu nội dung tranh - Từng HS đọc 2 đến 3 lượt - HS luyện đọc từ khó - HS giải nghĩa từ - Lớp theo dõi - HS trao đổi trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - Lớp theo dõi - 3 HS đọc - HS đọc theo cặp - Lớp nhận xét - Đại diện thi đọc - Lớp nhận xét - HS trình bày -HS ghi vở - Lớp theo dõi - HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Ngày dạy: Thứ hai 11/10/2021 Toán: Tiết 26: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan. - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đ D DH: 1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập - Phiếu bài tập 2. Học sinh: - Sách giáo khoa – Vở ghi bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động khởi động: - Trò chơi: Hộp quà may mắn: Trong hộp có các bài tập đổi đơn vị đo diện tích. Giới thiệu: Giới thiệu – ghi đề 2. Thực hành: Bài 1 : - GVYC HS nêu bài tập - Mời HSG làm mẫu 6m235dm2 = 6m2+ -YC làm bài 1a (2 số đo đầu), 1b (2 số đo đầu) - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, sửa bài. - Mời HS nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau Bài 2: -YC HS đọc nội dung bài - GV nêu bài tập, yêu cầu HS chọn phương án - Mời HS nêu cách giải - GV thống nhất - Đáp án B đúng vì : 3cm25mm2 = 300mm2+ 5mm2 = 305mm2 3. Hoạt động nối tiếp: + Nêu bảng đơn vị đo diện tích. + Mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau. - Nhận xét chung tiết học. - Hướng dẫn về nhà: Héc-ta. - HS hát và bốc trong hộp bài tập nào làm bài đó. - HS nhắc lại đề -1HS nêu -Cả lớp thảo luận làm bài mẫu - HS làm bài, sửa bài, nêu cách làm - Lớp nhận xét - Một số HS trình bày -HS đọc - Học sinh thực hiện đổi, chọn đáp án cho phù hợp, chia sẻ trước lớp - HS nêu cách làm - - HS trình bày - HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Ngày dạy: Thứ hai 11/10/2021 Lịch sử: Tiết 06: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết - Biết 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng (Thanh Hóa) Với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ ) ra nước ngoài tìm đường cứu nước. Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. -Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn. - HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động. Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước II. Đ D DH: 1. Giáo viên: - Ảnh tư liệu quê hương Bác, bến cảng Nhà Rồng- Bản đồ Hành chính VN - Phiếu học tập, phiếu thảo luận. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa -Vở ghi bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động khởi đ ộng - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hộp quà bí mật" với các câu hỏi: + Bạn biết gì về Phan Bội Châu ? + Hãy thuật lại phong trào Đông Du? + Vì sao phong trào Đông Du thất bại? - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2. Hình thành kiến thức mới: *Hoạt động 1: Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. - Nêu 1 số nét chính về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành? - GV nhận xét, kết luận *Hoạt động2: Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành. - Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì? *Hoạt động 3: Ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. - Anh lường trước những khó khăn gì khi ở nước ngoài? - Anh làm thế nào để có thể kiếm sống và đi ra nước ngoài? - Anh ra đi từ đầu? Trên con tàu nào, vào ngày nào? - Giáo viên cho học sinh quan sát và xác định vị trí Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ. - Giáo viên nhận xét chốt