Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020 - Danh Phi

Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020 - Danh Phi

 TIẾT 1: Tập đọc

 BI:SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI

I.Mục tiêu:

1.MTC

Giúp HS:

-Đọc đúng từ phên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

-Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu: ( trả lời các câu hỏi SGK)

 MT diều chỉnh: Không hỏi CH 3

2.MTR:câu hỏi phụ:

*GD Quốc phòng an ninh:HS hiểu được việc làm của nhà nước tăng cường sức mạnh đại đoàn kết các dân tộc trong công cuộc bảo vệ và giữ gìn tổ quốc.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ .

- HS: SGK, vở

 

 

doc 38 trang cuongth97 3870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020 - Danh Phi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD & ĐT HÒN ĐẤT
Trường TH HÒA TIẾN
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY –LỚP 5/2
TUẦN 6 (Từ ngày 23 / 9 / 2019 đến ngày 27 tháng 9 năm 2019)
Thứ/Ngày
Tiết
Môn
Tên bài
Ghi chú
Buổi
TL
1
Tập đọc
Sự sụp đổ của chế độ ...a-pác- thai
40
 K hỏi ch3-QPAN
HAI
2
Khoa học
Dùng thuốc an toàn
40
KNS
 23/9
 Chiều
3
Chính tả
Ê-mi-li, con ( nhớ-viết)
40
4
Toán
Luyện tập
40
5
Chào cờ
35
1
LTVC
MRVT :Hữu nghị -hợp tác
40
Bỏ BT4
 BA
 Chiều
2
Lịch sử
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
40
24/9
3
Tiếng Anh
Huyền
4
Toán
Héc-ta
40
5
Đạo đức
Có chí thì nên (tt)
35
KNS
1
Tập đọc
Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
40
 TƯ
 Chiều
2
TNST
Chân dung cảm xúc của tôi
35
25
3
Âm nhạc
Lan
4
Toán
Luyện tập
40
5
LTVC
Luyện tập về từ đồng âm
40
Sáng
3
Thể dục
Q.Dũng
4
Thể dục
Q.Dũng
 NĂM
1
Tiếng Anh
Huyền
 26//9
Chiều
2
Tập LV
LT làm đơn
40
KNS
3
Địa lí
Đất và rừng
40
BVMT
4
Toán
Luyện tập chung
40
5
Khoa học
Phòng bệnh sốt rét
40 
KNS-BVMT
1
Tập LV
LT tả cảnh
40
SÁU
Chiều
2
Kĩ Thuật
Chuẩn bị nấu ăn
35
 27 /9
3
Toán
Luyện tập chung
40
K làm BT3
4
Kể chuyện
Kể chuyện Bác Hồ
40
5
SHL
35
HT duyệt Tổ khối KT Ngày lập3/9/2019
Tuần 6
Thöù hai, ngaøy 23 thaùng 9 naêm 2019
	 TIẾT 1: Taäp ñoïc	
 	 	BÀI:SÖÏ SUÏP ÑOÅ CUÛA CHEÁ ÑOÄ A-PAÙC-THAI
I.Muïc tieâu: 
1.MTC
Giuùp HS:
-Đọc đúng từ phên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
-Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu: ( trả lời các câu hỏi SGK)
 MT diều chỉnh: Không hỏi CH 3
2.MTR:câu hỏi phụ:
*GD Quốc phòng an ninh:HS hiểu được việc làm của nhà nước tăng cường sức mạnh đại đoàn kết các dân tộc trong công cuộc bảo vệ và giữ gìn tổ quốc.
II. Ñoà duøng daïy hoïc:
GV: Baûng phuï .
HS: SGK, vở
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1. Ổn định lớp
2. Kieåm tra baøi cuõ:
- 2 HS ñoïc thuoäc loøng khoå thô 3, 4 EÂ-mi-li, con ... vaø traû lôøi caâu hoûi3, 4 sau baøi.
Nhận xét 
3. Baøi môùi: : “ Söï suïp ñoå cuûa cheá ñoä A- paùc thai “
* HÑ 1: Luyeän ñoïc: :
- Cho HS khaù ñoïc toaøn baøi
Đoạn 1: Từ đầu đén A-pác-thai.
 + Đoạn 2: TT đến ...dân chủ nào.
 + Đoạn 3: Đoạn còn lại. 
- Ch HS ñoïc nt 3 ñoaïn L1
- Cho Hs ñoïc noái tieáp ñoaïn L2
- Giải nghĩa từ
- Gọi hs đọc chú giải
- đọc từ khó
Cho Hs ñoïc noái tieáp ñoaïn L2
- Ñoïc maãu
* HÑ 2: Tìm hieåu baøi: :
 - Cho HS ñoïc thaàm Ñ 1
E biết gì về đất nước Nam Phi
ý1: Giới thiệu về Nam Phi
- Cho HS ñoïc ñoaïn 2 vaø TL caâu hoûi 1 SGK
ý2: Người da đen ở Nam Phi bị
 bị đối xử bất công dưới chế độ a-pác-thai
Cho HS đọc thành tiếng Đ3 và TL câu hỏi 2
GV nhận xét chốt
ý3: Người da đen ở Nam Phi đứng lên đòi bình đăng.
câu hỏi phụ:
*GD Quốc phòng an ninh:MT:HS hiểu được việc làm của nhà nước tăng cường sức mạnh đại đoàn kết các dân tộc trong công cuộc bảo vệ và giữ gìn tổ quốc
-CTH:hãy kể một số dân tộc cùng sinh sống trên đất nước ta?
+Em được học được các câu thơ, câu chuyện nào nói tôn trọng quyền bình đẳng các dân tộc? Em hiểu ý thơ đó , câu chuyện đó ra sao?
*HÑ 3: Luyện đọc lại: :
- Cho HS khaù ñoïc toaøn baøi
? Caàn ñoïc baøi vôùi gòong ntn?
- GV höôùng daãn HS ñoïc ñoaïn 3.
