Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 (Bản đẹp 2 cột)
TUẦN 31: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
* Chủ điểm: “Hòa bình – Hữu nghị”
A/ Mục tiêu :
- GDHS ý thức thân thiện hợp tác với mọi người.
- Giúp HS biết được ưu, khuyết điểm chung trong xuất học và giữa các lớp trong tuần;
phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, ra sức xây dựng trường, lớp ngày càng vững mạnh.
- Rèn kĩ năng đấu tranh phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể lớp.
- Biết được công tác của tuần đến.
- Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng.
Tiết 61: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I.Mục tiêu :
-Kĩ năng :-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài.
-Kiến thức :Hiểu các từ ngữ trong bài , diễn biến của truyện.Hiểu nội dung : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm , muốn làm việc lớn , đóng góp công sức cho các mạng.
-Thái độ :Kính yêu bà Nguyễn Thị Định.
II.Chuẩn bị:
GV: SGK-Tranh ảnh minh hoạ bài học.
HS: SGK
Tiết 151: PHÉP TRỪ
I– Mục tiêu :
-Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số , tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải toán có lời văn.
-Rèn kĩ năng tính toán,trình bày khi giải toán.
-Giáo dục HS tự tin,ham học toán.
II-Chuẩn bị:
1 - GV : SGK.Bảng phụ,bảng nhóm.
2 - HS : SGK.Vở làm bài.
GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 31 Thứ/ngày Môn Đề bài Tiết theo CT Đồ dùng dạy học Thứ hai 2/4/2012 HĐTT LS TĐ T ÂN KH Sinh hoạt đầu tuần LSĐP: Đấu tranh giải phóng quê hương Tuy Phước Công việc đầu tiên Ôn tập: Phép trừ GV chuyên Ôn tập:Thực vật và động vật 31 31 61 151 / 61 Tư liệu Tranh TV Bảng con Phiếu học tập Thứ ba 3/4/2012 AV CT T TD LT-C GV chuyên Nghe-viết: Tà áo dài Việt Nam Luyện tập GV chuyên Mở rộng vốn từ :Nam và nữ / 31 152 / 61 Bảng con Bảng con Từ điển Thứ tư 4/4/2012 TH TĐ T ĐĐ TLV GV chuyên Bầm ơi Ôn tập: Phép nhân Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên(T2) Ôn tập về tả cảnh / 62 153 31 61 Tranh TV Bảng con Tư liệu Bảng phụ Thứ năm 5/4/2012 TD LT-C T KC ĐL GV chuyên Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) Luyện tập Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia ĐLĐP: Điều kiện tự nhiên của thị trấn Tuy Phước / 62 154 31 31 Bảng nhóm Mẩuchuyện Tư liệu Thứ sáu 6/4/2012 TLV AV T HĐTT MT Ôn tập về tả cảnh GV chuyên Ôn tập: Phép chia Sinh hoạt cuối tuần GV chuyên 62 / 155 31 / Bảng phụ Bảng nhóm Thứ bảy 7/4/2012 KH KT ATGT Môi trường Lắp rô-bốt (tt) Em làm gì để thực hiện ATGT 62 31 5 Hình SGK Bộ lắp ghép Tranh TV HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 31: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN * Chủ điểm: “Hòa bình – Hữu nghị” A/ Mục tiêu : GDHS ý thức thân thiện hợp tác với mọi người. Giúp HS biết được ưu, khuyết điểm chung trong xuất học và giữa các lớp trong tuần; phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, ra sức xây dựng trường, lớp ngày càng vững mạnh. Rèn kĩ năng đấu tranh phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể lớp. Biết được công tác của tuần đến. Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng. B/ Diễn biến hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 15’ 13’ 2’ I/ Kể chuyện đạo đức Bác Hồ “Những thiếu niên được mang họ Lý”(Bác Hồ của chúng em): II/ Sinh hoạt vui chơi: 1) Yêu cầu lớp hát tập thể. 2) Tên trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” GV phổ biến cách chơi: - Học sinh tập hợp thành đội hình vòng tròn mặt quay vào trong. Hai em được chọn vào bên trong vòng tròn bịt mắt lại. Một em đóng vai dê đi lạc và một em đóng vai người đi tìm dê đứng cách khoảng 2m. Khi có lệnh của người điều khiển. Em đóng vai dê đi lạc vừa đi vừa kêu be be, em đóng vai người đi tìm dê nghe tiếng kêu và vừa đi vừa quờ tay để bắt. Các HS đứng ở vòng tròn có nhiệm vụ cản lại nếu người đóng vai dê đi lạc hoặc người đi tìm dê đi ra khỏi vòng tròn. Nếu trong khoảng thời gian trong 3 phút mà bắt không được dê thì trò chơi dừng lại và đổi vai