Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2021-2022 - Lê Thị Hương Giang

Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2021-2022 - Lê Thị Hương Giang

TẬP ĐỌC: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

I .YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS thực hiện: Đọc Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài trong bài, nhÊn giäng ë c¸c tõ ng÷ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc diễn cảm được bài văn

trôi chảy,

 - Biết trao đổi, chia sẻ ND từng câu hỏi để Hiểu ND: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống , khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.

- Yêu hòa bình, lên án chiến tranh, có ý thức thông cảm, giúp đỡ người không may mắn

II .ĐỒ DÙNG DAY HỌC : - Tranh minh hoạ bài tập đọc -Bảng phụ.

III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Khởi động:

- Ban học tập tổ chức cho các bạn chơi trò chơi Xì điện đọc bài: “ Lòng dân” và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.

- Nghe GV giới thiệu bài mới.

2. Hình thành kiến thức:

HĐ1. Luyện đọc đúng

* Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài

 - Một bạn đọc, cả lớp theo dõi, đọc thầm.

* Việc 2: Cùng luyện đọc.

- HĐ nhóm đôi: Đọc từ, câu, đoạn, bài.

+ Giúp các bạn phát âm từ khó đọc Xa-da-cô Xa-xa-ki, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki., câu văn dài cần ngắt

Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: thoát nạn,nhiễm phóng xạ,.và các từ phần chú giải

Việc 3:- Ban HT tổ chức các nhóm đọc và nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.

HĐ 2. Tìm hiểu bài

- Việc 1: Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.

- Việc 2: Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.

- Việc 3: NT đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài. Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.

 