 + GV ñoïc dieãn caûm (maãu).
 + Cho HS ñoïc theå hieän laïi
- HS luyeän ñoïc lại theo caëp.
- cho HS thi ñoïc dieãn caûm 
- Nhaän xeùt, tuyeân döông
3Cuûng coá daën doø ):
 Caâu chuyeän muoán noùi ñieàu gì ? 
- Cho HS nhaéc laïi noäi dung baøi
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
HS thực hiện
Nhận xét
Theo doõi
 Đaùnh daáu ñoaïn
Đọc nt
Đọc nt + Giải từ
 Đọc chú giải
Đọc từ khó
Đọc nối tiếp
Lắng nghe
Ñ 
- Đọc thầm
- Hs nêu hiểu biết về Nam Phi
H HS đọc thầm TL
+ Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc bẩn thỉu; bị trả lương thấp,phải sống ,chữa bệnh ở khu riêng....)
Đọc đoạn 3
+ Người da đen Nam Phi đã dứng lên đòi bình đẳng,cuộc đấu tranh của họ đã giành được thắng lợi )
HS: dân tộc Kinh, Khơ-me, Tày , Hmông, Ê-dê,....
Vàng trắng đen màu da khác màu 
Màu hoa nào cũng quý cũng thơm.
Truyện quả bầu
-Theo doõi
- HS neâu
-Theo doõi
- Theå hieän laïi 
-Ñoïc theo caëp
- Thi ñoïc 
 Nhaän xeùt, tuyeân döông
TIẾT 2: KHOA HỌC
BÀI: DÙNG THUỐC AN TOÀN
I.Mục tiêu: 
a) MT chung
- Nhận thức được sự cần thiết phảI dùng thuốc an toàn:
- Xác định khi nào nên dùng thuốc 
- Những điểm cần lưu ý khi dùng thuốc. 
b)Mục tiêu kĩ năng sống:.
- kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về các sử dụng một số loại thuốc thông dụng.HĐ3
- kĩ năng xử lý thông tin, phân tích, đối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều, an toàn.HĐ2
II. phương pháp, phương tiện
phương tiện:
GV: SGK, các vỏ thuốc
HS: SGK
2. Phương pháp
Tư duy, thưc hành
III. hoạt động dạy học
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
 1. Kiểm tra: + Vì sao cần nói không đối với các chất gây nghiện?
Nhận xét
2. Bài mới : Nêu mục đích yêu cầu tiết học
Em đã bao giờ uống thuốc chưa
Hoạt động 1: Quan sát, trả lời câu hỏi
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng thuốc trong trường hợp nào?
- GV giảng: Khi bị bệnh chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị. Tuy nhiên nếu sử dụng thuốc không đúng có thể làm bệnh nặng hơn, thậm trí có thể gây chết người. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta biết cách dùng thuốc an toàn.
Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập trong SGK
- KNS: kĩ năng xử lý thông tin, phân tích, đối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều, an toàn
* Xác định khi nào nên dùng thuốc 
- Những điểm cần lưu ý khi dùng thuốc
- Cho HS HĐ nhóm 3 trả lời các câu hỏi SGK
Kết luận: Nêu như mục bóng đèn toả sáng)
Hoạt động 3: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng"
-KNS: kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về các sử dụng một số loại thuốc thông dụng.
- GV giao nhiện vụ và hướng dẫn:
+ GV đóng vai trò cố vấn, nhận xét và đánh giá.
- Tiến hành chơi:
Dưới đây là đáp án:
Câu 1: Thứ tự ưu tiên cung cấp vi- ta- min cho cơ thể là:
Câu 2: Thứ tự ưu tiên phòng bệnh còi xương cho trẻ em là:
- HS nào cvó tín hiệu trả lời trước , đúng thì ghi điểm.
- Tổng kết, đánh giá xếp loại thi đua.
4: Củng cố - dặn dò :
Khi dung thuốc chữa bệnh cầ lưu ý điều gì?
- GV hệ thống bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
HS nêu
Nhận xét
- HS trả lời
-
HS HĐ nhóm 3 làm bài tập trang 24 SGK.
Đáp án: 1 - d, 2 - c, 3 - a, 4 - b.
+ Cả lớp cử 2-3 HS làm trọng tài.
+ Cử một HS quản ttrò để đọc từng câu hỏi.
Câu 1: 
c/ Ăn thức ăn chứa nhiều vi-ta-min. a/ Uống vi-ta-min.
b/ Tiêm vi-ta-min.
Câu 2:
 c/ Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn có chứa can-xi và vi-ta-min D.
b/ Uống vi-ta-min D và can-xi.
a/ Tiêm can-xi.
-===============================
TIẾT 3 :CHÍNH TẢ
BÀI : Ê- mi- li, con...
I. Mục tiêu
-Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tự do.
-Nhận biết được các tiếng chứa ưa,ươ và cách ghi dấu thanh theo y/c của BT2; tìm được tiếng chứâ ưa,ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3 
* GHI CHÚ: HS khá, giỏi làm đầy đủ được bài tập 3, hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: sgk, bảng phụ
