Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Hương
TOÁN
Tiết 146: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Củng cố và ôn tập bảng đơn vị đo diện tích, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng, cách viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Vận dụng thành thạo các kiến thức trên để giải toán.
3. Phẩm chất:
- Yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: SGK, vở viết, vở BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu: khởi động:(5 phút)
- HS hát theo nhạc
- Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu cần đạt
2. Hoạt đôngh luyện tập thưc hành:
Hoạt động 1: Củng cố và ôn tập bảng đơn vị đo diện tích - Mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
* Mục tiêu: Củng cố và ôn tập bảng đơn vị đo diện tích, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng, cách viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
* Cách tiến hành:
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học và mối quan hệ giữa các đơn vị.
- 2 – 3 học sinh nhắc lại. Lớp nhận xét.
- Học sinh làm việc cá nhân: Hoàn thành BT1a và vở BT. Một học sinh lên bảng sửa bài.
- GV hỏi: Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị héc – ta. Em hãy cho biết 1ha bằng bao nhiêu mét vuông? ( 1ha = 10000 m2)
Bài 2:
- Hs đọc yêu cầu đề bài, trao đổi nhóm đôi và làm bài vào vở.
- Một vài Hs làm bài trên bảng lớp. Lớp + Gv nhận xét, chữa bài.
- GV hỏi:
+ Muốn đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé ta làm như thế nào?
+ Muốn đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn ta làm như thế nào?
Hoạt động 2: Củng cố cách viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
* Mục tiêu:Củng cố cách viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
TUẦN 30 CỜ BẠC LÀ BÁC THẰNG BẦN Ngày dạy: / / TOÁN Tiết 146: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Củng cố và ôn tập bảng đơn vị đo diện tích, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng, cách viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Vận dụng thành thạo các kiến thức trên để giải toán. 3. Phẩm chất: - Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở viết, vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động:(5 phút) HS hát theo nhạc Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu cần đạt Hoạt đôngh luyện tập thưc hành: Hoạt động 1: Củng cố và ôn tập bảng đơn vị đo diện tích - Mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. * Mục tiêu: Củng cố và ôn tập bảng đơn vị đo diện tích, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng, cách viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân. * Cách tiến hành: Bài 1: - Yêu cầu học sinh nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học và mối quan hệ giữa các đơn vị. - 2 – 3 học sinh nhắc lại. Lớp nhận xét. - Học sinh làm việc cá nhân: Hoàn thành BT1a và vở BT. Một học sinh lên bảng sửa bài. - GV hỏi: Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị héc – ta. Em hãy cho biết 1ha bằng bao nhiêu mét vuông? ( 1ha = 10000 m2) Bài 2: - Hs đọc yêu cầu đề bài, trao đổi nhóm đôi và làm bài vào vở. - Một vài Hs làm bài trên bảng lớp. Lớp + Gv nhận xét, chữa bài. - GV hỏi: + Muốn đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé ta làm như thế nào? + Muốn đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn ta làm như thế nào? Hoạt động 2: Củng cố cách viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân. * Mục tiêu:Củng cố cách viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân. * Cách tiến hành: Bài 3: - Hs đọc yêu cầu, cả lớp làm bài vào vở. - 2 Hs lên bảng làm bài. Lớp + GV nhận xét chữa bài. - Yêu cầu Hs giải thích kết quả. 3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm * Mục tiêu: Nhằm củng cố lại bài và dặn dò Hs * Cách tiến hành: - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà hoàn thành vở bài tập. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) ___________________________ Ngày dạy: / / TOÁN Tiết 147: ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Củng cố và ôn tập về quan hệ giữa một số đơn vị đo thể tích, cách viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thể tích. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Vận dụng thành thạo các kiến thức trên để giải toán. 3. Phẩm chất: - Yêu thích ôn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Gv: Bảng phụ. - Hs: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động:(5 phút) * Mục tiêu: Ôn đổi số đo diện tích. * Cách tiến hành: - HS làm bảng con: 6km2 = ..ha 9,2km2 = .ha 0,3km2 = ha - HS nhắc lại bản đơn vị đo diện tích và MQH của các đơn vị. 2. Hoạt động luyện tập thực hành: Hoạt động 1: Củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo thể tích - chuyển đổi số đo thể tích. * Mục tiêu: Củng cố và ôn tập về quan hệ giữa một số đơn vị đo thể tích, cách viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thể tích. * Cách tiến hành: Bài tập 1: - Hs nêu yêu cầu bài toán. - Hs làm bài. -1 Hs làm phần a trên bảng phụ. - Hs đọc bài và chữa bài. - Một số Hs trả lời câu hỏi phần b. Bài tập 2: - HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài. - 2 Hs làm vào bảng phụ - Lớp làm vào tập. - Nhận xét và chữa bài. Họat động 2: Củng cố cách viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân * Mục tiêu: Củng cố cách viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân * Cách tiến hành: Bài tập 3 - Hs đọc yêu cầu và làm bài vào vở. - Hs thực hiện trên bảng lớp. - Cả lớp làm vào vở. - Lớp + Gv chữa bài. - Yêu cầu Hs nêu cách làm bài. 3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài và dặn dò Hs * Cách tiến hành - Nhận xét tiết học. - Hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) ___________________________ Ngày dạy: / / TOÁN Tiết 148: ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH VÀ ĐO DIỆN TÍCH (tt) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Củng cố và ôn tập về so sánh các số đo diện tích, các số đo thể tích; cách tính diện tích, thể tích của một hình. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Vận dụng thành thạo các kiến thức trên để giải toán. 3. Phẩm chất: - Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Gv: Bảng phụ - Hs: Bảng con ,Sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động:(5 phút) * Mục tiêu: Ôn đổi số đo diện tích. * Cách tiến hành: - HS làm bảng con: 2.Hoạt động luyện tập thực hành: Hoạt động 1: Củng cố về so sánh các số đo diện tích, các số đo thể tích. * Mục tiêu: Ôn lại cách so sánh đơn vị diện tích, thể tích. * Cách tiến hành: Bài tập 1: - Hs nêu yêu cầu bài toán. - Hs làm bài – Hai Hs lên bảng làm bài. - Lớp + Gv nhận xét và chữa bài. - Yêu cầu Hs nêu cách làm. Hoạt động 2: Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến số đo diện tích và số đo thể tích. * Mục tiêu:Ôn lại toán có lời văn liên quan đên số đo diện tích và thể tích. * Cách tiến hành: Bài tập 2: - HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài. - Gv hướng dẫn Hs tóm tắt bài toán. - 1 Hs làm vào bảng phụ - Lớp làm vào tập. - Nhận xét và chữa bài. Bài tập 3: - HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài. - Gv gợi ý để Hs nêu được các bước tính để giải bài toán. - 1 Hs lên bảng làm bài – Lớp làm vào vở. - 1 – 2 Hs đọc miệng bài làm. - Nhận xét và so sánh cách làm, chữa bài. 3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm củng cố kiến thức và dặn dò Hs * Cách tiến hành - Nhận xét tiết học. - Hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) ___________________________ Ngày dạy: / / TOÁN Tiết 149: ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Củng cố và ôn tập về quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ, 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Vận dụng thành thạo các kiến thức trên để giải các bài toán có liên quan. 3. Phẩm chất: - Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, SGV, bảng phụ. - HS: SGK, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động:(5 