doc 19 trang cuongth97 04/06/2022 3100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2021-2022 - Lê Thị Hương Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày tháng 9 năm 2021
TẬP ĐỌC: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY 
I .YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- HS thực hiện: Đọc Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài trong bài, nhÊn giäng ë c¸c tõ ng÷ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc diễn cảm được bài văn 
trôi chảy, 
 - Biết trao đổi, chia sẻ ND từng câu hỏi để Hiểu ND: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống , khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3. 
- Yêu hòa bình, lên án chiến tranh, có ý thức thông cảm, giúp đỡ người không may mắn
II .ĐỒ DÙNG DAY HỌC : - Tranh minh hoạ bài tập đọc -Bảng phụ.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Khởi động:
- Ban học tập tổ chức cho các bạn chơi trò chơi Xì điện đọc bài: “ Lòng dân” và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. 
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
2. Hình thành kiến thức:
HĐ1. Luyện đọc đúng
* Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài
 - Một bạn đọc, cả lớp theo dõi, đọc thầm.
* Việc 2: Cùng luyện đọc.
- HĐ nhóm đôi: Đọc từ, câu, đoạn, bài. 
+ Giúp các bạn phát âm từ khó đọc Xa-da-cô Xa-xa-ki, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki.., câu văn dài cần ngắt
Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: thoát nạn,nhiễm phóng xạ,...và các từ phần chú giải
Việc 3:- Ban HT tổ chức các nhóm đọc và nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
HĐ 2. Tìm hiểu bài 
- Việc 1: Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Việc 2: Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe. 
- Việc 3: NT đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài. Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài. 
3. Thực hành luyện đọc lại .
- Việc 1: Nghe cô giáo hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 3,cách ngắt nghỉ, nhấn giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp nội dung đoạn.
Việc 2: -NT tổ chức cho các bạn luyện đọc trong nhóm
Việc 3: HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc đoạn trước lớp.
Việc 4: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
- Nói suy nghĩ của em : Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
4. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về các tổn thất do chiến tranh đem lại cho con người,môi trường.
Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020
TOÁN : ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I .YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- HS nắm được: Một dạng toán tỷ lệ (Đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
- Tích cực thảo luận với bạn, chủ động vận dụng kiến thức giải được bài toán có liên quan đến quan hệ tỷ lệ bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị; hoặc tìm tỷ số”.- HS vận dụng làm được B1
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, có thái độ ham thích học toán.
II .ĐỒ DÙNG DAY HỌC :
 GV: bảng phụ. HS: Sách, vở toán, bảng con.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Khởi động:
- HĐTQ tổ chức trò chơi khởi động giải bài toán : Tổng của 2 số bằng 780. Tìm hai số đó biết số thứ nhất bằng 1/5 số thứ hai. 
+ Nêu các bước giải dạng toán Tổng- tỉ.
2. Hình thành kiến thức
* Tìm hiểu về quan hệ tỷ lệ *VD1
- Việc 1: Cá nhân đọc thầm ví dụ.
- Việc 2: Từng nhóm 2 thảo luận: Quãng đường đi được trong thời gian tương ứng
+ nêu mối quan hệ giữa thời gian và quãng đường đi được?
- Việc 3: NT yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trong nhóm, sau đó thống nhất báo cáo trước lớp.
- Việc 4: GV giảng bài, chốt ND
* Bài toán SGK/19
- Việc 1: Cá nhân đọc thầm đề toán, tìm hiểu cái đã cho và cái phải tìm.
- Việc 2: 1 HS lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt vào giấy nháp .
- Việc 3 : CN suy nghĩ tìm ra cách giải và trình bày cách giải.
- Việc 4 : Ban học tập cho các bạn chia sẻ kết quả giải, rút ra các cách giải bài toán tỉ lệ
- Chốt: Cách 1: rút về đơn vị. Cách 2: tìm tỷ số.
3.Thực hành - Luyện tập 
*Bài 1: 
 - Việc 1: Cá nhân đọc thầm ,tự làm bài vào vở.
- Việc 2: Cặp đôi cùng nhau chia sẻ kết quả, nhận xét bổ sung cho nhau.
- Việc 3:- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp về cách giải và các bước giải bài toán. 
- Việc 4:- GV HĐKQ, giảng bài, chốt KQ đúng 
4. Hoạt động ứng dụng: 