HS: tập, bảng con
 III. hoạt động dạy học
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc cho 3 HS lên viết bảng , cả lớp viết vào nháp các tiếng có nguyên âm đôi ua/ uô:- Đọc viết các từ: suối, ruộng, mùa, buồng, lúa, lụa, cuộn
Nhận xét
2. Bài mới: Các em sẽ nhớ - viết lại đoạn cuối trong bài Ê- mi- li, con... và luyện tập cách ghi dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ
HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả 
- Gọi hS đọc thuộc lòng đoạn thơ
H: Chú Mo- ri- xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
Đoạn ct gồm mấy khổ thơ? Cách trình bày ntn?
 - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được
- GV đọc chậm cho HS viết 3-4 lần
- Uốn nắn HS tư thế ngồi viêt 
- Đọc toàn bài cho HS soát 
- Thu bài chấm
- Nhận xét bài của HS
 HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài tập
GV gợi ý HS gạch chân dưới các tiếng có chứa ưa/ ơư
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
H: Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh ở các tiếng ấy?
GV kết luận: các tiếng có nguyên âm đôi ưa không có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu của âm chính . các tiếng có nguyên âm đôi ươ có âm cuối , dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu hS tự làm bài vào vở 
- Gọi HS trả lời 
- GV nhận xét kết luận câu đúng
- Yêu cầu hS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ, thành ngữ trên.
- Gọi hS đọc thuộc lòng trước lớp
3. Củng cố dặn dò
- Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi
- Dặn HS về nhà ghi nhớ cách đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ ươ Học thuộc lòng các câu tục ngữ, thành ngữ
- Nhận xét tiết học
HS thực hiện
Nhận xét
- 1, 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
- Chú muốn nói với Ê- mi- li về nói với mẹ rằng: Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn.
HS nêu
- HS tìm và nêu: Ê- mi-li, sáng bùng, ngọn lửa, nói giùm, Oa-sinh-tơn, hoàng hôn, sáng loà...
- HS viết bài 
- HS soát lỗi bằng bút chì , đổi vở cho nhau để soát lỗi, ghi số lỗi ra lề
- 8 HS nộp bài
HS đọc cho cả lớp nghe.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, các học sinh khác làm bài vào vở
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảnh
+ các từ chứa ưa: lưa thưa, mưa, giữa
+ Các từ chứa ươ: tưởng, nước, tươi, ngược.
- Các tiếng: mưa, lưa, thưa,không được đánh dấu thanh vì mang thanh ngang, riêng tiếng giữa dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính.
- Các tiếng: tưởng, nước, ngược dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính, tiếng tươi không được đánh dấu thanh vì mang thanh ngang.
- HS đọc 
- HS làm vào vở
+ Cầu được ước thấy: Đạt được đúng điều mình thường mong mỏi, ao ước.
+ Năm nắng mười mưa: Trải qua nhiều khó khăn vất vả
+ Nước chảy đá mòn: Kiên trì, kiên nhẫn sẽ thành công
+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức: Khó khăn là điều kiện thử thách và rèn luyện con người
=========================
TIẾT 4: TOÁN
	 BÀI: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
 -Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
-Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan.
* GHI CHÚ: Bài 1a(hai số đo đầu)Bài 1b(hai số đo đầu),Bài 2,Bài 3 cột 1,Bài 4
II. Chuẩn bị:
GV: pht, bảng phụ, VBT
HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các đơn vị diện tích đã học_ Mối liên quan giữa chúng
Nhận xét
2. Bài mới: - Trong bài học hôm nay chúng ta cùng luyện tập về đổi các số đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích
HĐ1:.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích
 - GV viết lên bảng phép đổi mẫu :
6m2 235dm2 = ....m2, và yêu cầu HS tìm cách đổi.
- GV giảng lại cách đổi cho HS, sau đó yêu cầu các em làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét 
Bài 2
- GV cho HS tự làm bài.
- GV : Đáp án nào là đáp án đúng ?
