Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Hương

Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Hương

Tiết 166 : LUYỆN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.

2. Năng lực:

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

3. Phẩm chất:

- GDHS có tính cẩn thận chính xác trong tính toán., yêu thích học toán.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC :

- GV: SGK, bảng phụ

- HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1. Hoạt động mở đầu: Khởi động

- HS nhác lai công thức tính quãng đường, thời gian, vận tốc

2. Hoạt động luyện tập thực hành:

* Mục tiêu : Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.

* Cách tiến hành:

Bài 1 : 1HS đọc đề bài – Phân tích đề.

1. HS nhắc lại cch tính vận tốc, qung đường, thời gian.

1. HS làm vở – 1HS làm bảng phụ - Sửa bài trên bảng phụ.

 Vận tốc của ôtô :

 120 : 2,5 = 48(km/giờ)

 Nửa giờ = 0,5giờ

 Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là :

 15 x 0,5 = 7,5(km)

 Thời gian người đó đi bộ là :

 6 : 5 = 1,2(giờ) = 1giờ 12pht

 ĐS : 1giờ 12phút

Bài 2 : 1HS đọc đề bài – Phân tích đề.

- HS trao đổi cặp, tìm cách giải.

- HS trình bày ý kiến – Lớp nhận xét.

- GV chốt cách tính : Muốn tính thời gian xe máy đi phải tính vận tốc xe máy, vận tốc ôtô bằng 2 lần vận tốc xe máy. Vậy trước hết phải tính vận tốc của ôtô.

- HS làm vở – 1 HS làm bảng phụ - Sửa bài trên bảng phụ.

 