- Chia sẻ với người thân về 2 cách giải của dạng toán tỷ lệ. Vận dụng giải đúng bài toán dạng này.
Thứ hai ngày ....tháng 9 năm 2021
CHÍNH TẢ: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ.
I .YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- HS thực hiện: Nghe-viết đúng chính tả bài: Anh bộ đội Cụ Hồ Gốc Bỉ ‘Từ :Phrăng- đơ Bô- en ...đến chính nghĩa”105 chữ / 16'
- Chủ động viết, trình bày bài. Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng có ia, iê. 
- GDHS có thói quen viết đúng chính tả. Có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 * HS: -VBTTV * GV: Bảng phụ.
III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi khởi động: viết vần của các tiếng “ chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hoà bình” vào mô hình cấu tạo vần-nói rõ vị trí đặt dấu thanh.
- GV giới thiệu bài học.
2. Hình thành kiến thức:
*Tìm hiểu về bài viết 
- Việc 1: Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp.
- Việc 2: Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết.
- Việc 3: Chia sẻ với GV về cách trình bày.
- Việc 4: GV NX, giảng bài, chốt ND
* Viết từ khó 
- Việc 1: Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh.
- Việc 2: Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV.
viết đúng các từ khó hay sai theo phương ngữ: gốc Bỉ, phục kích, khuất phục; viết đúng tên riêng :Phrăng- đơ Bô- en,...
3. Thực hành – luyện tập:
* Viết chính tả 
- Việc 1: GV lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ viết.
- Việc 2: HS nghe Gv đọc và viết... GV theo dõi, uốn nắn.
- Việc 3: GV đọc chậm - HS dò bài.
+ Tiêu chí đánh giá: Viết đảm bảo tốc độ, đúng lỗi chính tả, trình bày sạch sẽ.
- Khả năng tự học, biết đánh giá kết quả bài mình và của bạn
+ PP: vấn đáp,viết
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn, viết vào vở
*Làm bài tập
- Việc 1: - Cá nhân tự đọc làm vào VBT 
- Việc 2: Cặp đôi chia sẻ với nhau 
Bài 2: Chép vần trong câu vào mô hình cấu tạo vần, ss điểm giống và khác nhau về cấu tạo.
Bài 3: Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng ở BT2
 - Việc 3 : HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp
- Việc 4: GV giảng bài:Nhận xét và chốt KQ đúng 
4.Hoạt động ứng dụng: 
 - Cùng với người thân ND bài học, viết lại bài cho đẹp và sửa các lỗi sai.
Thứ hai ngày .... tháng 9 năm 2021
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ TRÁI NGHĨA
I .YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của nó khi đặt cạnh nhau.
- Chủ động trao đổi, chia sẻ kiến thức với bạn để tìm được từ trái nghĩa trong các câu thành ngữ, tục ngữ( BT1),; biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước( BT2,BT3). Sử dụng được cặp từ trái nghĩa trong giao tiếp(nói, viết). 
HS có NL nổi trội: Đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ tráI nghĩa tìm được ở BT3
- GD HS có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp, biết giữ gìn sự trong sáng của TV 
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 * Bảng phụ viết nội dung BT1,2,3; Từ điển TV
III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
 - Ban học tập tổ chức cho các bạn chơi trò chơi khởi động đọc đoạn văn miêu tả màu sắc ở tiết trước - Nghe GV giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức:
HĐ1: Nhận xét. * bài 1, 2, 3 
- Việc 1: Cá nhân Tìm hiểu nghĩa của từ : “chính nghĩa, phi nghĩa”
- Việc 2: Chia sẻ trong nhóm về nghĩa của mỗi từ
- Việc 3: HĐTQ cử bạn nêu KQ
- Việc 4: GV NX, giảng bài, chốt ND: 
Bài 1: phi nghĩa:trái với đạo lí.
 +chính nghĩa: đúng với đạo lí, điều chính đáng cao cả.
 Chúng có nghĩa trái ngược nhau
 Bài 2: Tập nhận biết từ trái nghĩa :
sống- chết vinh - nhục
Bài 3: Nêu tác dụng của việc dùng từ trái nghĩa ...
3. Thực hành - Luyện tập
Bài 1: Cá nhân đọc và làm vở BT; Chia sẻ trong nhóm bàn, chia sẻ trước lớp
- GV NX, giảng bài, chốt ND:
Bài 2:Điền từ trái nghĩa, hoàn chỉnh các câu thành ngữ, tục ngữ.
-Hỗ trợ: Giúp HS phải hiểu nghĩa từ in đậm , tìm từ trái nghĩa với từ đó, rồi điền vào chỗ trống
- Việc 1: Cá nhân đọc và làm vở BT
- Việc 2: Chia sẻ trong nhóm bàn, chia sẻ trước lớp
- Việc 3: GV NX, giảng bài, chốt ND:
Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với từ đã cho 
- Việc 1: Cá nhân Tìm hiểu nghĩa của từ : “chính nghĩa, phi nghĩa”
- Việc 2: Chia sẻ trong nhóm tìm từ trái nghĩa với từ đã cho
- Việc 3: HĐTQ cử bạn nêu KQ
- Việc 4: GV NX, giảng bài, chốt ND: 
 Hòa bình - chiến tranh; thương yêu- ghét bỏ; đoàn kết-chia rẽ; giữ gìn-phá hoại.