lại nội dung 3. Hoạt động nối tiếp: - Củng cố: + Hãy nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự đinh ra nước ngoài tìm đường cứu nước. + Tại sao Bác Hồ quyết chí ra đi tìm đường cứu nước? + Qua bài học em hiểu Bác Hồ là người như thế nào? - Nhận xét chung tiết học. - Hướng dẫn về nhà: Đảng CộngViệt Nam ra đời. - HS tham gia trò chơi - HS nhắc lại đề - HS thảo luận - Đại diện trình bày - Lớp nận xét, bổ sung - Lớp theo dõi - HS thảo luận - Đại diện trình bày - Lớp nận xét, bổ sung - HS trả lời - Lớp theo dõi - HS quan sát - HS xác định vị trí. - HS trình bày - Lớp nhận xét - HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Ngày dạy: Thứ hai 11/10/2021 Đạo đức: Tiết 6: CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí - Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. -Trung thực trong học tập và cuộc sống. Có ý chí vượt khó. II. Đ D DH: 1. Giáo viên: - Hình ảnh minh hoạ SGK - Bảng phụ ghi tình huống. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa - Vở ghi bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động khởi động: - Em hãy nêu ghi nhớ về người có ý chí vượt khó - Em hãy nêu biểu hiện của người có ý chí Giới thiệu: - Giới thiệu – ghi đề. 2. Thực hành: Bài tập 2: Em có nhận xét gì về những ý kiến dưới đây? + Những người khuyết tật dù cố gắng học hành cũng chẳng để làm gì. + "Có công mài sắt có ngày nên kim" + Chỉ con nhà nghèo mới cần có chí vượt khó, còn con nhà giàu thì không cần. + Con trai mới cần có chí. + Kiên trì sửa chữa bằng được một khiếm khuyết của bản thân (nói ngọng, nói lắp...) cũng là người có chí. - KL: Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và đời sống. 3. Hoạt động nối tiếp: - - Nhắc HS về thực hiện vượt khó trong học tập và cuộc sống. - Sưu tầm những tấm gương vượt khó trong học tập. - Nhận xét chung tiết học. - Hướng dẫn về nhà: Đọc trước truyện Thăm mộ để học bài Nhớ ơn tổ tiên. - Từng HS trả lời - HS nhắc lại đề bài -HS làm việc nhóm 2 - Đại diện trình bày - Lớp nhận xét. - Lớp theo dõi - HS trình bày - HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Ngày dạy: Thứ ba 12/10/2021 Luyện từ và câu: Tiết 11: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết - Hiểu được nghĩa của các tiếng hữu, tiếng hợp và biết sắp xếp vào các nhomscho thích hợp theo yêu cầu bài tập 1, bài tập 2. Biết đặt câu với 1 từ theo yêu cầu của bài tập 3. - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II. Đ D DH: 1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập, từ điển - Phiếu bài tập 2. Học sinh: - Sách giáo khoa - Vở ghi bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động khởi động: -Thi tìm từ có tiếng hữu, hợp Giới thiệu: - Giới thiệu –ghi đề 2. Thực hành: Bài tập 1: - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề. - Cho HS giải nghĩa một số từ - Mời HSG làm mẫu - Tổ chức HS làm bài theo cặp - GV thống nhất, sửa bài + "Hữu" có nghĩa là bạn bè: hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu. + "Hữu" có nghĩa là "có": hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng. - Mời HS đọc lại bài làm Bài tập 2: - Mời HS đọc đề, nêu yêu cầu - Mời HSG làm mẫu - Tổ chức cho HS làm bài theo cặp - Mời đại diện trình bày - GV thống nhất, kết luận + "Hợp" Có nghĩa là gộp lại (thành lớn hơn) : hợp tác, hợp nhất, hợp lực. + "Hợp" có nghĩa là đúng với yêu cầu đòi hỏi nào đó : hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, lớp lí, thích hợp. - Mời HS đọc lại bài làm Bài tập 3: Đặt câu - Mời HS nêu yêu cầu - Mời HSG làm mẫu - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân - Tổ chức cho HS sửa bài - Mời từng cá nhân sửa bài 3. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét chung tiết học. - Hướng dẫn về nhà: Ôn tập một số kiến thức đã học về từ đồng âm - HS trình bày - HS nhắc đề bài - HS đọc yêu cầu - HS giải nghĩa - HSG làm mẫu - HS làm bài - HS trình bày - Lớp theo dõi - HS đọc đề - HSG làm mẫu - HS làm việc - Đại diện trình bày - Lớp nhận xét - Lớp theo dõi - HS đọc yêu cầu - Lớp theo dõi - HS làm bài - Từng HS sửa bài - Lớp nhận xét - HS trình bày - HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Ngày dạy: Thứ ba 12/10/2021 Toán: Tiết 27: HÉC-TA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích khác nhau. - Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta). -Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đ D DH: 1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập - Phiếu bài tập 2. Học sinh: - Sách giáo khoa – Vở ghi bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động khởi động: -Thi kể tên các đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé Giới thiệu: Giới thiệu – ghi đề 2. Hình thành kiến thức mới: * Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta * Giới thiệu về đơn vị đo diện tích ha. - Thông thường để đo diện tích của một thửa ruộng, 1 khu rừng, ao, hồ... người ta thường dùng đơn vị đo héc ta. - 1héc ta = 1hm2 và kí hiệu ha. - 1hm2 = ?m2 - Vậy 1ha = ?m2 - Yêu cầu học sinh nhắc lại 3. Thực hành Bài 1a ( 2 dòng đầu ), 1b (cột đầu): - GV YC HS nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. Lưu ý cho HS cách chuyển đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé, đơn vị bé ra đơn vị lớn. - GV nhận xét, sửa bài Bài 2 : - GV nêu bài toán - GV tổ chức cho HS giải theo cặp - Lưu ý cho HS về cách đổi đơn vị bé sang đơn vị lớn - GV nhận xét, sửa bài 22 200ha = 222km2 Vậy diện tích rừng Cúc Phương là 222km2 4. Hoạt động nối tiếp: - Gv giới thiệu thêm để HS biết + Miền Bắc : 1ha = 2,7 mẫu ( 1 mẫu = 10 sào, 1 sào Bắc Bộ = 360 m2) + Miền Trung : 1ha = 2,01 mẫu ( 1 mẫu = 4970 m2, 1 sào Trung bộ = 497m2) + Miền Nam: 1 ha = 10 công đất ( 1 công đất = 1000m2) - Nhận xét chung tiết học. - Hướng dẫn về nhà: Luyện tập. - HS trình bày - HS nhắc lại đề - HS theo dõi - Một số HS nhắc lại - HS trình bày - Lớp nhận xét - Một số HS nhắc lại - HS đọc đề - HS làm bài - Từng HS sửa bài - Lớp nhận xét - HS theo dõi - HS trao đổi - HS làm bài - HS sửa bài - Lớp nhận xét - Lớp theo dõi - HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Ngày dạy: Thứ ba 12/10/2021 Khoa học: Tiết 11: PHÒNG TRÁNH CÁC BỆNH LÂY NHIỄM DO MUỖI ĐỐT (2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết - Biết nguyên nhân và cách đề phòng bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, bệnh viêm não. - Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. - Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học. * GD BVMT: Mức độ tích hợp liên hệ, bộ phận: Mối quan hệ giưa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. Môi trường sạch sẽ không có muỗi và các côn trùng gây bệnh cho người. Từ đó phải có ý thức BVMT chính là BV con người. - Tích cực tham gia phòng bênh sốt rét,sốt xuất huyết, bệnh viêm não. II. Đ D DH: 1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ SGK - Phiếu thảo luận. 2. Học sinh: - SGK - Vở ghi bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động khởi động: Giới thiệu: * Hỏi KNS: Em đã từng bị bệnh sốt rét chưa? Bệnh sốt huyết chưa? Bệnh viêm não chưa? Hãy nêu những điều bạn biết về bệnh này? - GV liên hệ - vào bài 2. Hình thành kiến thức mới: Tiết 1 HĐ 1:Nguyên nhân bệnh sốt rét: - GV tổ chức cho HS chơi trò “Em làm bác sĩ”, dựa theo lời thoại và hành động trong các hình 1, 2 trang 26. Qua trò chơi, yêu cầu HS cho biết: Một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét? Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét? Bệnh sốt rét được lây truyền như thế nào? *GV nhận xét, chốt: Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm, do kí sinh trùng gây ra. Ngày nay, đã có thuốc chữa và thuốc phòng sốt rét. * Tích hợp giáo dục môi trường kĩ năng sống. HĐ 2:Nguyên nhân bệnh sốt xuất huyết và bệnh viêm não: - Tổ chức làm việc theo nhóm theo yêu cầu bài tập trong SGK - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm hoàn thành bài tập.trang 28+30 - GV kết luận. Tiết 2 HĐ 3: Cách phòng bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não. * Mục tiêu: Giúp HS biết làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi. Tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn. Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. - Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm 1/Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết, bệnh sốt rét? 2/Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não? 3/Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy? - GV theo dõi, giúp đỡ nhóm hoàn thành bài tập - GV kết luận, giáo dục. - Mời HS đọc mục Bạn cần biết. * Tích hợp giáo dục môi trường. 3. Hoạt động nối tiếp: - Củng cố: + Nguyên nhân gây bệnh sốt rét? bệnh sốt xuất huyết? bệnh viêm não? + Cách phòng bệnh sốt rét? bệnh sốt xuất huyết? bệnh viêm não? - Hướng dẫn về nhà: Phòng bệnh sốt XH. Sốt rét. Viêm não -Chuẩn bị tiết 2 - HS trả lời - HS trả lời - HS nhắc đề -HS tham gioa trò chơi - HS trả lời - Lớp nhận xét - Lớp theo dõi - HS thảo luận nhóm 2 - Đại diện trình bày - HS nhận xét, bổ sung - Lớp theo dõi - HS trao đổi - HS trình bày - Lớp nhận xét - Lớp theo dõi - Một số HS đọc - HS trình bày - HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Ngày dạy: Thứ ba 12/10/2021 Kể chuyện: Tiết 06: ÔN CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC (TẬP LÀM VĂN) *Viết đoạn văn tả cơn mưa Ngày dạy: Thứ tư 13/10/2021 Tập đọc: Tiết 12: TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết - Đọc đúng tên người nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK) -Nêu suy nghĩ về cụ già trong câu chuyện - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Cảm phục, biết ơn những con người dũng cảm chống lại kẻ xâm lược. II. Đ D DH: 1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ bài đọc 2. Học sinh: - Sách giáo khoa - Vở ghi bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động khởi động - Cho học sinh tổ chức thi đọc bài “Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai” và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2. Hình thành kiến thức mới: HĐ 1: Luyện đọc - Mời 1 HSG đọc mẫu - GV chia đoạn : 3 đoạn - Tổ chức cho HS xem tranh và yêu cầu HS nêu nội dung tranh - GV nói chú ý cho HS về cách đọc lời thoại của nhân vật - Tổ chức đọc từ khó, câu dài ; kết hợp giải nghĩa từ - GV sửa cách đọc cho HS - GV đọc mẫu HĐ 2: Tìm hiểu bài - Tổ chức cho HS đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi SGK - GV chốt ý từng câu, giảng mở rộng , giáo dục HS lòng yêu hòa bình, chống chiến tranh 3.Thực hành: Đọc diễn cảm - Mời 3 HSG đọc nối tiếp, nêu cách đọc - Tổ chức cho HS đọc theo cặp - Mời từng HS đọc - GV nhận xét - Tổ chức đọc diễn cảm đoạn 3 - GV nhận xét, tuyên dương + Tổ chức HS nêu nội dung bài + GV thống nhất, ghi bảng. 4.Hoạt động vận dụng: -Em có suy nghĩ gì về cụ già trong câu chuyện. Em học tập được gì từ cụ già ? 5. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét chung tiết học. - Hướng dẫn về nhà: Những người bạn tốt - HS thi đọc và trả lời câu hỏi - HS nhắc đề bài - Lớp theo dõi - HS quan sát, nêu nội dung tranh - Từng HS đọc nối tiếp từ 2 đến 3 lượt - HS luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ - Lớp theo dõi - HS trao đổi - Từng HS trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - Lớp theo dõi - HS đọc nêu cách đọc - HS đọc theo cặp - Lớp nhận xét - Lớp theo dõi - Đại diện thi đọc - Lớp nhận xét - HS viết vào vở -HS trình bày - HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Ngày dạy: Thứ tư 13/10/2021 Toán: Tiết 28: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết - Tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích. - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. -Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đ D DH: 1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập - Phiếu bài tập 2. Học sinh: - Sách giáo khoa – Vở ghi bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động khởi động: - Cho HS tổ chức thi đua làm bài: 4m2 69dm2 .. 4m2 69dm2 280dm2 .28 km2 1m2 8dm2 ...18 dm2 6cm2 8 mm2 .. cm2 - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2. Thực hành: Bài 1a, b: - Mời HS đọc đề, nêu yêu cầu. - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân - GV nhận xét, sửa bài a) 5ha = 50000 m2 2km2 = 2000000m2 b) 400dm2 = 4m2 1500dm2 = 15m2 70.000m2 = 7m2 - Mời HS nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau Bài 2 : >, <, = - GV nêu đề bài - Hướng dẫn: Đưa về cùng đơn vị đo rồi so sánh - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, sửa bài 2m2 9dm2 > 29dm2 790 ha < 79 k 8dm25cm2 < 810cm2 4cm25mm2 = 4cm2 Bài 3 : - GV nêu bài tập, mời HS đọc nêu yêu cầu. - Hướng dẫn: Để tính tiền mua gỗ cần tính diện tích của căn phòng. - GV tổ chức cho HS giải theo cặp - GV nhận xét, sửa bài Giải Diện tích căn phòng là: 6 x 4 = 24 (m2) Số tiền mua gỗ để lát sàn nhà là: 280.000 x 24 = 6.720.000 (đồng) Đáp số: 6.720.000 đồng. 3. Hoạt động nối tiếp: - Củng cố: + Mời HS nêu bảng đơn vị đo diện tích. Mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau. - Nhận xét chung tiết học. - Hướng dẫn về nhà: Luyện tập chung. - HS trình bày - HS nhắc lại đề - HS đọc đề - HS làm bài - Lớp nhận xét - Một số HS trình bày - HS làm bài, sửa bài - Lớp nhận xét - HS trình bày cách giải. - Lớp theo dõi - HS đọc đề - HS làm bài - HS sửa bài - Lớp nhận xét - Lớp theo dõi - HS trình bày - HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Ngày dạy: Thứ tư 13/10/2021 Tập làm văn: Tiết 11: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết - Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do nguyện vọng rõ ràng. - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Có ý thức và trách nhiệm khi làm đơn và làm đơn đúng mẫu. - GDKNS II. Đ D DH: 1. Giáo viên: - Tranh ảnh về chất độc màu da cam - Mẫu đơn in sẵn - Bảng phụ ghi điều cần chú ý 2. Học sinh: - Sách giáo khoa - Vở ghi bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động khởi động: - Giới thiệu: * Hỏi KNS: Để bày tỏ nguyện vọng của mình chúng ta thường làm gì? - Giới