Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2013-2014 - Trường TH Hòa Tiến
Baøi: Luyện tập
i.mục tiêu
-Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
-Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan.
* GHI CHÚ: Bài 1a(hai số đo đầu)Bài 1b(hai số đo đầu),Bài 2,Bài 3 cột 1,Bài 4
ii. Chuẩn bị:
- GV: pht, bảng phụ, VBT
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các đơn vị diện tích đã học_ Mối liên quan giữa chúng
Nhận xét
2. Bài mới: - Trong bài học hôm nay chúng ta cùng luyện tập về đổi các số đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích
HĐ1:.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích
- GV viết lên bảng phép đổi mẫu :
6m2 235dm2 = .m2, và yêu cầu HS tìm cách đổi.
- GV giảng lại cách đổi cho HS, sau đó yêu cầu các em làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV cho HS tự làm bài.
- GV : Đáp án nào là đáp án đúng ?
- GV yêu cầu HS giải thích vì sao đáp án B đúng.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 3: Biết so sánh các số đo diện tích
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV hỏi : Để so sánh các số đo diện tích, trước hết chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
2dm27cm2 = 206cm2.
300mm2 > 2cm2 289mm2.
- GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS giải thích cách làm của các phép so sánh.
Bài 4
- GV gọi HS đọc đề bài trước lớp.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
3. củng cố dặn dò
Chuẩn bị bài tt
Nhận xét tiết học
HS nêu
Nhận xét
- HS trao đổi với nhau và nêu trước lớp cách đổi :
6m2 235dm2 = 6m2 + m2 = m2
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS thực hiện phép đổi, sau đó chọn đáp án phù hợp.
- HS nêu :
3cm2 25mm2 = 300mm2 + 5mm2
= 305 mm2
Vậy khoanh tròn vào B.
- HS đọc đề bài và nêu : Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các số đo diện tích, sau đó viết dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm.
- HS : Chúng ta phải đổi về cùng một đơn vị đo, sau đó mới so sánh.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
3m2 48dm2 < 4m2
61km2 > 610 hm2.
- 4 HS lần lượt giải thích trước lớp.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Diện tích của một viên gạch là :
40 x 40 = 1600 (cm2)
Diện tích của căn phòng là :
1600 x 150 = 240 000 (cm2)
240 000 cm2 = 24m2
Đáp số : 24m2.
Thöù hai, ngaøy 16 thaùng 9 naêm 2013 Tieát 1: Taäp ñoïc Baøi: SÖÏ SUÏP ÑOÅ CUÛA CHEÁ ÑOÄ A-PAÙC-THAI I. Muïc tieâu: Giuùp HS: -Đọc đúng từ phên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. -Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu: ( trả lời các câu hỏi SGK) MT diều chỉnh: Không hỏi CH 3 II. Ñoà duøng daïy hoïc: GV: Baûng phuï . HS: SGK, vở III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu 1. Ổn định lớp HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 2. Kieåm tra baøi cuõ: - 2 HS ñoïc thuoäc loøng khoå thô 3, 4 EÂ-mi-li, con ... vaø traû lôøi caâu hoûi3, 4 sau baøi. Nhận xét ghi điểm 3. Baøi môùi: : “ Söï suïp ñoå cuûa cheá ñoä A- paùc thai “ * HÑ 1: Luyeän ñoïc: : - Cho HS khaù ñoïc toaøn baøi Đoạn 1: Từ đầu đén A-pác-thai. + Đoạn 2: TT đến ...dân chủ nào. + Đoạn 3: Đoạn còn lại. - Ch HS ñoïc nt 3 ñoaïn L1 - Cho Hs ñoïc noái tieáp ñoaïn L2 - Giải nghĩa từ - Gọi hs đọc chú giải - đọc từ khó Cho Hs ñoïc noái tieáp ñoaïn L2 - Ñoïc maãu * HÑ 2: Tìm hieåu baøi: : - Cho HS ñoïc thaàm Ñ 1 E biết gì về đất nước Nam Phi ý1: Giới thiệu về Nam Phi - Cho HS ñoïc ñoaïn 2 vaø TL caâu hoûi 1 SGK ý2: Người da đen ở Nam Phi bị bị đối xử bất công dưới chế độ a-pác-thai Cho HS đọc thành tiếng Đ3 và TL câu hỏi 2 GV nhận xét chốt ý3: Người da đen ở Nam Phi đứng lên đòi bình đăng. Vì sao...