doc 22 trang cuongth97 3000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày . tháng .. năm 2022
Môn : Toán
Tiết 166 : LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
2. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
3. Phẩm chất: 
- GDHS có tính cẩn thận chính xác trong tính toán., yêu thích học toán.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : 
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động mở đầu: Khởi động
HS nhác lai công thức tính quãng đường, thời gian, vận tốc
Hoạt động luyện tập thực hành:
* Mục tiêu : Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
* Cách tiến hành:
Bài 1 : 1HS đọc đề bài – Phân tích đề. 
HS nhắc lại cch tính vận tốc, qung đường, thời gian.
HS làm vở – 1HS làm bảng phụ - Sửa bài trên bảng phụ.
 Vận tốc của ôtô :
 120 : 2,5 = 48(km/giờ)
 Nửa giờ = 0,5giờ
 Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là :
 15 x 0,5 = 7,5(km)
 Thời gian người đó đi bộ là :
 6 : 5 = 1,2(giờ) = 1giờ 12pht
 ĐS : 1giờ 12phút
Bài 2 : 1HS đọc đề bài – Phân tích đề. 
HS trao đổi cặp, tìm cách giải.
HS trình bày ý kiến – Lớp nhận xét.
GV chốt cách tính : Muốn tính thời gian xe máy đi phải tính vận tốc xe máy, vận tốc ôtô bằng 2 lần vận tốc xe máy. Vậy trước hết phải tính vận tốc của ôtô.
HS làm vở – 1 HS làm bảng phụ - Sửa bài trên bảng phụ. 
 Vận tốc của ôtô :
 90 : 1,5 = 60(km/giờ)
 Vận tốc của xe máy là : 
 60 : 2 = 30(km/giờ)
 Thời gian xe máy đi quãng đường AB là :
 90 : 30 = 3(giờ)
 Vậy ôtô đến trước xe máy một khoảng thời gian là :
 3 – giờ – 1,5 = 1,5(giờ) = 1giờ 30pht
 ĐS : 1giờ 30phút
Bài 3 :1HS đọc đề bài – Phân tích đề – Nêu dạng toán. 
HS trao đổi nhóm bàn, tìm cch giải.
HS làm vở – 1 HS làm bảng phụ - Sửa bài trên bảng phụ. 
 Tổng vận tốc của hai ôtô là :
 180 : 2 = 90(km/giờ)
 Vận tốc ôtô đi từ B là :
 90 : (2 + 3) x 3 = 54(km/giờ)
 Vận tốc ôtô đi từ A là :
– 54 = 36(km/giờ)
 ĐS : 54km/giờ ; 36km/giờ
3.Hoạt động vận dụng trải nghiệm
Nhận xét tiết học.
Dặn dò : Chuẩn bị bài Luyện tập.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có)
Ngày ..tháng .năm 2022
Môn : Toán
Tiết 167 : LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức : Củng cố về cách giải toán có nội dung hình học.
2. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
3. Phẩm chất: 
- GDHS có tính cẩn thận chính xác trong tính toán., yêu thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
	1. Giáo viên : Bảng phụ.
	2. Học sinh : Ê ke, thước đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động mở đầu: Khởi động
HS nhắc lại cách tính diện tích HCN, HV
Hoạt động luyện tập thức hành
*Mục tiêu : Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán có nội dung hình học.
*Cách tiến hành
Bài 1 : 1HS đọc đề bài – Phân tích đề. 
HS trao đổi cặp, tìm cách giải.
HS làm vở – 1HS làm bảng phụ - Sửa bài trên bảng phụ.
 Chiều rộng nền nhà :
 8 x = 6(m)
 Diện tích nền nhà :
 8 x 6 = 48(m2) = 4800(dm2)
 Số gạch cần lát nền nhà :
 4800 : 16 = 300(viên)
 Số tiền mua gạch lát nền nhà :
 20000 x 300 = 6000000(đồng)
 ĐS : 6000000 đồng 
Bài 2 : 1HS đọc đề bài – Phân tích đề. 
HS nhắc lại cách tính diện tích hình vuông, chiều cao hình thang. 
 HS làm vở – 1HS làm bảng phụ - Sửa bài trên bảng phụ.
Cạnh mảnh đất hình vuông là :
 96 : 4 = 24(m)
 Diện tích mảnh đất hình thang là :
 24 x 24 = 576(m2)
 Chiều cao mảnh đất hình thang là :
 576 : 38 = 16(m)
 b) Tổng hai đáy hình thang là :
 36 x 2 = 72(m)
 Đáy lớn hình thang là :
 (72 + 10) : 2 = 41(m)
 Đáy bé hình thang là :
 72 – 41 = 31(m)
 ĐS : a) 16m; b) 41 và 31m
Bài 3 :1HS đọc đề bài – Phân tích đề. 
- HS trao đổi nhóm đôi, tìm cách giải.
- HS làm vở – 1HS làm bảng phụ - Sửa bài trên bảng phụ.
 a) Chu vi hình chữ nhật là :
 (28 + 84) x 2 = 224(cm)
 b) Diện tích hình thang là :
 (84 + 28) x 28 : 2 = 1568(cm2)
 c) Diện tích tam giác CBM là :
 28 x 14 : 2 = 196(m2)
 Diện tích tam giác MDC là :
 84 x 14 : 2 = 588(cm2)
 Diện tích tam gic EDM l :
 1568 – 196 – 588 = 784(cm2)
 ĐS : a) 224cm ; b)1568cm2; c) 784cm2 
3. Hoạt động vận dụng trải nghiêm
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : Chuẩn bị bài Ôn tập về biểu đồ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có)
 . 
Ngày .. .tháng .. năm 2022
Môn : Toán
Tiết 168 : ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Giúp HS :
- Củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu.
2. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
3. Phẩm chất: 
- GDHS có tính cẩn thận chính xác trong tính toán., yêu thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động mở đầu: Khởi động
- HS hát theo nhạc
2. Hoạt động luyện tập thực hành:
Mục tiêu : Củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu.
Bài 1 : 1HS đọc yêu cầu bài tập.
HS nêu tên các số trên cột dọc của biểu đồ; các tên người ở hàng ngang chỉ gì?
2 HS ngồi cạnh nhau nhìn biểu đồ nói cho nhau nghe.
Vài cặp HS nói trước lớp.
Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2 : 1HS đọc yêu cầu bài tập.
HS trao đổi nhóm bàn – Làm VBT.
HS làm vở – 1HS làm bảng phụ - Sửa bài trên bảng phụ.
Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Ở ô trống của hàng cam l5.
Ở ô trống của hàng chuối l16.
Ở ô trống của hàng xồi l6.
Bài 3 : 1HS đọc yêu cầu bài tập.
HS trao đổi nhóm 4.
HS nêu miệng kết quả và giải thích vì sao lại khoanh vào ý đó.
GV chốt : Một nửa diện tích hình trên biểu thị là 20 HS, phần hình trên chỉ số lượng HS thích đá bóng lớn hơn một nửa hình trên khoanh vào C là hợp lí.
3.Hoạt động vận dụng trải nghiệm. 
HS nhắc lại tác dụng của biểu đồ.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò : Chuẩn bị bài Luyện tập chung.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có)
Ngày .. .tháng .. năm 2022
Môn : Toán
Tiết 169 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thúc: 
- Tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính cộng, trừ; vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán về chuyển động cùng chiều.
2. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
3. Phẩm chất: 
- GDHS có tính cẩn thận chính xác trong tính toán., yêu thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Haotj động mở đầu: Khởi động
- Trò chơi: Hát chuyện bông: HS nhắc lại cách tính giá trị biêu thức.
Hoạt động luyện tập thức hành:
*Mục tiêu : Củng cố kĩ năng tính cộng, trừ; vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán về chuyển động cùng chiều.
*Cách tiến hành:
Bài 1 : Tính.
1HS đọc yêu cầu bài tập.
85793 – 36841 + 3826
 - + 
325,86,54 + 103,46
HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong một số dạng biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ.
HS làm bảng con – Bảng lớp.
GV chốt kết quả đúng.
Bài 2 : Tìm x.
1HS đọc yêu cầu bài tập.
X + 3,5 = 4,72 + 2,28
X – 7,2 = 3,9 + 2,5
HS làm bảng con – Bảng lớp kết hợp nêu cách tìm thành phần chưa biết trong câu đó.
GV chốt kết quả đúng. HS nhác lại cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết.
Bài 3 : 1HS đọc đề bài – Phân tích đề.
HS làm vở – 1HS làm bảng phụ - Sửa bài tên bảng phụ.
 Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là :
 150 x = 250(m)
 Chiều cao của mảnh đất hình thang là :
 250 x = 100(m)
 Diện tích mảnh đất hình thang là :
 (150 + 250) x 100 : 2 = 20000(m2)
 20000 m2 = 2ha
 ĐS : 20000 m2 ; 2ha
Bài 4 : 1HS đọc đề bài – Phân tích đề.
HS làm vở – 1HS làm bảng phụ - Sửa bài trên bảng phụ.
 Thời gian ôtô chở hàng đi trước ôtô du lịch là :
 8 – 6 = 2(giờ)
 Qung đường ôtô chở hàng đi trong 2 giờ là :
 45 x 2 = 90(km)
 Sau mỗi giờ ôtô du lịch đến gần ôtô chở hàng là :
 60 – 45 = 15(km)
 Thời gian ôtô du lịch đi để đuổi kịp ôtô chở hàng là :
 90 : 15 = (giờ)
 Ôtô du lịch đuổi kịp ôtô chở hàng lúc :
 8 + 6 = 14(giờ)
 ĐS : 14 giờ
Hoạt động vận dụng trải nghiệm
Tìm số tự nhiên thích hợp của x sao cho :
 = 
1HS đọc yêu cầu bài tập.
HS trao đổi nhóm đôi.
HS trình bày ý kiến.
Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
 = hay = ; tức là = 
 Vậy : x = 20 (Hai phân số bằng nhau lại có các tử số bằng nhau thì mẫu số cũng bằng nhau).
Nhận xét tiết học.
Dặn dò: Chuẩn bị bài Luyện tập chung.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có)
Ngày .. .tháng .. năm 2022
Môn : Toán
Tiết 170 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức: Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia và vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính; giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
2. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
3. Phẩm chất: 
- GDHS có tính cẩn thận chính xác trong tính toán., yêu thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động mở đầu: Khởi động
- YC học sinh nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Hoạt động luyện tập thực hành:
Mục tiêu : Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia và vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính; giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
Bài 1 : Tính.
1HS đọc yêu cầu bài tập.
 683 x 35 ; 1954 x 425 ; 2438 x 306
 x ; x 55 ; : 
36,66 : 7,8 ; 15,7 : 6,28 ; 27,63 : 0,45
16giờ 15pht : 5 ; 14pht 6giy : 12
HS làm bảng con – Bảng lớp kết hợp cho HS nhắc lại cách tính ở từng câu.
GV chốt kết quả đúng.
Bài 2 : Tìm x.
1HS đọc yêu cầu bài tập.
0,12 x X = 6
X : 2,5 = 4
5,6 : X = 4 X x 0,1 = 