chơi. 3) Tổ chức cho HS tham gia trò chơi: GV điều khiển và làm trọng tài. III/ Nhận xét dặn dò: Dặn HS sưu tầm trò chơi dân gian để tuần sau hướng dẫn các bạn cùng chơi (nếu được). - HS lắng nghe. HS hát tập thể. HS lắng nghe - Cả lớp tham gia vui chơi - HS lắng nghe Rút kinh nghiệm : ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------- Lịch sử Tiết 31: ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG QUÊ HƯƠNG TUY PHƯỚC I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Cuộc đấu tranh chống địch càng quét, chuẩn bị lực lực để giải phóng quê hương. - Ngày 31-3-1975 là ngày giải phóng xã Phước Nhĩa và huyện Tuy Phước. - Giáo dục HS tự hào về truyền thống đấu tranh chống giặc của địa phương mình và ra sức học tập để lớn lên góp phần xây dựng quê hương giàu, đẹp. II-Chuẩn bị: -GV: Tư liệu: + Truyền thống anh hùng cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Phước Nghĩa (1930 – 1975) + Lịch sử Đảng bộ huyện Tuy Phước. -HS:Sưu tầm mẩu chuyện, những tư liệu nói về việc chuẩn bị giải phóng quê hương. III-Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 3’ 1’ 6’ 15’ 7’ 2’ I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS II – Kiểm tra bài cũ :Gọi 2 HS trả lời - Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng năm nào ? Ở đâu ? Trong thời gian bao lâu ?(TB) -Nêu một số nhà máy Thuỷ điện lớn của đất nước (HSK). - Nhận xét ,ghi điểm. III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học. 2 – Hướng dẫn : a) Họat động 1 : Làm việc cả lớp -GV kể (theo tư liệu) kết hợp giải thích: Địa danh Phước Nghĩa xuất hiện vào khoảng năm 1948 – 1987 được chia làm 2 đơn vị hành chính: xã Phước Nghĩa và thị trấn Tuy Phước. - Gọi 1 HS kể lại. b) Họat động2: Làm việc cả lớp. -Sau hiệp định Pa-ri, địch có thái độ như thế nào đối với nhân dân xã Phước Nghĩa? -GV tường thuật sự kiện nhân dân xã Phước Nghĩa đấu tranh chống địch càng quét, chuẩn bị lực lượng để giải phóng quê hương ( theo tài liệu) - GV hỏi: Sự kiện quân ta giải phóng Phước Nghĩa nói lên điều gì? GV chốt ý: Nhân dân ta rất anh hùng, kiên trì trong cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm để giải phóng quê hương. c) Họat động3: Thảo luận trong bàn - Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 31/ 3/1975? GV chốt ý: Là trận đánh mang tầm lịch sử vĩ đại đánh tan chính quyền Mĩ-Ngụy ở địa phương, góp phần vào việc giải phóng hoàn toàn miền Nam đúng với Ban thường vụ Tỉnh ủy đã đề ra: “Tỉnh giải phóng tỉnh, huyện giải phóng huyện, xã giải phóng xã”. IV – Củng cố,dặn dò : -GV hỏi một số nội dung vừa học. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu về thân thế ,sự nghiệp của ông Lê Công Miễn qua ông ,bà ,hoặc các thông tin còn lại ở Bảo tàng Quang Trung “ - HS trả lời. - Vĩnh Sơn, Thác Bà, Trị An, Sông Hinh, Sơn La, Thác Mơ, Hòa Bình,... - HS nghe. - HS nghe. -HS theo dõi - 1HS kể -Địch tăng cường ban hành 10 điều luật Phát xít, cấm tụ họp, khủng bố các gia đình cách mạng, - HS lắng nghe. - HS dựa vào tài liệu GV cung cấp để thảo luận. - HS lắng nghe -HS nêu -Lắng nghe Rút kinh nghiệm: Tập đọc Tiết 61: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I.Mục tiêu : -Kĩ năng :-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài. -Kiến thức :Hiểu các từ ngữ trong bài , diễn biến của truyện.Hiểu nội dung : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm , muốn làm việc lớn , đóng góp công sức cho các mạng. -Thái độ :Kính yêu bà Nguyễn Thị Định. II.Chuẩn bị: GV: SGK-Tranh ảnh minh hoạ bài học. HS: SGK III.Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1' 3’ 1' 10' 12' 10’ 3' I-Ôn định: KT đồ dùng học tập của HS II-Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 2 HS(Y-TB) đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu hỏi. +Ao dài tân thời có gì khác với áo dài cổ truyền những điểm nào? +Vì sao gọi áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của người Việt Nam? -GV nhận xét,ghi điểm. III.Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : a/ Luyện đọc : -GV gọi 1 HSG đọc toàn bài,kết hợp xem tranh. -Cho 3 HS đọc đoạn nối tiếp bài và kết hợp luyện đọc từ khó : truyền đơn, chớ rủi , mã tà , thoát li -Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn và kết hợp đọc chú giải -Cho HS luyện đọc theo cặp -Gọi 1 HSK đọc lại toàn bài. -GV đọc mẫu toàn bài. b/ Tìm hiểu bài : Đoạn 1 :HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi -Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì Giải nghĩa từ :truyền đơn Ý 1:Chị Út tham gia cách mạng. Đoạn 2 : HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi -Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này ?(Y) Giải nghĩa từ :hồi hộp. -Chị Út nghĩ ra cách gì để rải truyền đơn?(TB) Ý 2:Tâm trạng của chị Út khi nhận công việc nguy hiểm. Đoạn 3: HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi -Vì sao Út muốn được thoát li ?(K) Ý 3:Ước muốn của Út. c/Đọc diễn cảm : -GV Hướng dẫn HS thảo luận nêu cách đọc diễn cảm.-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : Anh lấy từ mái nhà xuống. -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. -GV cùng cả lớp nhận xét. IV. Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần. -Đọc trước bài :"Bầm ơi ". -2HS đọc bài, trả lời câu hỏi -Lớp nhận xét. -HS lắng nghe. -1 HSG đọc toàn bài. - 3 HS đọc đoạn nối tiếp bài và kết hợp luyện đọc từ khó : truyền đơn, chớ rủi , mã tà , thoát li -3 HS đọc nối tiếp đoạn và kết hợp đọc chú giải -Cho HS luyện đọc theo cặp -Gọi 1 HSK đọc lại toàn bài. -Theo dõi - HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi -Rải truyền đơn. HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi -Bồn chồn,thấp thỏm ngủ không yên. -Giả đi bán cá , Tay bê rổ cá , truyền đơn giắt lưng quần , truyền đơn từ từ rơi xuống đất. - HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi -Út yêu nước , muốn làm việc cho cách mạng -HS thảo luận nêu cách đọc diễn cảm. -HS đọc từng đoạn nối tiếp. -HS đọc cho nhau nghe theo cặp. -HS luyện đọc cá nhân , cặp , nhóm. -HS thi đọc diễn cảm.trước lớp. -Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của bà Nguyễn Thị Định. -HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 151: PHÉP TRỪ I– Mục tiêu : -Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số , tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải toán có lời văn. -Rèn kĩ năng tính toán,trình bày khi giải toán. -Giáo dục HS tự tin,ham học toán. II-Chuẩn bị: 1 - GV : SGK.Bảng phụ,bảng nhóm. 2 - HS : SGK.Vở làm bài. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 3’ 1’ 32’ 3’ I- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS II- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS(Y,TB) làm lại bài tập2, 3. -GV kiểm tra 5 VBT - Nhận xét,sửa chữa. II- Bài mới : 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học 2– Hướng dẫn ôn tập: GV viết phép tính a - b = c. Y/c HS nêu các thành phần của phép tính H: a - b còn được gọi là gì? GV viết bảng: a - a = a – 0 = . - Y/c HS điền vào chỗ chấm - Gọi vài HS phát biểu bằng lời tính chất trên. 3)Thực hành- Luyện tập Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài. Cho HS thảo luận, tìm hiếu cách làm. Đặt tính: 5746 - 1962 3784 Gọi 1 HS tính rồi thử lại: 3784 +1962 5746 + Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở. + HS khác nhận xét,. + GV xác nhận kết quả. Đối với phép trừ hai phân số, thực hiện các bước tương tự như phép cộng. Y/c thảo luận bài mẫu trước khi làm. Thực hiện phép trừ: Nêu cách thử lại. Gọi 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chữa bài. Trừ đối với STP. Tương tự. Gọi HS lên bảng làm ví dụ, giải thích bài mẫu. Gọi HS nêu cách đặt tính và cách tính. HS làm vào vở, gọi HS chữa bài. - Gọi HS nhận xét. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV viết đề bài lên bảng. - Y/c HS xác định các thành phần chưa biết trong phép các tính? - HS làm bài theo nhóm4 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. + GV nhận xét và sửa chữa Bài 3: HS đọc đề bài. HS tóm tắt đề bài. -HS làm bài vào vở. Chữa bài: + Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài. IV- Củng cố,dặn dò : - Gọi HS nêu các tính chất của phép trừ. - Nêu cách cộng hai phân số , số thập phân - Nhận xét tiết học. - Về nhàhoàn chỉnh bài tập. - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập - 2 HS làm bài. -Cả lớp nhận xét - HS nghe. - HS nghe. - a số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu. a - b cũng gọi là hiệu a - a = 0 a - 0 = a - Một số bất kì trừ đi chính nó bằng 0. - Một số bất kì trừ đi 0 bằng chính nó. - Tính rồi thử lại theo mẫu. - Thực hiện trừ sau đó thử lại bằng cách lấy hiệu cộng với số trừ. HS tính rồi thử lại: 3784 +1962 5746 - HS làm bài. - HS chữa bài. - HS theo dõi. - HS nêu. - HS thực hiện. - Chữa bài. - HS làm ví dụ và giải thích cách làm. - HS nêu. - HS làm bài. - Tìm x. a) Số hạng chưa biết. b) Số bị trừ. a) x = 3,28 b)x = 2,9 - HS đọc. - Đất trồng lúa: 540,8 ha Đất trồng hoa: ít hơn đất trồng lúa 385,5 ha. Hỏi tổng diện tích đất trồng lúa và trồng hoa. - HS làm bài. Bài giải: Đáp số: 696,1 ha. - HS chữa bài. HS nêu. HS hoàn chỉnh bài tập Rút kinh nghiệm: Khoa học Tiết 61: ÔN TẬP : THỰC VẬT & ĐỘNG VẬT I – Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng : _ Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật & động vật thông qua một số đại diện. _ Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió , một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. _ Nhận biết một số loài động vật đẻ trứng , một số loài động vật đẻ con. _HS KT :Nêu đúng một số loại thực vật ,động vật theo nội dung trên. II –Chuẩn bị: 1 – GV :.Hình trang 124 ,125 ,126 SGK. 2 – HS : Hình trang 124 ,125 ,126 SGK. III– Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 4’ 1’ 27’ 2’ I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS II – Kiểm tra bài cũ : GV gọi 2 HS(TB-K) -Mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? -Tại sao hươu con khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy? - Nhận xét, ghi điểm III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học 2 – Hướng dẫn ôn tập : Căn cứ vào 5 bài tập trang 124, 125, 126 SGK. GV tổ chức cho HS thực hiện trò chơi”Ai nhanh hơn” -GV nêu cách chơi -Cho HS chơi đại diện nhóm dự thi -GV theo dõi các nhóm chơi,tổng kết nhóm thắng cuộc. IV – Củng cố,dặn dò : Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Đọc trước bài“ Môi trường” - HS trả lời,cả lớp nhận xét. - HS nghe. - HS theo dõi cách chơi,thảo luận trong nhóm và đưa kết quả Bài 1:1-c; 2-a; 3-b; 4-d. Bài 2: 1-nhụy; 2-nhị. Bài 3: H2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. H3:Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. H4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió. Bài4:1-e; 2-d; 3-a; 4b; 5-c Bài5: Những động vật đẻ con : Sư tử,hươu cao cổ. Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt, cá vàng. - HS nghe. - HS lắng nghe. - Xem bài trước. Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012 CHÍNH TẢ (Nghe - viết) : Tiết 31: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I - Mục tiêu: 1-Nghe – viết đúng , trình bày đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam. 2-Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương , danh hiệu , giải thưởng và kỉ niệm chương. 3-Giáo dục HS tính cẩn thận,rèn chữ viết. II –Chuẩn bị: -GV :SGK,bảng phụ viết tên các huân chương , danh hiệu , giải thưởng và kỉ niệm chương. 3 phiếu kẻ bảng nội dung bài tập 2. -HS : SGK,vở ghi III / Hoạt động dạy và học : T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 24’ 10’ 2’ I - Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS(Y) lên bảng viết : Huân chương Sao vàng , Huân chương quân công , Huân chương Lao động ? Đó là những huân chương như thế nào ? Dành tặng cho ai ? -GV nhận xét. II / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học 2 / Hướng dẫn HS nghe – viết : -GV đọc bài “Tà áo dài Việt Nam “. -Hướng dẫn HS viết đúng những từ HS dễ viết sai : vạt áo , cổ truyền , thế kỉ XX. -GV đọc bài chính tả cho HS