phút) - HS hát theo nhạc - Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu cần đạt. 2. Hoạt động luyện tập thực hành: Hoạt động 1: Củng cố mối quan hệ giữa một số đơn vị số đo thời gian. * Mục tiêu: Giúp hs nắm được cách đổi một số đơn vị đo thời gian * Cách tiến hành: Bài tập 1: - Hs đọc yêu cầu BT. - Hs làm miệng các bài toán. - Lớp + Gv nhận xét, chốt lại bài giải đúng. - Yêu cầu Hs kể các tháng có 30, 31 ngày; đặc điểm của năm nhuận; Hoạt động 2: Củng cố cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân Bài tập 2: - Hs làm bài vào vở. - Hs đọc bài và chữa bài làm. - Giải thích cách làm. - Gv nhận xét và kết luận. 2. Xem đồng hồ (có số phút lẻ) Bài tập 3: - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs trao đổi nhóm 4 với mặt đồng hồ biểu diễn - Đại diện các nhóm đọc kết quả. - Nhận xét và chữa bài. Hoạt động 3. Giải toán liên quan đến số đo thời gian. - Hs đọc bài toán. - Hs trao đổi nhóm đôi để tìm đáp số. - Hs giải thích kết quả. - Nhận xét, kết luận. 3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm củng cố kiến thức và dặn dò Hs * Cách tiến hành: - Nhận xét tiết học. - Dặn Hs về nhà ôn lại các kiến thức vừa học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) ___________________________ Ngày dạy: / / TOÁN Tiết 150: PHÉP CỘNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Giúp Hs củng cố có kĩ năng thực hiện phép cộng các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp. 3. Phẩm chất: - GDHS tính chính xác, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, thẻ từ. - HS: Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động:(5 phút) * Mục tiêu: Củng cố kiến thức về phép cộng và tính chất của phép cộng. * Cách tiến hành: - Hãy nêu các thành phần của phép cộng? - Phép cộng có những tính chất gì? - Gv treo bảng phụ ghi săn các tính chất của phép cộng. - Một Hs hệ thống lại. 2. Hoạt động luyện tập thực hành: * Mục tiêu: Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng số tự nhiên, phân số, số thập phân và giải toán có lời văn - Củng cố kĩ năng vận dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận lợi. * Cách tiến hành: Bài tập 1: - Hs đọc yêu cầu của BT. - Hs làm bài vào vở. - Hai Hs làm bảng phụ. - Lớp + Gv nhận xét, chốt lại bài giải đúng. Bài tập 2: - Hs làm bài vào vở. - 2 Hs lần lượt đọc chữa bài. - Gv nhận xét và kết luận. - Yêu cầu Hs nêu tính chất của phép cộng đã được vận dụng để tính cho thuận lợi. Bài tập 3: - Hs trao đổi nhóm đôi trình bày. - Đại diện một số nhóm nêu kết quả và giải thích cách làm. Bài tập 4: - Hs nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp làm vào vở; 1Hs lên làm bảng phụ. - Nhận xét và chữa bài. 3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài và dặn dò HS * Cách tiến hành - Nhận xét tiết học. - Dặn Hs về nhà ôn lại các kiến thức vừa học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) ___________________________ Ngày dạy: / / TẬP ĐỌC Tiết 59: ÔN TẬP 2 BÀI “MỘT VỤ ĐẮM TÀU & CON GÁI” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Ôn lại các bài tập đọc đã học ở tuần 29. Giúp hs củng cố cách đọc tốt hơn, luyện đọc diễn cảm. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Đọc tốt hơn. 3. Phẩm chất: - Yêu thích môn Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Gv: Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động:(5 phút) 2. Hoạt động hình thành kiến thức: * Mục tiêu: Rèn đọc cho hs * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Luyện đọc: “MỘT VỤ ĐẮM TÀU & CON GÁI” - Hs khá, giỏi đọc toàn bài. - Gv hướng dẫn Hs đọc các tên riêng nước ngoài. - Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn. + Đoạn 1: Từ đầu đến về quê sống với họ hàng. + Đoạn 2: Từ Đêm xuống băng cho bạn. + Đoạn 3: Từ Cơn bão dữ dội Quang cảnh thật hỗn loạn. + Đoạn 4: Từ Ma – ri – ô đôi mắt thẫn thờ, tuyệt vọng. + Đoạn 5: Phần còn lại. - Gv kết hợp giúp Hs đọc đúng những từ ngữ khó hoặc dễ lẫn - Hs luyện đọc theo cặp. - 1, 2 Hs đọc lại toàn bộ bài. 2. Họat động 2: Bài 2: Con gái. * Mục tiêu: rèn đọc cho hs * Cách tiến hành: a) Luyện đọc - Hs khá, giỏi đọc toàn bài văn. - Hs tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài.. - Gv giúp các em sửa lỗi về phát âm, cách đọc, cách nghỉ, cách ngắt giọng cho Hs. - Hs luyện đọc theo cặp. - 1, 2 Hs đọc lại toàn bộ bài. 3. Hoạt động luyện tập thức hành: HĐ1: Đọc diễn cảm bài “ Một vụ đắm tàu” - Gv mời 5 Hs tiếp nối nhau đọc lại 5 đoạn của bài. - Gv hướng dẫn Hs đọc một đoạn tiêu biểu “Từ Chiếc xuồng cuối cùng được thả xuống “Vĩnh biệt Ma – ri – ô!””