thiệu - ghi đề 2. Thực hành: Bài 1: - Mời HS đọc bài Thần chết mang tên 7 sác cầu vòng - Tổ chức cho HS đọc thầm, trao đổi để trả lời các câu hỏi theo yeu cầu - GV theo dõi, giúp đỡ - Tổ chức cho HS trình bày - GV nhận xét, sửa bài Bài 2: Luyện tập viết đơn - Mời HS đọc yêu cầu đề - GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu đề - GV giới thiệu mẫu đơn in sẵn - Mời HS nêu cấu tạo của một lá đơn Hỏi: Hãy đọc tên đơn em sẽ viết ? - Nơi nhận đơn em viết gì ? - Phần lý do viết đơn em viết gì ? - Gọi HS đọc chú ý - GV tổ chức cho HS làm bài - GV theo dõi, gợi ý cho HS. *Lưu ý HS phần lý do viết đơn trọng tâm phải nêu bật sự đồng tình của mình với hoạt động đội tình nguyện. - Tổ chức trình bày - GV nhận xét, tuyên dương, giáo dục cảm thông với nạn nhân chất độc màu da cam. * Tích hợp kĩ năng sống 3. Hoạt động nối tiếp: - Củng cố: + Nêu cấu tạo của một lá đơn. - Nhận xét chung tiết học. - Hướng dẫn về nhà: Luyện tập tả cảnh. - Cả lớp hát - HS trả lời - HS nhắc đề bài - HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS làm bài - HS trình bày - Lớp nhận xét - Lớp theo dõi - HS đọc đề - HS nêu yêu cầu - Lớp theo dõi - HS trình bày - HS làm bài cá nhân - HS trình bày - Lớp theo dõi - HS trình bày - HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Ngày dạy: Thứ tư 13/10/2021 Kĩ thuật: Tiết 6: ÔN CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC (TOÁN) *ÔN: Đơn vị đo diện tích I. Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Đơn vị nào dưới đây lớn hơn mét vuông trong bảng đơn vị đo diện tích? A. mm2 B. cm2 C. km2 D. dm2 Câu 2: Đơn vị đề-ca-mét vuông được kí hiệu là: A. dam2 B. da2 C. mad2 D. am2 Câu 3: Đơn vị nào dưới đây bé hơn mét vuông trong bảng đơn vị đo diện tích? A. km2 B. mm2 C. hm2 D. dam2 Câu 4: Số thích hợp để điền vào chỗ chấm 3m216cm2 = .cm2 là: A. 30 016 B. 3016 C. 316 D. 300 016 Câu 5: Diện tích của hình vuông có chu vi bằng 40dm là: A. 1dm2 B. 1cm2 C. 1hm2 D. 1m2 II. Bài tập tự luận Câu 1: Đọc các số đo diện tích sau: 295 dam2 2006 hm2 180 200 mm2 6780 hm2 762 m2 4824 km2 16 372 cm2 738 m2 Câu 2: Viết các số đo diện tích sau: a) Bốn trăm linh năm đề-ca-mét vuông. b) Mười hai nghìn sáu trăm héc-tô-mét vuông. c) Năm nghìn ba trăm hai mươi mốt mi-li-mét-vuông. Câu 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 8 dam2 = ..m2 20 hm2 = . dam2 5 cm2 = .mm2 3 m2 = .cm2 7 hm2 = . m2 13 km2 = . hm2 b) 300 m2 = .. dam2 2100 dam2 = ..hm2 900 mm2 = . cm2 8000 dm2 = .m2 50 000 m2 = .hm2 34 000 hm2 = .km2 Ngày dạy: Thứ năm 14/10/2021 Chính tả: Tiết 06: ÔN CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC (LTVC) *Ôn: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm. 1. Khái niệm từ đồng nghĩa - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. 2. Phân loại từ đồng nghĩa: Có thể chia Từ đồng nghĩa thành 2 loại: - Từ đồng nghĩa hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối): Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói. V.D: xe lửa = tàu hoả con lợn = con heo - Từ đồng nghĩa không hoàn toàn (đồng nghĩa tương đối, đồng nghĩa khác sắc thái): Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm (biểu thị cảm xúc, thái độ) hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ này, ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp. V.D: Biểu thị mức độ,trạng thái khác nhau: cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô,... (chỉ trạng thái chuyển động, vận động của sóng nước) Cuồn cuộn: hết lớp sóng này đến lớp sóng khác, dồn dập và mạnh mẽ. Lăn tăn: chỉ các gợn sóng nhỏ, đều, chen sát nhau trên bề mặt. Nhấp nhô: chỉ các đợt sóng nhỏ nhô lên cao hơn so với xung quanh. *Bài tập: Phân biệt sắc thái nghĩa của những từ đồng nghĩa (được gạch chân) trong các dòng thơ sau: a. Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao. (Nguyễn Khuyến) b. Tháng Tám mùa thu xanh thắm. (Tố Hữu) c. Một vùng cỏ mọc xanh rì. (Nguyễn Du) d. Nhớ từ sóng Hạ Long xanh biếc. (Chế Lan Viên) e. Suối dài xanh mướt nương ngô. (Tố Hữu) *Từ trái nghĩa: 1. Lý thuyết về từ trái nghĩa - Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. - Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái,.... đối lập nhau. Bài 1: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi, vui vẻ, cao thượng, cẩn thận, siêng năng, nhanh nhảu, đoàn kết, hoà bình. Bài 2: Đặt 3 câu với 3 cặp từ trái nghĩa ở BT1 *Từ đồng âm: 1. Lý thuyết về từ đồng âm -Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh (thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. Bài 1: Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ sau: Đậu tương – đất lành chim đậu – thi đậu Bò kéo xe – bò gạo – cua bò Sợi chỉ - chiếu chỉ - chỉ đường – chỉ vàng Ngày dạy: Thứ năm 14/10/2021 Toán: Tiết 29: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: v Học xong bài này, học sinh biết - Tính diện tích các hình đã học. - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đ D DH: 1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập - Phiếu bài tập 2. Học sinh: - Sách giáo khoa – Vở ghi bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động khởi động: - Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" với các phép tính sau: 40000m2 = ... ha 2600ha = ...km2 700000m2 = .... ha 19000ha = ...km2 - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2. Hình thành kiến thức mới: Bài 1 : - GV nêu bài toán - Tổ chức cho HS đọc đề, nhận dạng toán, tóm tắt. - Hướng dẫn: Để tính số viên gạch cần để lát nền ta cần tính gì? - Tổ chức cho HS giải cá nhân. Nhắc HS cần đổi đơn vị để đưa về cùng đơn vị đo - GV nhận xét, sửa bài Giải Diện tích nền căn phòng là: 9 x 6 = 54(m2) 54m2 = 540 000cm2 Diện tích của một viên gạch là : 30 x 30 = 900 (cm2) Số viên gạch dùng để lát kín nền căn phòng là: 540 000 : 900 = 600 (viên) Đáp số: 600 viên gạch - Mời HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông Bài 2: - GV nêu bài toán - Tổ chức cho HS đọc đề, tóm tắt. - Hướng dẫn: Để tính diện tích của mảnh đất đó ta cần tính gì? Làm thế nào để tính số thóc thu hoạch được? - Tổ chức cho HS giải theo cặp - GV nhận xét, sửa bài Giải a) Chiều rộng của thửa ruộng là: 80 : 2 = 40 (m) Diện tích thửa ruộng là: 80 x 40 = 3200(cm2) b) 100m2 : 50kg 3200m2 : ?kg 3200m2 gấp 100m2 số lần là: 3200 : 100 = 32 (lần) Số thóc thu được là: 50 x 32 = 1600 (kg) 1600 kg = 16 tạ Đáp số: a) 3200m2 ; b) 16 tạ. 3. Hoạt động nối tiếp: - Củng cố: + Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau. - Nhận xét chung tiết học. - Hướng dẫn về nhà: Ôn các kiến thức đã học (Đơn vị đo diện tích) - HS tham gia trò chơi - HS nhắc lại đề - HS đọc đề, nhận dạng, tóm tắt - HS theo dõi - HS làm bài - HS sửa bài - Lớp nhận xét - HS đọc đề, tóm tắt. - HS trả lời - HS làm bài - HS sửa bài - Lớp nhận xét - Lớp theo dõi - HS trình bày - HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Ngày dạy: Thứ năm 14/10/2021 Khoa học: T
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_5_tuan_6_nam_hoc_2021_2022_nguyen_tan_tri.docx