4. Hoạt động ứng dụng: 
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ khái niệm về từ trái nghĩa.
- Chia sẻ với người thân về nội dung bài học.
Thứ hai ngày ... tháng 9 năm 2021
KHOA HỌC: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ
I .YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Nắm được: Các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
 - Tích cực thảo luận với bạn, chủ động vận dụng kiến thức xác định được bản thân mình đang ở vào giai đoạn nào của từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
- Có ý thức vệ sinh cá nhân thường xuyên, giữ gìn sức khỏe bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Tranh ảnh trang 16-17; SGK, VBT . Bảng phụ HĐ2
- Các nhóm chuẩn bị tranh ảnh của con người trong các giai đoạn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Khởi động: 
Việc 1: CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi 1 trò chơi
Việc 2: Cử 1 bạn làm trọng tài.
- Lớp tiến hành chơi. 
Việc 3: CTHĐTQ tuyên dương các bạn chơi tốt và mời cô giáo nhận lớp. 
- GV giới thiệu về bài học và ghi nhan đề lên bảng.
- Cá nhân ghi tên bài vào vở.
- Bạn phụ trách đồ dùng di chuyển lấy đồ dùng học tập cho cả nhóm.
2. Khám phá
* Đặc điểm của con người ở từng giai đoạn: vị thành niên, trưởng thành, tuổi già
- Việc 1: Cá nhân HS quan sát các hình 1,2,3,4 trang 16,17 SGK và đọc phần thông tin trong hình 
- Việc 2: Chia sẻ trong nhóm, Hoàn thành bảng trong SGK trang 16
- Việc 3: HĐTQ cử bạn nêu KQ
- Việc 4: GV NX, chốt ND: các giai đoạn: vị thành niên, trưởng thành, tuổi già
3. Thực hành: 
HĐ1: Sưu tầm và giới thiệu người trong ảnh 
Việc 1: Cá nhân trình bày tranh sưu tầm được
Việc 2: Nh trưởng điều hành ,tổ chức cho các bạn chia sẻ ý kiến về tranh sưu tầm được
Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm( viết vào bảng phụ) và báo cáo với giáo viên.
Việc 4: Gv nhận xét, chốt KT đúng, tuyên dương HS, nhóm
HĐ2. Ích lợi của việc biết được các giai đoạn phát triển của con người
- Việc 1: Cá nhân HS quan sát các hình SGK và đọc phần thông tin trong hình 
- Việc 2: TL trong nhóm, Biết được các giai đoạn phát triển của con người có lợi ích gì?
- Việc 3: HĐTQ cử bạn nêu KQ
- Việc 4: GV NX, giảng bài, chốt ND: KL ( TLTK: Tr 37)
4. VẬN DỤNG 
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học.
- Có ý thức vệ sinh cá nhân thường xuyên, giữ gìn sức khỏe bản thân.
Thứ hai ngày ... tháng 9 năm 2021
ĐẠO ĐỨC: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 2)
I .YÊU CẦU CẦN ĐẠT: HS biết:
- Học sinh hiểu rằng mỗi người phải có trách nhiệm về hành động của mình, trẻ em có quyền được tham gia ý kiến và quyết định vấn đề của trẻ em.
- Chủ động trao đổi với bạn để lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống; có kỹ năng ra quyết định, kiên định với ý kiến của mình qua các tình huống. (BT3 sgk). Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm đổ lỗi cho người khác
- GDHS có ý thức trách nhiệm về việc làm của mình.Biết nhận lỗi và sửa lỗi để tiến bộ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: Ghi các tình huống của bài tập 3 vào bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Khởi động
- HĐTQ tổ chức trò chơi khởi động ? Kể những việc em đã làm ®Ó cho b¹n biết em lµ ngêi cã tr¸ch nhiÖm vÒ viÖc lµm cña m×nh?
- Nghe cô giáo giới thiệu bài.
2. Thực hành 
HĐ1: Xử lý tình huống (bài tập 3, SGK/8)
- Việc 1: Cá nhân đọc thầm tình huống 
- Việc 2: Thảo luận cách xử lí tình huống theo nhóm đôi 
- Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn chia sẻ cách xử lí tình huống, bổ sung, thống nhất cách xử lí. HĐTQ cử bạn nêu KQ, nhóm khác nghe, bổ sung, học tập cách xử lý tình huống hay thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh.
- Việc 4: GV NX, giảng bài, chốt ND:biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống có kỹ năng ra quyết định, kiên định với ý kiến của mình qua các tình huống. 
Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm đổ lỗi cho người khác
HĐ2: Liên hệ bản thân
- Việc 1: Nghe gợi ý:
- Em hãy nhớ và kể lại một việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm: Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì? Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
- Việc 2: Nhóm 2 kể cho nhau nghe về câu chuyện của mình
- Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các bạn trình bày câu chuyện trước lớp, các bạn khác lắng nghe nhận xét và rút ra bài học qua câu chuyện bạn kể.