HS làm bảng con – Bảng lớp kết hợp nêu lại cách tìm thành phần chưa biết trong câu đó.
GV chốt kết quả đúng.
Bài 3 : 1HS đọc đề bài – Phân tích đề.
HS lm vở – 1HS làm bảng phụ - Sửa bài trên bảng phụ.
 Số ki-lô-gam đường cửa hàng đó đã bán trong ngày đầu là :
 2400 : 100 x 35 = 840(kg)
 Số ki-lô-gam đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ hai là :
 2400 : 100 x 40 = 960(kg)
 Số ki-lô-gam đường cửa hàng đó đã bán trong hai ngày đầu là :
 840 + 960 = 1800(kg)
 Số ki-lô-gam đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ ba là :
 2400 – 1800 = 600(kg)
 ĐS : 600 kg
Bài 4 : 1HS đọc đề bài – Phân tích đề.
HS làm vở – 1HS làm bảng phụ - Sửa bài trên bảng phụ.
 Vì tiền lãi bằng 20% tiền vốn, nên tiền vốn là 100% và 
 1800000 đồng bao gồm :
 100% + 20% = 120% (tiền vốn)
 Tiền vốn để mua số hoa quả đó là :
 1800000 : 120 x 100 = 1500000(đồng)
 ĐS : 1500000 đồng
Hoạt động vận dụng trải nghiệm
Nhận xét tiết học.
Dặn dò : Chuẩn bị bài Luyện tập chung.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có)
Ngày .. .tháng .. năm 2022
Môn : Tập đọc
Tiết 67 : LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức: 
- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng tên nước ngoài.
- Nội dung : Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
2. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
3. Phẩm chất: Yêu thích môn học.
* Lưu ý: HS khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (câu hỏi 4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động mở đầu: Khởi động
Kiểm tra bài cũ.
HS đọc thuộc lòng bài Sang năm con lên bảy + trả lời câu hỏi về nội dung bài.
Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu : Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên nước ngoài.
- HS quan sát tranh minh họa bài đọc (SGK). 
- Một HS khá/ giỏi đọc toàn bài. 
- Một HS đọc xuất xứ của trích đoạn truyện sau bài đọc. GV giới thiệu hai tập truyện Không gia đình của tác giả người Pháp Héc-tô Ma-lô, một tác phẩm được trẻ em và người lớn trên toàn thế giới yêu thích.
- GV hướng dẫn HS đọc đúng tên riêng nước ngoài.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3lượt). GV sửa phát âm sai cho HS kết hợp giải nghĩa từ ngữ phần chú giải. 
- HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- Vài nhóm đọc trước lớp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
Mục tiêu : HS hiểu nội bài để đọc diễn cảm bài văn.
HS đọc to từng đoạn – Lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
+ Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?
+ Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
+ Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau như thế nào?
+ Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học.
+ Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
-Rút ra nội dung bài – HS đọc.
3. Luyện tập thực hành: 
Hoạt động 1 : Luyện đọc diễn cảm.
Mục tiêu : Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng tên nước ngoài.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 1. 
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 3.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
4.Hoạt động vận dụng trải nghiệm
Nhận xét tiết học.
Dặn dò : Dặn HS về đọc toàn truyện Không gia đình.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có)
 .. 
Ngày .. .tháng .. năm 2022
Môn : Tập đọc
Tiết 68 : NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ thể tự do.
2. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong Sách giáo khoa).
3. Phẩm chất: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động mở đầu: Khởi động
- Kiểm tra bài cũ.
- HS đọc một đoạn tự chọn trong bài Lớp học trên đường + trả lời câu hỏi về nội dung bài:
+ Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?
+ Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Mục tiêu : Đọc trôi chảy bài thơ thể tự do.
- HS quan sát tranh minh họa (SGK).
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- GV hướng dẫn HS đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3lượt). GV sửa phát âm sai cho HS kết hợp giải nghĩa từ ngữ phần chú giải. 
- HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- Vài nhóm đọc trước lớp.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
Mục tiêu : HS hiểu nội dung bài để đọc diễn cảm.
-HS đọc to từng đoạn – Lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
+ Nhân vật “tôi” và nhân vật “Anh” trong bài thơ là ai? Vì sao chữ “Anh” được viết hoa?
+ Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào?
+ Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?
+ Em hiểu ba dòng thơ cuối như thế nào?
-Rút ra nội dung bài – HS đọc.