- GV yêu cầu HS giải thích vì sao đáp án B đúng.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 3: Biết so sánh các số đo diện tích 
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV hỏi : Để so sánh các số đo diện tích, trước hết chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
2dm27cm2 = 206cm2.
300mm2 > 2cm2 289mm2.
- GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS giải thích cách làm của các phép so sánh.
Bài 4
- GV gọi HS đọc đề bài trước lớp.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài 
3. củng cố dặn dò
Chuẩn bị bài tt
Nhận xét tiết học
HS nêu
Nhận xét
- HS trao đổi với nhau và nêu trước lớp cách đổi :
6m2 235dm2 = 6m2 + m2 = m2
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS thực hiện phép đổi, sau đó chọn đáp án phù hợp.
- HS nêu :
3cm2 25mm2 = 300mm2 + 5mm2
 = 305 mm2
Vậy khoanh tròn vào B.
- HS đọc đề bài và nêu : Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các số đo diện tích, sau đó viết dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm.
- HS : Chúng ta phải đổi về cùng một đơn vị đo, sau đó mới so sánh.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
3m2 48dm2 < 4m2
61km2 > 610 hm2.
- 4 HS lần lượt giải thích trước lớp.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Diện tích của một viên gạch là :
40 x 40 = 1600 (cm2)
Diện tích của căn phòng là :
1600 x 150 = 240 000 (cm2)
240 000 cm2 = 24m2
Đáp số : 24m2.
=========================
TIẾT 5: CHÀO CỜ
Thöù ba, ngaøy 24 thaùng 9 naêm 2019
	Tiết 1: Luyeän từ vaø caâu
Baøi Mở rộng vốn từ: hữu nghị - hợp tác.
 I. Mục tiêu
- Hiểu được nghia các từ có tiếng hữu , tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo y/c BT1,2
- Biết đặt câu với 1 từ, một thành ngữ theo yêu cầu BT 3,4
GHI CHÚ:HS khá, giỏi đặt được 2,3 câu với 2,3 thành ngữ BT4.
*ĐC: Không làm BT 4
 II. đồ dung dạy học:
GV: SGK, phiếu
Hs: SGK,VBT
 III. hoạt động dạy học
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
- 3 HS lên bảng nêu ví dụ về từ đồng âm và đặt câu với từ đồng âm đó
 - GV nhận xét 
3. Bài mới : 
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
 * HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức HS thi tiếp sức
- Nhận xét
- GV giải thích 
+ chiến hữu: tình bạn chiến đấu
+ thân hữu: bạn bè thân thiết
+ hữu hảo: tình cảm bạn bè thân thiện
+ bằng hữu: tình bạn thân thiết
+ hữu ích: có ích
+ hữu hiệu: có hiệu quả
+ hữu tình: có tình cảm, có sức hấp dẫn
+ hữu dụng: dùng được việc
 * HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập2
 - HS đọc yêu cầu
- HD giải nghĩa từ
+ Hợp tác: cùng chung sức giúp đỡ nhau trong một việc nào đó.
+ Hợp nhất: hợp lại thành một tổ chức duy nhất.
+ Hợp lực: chung sức để làm một việc gì đó. 
- HS thảo luận tổ
- Cho mỗi tổ cử đại diện hoàn thành phiếu
Gv nhận xét tuyên dương
* HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập3
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- yêu cầu HS nối tiếp nhau đặt câu 
- GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS
- Yêu cầu HS đặt 5 câu vào vở. 
 4. Củng cố dặn dò : 
Em hiểu thế nào là hữu nghị - hợp tác
Nhận xét 
- Dặn bị bài cho tiết học sau.
- Nhận xét tiết học
HS thực hiện
Nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài cá nhân và tham gia chơi
+ Hữu có nghĩa là "bạn bè": hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu
+ Hữu có nghĩa là "có": hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng
- Nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- Nghe GNT
- HS thảo luận
- hoàn thành phiếu
a) Hợp có nghĩa là "gộp lại": hợp tác, hợp nhất, hợp lực
b) Hợp có nghĩa là " đúng với yêu cầu, đòi hỏi..nào đó": hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp
Nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS nối tiếp nhau đặt câu
- Nhận xét
- HS làm vào vở 
- HS đọc 
- HS thảo luận nhóm
- HS nêu:
Đặt câu
+chúng ta luôn xây đắp tỡnh hữu nghị với cỏc nước.