- Việc 4: GV NX, giảng bài, chốt ND: kể lại được 1 việc làm biểu hiện của người sống có trách nhiệm và những việc làm không có trách nhiệmvề bản thân mình hoặc mình đã được chứng kiến.
*Bày tỏ thái độ ,tình cảm của mình, giải thích để làm rõ ý kiến của mình. Biết suy nghĩ trước khi hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi.
3. Vận dụng: 
- Chia sẻ với người thân những việc làm thể hiện trách nhiệm của mình với bạn bè, gia đình ... Biết nhận lỗi và sửa lỗi để tiến bộ.
Thứ ba ngày ... tháng 9 năm 2021
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I .YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần, biết lựa chọn những nét nổi bật để tả ngôi trường
- Dựa vào dàn ý viết được 1 đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí. Mạnh dạn trao đổi, chia sẻ đoạn văn với bạn.
- Giáo dục HS yêu mến trường lớp.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1*Khởi động: 
- Ban học tập điều hành trò chơi khởi động : Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh. 
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Thực hành – Luyện tâp:
HĐ1: Lập dàn ý bài văn tả cảnh trường
- Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. Tự hoàn chỉnh phần dàn ý bài văn tả cảnh ngôi trường của mình
- Việc 2: Hai bạn ngồi cạnh nhau đổi vở, trao đổi với nhau và bổ sung dàn ý. 
- Việc 3: - HĐTQ tổ chức cho các bạn nối tiếp nhau trình bày dàn ý của mình. YC HS Nhận xét và bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý cho bài văn tả cảnh ngôi trường. 
- Việc 4: Gv tổ chức Bình chọn những bạn lập được dàn ý tốt.
* GV gợi ý: Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần, biết lựa chọn những nét nổi bật để tả ngôi trường
- Biết sử dụng các giác quan trong qs thực tế,chia sẻ,hợp tác cùng nhóm,dùng từ ngữ miêu tả phù hợp, diễn đạt trôi chảy.
HĐ2: Viết đoạn văn tả cảnh trường
 - *Hỗ trợ : Gợi ý HS chọn phần để viết: Nên chọn đoạn thân bài để viết, chọn những phần của trường mà em có ấn tượng nhất , số lượng câu văn khoảng 5-7 câu.
- Việc 1: Cá nhân tự viết đoạn văn vào vở.
- Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các bạn nối tiếp nhau chia sẻ đoạn văn haycủa mình.
- Việc 3: Lớp nhận xét và bổ sung, hoàn chỉnh cho đoạn văn tả cảnh ngôi trường về cách chọn hình ảnh, cách dùng từ, diễn đạt. 
- Việc 4: Gv tổ chức Bình chọn và học tập những đoạn văn haycủa bạn. 
* Dựa vào dàn ý viết được 1 đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí, biết lựa chọn những nét nổi bật để tả ngôi trường, sử dụng từ ngữ miêu tả đẹp,trong sáng,giàu hình ảnh,có cảm xúc,chia sẻ,hợp tác cùng nhóm, diễn đạt trôi chảy.Sử dụng câu văn đúng ngữ pháp.
3 . Vận dụng: 
- Dựa vào dàn ý tập viết lại thành bài văn tả cảnh ngôi trường.
- Chia sẻ với người thân về cảnh đẹp trường em
Thứ ba ngày ... tháng 9 năm 2021
TOÁN : LUYỆN TẬP
I .YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Giải được bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số” 
- Chủ động trao đổi với bạn cách nhận dạng toán và cách giải, giải được B1;B3;B4
- Có ý thức trình bày bài sạch đẹp và khoa học , có thái độ ham thích học toán, tự tin chia sẻ kinh nghiệm trước lớp.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Bảng phụ. -HS: Vở, bảng phụ
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động
Ban học tập điều hành trò chơi khởi động lớp học:
- Nêu hai cách giải dạng toán tỉ lệ ?
2. Thực hành – Luyện tập
*Bài 1:
 - Việc 1: Cá nhân tự làm bài vào vở: 
- Việc 2: Cặp đôi chia sẻ kết quả, đổi vở dò bài, phỏng vấn cách giải: 
? Để giải bài toán "Rút về đơn vị" của dạng toán tỷ lệ dạng 1 bạn làm thế nào?.
- Việc 3: GV HĐKQ, giảng bài, chốt KQ đúng . ĐS; 60000 đồng
*Bài 3: 
 - Việc 1: Cá nhân tự làm bài vào vở
- Việc 2: Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
 Bạn cho biết cách giải bài toán "Rút về đơn vị" của dạng toán tỷ lệ? 
- Hỗ trợ : Nhận xét và chốt cách giải B3 tìm ĐL bé nên phép tính 2 là phép chia
- Việc 3: GV HĐKQ, giảng bài, chốt KQ đúng cách nhận dạng toán về tỉ lệ và chọn cách giải “rút về đơn vị”,tóm tắt và giải được bài toán, kết quả là: 4 ô tô
*Bài 4: 
- Việc 1: Cá nhân đọc thầm tình huống 
- Việc 2: Thảo luận cách xử lí tình huống theo nhóm đôi 
- Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn chia sẻ 2 cách giải, chọn cách giải....
- Việc 4: GV NX, giảng bài, chốt Cách giải "Rút về đơn vị" của DT tỷ lệ KQ là:180000 đồng
3. Vận dụng: 
- Chia sẻ với người thân về bài học.
- Vận dụng giải các bài toàn có liên quan khi gặp trong CS.
Thứ tư ngày . tháng 9 năm 2021