3. Hoạt động luyện tập thực hành: Luyện đọc diễn cảm.
Mục tiêu : Đọc diễn cảm bài thơ thể tự do.
- GV hướng dẫn 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ làm mẫu cho cả lớp. 
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm khổ thơ 2 – giúp các em tìm giọng đọc, biết đọc nhấn giọng, nghỉ hơi đúng.
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 3.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
4.Hoạt động vận dụng trải nghiệm
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò : Về nhà HTL những câu thơ, khổ thơ các em thích.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có)
Ngày .. .tháng .. năm 2022
Môn : Chính tả (Nhớ & viết)
Tiết 34 : SANG NĂM CON LÊN BẢY
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Nhớ & viết đúng chính tả khổ thơ 2, 3 của bài Sang năm con lên bảy. 
- Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
2. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Mở rộng hiểu biết về cuộc sống, con người, góp phần hình thành nhân cách con người mới.
3. Phẩm chất: 
- Hình thành cho HS có tính cẩn thận chính xác trong khi viết, trình bày văn bản, yêu thích tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động mở đầu: Khởi động
- GV đọc cho 2 – 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con tên một số cơ quan, tổ chức ở bài tập 2 (tiết chính tả trước).
- GV nhận xét. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động luyện tập thực hành:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhớ & viết chính tả.
GV nêu yêu cầu của bài; mời 1HS đọc khổ thơ 2, 3 trong SGK.
HS xung phong đọc thuộc lòng 2 khổ thơ – Lớp nhận xét.
Cả lớp đọc lại 2 khổ thơ trong SGK để ghi nhớ, chú ý những từ ngữ các em dễ viết sai chính tả; cách trình bày các khổ thơ 5 chữ.
HS gấp SGK; nhớ lại – tự viết bài chính tả.
GV chấm một số bài - Nhận xét bài viết của HS.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2: Tìm tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn sau. Viết lại các tên ấy cho đúng.
Một HS đọc nội dung bài tập 2.
GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập :
Tìm tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn.
Viết lại các tên ấy cho đúng chính tả.
Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm tên các cơ quan, tổ chức.
1HS đọc tên các cơ quan, tổ chức.
HS làm VBT – 1HS làm bảng phụ - Sửa bài trên bảng phụ.
Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3 : Hãy viết tên một cơ quan, xí nghiệp, công ti ở địa phương em.
HS đọc yêu cầu bài. HS phân tích cách viết hoa tên mẫu.
HS suy nghĩ, mỗi em viết vào VBT ít nhất tên một cơ quan, xí nghiệp, công ti ở địa phương em.
HS nối tiếp nhau nêu bài làm của mình – Cả lớp và GV nhận xét.
3.Hoạt động vận dụng trải nghiệm
HS nhắc lại cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị.
Nhận xét tiết học. 
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có)
Ngày .. .tháng .. năm 2022
Môn : Kể chuyện
Tiết 34 : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN 
 HOẶC THAM GIA 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Tìm và kể được một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn tham gia.
Rèn kĩ năng nghe :
2. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện hợp lí Cách kể giản dị, tự nhiên. Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
3. Phẩm chất: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh, ảnh nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc thiếu nhi tham gia công tác xã hội.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1.Hoạt động mở đầu: Khởi động
- Một HS kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu yêu cầu, chọn đúng câu chuyện
- Một HS đọc hai đề bài.
- HS phân tích đề – GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 đề bài đã viết trên bảng lớp.
- Kể một câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà trường hoặc xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi.
- Kề về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công tác xã hội.
- Hai HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2. 
- Cả lớp theo dõi trong SGK để hiểu rõ những hành động, hoạt động nào thể hiện sự chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi của gia đình, nhà trường và xã hội; những công tác xã hội nào thiếu nhi thường tham gia.
- Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể.
- Mỗi HS lập nhanh dàn ý cho câu chuyện. 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Kể theo nhóm :
Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Thi kể chuyện trước lớp :