Chúng ta cùng hợp tác làm đèn trung thu
-Nhận xét
HS nêu
==================================
	 Tiết 2: Lịch sử
 	Bài : Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
I . MUÏC TIEU: Sau baøi hoïc, HS neâu ñöôïc:
- Bieát ngaøy 5-6-1911 taïi beán Nhaø Rồng ( TP Hồ Chí Minh) , vôùi loøng yeâu nöôùc thöông daân saâu saéc, Nguyeãn Taát Thaønh ( teân cuûa Baùc Hồ luùc ño) ra ñi tìm ñöôøng cöùu nöôùc.
- HS khaù ,gioûi bieát vì sao Nguyeãn Taát Thaønh laïi quyeát ñònh ra ñi tìm ñöôøng môùi cöùu nöôùc : Khoâng taùn thaønh vôùi con ñöoøng cöùu nöôùc tröôùc ñoù.
II. ÑỒ DUØNG DAÏY HOÏC
- Caùc hình aûnh ï trong SGK
- HS tìm hieåu về queâ höông vaø thôøi nieân thieáu cuûa Nguyeãn Taát Thaønh . 
III. CAïC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC CHUÛ YE¸U
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kieåm tra baøi cuõ: + Neâu nhöõng điều em bieát về Phan Boäi Chaâu? 
+ phong traøo Ñoâng Du laø phong traøo gì?
Nhận xét
2. Giôùi thieäu baøi môùi: ñầu theá kyû XX, ôû nöôùc ta chöa coù con ñöôøng cöùu nöôùc ñuùng ñaén. Luùc ñoù Baùc Hồ môùi laø 1 thanh nieân 21 tuoåi quyeát chí ra ñi tìm ñöôøng cöùu nöôùc cho daân toäc Vieät Nam.
* Hoạt dộng 1: đôi nét về NTT
MT: biết được đôi nét về NTT
- Tìm hiểu về gia đình quê hương của Nguyễn Tất Thành
 HS nêu
Nhận xét
Hs thảo luận nhóm, dại diện nhóm trình bày
- Sinh ngày 19/5/1890 gia đình nhà nho yêu nước ở Kim Liên - Nam Đàn - Nghệ An.
- Lúc nhỏ: Nguyễn Sinh Cung - Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh.
- Cha: Nguyễn Sinh Sắc. Mẹ: Hoàng Thị Loan. Sớm có lòng yêu nước=> muốn giúp nước
* Hoạt động 2: Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành
MT: biết được mục đích chuyến đi của NTT
Y/c Hs đọc sách đoạn Nguyễn Tất Thành cứu nước
?Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì?
?Nguyễn Tất Thành đi về hướng nào? Vì sao không đi theo các bậc tiền bối yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh?
*( dành cho HS K,G)
- Gv nhận xét, kết luận.
Hs thảo luận nhóm 4 với các y/c Gv nêu ra
- Quyết tâm ra nước ngoài để tìm con đường cứu nước phù hợp.
- Nguyễn Tất Thành chọn hướng đi về phương Tây, không đi theo các con đường của các sĩ phu yêu nước trước đó như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh. Người muốn tìm về “tự do, bình đẳng, bác ái” mà người Tây hay nói đến và muốn xem họ làm như thế nào rồi về giúp đồng bào.
- Hs trình bày, lớp nhận xét
* Hoạt động 2: ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành
 MT: Biết được ý chí quyết tâm của NTT
- Gv đưa nội dung thảo luận chia lớp thành 4 nhóm thảo luận 4 câu hỏi
?Nguyễn Tất Thành đã lường trước được những khó khăn nào khi ở nước ngoài?
?Người đã định hướng giải quyết những khó khăn như thế nào?
?Những điều đó cho thấy quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Người như thế nào? Theo em vì sao có được quyết tâm đó?
?Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu? Trên con tàu nào? Vào ngày nào?
Gv nghe, nhận xét
Gv tóm tắt nội dung, ghi nhớ
4. Củng cố, dặn dò
Sử dụng các hình ảnh tư liệu trong sgk kể lại sự kiện Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
Theo em nếu không có sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước thì đất nước sẽ như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
-Hs thảo luận nhóm
- K2: một mình mạo hiểm nhất là lúc ốm đau người cũng không có tiền.
- Rủ người cùng đi (Tư Lê)
+ Làm bất cứ việc gì để sống và đi ra nước ngoài nhận cả phụ bếp.
+ Có ý chí quyết tâm cao, kiên định, dũng cảm sẵn sàng, đương đầu với khó khăn thử thách và hơn thế nữa, Người có tấm lòng yêu nước yêu đồng bào sâu sắc.
- Từ bến cảng Nhà Rồng ( TP Hoà Chớ Minh) ngày 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành với cái tên mới Văn Ba đã ra đi tìm đường cứu nước trên tàu đô đốc Laturơ Tơrêvin
- Hs báo cáo kết quả thảo luận
Hs đọc ghi nhớ
===============================
Tiết 4: Toaùn
Baøi : Héc ta
I.Mục tiêu