viết. -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi. -Chấm chữa bài :+GV chấm 7 bài của HS. +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp. 3 / Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 2 :-1 HS đọc nội dung bài tập 2. -GV lưu ý: Sau khi xếp tên các huy chương,huân chương , viết lại các tên cho đúng. -GV dán từ phiếu viết các cụm từ in nghiêng. -GV cho HS làm việc cá nhân. -GV phát 3 phiếu cho 3 HS làm bài tập. -GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng . * Bài tập 3:-GV nêu yêu cầu bài tập 3. -GV cho HS đọc lại các tên danh hiệu , giải thưởng , huy chương và kỉ niệm chương được in trong bài. -GV dán 4 từ giấy khổ to, cho các nhóm thi tiếp sức. - GV nhận xét , tuyên dương nhóm sửa đúng III/ Củng cố- dặn dò : -Nhận xét tiết học , nhớ quy tắc viết tên các danh hiệu , giải thưởng , huy chương và kỉ niệm chương. -Chuẩn bị bài sau nhớ - viết : Bầm ơi -2 HS lên bảng viết : Huân chương Sao vàng , Huân chương quân công , Huân chương Lao động ( cả lớp viết nháp) -HS lắng nghe. -HS theo dõi SGK và lắng nghe. -HS viết từ khó trên giấy nháp. -HS viết bài chính tả. -HS soát lỗi. -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm. -HS lắng nghe. -1 HS nêu yêu cầu , cả lớp đọc thầm -HS đọc. -HS làm bài vào vở. -3 HS làm bài tập trên phiếu à dán trên bảng. -Lớp nhận xét , bổ sung. -1 HS nêu yêu cầu. -HS đọc lại các tên danh hiệu , giải thưởng , huy chương và kỉ niệm chương được in trong bài -Làm việc nhóm. -Lớp nhận xét , bổ sung. -HS luyện viết nhiều ở nhà -HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm Toán Tiết 152: LUYỆN TẬP I– Mục tiêu : - Ôn các quy tắc cộng, trừ số tự nhiên, phân số, số thập phân. -Củng cố và vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán. -Giáo dục HS tự tin,ham học toán. II-Chuẩn bị: 1 - GV : SGK.Bảng phụ,bảng nhóm. 2 - HS : SGK.Vở làm bài. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 3’ 1’ 30’ 15’ 15’ 5’ I- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS II- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS(Y,TB) làm lại bài tập2, 3. GV kiểm tra 5 VBT - Nhận xét,sửa chữa. III - Bài mới : 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học 2– Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài. Tự làm bài vào vở. a)- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở. + HS khác nhận xét,. + GV xác nhận kết quả. b)– Gọi 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở. Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS tự làm bài vào vở. - Gọi 4 HS lên bảng làm bài. - Gọi HS giải thích cách làm và các tính chất đã vận dụng. + GV nhận xét và sửa chữa IV- Củng cố,dặn dò : - Gọi HSK nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số và tìm giá trị phần trăm của một số cho trước. - Nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh bài tập. - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập - 2 HS làm bài. - HS nghe. - HS nghe. HS đọc đề. - HS làm bài. - HS chữa bài. Đáp số: 578,69 + 281,78 = 860,47 594,72 + 406,38 – 329,47 = 1001,1 – 329,47 = 671,63 - Chữa bài. - Tính bằng cách thuận tiện nhất. - HS làm bài. - HS giải thích. - HS chữa bài. -HS nêu. HS hoàn chỉnh bài tập Rút kinh nghiệm: Luyện từ và câu Tiết 61: MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ I.Mục tiêu : -Kiến thức :HS mở rộng vốn từ : Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam , các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam. -Kĩ năng :Tích cự hoá vốn từ bằng cách đặt câu với các câu tục ngữ đó. -Thái độ :Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt. II.Chuẩn bị: GV: SGK-Bảng phụ ghi nội dung Bt 1a , Bt1b. HS :SGK,vở ghi III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1' 3’ 1' 32' 3' I-Ôn định:KTDCHT II-Kiểm tra bài cũ -Gọi 2HS (Y,TB) tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của dấu phẩy. -GV nhận xét ,ghi điểm. III-.Bài mới : 1.Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học 3. Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1 : HS đọc yêu cầu -GV Hướng dẫn HS làm BT1. -GV phát phiếu cho HS. -Nhận xét , chốt kết quả đúng. Bài 2 : HS đọc yêu cầu -GV Hướng dẫn HS làm BT2. -Nhận xét , chốt kết quả đúng. IV- Củng cố , dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ghi nhớ các từ ngữ , tục ngữ. -Đọc trước bài”Ôn dấu phẩy” -Bày DCHT lên bàn -2 HS tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của dấu phẩy. -Lớp nhận xét. -HS lắng nghe. -HS đọc yêu cầu . -HS làm vào vở , trả lời lần lượt các câu hỏi a,b. -HS làm trên phiêu lên bảng dán và trình bày kết quả. -Lớp nhận xét. -HS đọc yêu cầu Bt2, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. -HS nhẩm thuộc lòng các câu tục ngữ. -Thi đọc thuộc lòng. -HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm: Thứ tư ngày 4 thág 4 năm 2012 Tập đọc Tiết 62: BẦM ƠI I.Mục tiêu : -Kĩ năng :-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài thơ với giọng cảm động , trầm lắng , thể hiện cảm xúc yêu thương mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân.HSKT:đọc trôi chảy toàn bài. -Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết , sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với mẹ tần tảo , giàu tình yêu thương con ở nơi quê nhà. -Thái độ :Kính yêu mẹ. II.Chuẩn bị: -GV : SGK,Tranh ảnh minh hoạ bài học. -HS :SGK III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1' 3’ 1' 10' 12' 10’ 3' I-Ôn định: KT sĩ số HS II-Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 2 HS(TB,K) đọc bài Công việc đầu tiên, trả lời câu hỏi. + Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì + Tâm trạng của chị Út khi nhận công việc nguy hiểm. -GV nhận xét,ghi điểm. III-.Bài mới : 1.Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : a/ Luyện đọc : -GV gọi 1 HSG đọc toàn bài,kết hợp xem tranh. -Cho 4 HS đọc khổ thơ nối tiếp bài và kết hợp luyện đọc từ khó : bầm , đon. -Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ và kết hợp đọc chú giải -Gọi 1 HSK đọc lại toàn bài. -GV đọc mẫu toàn bài. b/ Tìm hiểu bài : Khổ thơ :Cho HS đọc thầm khổ thơ " Ai về . .. mạ non " và trả lời câu hỏi:-Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhờ tới mẹ , nhất là hình ảnh nào ? (TB) Giải nghĩa từ :bầm , run Ý 1:Anh chiến sĩ nhớ tới mẹ. Khổ thơ 3 : HS đọc thầm khổ thơ -Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết , sâu nặng (K). Giải nghĩa từ : ruột gan , mưa phùn Ý 2:Tình cảm mẹ con thắm thiết. Khổ 4: HS đọc thầm khổ thơ và trả lời -Anh chiến sĩ đã dùng cách nói nào để làm yên lòng mẹ ?(K) Giải nghĩa từ :tái tê. Ý 4:Anh chiền sĩ nói cho mẹ yên lòng. Em nghĩ gì về người mẹ và anh chiến sĩ ?(Y-TB) c/Đọc diễn cảm : -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn thơ " Ai về thăm mẹ . ..thưong bầm bấy nhiêu GV Hướng dẫn HS đọc nhẩm thuộc lòng từng đoạn , cả bài thơ. -Hướng dẫn HS thi đọc thuộc lòng diễn cảm. IV- Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài . -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc thuộc lòng. -Chuẩn bị tiết sau : Út Vịnh. -HS đọc lại bài Công việc đầu tiên ,trả lời câu hỏi về bài học. -Lớp nhận xét. -HS lắng nghe. -1 HSG đọc toàn bài,kết hợp xem tranh. - 4 HS đọc khổ thơ nối tiếp bài và kết hợp luyện đọc từ khó : bầm , đon. -Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ và kết hợp đọc chú giải - 1 HSK đọc lại toàn bài. -HS theo dõi. - HS đọc thầm khổ thơ -Cảnh chiều đông mưa phùn ,gió bấc. Nhất là hình ảnh : mẹ lội ruộng cấy mạ non , rét run. - HS đọc thầm khổ thơ. -Nêu cho được tình cảm của mẹ với con và của con với mẹ. - HS đọc thầm khổ thơ và trả lời -Cách nói so sánh " Con đi .. ..đời bầm sáu mươi." -Mẹ là người phụ nữ Việt Nam điển hình , con là người hiếu thảo. -HS lắng nghe. -HS đọc từng đoạn nối tiếp. -HS đọc cho nhau nghe theo cặp. -HS luyện đọc cá nhân , cặp , nhóm. _HS đọc. -HS thi đọc thuộc diễn cảm.trước lớp. - Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thăm thiết , sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với me tần tảo , giàu tình yêu thương con ở nơi quê nhà -HS lắng nghe Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 153: PHÉP NHÂN I– Mục tiêu : -Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải toán. -Rèn kĩ năng tính toán,trình bày khi giải toán. -Giáo dục HS tự tin, ham học toán. II-Chuẩn bị: 1 - GV : SGK.Bảng phụ,bảng nhóm. 2 - HS : SGK.Vở làm bài. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 3’ 1’ 10’ 23’ 5’ 6’ 6’ 6’ 2’ I- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS II- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS(Y,TB) làm lại bài tập1,2. GV kiểm tra 4 VBT - Nhận xét,sửa chữa. III - Bài mới : 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học 2– Hướng dẫn ôn tập GV viết phép tính a x b = c. Y/c HS nêu các thành phần của phép tính HS thảo luận nhóm, tìm các tính chất của phép nhân. Gọi đại diện các nhóm lên nêu kết quả thảo luận. GV gắn bảng mô hình như SGK. Gọi vài HS nêu lại các tính chất ở bảng. 3- Thực hành- Luyện tập Bài 1 Gọi 1 HS đọc đề bài. a) Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Gọi HS nêu cách đặt tính và tính. b) Gọi 1 HS lên bảng nêu quy tắc nhân hai phân số rồi làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. Gọi HS nêu cách nhân. Gọi 2 HS lên bảng làm bài. HS nêu cách nhân. Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS tự làm bài vào vở. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài. + Gọi HS nhận xét bài của bạn; chữa bài vào vở. + GV nhận xét và sửa chữa Bài 3:HS đọc đề bài, tự làm. Gọi 4 HS lên bảng làm bài; mỗi em 1 câu. + HS khác nhận xét. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4:HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán. Gọi 1HS lên bảng giải, HS dưới lớp làm bài vào vở. GV cùng cả lớp nhận xét IV- Củng cố,dặn dò : - Gọi HS nêu các tính chất của phép nhân. - Nhận xét tiết học. - Về nhà là hoàn chỉnh bài tập. - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập - 2 HS làm bài. -Cả lớp nhận xét - HS nghe. - HS nghe. - a, b là thừa số. - c, a x b là tích. - HS thực hiện. - Tính chất giao hoán: a xb = b x a - Tính chất kết hợp: (a xb) x c = a x (b x c) - Nhân một tổng với một số: (a + b) x c = a x b + a x c - Phép nhân có thừa số bằng 1: 1 x a = a x 1 = a - HS theo dõi. - 2, 3 HS đọc. - HS đọc đề. 4802 x 324 = 1 555 848 6120 x 205 = 1 254 600 - HS nêu. b) - HS nêu. 35,4 x 6,8 = 240,72 21,76 x 2,05 = 44,6080 - HS đọc. - HS làm bài. a) 3,25 x 10 = 32,5 3,25 x 0,1 = 0,325 . - HS chữa bài. -Tính bằng cách thuận tiện nhất. a)= 78;b)= 9,6;c) = 8,36 ;d) =790 - HS theo dõi. - HS đọc đề. - HS theo dõi. - HS làm bài (chọn 1 trong 2 cách) HS nêu. -HS hoàn chỉnh bài tập Rút kinh nghiệm: ĐẠO ĐỨC Tiết 31: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( Tiết 2 ) I/ Mục tiêu (Tích hợp bộ phận) -Kiến thức : HS biết Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người. -Kỹ năng : Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. -GDKNS;KN trình bày suy nghĩ /ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. -Thái độ : Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên vì tài nguyên thiên nhiên là có hạn.. II/ Tài liệu , phương tiện : -GV :Tranh , ảnh về tài nguyên thiên nhiên. -HS : Tranh , ảnh về tài nguyên thiên nhiên. III/Các hoạt động dạy và học: T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1’ 10’ 8’ 10’ 2’ I-Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 2 HS(TB-K) trả lời câu hỏi +Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho con người ? +Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? -GV cùng cả lớp nhận xét. II-Dạy bài mới: 1-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học 2-Hướng dẫn: Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên ( Bài tập 2 SGK ) * Mục tiêu : HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước. * Cách tiến hành : -GV cho HS giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà mình biết ( kèm theo tranh , ảnh minh hoạ ) -Cho cả lớp nhận xét , bổ sung. -GV kết luận : Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều.Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm , hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Hoạt động 2: Làm bài tập 4 SGK. * Mục tiêu : HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. * Cách tiến hành : -GV cho HS thảo luận nhóm đôi -Cho đại diện từng nhóm lên trình bày. -Các nhóm khác thảo luận và bổ sung. -GV kết luận : + a,d,e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên +b,c,d không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. +Con người còn biết cách sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên đê phục vụ cho cuộc sống , không làm tổn hại đến thiên nhiên. Hoạt động 3:Làm bài tập 5 SGK.(GDKNS) * Mục tiêu : HS biết đưa ra các giải pháp , ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. * Cách tiến hành : -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm :Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên như tiết kiệm điện, nước , chất đốt , giấy viết -Cho đại diện từng nhóm lên trình bày. -Cho các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến. -GV kết luận :Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. III-Củng cố dặn dò: -Gọi 1 HSK nêu ghi nhớ. -Giáo dục HS bảo vệ môi trường sạch đẹp(lao động vệ sinh,không vứt rác bừa bài, ) -Về nhà thực hiện những điều đã học. -2 HS nêu -HScả lớp nhận xét. -HS lắng nghe. -HS thảo luận nhóm 6. -Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác thảo luận và bổ sung -HS lắng nghe. -HS thảo luận nhóm đôi. -Đại diện từng nhóm lên trình bày. -Các nhóm khác thảo luận và bổ sung. -HS lắng nghe. -HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện từng nhóm lên trình bày -HS lắng nghe. -HS nêu -HS tự liên hệ Rút kinh nghiệm: TẬP LÀM VĂN Tiết 61: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I / Mục tiêu: 1 / Liệt kê các bài văn tả cảnh đã học trong HK I , trình bày được dàn ý của 1 trong những bài văn đó. 2 / Đọc 1 bài văn tả cảnh , biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn , nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết , thái độ của người tả. 3/ Giáo dục HS óc quan sát,sáng tạo trong làm bài II /Chuẩn bị: GV : - Bảng phụ ghi những bài văn tả cảnh HS đã học trong các tiết tập đọc , luyện từ và câu , tập làm văn từ tuần 1 à tuần 11.3bảng nhóm chưa điền nội dung. HS : SGK,vở ghi III / Hoạt động dạy và học : T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 1’ 35’ 15’ 20’ 2’ I / Kiểm tra bài cũ : KT dụng cụ học tập GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. II / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài-ghi đề : 2 / Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 1:Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1. -GV nhắc lại yêu cầu : +Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong các tiết tập đọc , luyện từ và câu , tập làm văn từ tuần 1à tuần 11 ( Sách TV 5 – tập 1). + Câu a: -GV cho HS làm bài , GV phát phiếu cho 2 HS. -Cho HS trình bày kết quả. -GV chốt lại bằng cách dán tờ phiếu đã ghi lời giải. + Câu b : -Cho HS nói bài làm mình chọn. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét , bổ sung. Bài tập 2 :Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2. -GV nhắc lại yêu cầu. -Cho HS làm bài. -Cho học sinh trình bày bài làm. -GV nhận xét , bổ sung và chốt lại kết quả đúng. III/ Củng cố ,dặn dò : -GV nhận xét tiết học . -Về nhà đọc trước nội dung của tiết ôn tập về văn tả cảnh , quan sát một cảnh theo đề bài đã nêu để lập được 1 dàn ý cho bài văn -Bày DCHT lên bàn -HS lắng nghe. 1 HS đọc , lớp theo dõi SGK. -HS lắng nghe.. -HS làm bài vào vở,2 HS làm bài trên phiếu. -HS làm trên giấy lên dán trên bảng. -Lớp trao đổi , nhận xét bổ sung. -HS nói bài mình sẽ chọn để lập dàn bài -HS làm bài. -HS lắng nghe. -Lớp trao đổi , nhận xét bổ sung. -HS1 đọc y/c và bài Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh. -HS2 đọc các câu hỏi. -HS đọc thầm các câu hỏi và trả lời các câu hỏi -1 Số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm : Thứ
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_5_tuan_31_ban_dep_2_cot.doc