- HS thi kể chuyện trước lớp. Mỗi em kể xong sẽ cùng các bạn đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện ý nghĩa nhất, bạn kể chuyện kể chuyện hấp dẫn nhất.
3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm	
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
Chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có)
Môn : Luyện từ và câu
Tiết 67 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : QUYỀN VÀ BỔN PHẬN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức: Giúp HS :
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, hiểu nghĩa các từ nói về quyền và bổn phận của con người nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng.
2. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật Út Vịnh (bài tập đọc Út Vịnh), về bổn phận của trẻ em thực hiện an toàn giao thông.
3. Phẩm chất: 
- Có ý thức sử dụng Tiếng Việt trong văn hóa giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động mở đầu: Khởi động
- Gọi vài HS kiểm tra bài tập của tiết trước.
- Nhận xét.
2. Hoạt động luyện tập thực hành
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Mục tiêu : Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, hiểu nghĩa các từ nói về quyền và bổn phận của con người nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng. Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật Út Vịnh, về bổn phận của trẻ em thực hiện an toàn giao thông.
*Cách tiến hành:
Bài 1: Dựa theo nghĩa của tiếng quyền, em hãy xếp các từ cho trong ngoặc đơn thanh hai nhóm.
-Một HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giúp HS hiểu nhanh nghĩa của từ nào các em chưa hiểu. 
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài tập, trao đổi cặp làm VBT – 2HS làm bảng phụ.
- HS làm bài trên bảng phụ trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 
a) Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi.
Quyền lợi, nhân quyền
b) Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm.
Quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền
Bài 2 : Trong các từ cho dưới đây, những từ nào đồng nghĩa với bổn phận?
- Một HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS trao đổi cặp : Làm VBT – 1HS làm bảng phụ.
- Sửa bài trên bảng phụ.
- GV chốt lời giải đúng.
Lời giải : Từ đồng nghĩa với bổn phận :nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự.
Bài 3 : Đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi và trả lời câu hỏi.
- Một HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi, so sánh với các điều luật trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, trả lời câu hỏi.
- HS trình bày ý kiến – Lớp nhận xét.
- GV chốt lời giải đúng. 
- HS đọc thuộc lòng Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi.
Bài 4 : Viết một đoạn văn khoảng 5 câu trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Út Vịnh trong bài tập đọc em đã học ở tuần 32.
- Một HS đọc yêu cầu bài tập.
- Truyện Út Vịnh nói điều gì?
- Điều nào trong “Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em” nói về bổn phận của trẻ em phải “thương yêu em nhỏ”?
- Điều nào trong “Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em” nói về bổn phận của trẻ em phải thực hiện an toàn giao thông?
- GV nhắc HS : Các em cần viết một đoạn văn khoảng 5 câu trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
- HS viết đoạn văn vào VBT.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình.
- GV nhận xét, chấm điểm những đoạn viết hay.
3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : Chuẩn bị bài Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang).
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có)
Ngày .. .tháng .. năm 2022
Môn : Luyện từ và câu
Tiết 68 : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
 (Dấu gạch ngang)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang.
2. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.
3. Phẩm chất: 
- Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý thức sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1.Hoạt động mở đầu: Khởi động
HS nhắc lại tác dụng của dấu gạch ngang
2. Hoạt động luyện tập thực hành:
Mục tiêu : Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang. Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.
Bài 1 : Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 4 và các ví dụ dưới đây, hãy lập bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang.
- Một HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 - 2 HS giỏi nói nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang.
- GV mở bảng phụ đã viết nội dung cần ghi nhớ; 1 – 2 HS nhìn bảng đọc lại ba tác dụng của dấu gạch ngang.
- Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu :
Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Phần chú thích trong câu.
Các ý trong một đoạn liệt kê.
- HS đọc từng câu, đoạn văn, làm bài vào VBT.
- 2 HS làm bài vào bảng phụ.
-GV nhắc HS chú ý xếp câu có dấu gạch ngang vào ô thích hợp sao cho nói đúng tác dụng của dấu gạch ngang trong câu đó.
- HS phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 
Bài 2 : Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện dưới đây và nêu tác dụng của nó trong từng trường hợp.
- Một HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV nhắc HS chú ý hai yêu cầu của bài tập :
- Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện Cái bếp lò.
- Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp.
- 1 HS đọc đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang trong mẩu chuyện Cái bếp lò.
- Cả lớp đọc thầm mẩu chuyện Cái bếp lò, làm bài vào VBT – các em xác định tác dụng của dấu gạch ngang dùng trong từng trường hợp.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 
3.Hoạt động vận dụng trải nghiệm
HS nói lại 3 tác dụng của dấu gạch ngang.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò: Chuẩn bị bài Ôn tập.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có)
Ngày .. .tháng .. năm 2022
Môn : Tập làm văn
Tiết 67 : TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 4 đề bài đã cho : bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
2. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
3. Phẩm chất: 
- Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động mở đầu: Khởi động
HS Hát theo nhạc
Hoạt động luyện tập thực hành:
Hoạt động 1 : GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
Mục tiêu : HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 4 đề bài đã cho : bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
GV treo bảng phụ đã viết sẵn 4 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả cảnh); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp :
Những ưu điểm chính : 
 + Xác định đề : đúng nội dung, yêu cầu.
 + Bố cục : đủ 3 phần, hợp lí; ý phong phú; diễn đạt mạch lạc.
Những thiếu sót, hạn chế.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS chữa bài.
*Mục tiêu : Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
- GV trả bài cho từng HS.
 *Hướng dẫn HS chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
- Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
* Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình : HS đọc nhiệm vụ – Tự đánh giá bài làm của em (trong SGK).
- Dựa theo gợi ý, HS xem lại bài viết của mình, tự đánh giá ưu, khuyết điểm của bài.
*Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài :
-HS viết lại các lỗi và sửa lỗi trong vở.
-GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
*Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay :
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo.
- HS trao đổi, thảo luận dưới sự hường dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
- HS tiếp nối nhau đọc lại đoạn văn viết lại.
- GV chấm điểm một số đoạn viết của một số HS.
3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm
Nhận xét tiết học. 
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có)
Ngày .. .tháng .. năm 2022
Môn : Tập làm văn
Tiết 68 : TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người theo 3 đề bài đã cho : bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
2. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
3. Phẩm chất: 
- Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu: Khởi động
- Nhận xét học sinh sửa bài tiết trước
2. Hoạt động luyện tập thực hành.
Hoạt động 1 : GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
GV treo bảng phụ đã viết sẵn 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả người); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp :
*Những ưu điểm chính : 
 + Xác định đề : đúng nội dung, yêu cầu.
 + Bố cục : đủ 3 phần, hợp lí; ý phong phú; diễn đạt mạch lạc.
*Những thiếu sót, hạn chế.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS chữa bài.
- GV trả bài cho từng HS.
* Hướng dẫn HS chữa lỗi chung :
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
- Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
*Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài :
- Hai HS tiếp nối nhau đọc nhiệm vụ 2, 3 của tiết Trả bài văn tả người.
- HS viết lại các lỗi và sửa lỗi trong vở.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
*Hướng dẫn HS học tập những đoạn v

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_34_nam_hoc_2021_2022_nguyen_thi_huong.doc