 -Tên gọi, kí hiêu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc - ta.
-Biết mối quan hệ giữa héc - ta và mét vuông.
-Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích(trng mối quan hệ với héc - ta
Bài tập cần làm:Bài 1a hai dòng đầu,Bài 1b(cột đầu);Bài 2
.II. Đồ dùng : 
GV: SGK, PHT
HS:SGK,VBT	
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1. Ổn định lớp:
2. K iểm tra bài cũ: _ Nêu các đơn vị diện tích đã học_ Mối liên quan giữa chúng
Nhận xét
3. Bài mới: Trong bài học hôm nay chúng ta tiếp tục học về các đơn vị đo dịên tích.
HĐ1:Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc ta.
- Gv giới thiệu :
+ Thông thường để đo diện tích của một thửa ruộng, một khu rừng người ta thường dùng đơn vị đo là héc – ta.
+ 1 héc – ta bằng 1 héc- tô - mét vuông và kí hiệu là ha.
- GV hỏi : 1hm2 bằng bao nhiêu mét vuông ?
- GV : Vậy 1 héc – ta bằng bao nhiêu mét vuông ?
HĐ2:Luyện tập – thực hành.
Bài 1: Biết mối quan hệ giữa héc - ta và mét vuông
-Bài 1a hai dòng đầu. Bài 1b(cột đầu
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó cho HS chữa bài.
- GV nhận xét đúng/sai, sau đó yêu cầu HS giải thích cách làm của một số câu.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 2 Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS nêu kết quả trước lớp, sau đó nhận xét 
bài 3:Cho HS đọc đề
Làm tập nêu
Nhận xét
Bài 4;Cho HS đọc đề
Làm tập nêu
Nhận xét
4. củng cố dặn dò
- chuẩn bị bài tt 
Nhận xét tiết học
HS nêu
Nhận xét
+ HS nghe và viết :
1ha = 1hm2
- HS nêu : 1hm2 = 10 000 m2
- HS nêu : 1ha = 10 000 m2
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột của một phần.
- HS nêu rõ cách làm của một số phép đổi.
Ví dụ :
* 4ha = ...m2.
Vì 4ha = 4hm2,mà 4hm2 = 40 000m2 
Nên 4ha = 40 000m2.
Vậy điền 40 000 vào chỗ chấm.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
220 00 ha = 222 km2.
Vậy diện tích rừng Cúc Phương là : 222km2.
HS nêu .
- HS là tập :
a) 85 km2 < 850ha S .
Ta có : 85km2 = 8500ha, 8500ha > 850ha ,nên 85km2 > 850ha .Vậy ta viết S vào ô trống .
b) 51ha > 60 000m2 Đ
- Giải thích c/
- Giải thích 
* HS giải : 
 12ha = 120 000m2 
Diện tích mảnh đất dùng để xây toà nhà chính của trường là : 
 120000 : 40 = 3000 (m2 ) 
 ĐS: 3000m2 .
- 1ha = 10 000m2 .
- Hs nghe .
=============================
Tiết 5: Đạo đức
Bài : CÓ CHÍ THÌ NÊN ( TT)
I. MỤC TIÊU
a) Mục tiêu chung
 Biết đựoc một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí
 -Người có ý chí có thể vượt qua được mọi khó khăn trong cuộc sống
 -Cảm phục và noi theo tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sốngđể trở thành người có ích cho gia đình, XH
 -Ghi chỳ:HS có thể xác định được những thuận lợi và khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn
B) Mục tiêu kĩ năng sống:
- Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó vươn lên trong cuộc sống và trong học tập.HĐ 2
- Trình bày suy nghĩ ý tưởng Hđ 1
II. phương pháp, phương tiện
 1. Phương tiện
 -GV: 1 vài mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó.
 - HS: SGK, 
2. PHương pháp:
- Thảo luận nhóm, trình bày
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ- Khi gặp khó khăn người ta cần làm gì để vượt qua?
 - Thế nào là biểu hiện của người có ý chí ?
 3. Dạy bài mới:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
Hoạt động 1:làm bài tập 3 SGK 
* Mục tiêu : mỗi nhóm nêu được 1 tấm gương sáng kể cho lớp nghe
- KNS: trình bày suy nghĩ ý tưởng
- Chia lớp thành 4 nhóm : thảo luận kể cho nhau nghe về tấm gương sáng mình sưu tầm được- và mình đã học được điều gì về bạn?
* Kết luận : Trong cuộc sống có nhiều người có những khó khăn riêng nhưng bằng chính nỗ lực của mình họ đã vượt qua khó khăn đó . Chính có sự tự lực vượt khó đó mà ta tự tin hơn trong cuộc sóng, học tập . Đó chính là tấm gương sáng để các em noi theo
Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân
* Mục tiêu: biết cách liên hệ bản thân nêu được những khó khăn trong cuộc sống,