. Trình tự hướng dẫn: + Gv đọc mẫu . + Từng tốp 3Hs luyện đọc. + Một vài Hs thi đọc diễn cảm trước lớp. HĐ2: Đọc diễn cảm bài “ Con gái” - Gv đọc diễn cảm bài văn - Gv hướng dẫn Hs đọc diễn cảm đoạn “Tối đó, Con trai cùng không bằng”. + Gv đọc mẫu . + Từng tốp Hs luyện đọc diễn cảm. + Một vài Hs thi đọc diễn cảm trước lớp. 3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm: * Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài và dặn dò Hs * Cách tiến hành: - Nhận xét tiết học. - Dặn Hs về nhà ôn lại các bài tập đọc. - Chuẩn bị Tà áo dài Việt Nam. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) ___________________________ Ngày dạy: / / CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Tiết 30: CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nghe - viết đúng chính tả bài Cô gái của tương lai. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng; Biết một số huân chương của nước ta. 3. Phẩm chất: - Yêu thích môn Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ. - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Mở đầu: khởi động:(5 phút) * Mục tiêu: Hiểu nội dụng bài viết chính tả. * Cách tiến hành: - Một Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv đọc bài chính tả Cô gái của tương lai. Hs theo dõi trong SGK. - Yêu cầu Hs nêu nội dung của bài chính tả. - Hs đọc thầm bài chính tả. Gv nhắc Hs chú ý những từ ngữ dễ viết sai chính tả. 2. Hoạt động luyện tập thực hành: Họat động 1: Nghe-Viết *Mục tiêu: Hs viết đúng bài chính tả: * Cách tiến hành: - Gv nhắc nhở tư thế ngồi viết.- Gv đọc từng cụm từ, Hs viết chính tả. - Gv đọc lại bài chính tả, Hs soát lỗi. Gv chấm bài - Gv nêu nhận xét chung. Hoạt động 2: Bài tập * Mục tiêu: thực hành bt chính tả * Cách tiến hành: - Một Hs đọc nội dung của bài 2. Cả lớp theo dõi trong SGK. - 1 Hs đọc lại các cụm từ in nghiêng trong đoạn văn. - Gv treo bảng phụ ghi sẵn cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. - Một Hs đọc lại. - Hs làm bài vào vở - 1 Hs làm trên bảng phụ. - Hs phát biểu ý kiến. Gv nhận xét chốt lại ý kiến đúng. Bài tập 3: - 1 Hs đọc nội dung BT. - Gv giúp Hs hiểu yêu cầu BT. - Hs xem ảnh minh hoạ các huân chương trong SGK; đọc kĩ từng loại huân chương. - Hs làm bài vào vở - 3 – 4 Hs làm bài vào bảng phụ. - Lớp + Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm: * Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài và dặn dò Hs * Cách tiến hành: - Nhận xét tiết học. - Dặn Hs ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) Ngày dạy: / / KỂ CHUYỆN Tiết 30: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Hs Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Rèn kỹ năng nghe, nói. Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn. 3. Phẩm chất: - Yêu thích môn Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, nội dung một số câu chuyện. - HS: Các câu chuyện đã học, đã nghe III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động:(5 phút) * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ của Hs * Cách tiến hành: - Hs kể một vài đoạn của câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi - Trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. Nhận xét 2. Luyện tập thực hành: Họat động 1: Hướng dẫn Hs kể chuyện: * Mục tiêu: Giúp Hs nắm được nội dung câu chuyện * Cách tiến hành: a) Giúp Hs hiểu yêu cầu của đề bài. - 1 Hs đọc thành tiếng đề bài viết trên bảng lớp. - Gv gạch dưới những từ cần chú ý. - 4 Hs tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1 – 2 – 3 – 4 trong SGK. Cả lớp theo dõi trong SGK. - Gv kiểm tra Hs đã chuẩn bị ở nhà. - Một số Hs nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể. b) Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Mời Hs đọc lại gợi ý 2. - Mỗi Hs tự lập nhanh dàn ý câu chuyện mình sẽ kể. Họat động 2: Hướng dẫn Hs kể chuyện: * Mục tiêu: Giúp Hs nắm được nội dung câu chuyện * Cách tiến hành: - Hs tập kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức cho Hs thi kể chuyện trước lớp. Hs nói điều có thể rút ra từ câu chuyện. - Lớp + Gv nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất theo các tiêu chuẩn: + Nội dung câu chuyện có hay, có mới không? + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) + Khả năng hiểu chuyện của người kể. 3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm: * Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài và dặn dò Hs * Cách tiến hành: - Nhận xét tiết học. Yêu cầu Hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Dặn Hs xem trước tiết kể chuyện tuần sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) Ngày dạy: / / LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 59: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Mở rộng vốn từ: Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. Giải thích được nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một người nam, một người nữ cần có. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ - Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam nữ. Xác định được thái độ đúng đắn: không coi thường phụ nữ. - Điều chỉnh chương trình: Không làm BT 3 3. Phẩm chất: - Yêu thích môn Tiếng việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Gv: Từ điển tiếng Việt, Sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học. - Hs: SGK, vở Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động:(5 phút) Giới thiệu bài: Giới thiệu yêu cầu cần đạt 2. Hoạt động luyện tập thực hành: * Mục tiêu: Giúp hs hiểu được giữa nam và nữ đều đối xử bình đẳng * Cách tiến hành: Bài tập 1: - 1 Hs đọc yêu cầu của BT. Cả lớp theo dõi trong SGK. - Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, suy nghĩ lần lượt trả lời từng câu hỏi a – b – c. - Gv gợi ý cho Hs làm bài. - Hs phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận lần lượt theo từng câu hỏi. - Lớp + Gv nhận xét, kết luận. Bài tập 2: - 1 Hs đọc nội dung BT - Cả lớp đọc thầm lại nội dung BT. - Gv gợi ý cho Hs cách làm bài. - Cả lớp đọc thầm lại bài Một vụ đắm tàu và làm bài. - Hs phát biểu ý kiến. - Lớp + Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm: * Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài và dặn dò Hs * Cách tiến hành: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học cho tiết sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) ___________________________ Ngày dạy: / / TẬP ĐỌC Tiết 60: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa của bài văn: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền; vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phương Tây của tà áo dài Việt Nam; sự duyên dáng, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài Việt Nam 3. Phẩm chất: - Giáo dục HS biết giữ gìn và tự hào về chiếc áo dài Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. - HS: Tìm hiểu về một số truyền thống của con người Việt Nam III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động:(5 phút) * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ của Hs * Cách tiến hành - Hs đọc lại bài “Con gái và một vụ đắm tàu” - Trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - Nhận xét. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Họat động 1: Luyện đọc * Mục tiêu: Hs luyện đọc lưu loát, rõ ràng * Cách tiến hành: - Hs khá, giỏi đọc toàn bài văn. Cả lớp quan sát tranh minh hoạ trong SGK. - Hs đọc phần chú giải từ ngữ sau bài. - Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài. - Gv kết hợp hướng dẫn Hs đọc các từ được chú giải trong bài, giúp các em sửa lỗi về phát âm, cách đọc, cách nghỉ, cách ngắt giọng cho Hs. - Hs luyện đọc theo cặp. - 1, 2 Hs đọc lại toàn bộ bài. - Gv đọc diễn cảm bài văn. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: * Mục tiêu: nhằm giúp Hs hiểu được nội dung bài * Cách tiến hành: - Hs thảo luận theo nhóm, cùng đọc thầm và đọc lướt bài để trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài trong SGK. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. - Lớp và Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại ý kiến đúng. - Các câu hỏi thảo luận nhóm: Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa? Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ truyền? Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam? Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài? 3.Hoạt động luyện tập thực hành: Hoạt động 1: Đọc diễn cảm: * Mục tiêu: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài Việt Nam * Cách tiến hành: - Hs tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn. Gv kết hợp hướng dẫn Hs tìm đúng giọng đọc của từng đoạn. - Gv hướng dẫn Hs đọc diễn cảm đoạn “Phụ nữ Việt Nam xưa mềm mại và thanh thoát hơn”. - Trình tự hướng dẫn: + Gv đọc mẫu. + Từng tốp Hs luyện đọc diễn cảm. + Một vài Hs thi đọc diễn cảm trước lớp. 4. Hoạt động vận dụng trải nghiệm: * Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài và dặn dò Hs * Cách tiến hành: - Hs nhắc lại ý nghĩa của bài đọc. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) ___________________________ Ngày dạy: / / TẬP LÀM VĂN Tiết 59: ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Qua việc phân tích bài văn mẫu Chim hoạ mi hót, Hs được củng cố hiểu biết về văn tả con vật (cấu tạo của bài văn tả con vật, ghệ thuật quan sát và các giác quan được sử dụng khi quan sát, những chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật – so sánh hoặc nhân hoá). 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Hs viết được đoạn văn ngắn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mình yêu thích. 3. Phẩm chất: - Yêu thích môn Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ. - HS: Vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động:(5 phút) - Lớp hát theo nhạc. - Giới thiêu bài 2. Hoạt động luyên tập thực hành: * Mục tiêu: Giúp hs nắm lại cấu tạo của bài văn tả con vật * Cách tiến hành: Bài tập 1: (Hs làm miệng, thực hiện nhanh) - 1 Hs đọc nội dung BT1. - Gv dán lên bảng tờ phiếu ghi cấu tạo của bài văn tả con vật. - 1 Hs đọc. - Cả lớp đọc thầm lại bài Chim hoạ mi hót, suy nghĩ làm bài. - Hs thực hiện từng yêu cầu của BT. - Gv nhận xét, kết luận. Bài tập 2: - 2 Hs đọc nội dung BT2. - Gv kiểm tra việc quan sát con vật của Hs ở nhà. - Một vài Hs nói về con vật các em định tả. - Hs viết bài. - Hs tiếp nối nhau đọc bài viết của mình. - Lớp + Gv nhận xét. - Gv chấm điểm những đoạn văn hay. 3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm: * Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài và dặn dò Hs * Cách tiến hành - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu Hs về nhà viết lại đoạn văn miêu tả con vật nếu chưa đạt. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) _________________________ Ngày dạy: / / LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 60: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Làm đúng bài luyện tập: Điền dấu phẩy và chỗ thích hợp trong mẩu chuyện đã cho. 3. Phẩm chất: - Yêu thích môn Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động:(5 phút) - Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. 2. hoạt động luyện tập thực hành: * Mục tiêu: Nắm được cách dùng dấu phẩy. * Cách tiến hành: Bài tập 1: - 1 Hs đọc yêu cầu của BT. Cả lớp theo dõi trong SGK. - Gv giúp Hs hiểu rõ yêu cầu của BT. - Gv hướng dẫn Hs làm bài. - Hs làm việc cá nhân vào vở - 3 Hs làm vào bảng phụ. - Lớp + Gv nhận xét, kết luận. Bài tập 2: - 1 Hs đọc nội dung BT2. - Cả lớp đọc thầm lại nội dung BT2. - Gv nhấn mạnh yêu cầu của BT. - Gv hướng dẫn cho Hs cách làm bài. - Cả lớp đọc thầm lại bài và làm bài vào vở – 2Hs làm vào bảng phụ. - Lớp + Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - 1 – 2 Hs đọc lại mẩu chuyện.