ủng hộ? Nhận xét *HÑ 3: Ñoïc dieãn caûm: : - Cho HS khaù ñoïc toaøn baøi ? Caàn ñoïc baøi vôùi gòong ntn? - GV höôùng daãn HS ñoïc ñoaïn 3. + GV ñoïc dieãn caûm (maãu). + Cho HS ñoïc theå hieän laïi - HS luyeän ñoïc dieãn caûm theo caëp. - cho HS thi ñoïc dieãn caûm - Nhaän xeùt, tuyeân döông 3Cuûng coá daën doø ): Caâu chuyeän muoán noùi ñieàu gì ? - Cho HS nhaéc laïi noäi dung baøi - Nhaän xeùt tieát hoïc. HS thực hiện Nhận xét Theo doõi Đaùnh daáu ñoaïn Đọc nt Đọc nt + Giải từ Đọc chú giải Đọc từ khó Đọc nối tiếp Lắng nghe Ñ - Đọc thầm - Hs nêu hiểu biết về Nam Phi H HS đọc thầm TL + Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc bẩn thỉu; bị trả lương thấp,phải sống ,chữa bệnh ở khu riêng....) Đọc đoạn 3 + Người da đen Nam Phi đã dứng lên đòi bình đẳng,cuộc đấu tranh của họ đã giành được thắng lợi ) + Vì những người yêu chuộng hòa bình và công lí không thể chấp nhận chính sách phân biệt chủng tộcdã man, tàn bạo như chế độ a-pác- thai -Theo doõi - HS neâu -Theo doõi - Theå hieän laïi -Ñoïc theo caëp - Thi ñoïc Nhaän xeùt, tuyeân döông ===========***============ Tieát2: Chính taû Baøi: Ê- mi- li, con... I. Mục tiêu -Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tự do. -Nhận biết được các tiếng chứa ưa,ươ và cách ghi dấu thanh theo y/c của BT2; tìm được tiếng chứâ ưa,ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3 * GHI CHÚ: HS khá, giỏi làm đầy đủ được bài tập 3, hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: sgk, bảng phụ HS: tập, bảng con III. hoạt động dạy học HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1. Kiểm tra bài cũ - GV đọc cho 3 HS lên viết bảng , cả lớp viết vào nháp các tiếng có nguyên âm đôi ua/ uô:- Đọc viết các từ: suối, ruộng, mùa, buồng, lúa, lụa, cuộn Nhận xét 2. Bài mới: Các em sẽ nhớ - viết lại đoạn cuối trong bài Ê- mi- li, con... và luyện tập cách ghi dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả - Gọi hS đọc thuộc lòng đoạn thơ H: Chú Mo- ri- xơn nói với con điều gì khi từ biệt? Đoạn ct gồm mấy khổ thơ? Cách trình bày ntn? - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được - GV đọc chậm cho HS viết 3-4 lần - Uốn nắn HS tư thế ngồi viêt - Đọc toàn bài cho HS soát - Thu bài chấm - Nhận xét bài của HS HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài tập GV gợi ý HS gạch chân dưới các tiếng có chứa ưa/ ơư - Gọi HS nhận xét bài của bạn H: Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh ở các tiếng ấy? GV kết luận: các tiếng có nguyên âm đôi ưa không có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu của âm chính . các tiếng có nguyên âm đôi ươ có âm cuối , dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu hS tự làm bài vào vở - Gọi HS trả lời - GV nhận xét kết luận câu đúng - Yêu cầu hS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ, thành ngữ trên. - Gọi hS đọc thuộc lòng trước lớp 3. Củng cố dặn dò - Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi - Dặn HS về nhà ghi nhớ cách đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ ươ Học thuộc lòng các câu tục ngữ, thành ngữ - Nhận xét tiết học HS thực hiện Nhận xét - 1, 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - Chú muốn nói với Ê- mi- li về nói với mẹ rằng: Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn. HS nêu - HS tìm và nêu: Ê- mi-li, sáng bùng, ngọn lửa, nói giùm, Oa-sinh-tơn, hoàng hôn, sáng loà... - HS viết bài - HS soát lỗi bằng bút chì , đổi vở cho nhau để soát lỗi, ghi số lỗi ra lề - 8 HS nộp bài HS đọc cho cả lớp nghe. - 2 HS làm bài trên bảng lớp, các học sinh khác làm bài vào vở - HS nhận xét bài làm của bạn trên bảnh + các từ chứa ưa: lưa thưa, mưa, giữa + Các từ chứa ươ: tưởng, nước, tươi, ngược. - Các tiếng: mưa, lưa, thưa,không được đánh dấu thanh vì mang thanh ngang, riêng tiếng giữa dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính. - Các tiếng: tưởng, nước, ngược dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính, tiếng tươi không được đánh dấu thanh vì mang thanh ngang. - HS đọc - HS làm vào vở + Cầu được ước thấy: Đạt được đúng điều mình thường mong mỏi, ao ước. + Năm nắng mười mưa: Trải qua nhiều khó khăn vất vả + Nước chảy đá mòn: Kiên trì, kiên nhẫn sẽ thành công + Lửa thử vàng, gian nan thử sức: Khó khăn là điều kiện thử thách và rèn luyện con người =============================== Tieát 3: Toaùn Baøi: Luyện tập i.mục tiêu -Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. -Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan. * GHI CHÚ: Bài 1a(hai số đo đầu)Bài 1b(hai số đo đầu),Bài 2,Bài 3 cột 1,Bài 4 ii. Chuẩn bị: GV: pht, bảng phụ, VBT HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các đơn vị diện tích đã học_ Mối liên quan giữa chúng Nhận xét 2. Bài mới: - Trong bài học hôm nay chúng ta cùng luyện tập về đổi các số đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích HĐ1:.Hướng dẫn luyện tập Bài 1:Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích - GV viết lên bảng phép đổi mẫu : 6m2 235dm2 = ....m2, và yêu cầu HS tìm cách đổi. - GV giảng lại cách đổi cho HS, sau đó yêu cầu các em làm bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV cho HS tự làm bài. - GV : Đáp án nào là đáp án đúng ? - GV yêu cầu HS giải thích vì sao đáp án B đúng. - GV nhận xét câu trả lời của HS. Bài 3: Biết so sánh các số đo diện tích - GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV hỏi : Để so sánh các số đo diện tích, trước hết chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. 2dm27cm2 = 206cm2. 300mm2 > 2cm2 289mm2. - GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS giải thích cách làm của các phép so sánh. Bài 4 - GV gọi HS đọc đề bài trước lớp. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. 3. củng cố dặn dò Chuẩn bị bài tt Nhận xét tiết học HS nêu Nhận xét - HS trao đổi với nhau và nêu trước lớp cách đổi : 6m2 235dm2 = 6m2 + m2 = m2 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS thực hiện phép đổi, sau đó chọn đáp án phù hợp. - HS nêu : 3cm2 25mm2 = 300mm2 + 5mm2 = 305 mm2 Vậy khoanh tròn vào B. - HS đọc đề bài và nêu : Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các số đo diện tích, sau đó viết dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm. - HS : Chúng ta phải đổi về cùng một đơn vị đo, sau đó mới so sánh. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 3m2 48dm2 < 4m2 61km2 > 610 hm2. - 4 HS lần lượt giải thích trước lớp. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Diện tích của một viên gạch là : 40 x 40 = 1600 (cm2) Diện tích của căn phòng là : 1600 x 150 = 240 000 (cm2) 240 000 cm2 = 24m2 Đáp số : 24m2. Thöù ba, ngaøy 17 thaùng 9 naêm 2013 ======***====== Tieát1: Luyeän từ vaø caâu Baøi Mở rộng vốn từ: hữu nghị - hợp tác. I. Mục tiêu - Hiểu được nghia các từ có tiếng hữu , tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo y/c BT1,2 - Biết đặt câu với 1 từ, một thành ngữ theo yêu cầu BT 3,4 GHI CHÚ:HS khá, giỏi đặt được 2,3 câu với 2,3 thành ngữ BT4. MT DC: Không làm BT 4 II. đồ dung dạy học: GV: SGK, phiếu Hs: SGK,VBT III. hoạt động dạy học HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng nêu ví dụ về từ đồng âm và đặt câu với từ đồng âm đó - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới : Nêu mục đích yêu cầu của tiết học * HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức HS thi tiếp sức - Nhận xét - GV giải thích + chiến hữu: tình bạn chiến đấu + thân hữu: bạn bè thân thiết + hữu hảo: tình cảm bạn bè thân thiện + bằng hữu: tình bạn thân thiết + hữu ích: có ích + hữu hiệu: có hiệu quả + hữu tình: có tình cảm, có sức hấp dẫn + hữu dụng: dùng được việc * HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập2 - HS đọc yêu cầu - HD giải nghĩa từ + Hợp tác: cùng chung sức giúp đỡ nhau trong một việc nào đó. + Hợp nhất: hợp lại thành một tổ chức duy nhất. + Hợp lực: chung sức để làm một việc gì đó. - HS thảo luận tổ - Cho mỗi tổ cử đại diện hoàn thành phiếu Gv nhận xét tuyên dương * HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập3 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - yêu cầu HS nối tiếp nhau đặt câu - GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS - Yêu cầu HS đặt 5 câu vào vở. 4. Củng cố dặn dò : Em hiểu thế nào là hữu nghị - hợp tác Nhận xét - Dặn bị bài cho tiết học sau. - Nhận xét tiết học HS thực hiện Nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân và tham gia chơi + Hữu có nghĩa là "bạn bè": hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu + Hữu có nghĩa là "có": hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng - Nhận xét - HS đọc yêu cầu - Nghe GNT - HS thảo luận - hoàn thành phiếu a) Hợp có nghĩa là "gộp lại": hợp tác, hợp nhất, hợp lực b) Hợp có nghĩa là " đúng với yêu cầu, đòi hỏi..nào đó": hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp Nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS nối tiếp nhau đặt câu - Nhận xét - HS làm vào vở - HS đọc - HS thảo luận nhóm - HS nêu: Đặt câu +chúng ta luôn xây đắp tỡnh hữu nghị với cỏc nước. Chúng ta cùng hợp tác làm đèn trung thu -Nhận xét HS nêu ================== Tieát 2: Toaùn Baøi : Héc ta i.mục tiêu -Tên gọi, kí hiêu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc - ta. -Biết mối quan hệ giữa héc - ta và mét vuông. -Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích(trng mối quan hệ với héc - ta Bài tập cần làm:Bài 1a hai dòng đầu,Bài 1b(cột đầu);Bài 2 .II. Đồ dùng : GV: SGK, PHT HS:SGK,VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1. Ổn định lớp: 2. K iểm tra bài cũ: _ Nêu các đơn vị diện tích đã học_ Mối liên quan giữa chúng Nhận xét 3. Bài mới: Trong bài học hôm nay chúng ta tiếp tục học về các đơn vị đo dịên tích. HĐ1:Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc ta. - Gv giới thiệu : + Thông thường để đo diện tích của một thửa ruộng, một khu rừng người ta thường dùng đơn vị đo là héc – ta. + 1 héc – ta bằng 1 héc- tô - mét vuông và kí hiệu là ha. - GV hỏi : 1hm2 bằng bao nhiêu mét vuông ? - GV : Vậy 1 héc – ta bằng bao nhiêu mét vuông ? HĐ2:Luyện tập – thực hành. Bài 1: -Bài 1a hai dòng đầu. Bài 1b(cột đầu - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó cho HS chữa bài. - GV nhận xét đúng/sai, sau đó yêu cầu HS giải thích cách làm của một số câu. - GV nhận xét câu trả lời của HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi HS nêu kết quả trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. bài 3;Cho HS đọc đề Làm tập nêu Nhận xét Bài 4;Cho HS đọc đề Làm tập nêu Nhận xét 4. củng cố dặn dò - chuẩn bị bài tt Nhận xét tiết học HS nêu Nhận xét + HS nghe và viết : 1ha = 1hm2 - HS nêu : 1hm2 = 10 000 m2 - HS nêu : 1ha = 10 000 m2 - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột của một phần. - HS nêu rõ cách làm của một số phép đổi. Ví dụ : * 4ha = ...m2. Vì 4ha = 4hm2,mà 4hm2 = 40 000m2 Nên 4ha = 40 000m2. Vậy điền 40 000 vào chỗ chấm. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 220 00 ha = 222 km2. Vậy diện tích rừng Cúc Phương là : 222km2. HS nêu . - HS là tập : a) 85 km2 < 850ha S . Ta có : 85km2 = 8500ha, 8500ha > 850ha ,nên 85km2 > 850ha .Vậy ta viết S vào ô trống . b) 51ha > 60 000m2 Đ - Giải thích c/ - Giải thích * HS giải : 12ha = 120 000m2 Diện tích mảnh đất dùng để xây toà nhà chính của trường là : 120000 : 40 = 3000 (m2 ) ĐS: 3000m2 . - 1ha = 10 000m2 . - Hs nghe . ======================== Tieát 3: Khoa hoïc Baøi: Dùng thuốc an toàn I.Mục tiêu: a) MT chung - Nhận thức được sự cần thiết phảI dùng thuốc an toàn: - Xác định khi nào nên dùng thuốc - Những điểm cần lưu ý khi dùng thuốc. b)Mục tiêu kĩ năng sống:. - kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về các sử dụng một số loại thuốc thông dụng.HD3 - kĩ năng xử lý thông tin, phân tích, đối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều, an toàn.HD2 II. phương pháp, phương tiện phương tiện: GV: SGK, các vỏ thuốc HS: SGK 2. Phương pháp Tư duy, thưc hành III. hoạt động dạy học HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1. Kiểm tra: + Vì sao cần nói không đối với các chất gây nghiện? Nhận xột 2. Bài mới : Nêu mục đích yêu cầu tiết học Em đã bao giờ uống thuốc chưa Hoạt động 1: Quan sát, trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng thuốc trong trường hợp nào? - GV giảng: Khi bị bệnh chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị. Tuy nhiên nếu sử dụng thuốc không đúng có thể làm bệnh nặng hơn, thậm trí có thể gây chết người. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta biết cách dùng thuốc an toàn. Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập trong SGK - KNS: kĩ năng xử lý thông tin, phân tích, đối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều, an toàn * Xác định khi nào nên dùng thuốc - Những điểm cần lưu ý khi dùng thuốc - Cho HS HĐ nhóm 3 trả lời các câu hỏi SGK Kết luận: Nêu như mục bóng đèn toả sáng) Hoạt động 3: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" -KNS: kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về các sử dụng một số loại thuốc thông dụng. - GV giao nhiện vụ và hướng dẫn: + GV đóng vai trò cố vấn, nhận xét và đánh giá. - Tiến hành chơi: Dưới đây là đáp án: Câu 1: Thứ tự ưu tiên cung cấp vi- ta- min cho cơ thể là: Câu 2: Thứ tự ưu tiên phòng bệnh còi xương cho trẻ em là: - HS nào cvó tín hiệu trả lời trước , đúng thì ghi điểm. - Tổng kết, đánh giá xếp loại thi đua. 4: Củng cố - dặn dò : Khi dung thuốc chữa bệnh cầ lưu ý điều gì? - GV hệ thống bài. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học HS nêu Nhận xét - HS trả lời - HS HĐ nhóm 3 làm bài tập trang 24 SGK. Đáp án: 1 - d, 2 - c, 3 - a, 4 - b. + Cả lớp cử 2-3 HS làm trọng tài. + Cử một HS quản ttrò để đọc từng câu hỏi. Câu 1: c/ Ăn thức ăn chứa nhiều vi-ta-min. a/ Uống vi-ta-min. b/ Tiêm vi-ta-min. Câu 2: c/ Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn có chứa can-xi và vi-ta-min D. b/ Uống vi-ta-min D và can-xi. a/ Tiêm can-xi. ================ Tieát 4: Keå chuyeän Baøi:. Lý Tự Trọng ( đã thay bài) I.MUÏC TIEÂU: - Keå ñöôïc toaøn boä caâu chuyeän vaø hieåu ñöôïc yù nghóa cuûa caâu chuyeän: Ca ngôïi Lyù Töï Troïng giaøu loøng yeâu nöôùc , duõng caûm baûo boä ñoàng ñoäi , hieân ngang baát khuaát tröôùc keû thuø. II. CHUAÅN BÒ: GV: Tranh SGK. HS: SGK III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1.KTBC: gọi HS kề lại câu chuyện ca ngợi hòa bình chô`ng chiến tranh Nhận xét 2.Baøi môùi: Coù moät chaøng trai qua caâu chuyeän hoâm nay : Lyù Töï Troïng * Keå laïi caû caâu chuyeän - Cho HS keå cho nhau nghe töøng ñoaïn -Cho HS keå tröôùc lôùp töøng ñoaïn - Cho HS thi keå nối tiếp caâu chuyeän- Nhaän xeùt, tuyeân döông - Cho HS trao ñoåi yù nghóa caâu chuyeän - Cho HS trình baøy. - Nhaän xeùt 3.Cuûng coá daën doø:Toùm taét noäi dung tieát hoïc ? Em ruùt ra ñöôïc gì khi nghe caâu chuyeän naøy ? -Nhaän xeùt tieát hoïc, HS kể Nhận xét -Keå chuyeän trong nhoùm 2 -Keå tröôùc lôùp - Thi keå - Nhaän xeùt tuyeân döông _trao ñoåi -( Nhö muïc tieâu) - Nhaän xeùt ======***======= Thöù tö, ngaøy 18 thaùng 9 naêm 2013 Tieát 1: Taäp ñoïc Baøi : TAÙC PHAÅM CUÛA SI-LE VAØ TEÂN PHAÙT XÍT I. Muïc tieâu: -Đọc dúng các tên người nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. -Hiểu ý nghĩa: Cụ già ngườ Pháp dã day cho tên sỹ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. (Trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3 trong SGK). II. Ñoà duøng daïy hoïc: Tranh SGK . Baûng phuï vieát saün ñoaïn vaên caàn höôùng daãn HS luyeän ñoïc dieãn caûm. III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1.Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: - 2 HS ñoïc Ñ 1 vaø 2 baøi Söï suïp ñoå cuûa cheá ñoä A-paùc-thai vaø traû lôøi caâu hoûi1,2 SGK sau baøi. Nhận xét 3. Baøi môùi: Chuyeän vui ..maø saâu cay nhu theá naøo. * HÑ 1: Luyeän ñoïc: : - Cho HS khaù ñoïc toaøn baøi + Đoạn 1: Từ đầu đến ...chào ngài. + Đoạn 2: TT...