học tập và đưa ra cách vượt qua khó khăn
KNS: kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó vươn lên trong cuộc sống và trong học tập.
Hs tự phân tích khó khăn của bản thân?
-Bản thân có những khó khăn nào ?
- Biện pháp khắc phục khó khăn đó như thế nào ?
- Cả lớp thảo luận tìm cách giải quyết giúp đỡ những bạn có nhiều khó khăn
* Gv kết luận : Lớp ta có nhiều bạn còn nhiều khó khăn như vậy. Bản thân bạn đó cần nỗ nực phấn đấu để tự mình vượt khó. Những sự thông cảm chia sẻ, động viên giúp đỡ của bạn bè cũng hết sức cần thiết để bạn vượt qua khó khăn
4. Củng cố - Dặn dò 
- Dặn dò : Học bài -chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- HS kể cho nhau nghe và thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS thảo luận nhóm
- chọn 1-2 bạn có hoàn cảnh khó khăn lên trình bày
===============================***==============================
Thöù tö, ngaøy 25 thaùng 9 naêm 2019
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
Baøi :TAÙC PHAÅM CUÛA SI-LE VAØ TEÂN PHAÙT XÍT
I. Muïc tieâu: 
-Đọc dúng các tên người nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
-Hiểu ý nghĩa: Cụ già ngườ Pháp dã day cho tên sỹ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. (Trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3 trong SGK).
II. Ñoà duøng daïy hoïc:
Tranh SGK . 
Baûng phuï vieát saün ñoaïn vaên caàn höôùng daãn HS luyeän ñoïc dieãn caûm.
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1.Ổn định lớp:
2. Kieåm tra baøi cuõ: - 2 HS ñoïc Ñ 1 vaø 2 baøi Söï suïp ñoå cuûa cheá ñoä A-paùc-thai vaø traû lôøi caâu hoûi1,2 SGK sau baøi.
Nhận xét
3. Baøi môùi: Chuyeän vui ..maø saâu cay nhu theá naøo.
* HÑ 1: Luyeän ñoïc: :
- Cho HS khaù ñoïc toaøn baøi
+ Đoạn 1: Từ đầu đến ...chào ngài.
+ Đoạn 2: TT...điềm đạm trả lời.
+ Đoạn 3: còn lại.
- Ch HS ñoïc nt 3 ñoaïn L1
- Cho Hs ñoïc noái tieán ñoaïn L2
+ Keát hôïp GNT
- Cho HS ñoïc chú giải
+ Keát hôïp luyeän ñoïc töø khoù
Cho HS đọc lần 3
- Ñoïc maãu
* HÑ 2: Tìm hieåu baøi: 
- Cho HS ñoïc ñoaïn 1
? Caâu chuyeän saûy ra ôû ñaâu, bao giôø, teân phaùt xít noùi gì khi leân taøu .
- Cho HS ñoïc Ñ2 
? Caâu 1 SGK
Nhận xét
? Caâu 2 SGK
- Cho HS thaûo luaän caâu hoûi:
? Caâu hoûi 3 SGK 
- Cho HS ñoïc Ñ3 vaø traû lôøi caâu hoûi 4 SGK
? Caâu chuyeän coù yù nghóa gì ?
- Cho HS nhaéc laïi
*HÑ 3: Luyện đọc lại: 
- Cho HS khaù ñoïc toaøn baøi
? Caàn ñoïc baøi vôùi gòong ntn?
- GV höôùng daãn HS ñoïc: Nhaän thaáy veû (heát) 
 + GV ñoïc dieãn caûm (maãu).
 + Cho HS ñoïc theå hieän laïi
- HS luyeän ñoïc dieãn caûm theo caëp.
- cho HS thi ñoïc dieãn caûm 
- Nhaän xeùt, tuyeân döông
4.Cuûng coá daën doø :
- Cho HS nhaéc laïi noäi dung baøi
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- Veà ñoïc baøi vaø chuaån bò baøi cho tieát sau
HS thực hiện
Nhận xét
Theo doõi
Ñaùnh daáu ñoaïn
Ñoïc noái tieáp
Ñoïc noái tieáp
GNT
Ñoïc chú giải
Ñoïc töø khoù
HS đọc
Theo doõi
- Ñoïc ñoaïn 1
+ Treân chuyeán taøu ôû Pa ri , trong thôøi gian Phaùp bò Phaùt xit Ñöùc chieám ñoùng; Hit le muoân naêm.
Ñoïc ñoaïn 2
+ Cuï traû lôøi haén 1 caùch laïnh luøng vaø haén buïc töùc hôn khi oâng bieát tieáng Ñöùc maø khoâng noùi vôùi haén baèng tieáng Ñöùc.
 + Laø Nhaø Vaên quoác teá.
+ OÂng cuï thaïo tieáng Ñöùc, nguôõng moä nhaø vaên ngöôøi Ñöùc , khoâng ghet ngöôøi Ñöùc nhöng gheùt phaùt xít Ñöùc.
- Ñoïc ñoaïn 3
+ HS neâu: Caùc ngöôi laø boïn cöôùp .
+ HS nêu
- Nhaéc laïi
 -Theo doõi
- HS neâu
- Theo doõi
- Theå hieän laïi 
- Ñoïc theo caëp
- Thi ñoïc 
 Nhaän xeùt, tuyeân döông
==============================
TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ: CHÂN DUNG CẢM XÚC CỦA TÔI
 (TIẾT 2)
I.Mục tiêu:
-giúp hs:thể hiện được cảm xúc buồn , vui, tức giận ,...và cách khắc phục những cảm xúc tiêu cực hoặc duy trì cảm xúc tích cực qua các tình huống cho trước SGK.
-Vẽ được các kí hiệu cảm xúc quen thuộc.
2Chuẩn bị: 