LUYỆN T.VIỆT : LUYỆN TẬP TUẦN 4
I .YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - Đọc và hiểu truyện Sự bình yên. Cảm nhận được ý nghĩa của sự bình yên đối với cuộc sống con người và muôn vật.
 - Biết trao đổi, chia sẻ ND từng câu hỏi để đặt dấu thanh đúng khi viết.Tìm được các từ trái nghĩa .
 - GDHS quý trọng sự bình yên,viết đúng dấu thanh,dùng từ trái nghĩa trong nói,viết đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh hoạ .
III . HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Khởi động:
 - Ban học tập tổ chức cho các bạn thảo luận trao đổi câu hỏi 
 - Thế nào là cuộc sống bình yên ?
 - Vẽ 1 khung cảnh em và bạn cho là bình yên.
- HS Giải thích được cách hiểu về cs bình yên.Vẽ được bức tranh theeo ý mình nói về sự bình yên.
2. Thực hành – Luyện tập:
*Bài 3(Trang 21): 
- Việc 1: Cá nhân đọc bài Sự bình yên
- Việc 2: Thảo luận cách xử lí tình huống theo nhóm đôi các câu hỏi a,b,c vào vở.
- Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn chia sẻ KQ
- Việc 4: GV NX, giảng bài, chốt ...
*Bài 4(Trang 21): 
- Việc 1: Cá nhân đọc bài 
- Việc 2: Thảo luận cách cách đánh dấu thanh ntn là đúng?
- Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn chia sẻ KQ
- Việc 4: GV NX, giảng bài, chốt cách đánh dấu thanh 
*Bài 5(Trang 22): 
- Việc 1: Cá nhân đọc thầm ND bài 
- Việc 2: Thảo luận cách tìm từ trái nghĩa với các từ cho sẵn đúng
- Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn chia sẻ KQ 
- Việc 4: GV NX, giảng bài, chốt KQ đúng: .( chăm chỉ -lười biếng; sạch sẽ - bẩn thỉu ; Cẩn thận-cẩu thả ;ngăn nắp – luộm thuộm )....
*Bài vận dụng: (HS có NL) bài 7( T23), bài 8( T24) 
3. Vận dụng: 
- Tự ôn lại bài và hoàn thành các bài còn lại.
- Viết đúng dấu thanh, dùng từ trái nghĩa trong nói,viết.
 Thứ tư ngày ... tháng 9 năm 2021
TẬP ĐỌC: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I .YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- HS đọc trôi chảy, nhÊn giäng ë c¸c tõ ng÷ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào. 
- Biết trao đổi, chia sẻ ND từng câu hỏi để Hiểu ND: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng giữa các dân tộc .Trả lời được các câu hỏi trong sgk. Thuộc lòng 1-2 khổ thơ. HS có NL nổi trội: thuộc và đọc diễn cảm toàn bộ bài thơ.
- GD HS có thái độ yêu chuộng hoà bình, tình đoàn kết giữa các dân tộc.
 II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Tranh minh hoạ bài đọc. -Bảng phụ chép sẵn khổ 1,2 
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi khởi động; Đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi 1,2,3 bài Những con sếu bằng giấy.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
2. Hình thành kiến thức:
*HĐ1: Luyện đọc đúng
- Việc 1: HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. 
+ Từ chú giải: Cặp đôi cùng đọc cho nhau nghe từ chú giải, đưa ra từ ngữ chưa hiểu, bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ. 
- Việc 2: HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ kết hợp luyện từ khó trong bài, giúp các bạn phát âm đúng chim gù, trái đất quay, ta là nụ, năm châu ... Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: chim gù,vờn sớn biển...và các từ phần chú giải
- Việc 3: HĐTQ tổ chức các nhóm chia sẻ cách đọc bài thơ, từ khó đọc, cách ngắt nhịp thơ trước lớp. - Nghe một bạn đọc toàn bài.
*HĐ2: Tìm hiểu bài.
- Việc 1:Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Việc 2:Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe. 
- Việc 3:Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài. Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài. 
- Việc 4: GV giúp HS hiểu thêm nghĩa các từ : khói hình nấm, bom H, bom A, hành tinh và nội dung bài thơ.
3. Thực hành luyện đọc lại (HTL):
- Việc 1: H dẫn đọc diễn cảm khổ thơ 1,2,3: đọc với giọng vui tươi, hồn nhiên như trẻ thơ. Nhấn giọng ở những từ ngữ: này, bay, thương mến, cùng bay nào, của chúng ta
- Việc 2: Luyện đọc khổ thơ 1,2,3 trong nhóm.
- Việc 3: Ban học tập tổ chức các nhóm thi đọc diễn cảm, đọc thuộc lòng 1-2 khổ thơ theo ý thích. Việc 4: GV NX, lớp nhận xét bình chọn
4. Ứng dụng: 
- Chia sẻ với người thân về ND bài học. Vẽ tranh chủ đề yêu hòa bình.
Thứ tư ngày ... tháng 9 năm 2021
TOÁN : ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tiếp theo)
I .YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Nắm một dạng quan hệ tỉ lệ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong 2 cách” Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”