điềm đạm trả lời. + Đoạn 3: còn lại. - Ch HS ñoïc nt 3 ñoaïn L1 - Cho Hs ñoïc noái tieán ñoaïn L2 + Keát hôïp GNT - Cho HS ñoïc chú giải + Keát hôïp luyeän ñoïc töø khoù Cho HS đọc lần 3 - Ñoïc maãu * HÑ 2: Tìm hieåu baøi: - Cho HS ñoïc ñoaïn 1 ? Caâu chuyeän saûy ra ôû ñaâu, bao giôø, teân phaùt xít noùi gì khi leân taøu . - Cho HS ñoïc Ñ2 ? Caâu 1 SGK Nhận xét ? Caâu 2 SGK - Cho HS thaûo luaän caâu hoûi: ? Caâu hoûi 3 SGK - Cho HS ñoïc Ñ3 vaø traû lôøi caâu hoûi 4 SGK ? Caâu chuyeän coù yù nghóa gì ? - Cho HS nhaéc laïi *HÑ 3: Ñoïc dieãn caûm: - Cho HS khaù ñoïc toaøn baøi ? Caàn ñoïc baøi vôùi gòong ntn? - GV höôùng daãn HS ñoïc: Nhaän thaáy veû (heát) + GV ñoïc dieãn caûm (maãu). + Cho HS ñoïc theå hieän laïi - HS luyeän ñoïc dieãn caûm theo caëp. - cho HS thi ñoïc dieãn caûm - Nhaän xeùt, tuyeân döông 4.Cuûng coá daën doø : - Cho HS nhaéc laïi noäi dung baøi - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Veà ñoïc baøi vaø chuaån bò baøi cho tieát sau HS thực hiện Nhận xét Theo doõi Ñaùnh daáu ñoaïn Ñoïc noái tieáp Ñoïc noái tieáp GNT Ñoïc chú giải Ñoïc töø khoù HS đọc Theo doõi - Ñoïc ñoaïn 1 + Treân chuyeán taøu ôû Pa ri , trong thôøi gian Phaùp bò Phaùt xit Ñöùc chieám ñoùng; Hit le muoân naêm. Ñoïc ñoaïn 2 + Cuï traû lôøi haén 1 caùch laïnh luøng vaø haén buïc töùc hôn khi oâng bieát tieáng Ñöùc maø khoâng noùi vôùi haén baèng tieáng Ñöùc. + Laø Nhaø Vaên quoác teá. + OÂng cuï thaïo tieáng Ñöùc, nguôõng moä nhaø vaên ngöôøi Ñöùc , khoâng ghet ngöôøi Ñöùc nhöng gheùt phaùt xít Ñöùc. - Ñoïc ñoaïn 3 + HS neâu: Caùc ngöôi laø boïn cöôùp . + HS nêu - Nhaéc laïi -Theo doõi - HS neâu - Theo doõi - Theå hieän laïi - Ñoïc theo caëp - Thi ñoïc Nhaän xeùt, tuyeân döông ========***======== Tieát 2: Toaùn Baøi: Luyện tập I.mục tiêu: Biết: -Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích -Giải các bài toán liên quan đến diện tích -Bài tập cần làm: Bài 1(a,b); Bài 2;Bài 3 II. Đồ dùng : -GV: Thước kẻ, phấn màu -HS: SGK, tập, nhỏp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1– Ổn định lớp : KT đồ dùng của HS 2– Kiểm tra bài cũ : - 1ha bằng bao nhiêu m2 ? - Nêu mối liên hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích kề nhau. - Nhận xét,sửa chữa . 3 – Bài mới : a– Giới thiệu bài : b-Hướng dẫn : Bài 1 : Nêu yêu cầu bài tập . - Gọi 3 HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào VBT. - Cho HS làm vào VBT. - Nhận xét,sửa chữa. Bài 2 : Nêu yêu cầu bài tập . - GV phát phiếu bài tập ,cho HS làm bài cá nhân vào phiếu bài tập . - Lưu ý : Trước hết phải đổi đơn vị để 2 vế có cùng đơn vị ,sau đó mới so sánh 2 số đo diện tích . - Cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau . Bài 3 : Đọc đề toán . - Gọi 1 HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào vở - Nhận xét ,sửa chữa . Bài 4 : Cho Hs tự đọc và giải bài toán . -1HS KG lên bảng GV chấm 1 số bài . - Nhận xét ,sửa chữa . 4– Củng cố : - Nêu mối quan hệ giữa ha và m2 .? - Chuẩn bị bài sau :Luện tập chung . - Nhận xét tiết học . - HS lên bảng . Nhận xét - HS nghe . - Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là m2 - HS làm : a) 5ha = 50 000m2 ; 2km2 = 2000000m2 . b) 400dm2 = 4m2 ;1500dm2 =15m2 ; 70 000cm2 =7m2 . c) 26m2 17dm2 = 26m2 ; 90m25dm2 = 90 m2 ; 35dm2 = m2 - Điền dấu thích hợp vào chổ chấm . -HS làm bài . - Hs đổi phiếu kiểm tra . - HS làm bài . Diện tích căn phòng là : 6 x 4 = 24 (m2). Số tiền mua gỗ để lát sàn cả căn phòng đó là 280 000 x 24 = 6720000(đ). ĐS: 6720000 đồng . - HS làm bài .1HS KG lên bảng Chiều rộng của khu đất là : 200 x 3/4 = 150 (m) Diện tích khu đất đó là : 200 x 150 = 30 000( m2 ). 30 000 m2 = 3ha . ĐS: 30 000m2 - HS nêu . - HS nghe . ========***======== Tieát 3: Ñòa lí Bài: Đất và rừng I- Mục tiêu: 1. Mục tiêu chung Học sinh có thể. - Biết các loại đất chính ở nước ta: Đất phù sa và đất phe ra lit - Nêu được một số đặc điểm của Đất phù sa và đất phe ra lit + Đất phù sa được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ, phân bố ở đồng bằng. +Đất phe ra lít có màu đỏ hoặc màu vàng thường nghèo mùn; phân bố ở vùng đồi núi. -Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn: + Rừng rậm nhiệt đới có cây cối rậm rạp, nhiều tầng + Rừng ngập mặn có bộu rễ nâng khỏi mặt đất -Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe ra lít; của rừng rậm nhiệt đới; rừng ngập mặn trên bản đồ:Đất phe ra lit, và rừng nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đòi núi, đất phù sa ở vùng đồng bằng, rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng biển -Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: Như điều hoà khí hậu; cung cấp nhiều sản vật đặc biệt là gỗ - Ghi chỳ:HS Khá giỏi biết được sự cần thiết phải bảo và khai thác đất, rừng mộ cách hợp lí. -2. Mục tiêu tích hợp GDBVMT:biết bảo vệ nguồn tài nguyên , khai thác rừng hợp lý II- Đồ dùng dạy học. : GV: Lược đồ đất và rừng ở VN: bảng phụ - HS : VBT III- Các hoạt động day-học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ:? Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta? ? Biển có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất của con người? Gv nhận xét, cho điểm 3. Bài mới :Nêu mục đích yêu cầu tiết học - Hoạt động 1: Đất ở việt nam Mt: Biết các loại đất chính ở nước ta Yêu cầu Hs hđ nhóm 2 đọc SGK trả lời câu hỏi về các loại đất chính ở nước ta. Nước ta có mấy loại đất chính? Đó là những loại đất nào? Nêu đặc điểm của từng loại đất? Chúng được phân bố ở đâu? HS nêu `Nhận xét Học sinh đọc SGK 2 loại đất chính: đất phe-ra-lit và đất phù sa Đất phù sa do sông ngũi bồi đắp màu mỡ phân bố ở vùng đồng bằng. Đất phe-ra-lit có màu đỏ hoặc đỏ vàng thường nghèo mùn nếu hỡnh thành trờn đá ba dan thỡ tơi xốp phân bố ở vùng đồi núi. Giáo viên nhận xét, sửa chữa. ? Nêu chỉ sự dụng mà không bảo vệ cải tạo thì sẽ gây cho đất các tác hại gì? ? Nêu một vài biện pháp bảo vệ cải tạo đất. Gv nêu: Đất là nguồn tài nguyên quícó hạn việc sử dụng đất đi đôi với bảo vệ cải tạo. Gv tóm tắt nội dung rút ra kết luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc Lớp nhận xét -Bạc mầu, xói mòn, nhiễm phèn, nhiễm mặn -Bón phân hữu cơ, làm ruộng bậc thang, thay chua rửa mặn, đóng cọc đắp đê... để đất không bị sạt lở. . Hoạt động 2: Rừng ở nước ta. MT: Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn - Cho HS hoạt động nhóm 3 Hs quan sát hoàn thành bài tập ? Yêu cầu học sinh trả lời ? Nước ta có mấy loại rừng? Đó là những loại đất nào? ? Rừng rậm nhiệt đới được phân bố ở đâu có đặc điểm gì? ?Rừng ngập mặn được phân bố ở đâu? Có đặc điểm gì? - Yêu cầu HS chỉ trên lược đồ Gv nhận xét, sửa chữa - Gv rút ra kết luận Hs quan sát H1,2,3 đọc SGK và hoàn thành bài tập. -2 loại rừng, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. - Vùng đồi núi: Đặc điểm: Nhiều loại cây rừng nhiều tầng có tầng cao thấp. - Vùng đất ven biển có thuỷ triều lên xuống hàng ngày: Đặc điểm chủ yếu là cây sú vẹt... cây mọc vượt lên mặt nước. Một vài học sinh trình bày. - Một vài học sinh chỉ vùng phân bố rừng râm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ. Lớp nhận xét Cho HS đọc SGK từ rừng có vai trò đến hết trả lời ? Vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con người? ? Vì sao phải sự dụng và khai thác rừng hợp lý. GV hỏi để rút ra nội dung ghi nhớ 4. - Củng cố - dặn dò: * Nêu một số biện pháp bảo vệ đất và rừng ở địa phương -Tóm tắt nội dung tiết học -Chuẩn bị bài sau: Ôn tập Nhận xột tiết học Hs đọc SGK tìm câu hỏi. - Rừng cho nhiều sản vật nhất là gỗ - Rừng có tác dụng điều hoà khí hâu, giữ đất không bị xói mòn, rừng đầu nguồn hạn chế lũ lụt, chống bão... Tài nguyên rừng có hạn không khai thác bừa bãi cạn kiệt tài nguyên ảnh hưởng đến môi trường Học sinh nêu ========***======== Tieát 4: Taäp laøm vaên: Baøi: Luyện tập làm đơn I- Mục tiêu 1. Mục tiêu chung - Biết cách viết một lá đơn đúng quy định veà theå thöùc, ñuû noäi dung cần thiết, trình bày lý do, nguyện vọng rõ ràng. 2. Mục tiêu kĩ năng sống: - Ra quyết định (làm đơn trình bày nguyện vọng)HĐ2 - Thể hiện sự cảm thông ( chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc màu da cam.) hđ 1 II- phương pháp phương tiện 1. Phương tiện kĩ thuật: GV: SGK, GV: SGK, VBT 2. Phương pháp: phân tích mẫu, rèn luyện theo mẫu, tự bộc lộ - Hs: SGK, tập. III- Các hoạt động dạy học. HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra một số đoạn văn viết lại tả cảnh ở nhà? (sau tiết trả bài văn tả cảnh cuối tuân) -Gv nhận xét, đánh giá 3.Bài mới ; Nêu mục đích yêu cầu tiết học HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập 1: KNS:Thể hiện sự cảm thông ( chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc màu da cam.) hđ 1 - Cho HS đọc yêu cầu và bài văn ? Chất độc màu da cam là gì ? Y/c Hs thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi ?Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì cho con người ? ?Chúng ta cần làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam? ?Địa phương em có người bị nhiễm chất độc màu da cam không ? Cuộc sống của họ ra sao? ?Em biết tham gia phong trào nào để giúp đỡ, ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam? - Gv tóm tắt kết luận HS đọc bài Nhận xét - đọc bài văn: “Thần chết mang tên bày sắc cầu vồng” - Chất độc đựng trong thùng chứa có đánh dấu phân biệt bằng màu da cam. - Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày. - Phá huỷ 2 triệu héc ta rừng làm xói mòn và khô cằn đất, diệt chủng nhiều loài muông thú gây ra những bệnh nguy hiểm cho người nhiễm độc và con cái của họ: ung thư cột sống, thần kinh, tiểu đường, quái thai, dị tật bẩm sinh. Hiện nay có khoảng 70.000 người lớn và 200.000 đến 300.000 người là nạn nhân của chất độc màu da cam. - Động viên, thăm hỏi, giúp đỡ về vật chất, sáng tác thơ, truyện vẽ tranh động viên họ - Con cháu của các chú bộ đội bị nhiễm chất độc màu da cam. Cuộc sống của họ vô cùng khó khăn về vật chất, tinh thần. Có em bị dị dạng, liệt, có người cả đời chỉ nằm la hét, thần kinh. - ủng hộ vật chất, ký tên ủng hộ vụ kiện Mỹ của các nạn nhân chất độc màu da cam trường em đã tham gia. HD 2: Hướng dẫn làm bài tập 2 - KNS: Ra quyết định (làm đơn trỡnh bày nguyện vọng) ?Hãy đọc tên dơn em sẽ viết ? ?Nơi nhận đơn em viết gì ? ?Phần lý do viết đơn em viết gì ? Y/c Hs viết đơn: 2 HS làm PHT, còn lại làm vở Lưu ý Hs phần lý do viết đơn trọng tâm=> nêu bật sự đồng tình của mình với hoạt động đội tình nguyện. - Gv nhận xét cho điểm. 4. Củng cố - Dặn dò : ?Nêu các nội dung cần có của một lá đơn. Chuẩn bị bài (tt) Nhận xét giờ học -Đơn xin gia nhập đội tình nguyện...da cam. Kính gửi BCH Hội chữ thập đỏ xã... - Sau khi tìm hiểu nội dung, cách thức hoạt động =>em thấy việc làm của Đội thiết thực và nhiều ý nghĩa. Em thấy mình có thể tham gia tốt các hoạt động của Đội=>em viết đơn bày tỏ nguyện vọng=>được là thành viên của Đội đóng góp vào viẹc xoa dịu nỗi đau... da cam. - HS làm 5 em đọc đơn trước lớp. Nhận xét: Nội dung, hình thức. =================== Tiết 5: Đạo đức Bài : CÓ CHÍ THÌ NÊN ( T2) I. MỤC TIÊU a) Mục tiêu chung Biết đựoc một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí -Người có ý chí có thể vượt qua được mọi khó khăn trong cuộc sống -Cảm phục và noi theo tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sốngđể trở thành người có ích cho gia đình, XH -Ghi chỳ:HS có thể xác định được những thuận lợi và khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn B) Mục tiêu kĩ năng sống: - Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó vươn lên trong cuộc sống và trong học tập.HĐ 2 - Trình bày suy nghĩ ý tưởng Hđ 1 II. phương pháp, phương tiện 1. Phương tiện -GV: 1 vài mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó. - HS: SGK, 2. PHương pháp: - Thảo luận nhóm, trình bày III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ- Khi gặp khó khăn người ta cần làm gì để vượt qua? - Thế nào là biểu hiện của người có ý chí ? 3. Dạy bài mới: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS Hoạt động 1:làm bài tập 3 SGK * Mục tiêu : mỗi nhóm nêu được 1 tấm gương sáng kể cho lớp nghe - KNS: trình bày suy nghĩ ý tưởng - Chia lớp thành 4 nhóm : thảo luận kể cho nhau nghe về tấm gương sáng mình sưu tầm được- và mình đã học được điều gì về bạn? * Kết luận : Trong cuộc sống có nhiều người có những khó khăn riêng nhưng bằng chính nỗ lực của mình họ đã vượt qua khó khăn đó . Chính có sự tự lực vượt khó đó mà ta tự tin hơn trong cuộc sóng, học tập . Đó chính là tấm gương sáng để các em noi theo Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân * Mục tiêu: biết cách liên hệ bản thân nêu được
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_5_tuan_6_nam_hoc_2013_2014_truong_th_hoa_tien.doc