– HS: + Từng cá nhân chuẩn bị theo yêu cầu của GV ở Hoạt động tiếp nối của tuần trước 
+ Giấy thủ công, kéo, bút chì, hồ dán, hộp màu vẽ, 
+
– GV+ Giấy A1, băng dính giấy hoặc nam châm dính bảng, keo dán, hồ dán
3.Các hoạt động DH
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. CHIA SẺ VÀ KẾT NỐI KINH NGHIỆM
Hoạt động 1: Thể hiện cảm xúc qua các tình huống trong tranh
Hoạt động này nhằm tạo hứng thú cho HS, đồng thời giúp GV giới thiệu vào chủ đề hoạt động. 
GV có thể tiến hành như sau:
GV phổ biến cách thực hiện:chia cả thành 4 nhóm ,mỗi nhóm thể hiện cảm xúc 2 tranh (shs trang 12,13) kèm thêm người dẫn truyện 
Cho hs thảo luận nhóm trong 5 phút để thực hiện vai đóng 
YC các nhóm tiến hành sánh vai chú ý cảm xúc trong tranh.
3. 	GV mời 3 đến 4 HS trả lời 3 câu hỏi trên và khái quát, dẫn dắt vào chủ đề hoạt động.
 ? trong các tranh ,tranh nào cảm xúc buồn , tức giận , vui vẻ . em khắc cảm xúc nào ?, duy trì cảm xúc nào?
B. KIẾN TẠO TRI THỨC VÀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
Hoạt động 2. Giới thiệu sản phẩm các ký hiệu cảm xúc trên bông hoa em làm 
Hoạt động này nhằm tạo cơ hội cho HS được giới thiệu với bạn bè, thầy cô về bông hoa mình đã tự tay làm được và những cảm xúc của mình khi làm được bông hoa đó. 
GV có thể tiến hành như sau:
1. 	GV chia HS về các nhóm, mỗi nhóm khoảng 5 đến 6 HS. Yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ sau: Mỗi HS trong nhóm lần lượt giới thiệu với các bạn về bông hoa mình đã tự làm được và cách làm của bông hoa đó cùng những cảm xúc của mình sau khi làm xong bông -hoa. 
3. 	GV bố trí một không gian trong lớp để các nhóm trưng bày lọ, bình hoa vừa cắm và mời đại diện các nhóm giới thiệu, thuyết trình bông hoa cảm xúc
u:
1. 	GV giao cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A1 và yêu cầu mỗi nhóm hãy vẽ một bức tranh về loài hoa em yêu thích. Nhắc nhở các nhóm rằng đây là bức tranh của nhóm và HS nào cũng phải tham gia vào hoạt động vẽ tranh này.
2. 	GV gợi ý cho HS về các bước tiến hành hoạt động cụ thể như sau:
Các nhóm thảo luận để lựa chọn loại hoa mà nhóm mình sẽ vẽ.
Thống nhất bố cục của bức tranh, thảo luận kĩ về từng vị trí sẽ vẽ cái gì
Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bạn. Ví dụ: Bạn A phụ trách vẽ hoa góc bên trái, bạn B sẽ vẽ hoa góc bên phải, bạn C tô màu, bạn D trang trí đường viền của bức tranh.
Có thể tham khảo các mẫu hoa trong sách trang 40, 41, 42 để vẽ. 
3. 	Trong khi các nhóm thực hiện vẽ tranh, GV quan sát và đến hỗ trợ từng nhóm để đảm bảo rằng các em hiểu yêu cầu của nhiệm vụ và nhắc nhở những bạn chưa tích cực tham gia. 
4. 	Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm vẽ tranh trên bảng và cử người lên giới thiệu về bức tranh của nhóm mình. GV lần lượt yêu cầu đại diện các nhóm nhận xét về sản phẩm vẽ tranh của mỗi nhóm sau khi nhóm đó trình bày. (Ví dụ: Nhóm 2 nhận xét bức tảnh của nhóm 1, nhóm 3 nhận xét bức tranh của nhóm 2, nhóm 4 nhận xét bức tranh của nhóm 3, )
5. 	Trao đổi với HS cả lớp:
– Em học được gì sau khi tham gia hoạt động này?
– Các em cảm thấy thế nào khi môi trường xung quanh ta luôn có những 
bông hoa?
– Các em có muốn mình được sống trong môi trường có nhiều hoa không? 
Vì sao?
3)Hoạt động tiếp nói
Các em chuẩn bị bài viết ấn tượng về cảm xúc , gắn cảm xúc trên trang vẽ kèm lời thuyết minh ngắn gọn cho tiết học sau 
Nhận xét tiết học
-Quan sát cảm xúc hình ảnh trong tranh
Thực hiện sánh vai theo tình huống
-Chia sẽ các cảm xúc khi 
-Đại diện 4-5 em nêu
-nx
HS vẽ hoa và ký hiệu cảm xúc trong bông hoa 
Đại diện trình bày 
-Nhận xét bạn thuyết trình
-Biết cảm xúc của bạn khi hoàn thành sp
Học cách trang trí sp sao cho đẹp
-Mong muốn ,vì đó mt sống đẹp ,vui vẻ 
=================================
	 Tiết 4:Toaùn
Baøi:Luyện tập
I.Mục tiêu: Biết:
-Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi,

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_6_nam_hoc_2019_2020_danh_phi.doc