- Chủ động phân tích, chia sẻ với bạn cách nhận dạng toán và giải toán có lời văn. Vận dụng làm được BT1
HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, có thái độ ham thích học toán.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Khởi động
 - Ôn lại các cách giải toán về tỉ lệ.
2. Khám phá
HĐ 1: Tìm hiểu về quan hệ tỉ lệ VD1
- Việc 1: Cá nhân đọc thầm ví dụ, suy nghĩ nhận xét về số gạo trong mỗi bao và số bao để đựng hết gạo tương ứng đó.
+ Nêu mối quan hệ giữa số gạo trong mỗi bao và số bao để đựng hết số gạo đó?
- Việc 2: Cặp đôi chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau, báo cáo kết quả .
- Việc 3: GV giảng bài, chốt 2 cách giải đúng
* Bài toán ở sgk/20
- Việc 1: Cá nhân đọc, phân tích bài toán và tìm kế hoạch giải
- Việc 2: Nhóm 2em cùng đọc thầm bài toán, tóm tắt tìm ra cách giải và trình bày cách giải vào giấy nháp .
- Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn chia sẻ cách giải, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bổ sung thống nhất kết quả báo cáo với cô giáo.
- Việc 4: GV hỗ trợ: Vậy muốn giải bài toán quan hệ tỉ lệ dạng “khi đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng giảm đi bấy nhiêu lần” ta làm thế nào?
+ Chốt: Ta giải 2 cách:
Cách 1: Bước tính thứ nhất là bước rút về đơn vị
Cách 2: Bước tính thứ nhất là bước tìm tỉ số
3. Thực hành - Luyện tập
*Bài 1:
 - Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài toán
+ Nêu nhận xét: Biết mức làm của mỗi người như nhau, khi gấp hay giảm số ngày làm việc thì cần thay đổi số người thế nào? 
- Việc 2: HS thảo luận nhóm đôi để nêu cách tóm tắt và cách giải, giải vào vở. Đổi vở chữa bài cho nhau.
- Việc 3: GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. G HĐKQ, chốt KQ
bài toán dạng quan hệ tỉ lệ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng giảm đi bấy nhiêu lần). Giải được bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong 2 cách” Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”
4. Vận dụng: 
- Chia sẻ với người thân về cách giải dạng toán tỉ lệ( D2). 
- Vận dụng giải các bài toàn có liên quan khi gặp trong CS.
Thứ năm ngày .... tháng 10 năm 2021
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I .YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2( 3 trong số 4 câu), BT3
- Tích cực trao đổi, chia sẻ với bạn để tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu BT4( chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý a, b, c, d); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4(BT5)
HS có NL nổi trội: Thuộc các thành ngữ, tục ngữ ở B1, làm được toàn bộ BT4..
- GD HS sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, từ điển TV.VBTTV. 
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Khởi động:
 - Ban học tập tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Xì điện” đọc thuộc lòng 1 số thành ngữ , tục ngữ trong bài học trước..
2. Thực hành – Luyện tập:
HĐ1:Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Tìm những từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ.
*Việc 1: - Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận và làm vào VBT.
- Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”.
- Việc 3: Nhận xét và HS thi nhau đọc thuộc các thành ngữ vừa nêu ở B1.
- Việc 4: GV NX, giảng bài, chốt KQ(ít/nhiều; nắng /mưa; trưa/tối;trẻ/già
Bài 2: Tìm từ trái nghĩa với từ in đậm.
GV NX, giảng bài, chốt KQ( nhỏ/lớn;trẻ/già; dưới/trên; sống/chết)
Bài 3:
- GV NX, giảng bài, chốt KQ( nhỏ/lớn; rách/lành;khéo/vụng)
Bài 4: 
*Việc 1: - Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận và làm vào VBT.
- Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”. Tìm từ trái nghĩa tả: 
- tả hình dáng: - tả hành động:
- tả trạng thái: - tả phẩm chất:
- Việc 3: Nhận xét và thi nhau đọc thuộc các thành ngữ vừa nêu ở B4.
- Việc 4: GV NX, giảng bài, chốt KQ 
Bài 5: Đặt câu với từ trái nghĩa
- Gợi ý: Có thể đặt 1 câu có cả cặp từ trái nghĩa, có thể đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ
- Việc 1: Cá nhân làm bài tập.Cặp đôi đổi vở chữa bài cho nhau
- Việc 2: Tiếp nối nhau đọc câu trước lớp. Các nhóm nhận xét và bổ sung, học tập câu đúng, hay.
- Việc 3: GV NX, giảng bài, chốt KQ
3. Vậndụng:
- Chia sẻ với người thân về khái niệm từ trái nghĩa.
 - Vận dụng sử dụng từ trái nghĩa, đặt câu với cặp từ trái nghĩa.
Thứ năm ngày ... tháng 10 năm 2021
KỂ CHUYỆN: TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI
I .YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện .
- Biết trao đổi, chia sẻ ND từng câu hỏi để Hiểu ND: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược VN.
- GDHS yêu hòa bình,chống chiến tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh hoạ .
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Khởi động:
 - Ban học tập tổ chức cho các bạn kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương,đất nước của một người mà em biết.
2. Hình thành kiến thức: Nghe kể chuyện
- Việc 1: Nghe GVgiới thiệu truyện phimTiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
+ Cá nhân quan sát tranh SGK , đọc phần lời ghi dưới mỗi bức tranh 
- Việc 2: Nghe GV kể chuyện lần 1, nắm được ngày tháng năm xảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ(16-3-1968),tên những người Mỹ trong truyện:
- Nghe GV kể chuyện lần 2, kết hợp quan sát từng hình ảnh minh hoạ như SGK
* giải thích được nghĩa một số từ: hủy diệt,đàn cầm,càn quét,phanh phui,công luận..
3. Thực hành – Luyện tập: 
* HĐ1: Cùng kể chuyện
- Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm kể chuyện từng đoạn nối tiếp theo tranh. 
- Việc 2: Cử đại diện kể toàn bộ câu chuyện cho các bạn trong nhóm cùng nghe, sau đó tham gia thi kể trước lớp.
 - Việc 3: Các nhóm nghe nhận xét và bình chọn người kể câu chuyện hay nhất.
- Việc 4: GV NX, giảng bài, tuyên dương HS kể chuyên hay...Giọng kể tự nhiên, to, rõ ràng, mạch lạc, dùng ngôn ngữ kể chuyện ,kết hợpngữ điệu, thái độ phù hợp khi kể chuyện để tăng phần lôi cuốn,hấp dẫn cho người nghe. 
HĐ2: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Việc 1: Cặp đôi thảo luận: 
+Truyện giúp em hiểu điều gì?
+ Em suy nghĩ gì về cuộc chiến tranh của đế quốc Mĩ ở VN?
+ Hành động của những người lính Mỹ có lương tâm giúp em hiểu điều gì?
+ Ngày nay chúng ta đang được sống trong hoà bình nhưng vẫn còn biết bao nhân dân trên thế giới phải sống trong chiến tranh.vậy chúng ta phải làm gì?
- Việc 2 : Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm chia sẻ
- Việc 3 : HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp ý nghĩa câu chuyện.
- Việc 4: GV nhận xét và chốt lại nội dung ý nghĩa câu chuyện.
4.Hoạt động ứng dụng: 
Kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe.
Thứ năm ngày ... tháng 10 năm 2021
KHOA HỌC: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ
I .YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học, học sinh có khả năng: 
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh , bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì.
- Biết trao đổi, chia sẻ với bạn để thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
- Luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Tranh ảnh trang 18-19- SGK, VBT . Phiếu học tập HĐ1
- Bảng phụ HĐ 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Khởi động: 
Việc 1: CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi 1 trò chơi
Việc 2: Cử 1 bạn làm trọng tài.
- Lớp tiến hành chơi. 
Việc 3: CTHĐTQ tuyên dương các bạn chơi tốt và mời cô giáo nhận lớp. 
- Bạn phụ trách đồ dùng di chuyển lấy đồ dùng học tập cho cả nhóm.
2. Khám phá: Những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì
*Việc 1: HS quan sát các hình 1,2,3,trang 18,19 SGK và trả lời câu hỏi sau:
?:Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì?
- Việc 2: Thảo luận, làm vở BT
- Việc 3: Thảo luận, Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ ý kiến trước lớp
- Việc 4: GV NX, giảng bài, chốt KQ : Biết được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì: Rửa bộ phận sinh dục hằng ngày bằng nước sạch,..
3. Luyện tập – Thực hành: Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?
*Việc 1: HS quan sát các hình SGK H 4,5,6,7/ tr 19
- Việc 2: Thảo luận câu hỏi: Chúng ta nên và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì?....., làm vở BT
- Việc 3: Thảo luận, Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ ý kiến trước lớp
- Việc 4: GV NX, giảng bài, chốt KQ 
* Gv KL: bạn cần biết SGK/ tr 19
+Biết được nên ăn uống đủ chất,tăng cường luyện tập thể dục,vui chơi giải trí lành mạnh,....Biết được không nên sử dụng các chất gây nghiện, xem phim, tranh ảnh không lành mạnh. Mạn dạn nêu ý kiến chia sẻ với bạn.
3. HĐ ỨNG DỤNG 
* HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học
- Về nhà vận dụng bài học thực hiện cho bản thân.
Thứ năm ngày ... tháng 10 năm 2021
TOÁN : LUYỆ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_4_nam_hoc_2021_2022_le_thi_huong_giang.doc