- Hs nói nội dung của mẩu chuyện. 3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm: * Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài và dặn dò Hs * Cách tiến hành: - Một số Hs nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) _________________________ Ngày dạy: / / TẬP LÀM VĂN Tiết 60: TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Dựa trên kiến thức có được về văn tả con vật và kết quả quan sát, Hs viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dung từ đăt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Viết câu văn có hình ảnh. 3. Phẩm chất: - Yêu thích môn Tiếng việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK - HS: Sưu tầm tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động:(5 phút) * Mục tiêu: Hs nắm được các kiến thức và yêu cầu của bài văn tả con vật * Cách tiến hành - Một Hs đọc đề bài và gợi ý của tiết Viết bài văn tả con vật. - Gv gợi ý, nhắc Hs những điều cần lưu ý trong bài văn tả con vật. 2. Hoạt động luyện tập thực hành: * Mục tiêu: HS dựa vào kiến thức đã học viết bài văn theo yêu cầu đã học * Cách tiến hành: - Hs làm bài. - HS nộp bài. 3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm: * Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài và dặn dò Hs * Cách tiến hành - Nhận xét tiết học. - Dặn Hs về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV sau. - Chuẩn bị bài tiết sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) Ngày dạy: / / ĐẠO ĐỨC Tiết 30: TIẾT KIỆM TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Tài nguyên thiên rất cần thiết cho cuộc sống con người và nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Rèn kĩ năng mạnh dạn trình bày ý kiến trước lớp. 3. Phẩm chất: -Giáo dục BVMTTP: Tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người. Tham gia giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh ảnh minh họa - HS: Sưu tầm tranh ảnh về mỏ than, dầu mỏ, rừng cây III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động:(5 phút) * Mục tiêu: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc. * Cách tiến hành: - Em biết gì về tổ chức Liên Hợp Quốc? - Nước ta có quan hệ như thế nào với Liên Hợp Quốc? - Bạn hãy kể tên một cơ quan, một việc làm của Liên Hợp Quốc? - Nhận xét-* GV giới thiệu bài. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: * Mục tiêu: Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. * Cách tiến hành: - HS xem ảnh, đọc các thông tin trong bài – HS thảo luận câu hỏi/SGK theo nhóm: + Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên. + Ích lợi của tài nguyên thiên nhiên trong cuộc sống của con người là gì? + Hiên nay việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở nước ta đã hợp lí hay chưa? Vì sao? Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Các nhóm khác thảo luận, bổ sung ý kiến. - GV hỏi: Tài nguyên thiên nhiên trong cuộc sống có quan trọng hay không? Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm gì? HS đọc ghi nhớ trong SGK. 3. Hoạt động luyện tập thực hành: BT1/SGK. - HS đọc và nêu yêu cầu BT1 – HS làm việc cá nhân. - GV gọi HS trình bày - Cả lớp bổ sung - GV nhận xét kết luận. BT3/SGK). - HS đọc BT3 – GV chia nhóm thảo luận (6 nhóm – 2 nhóm/1 vấn đề). - Đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận và thái độ của nhóm. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến – GV kết luận: + Ý kiến đúng: ý b, c – ý chưa đúng là ý a. - GV liên hệ, giáo dục HS việc sử dụng 1 số tài nguyên (nước, điện ) 4. Hoạt động vận dụng trải nghiệm(GDBVMT) * Mục tiêu: HS nắm được bài * Cách tiến hành: - Tài nguyên thiên nhiên do đâu mà có? - Con người khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên như thế nào? - Nêu một số việc làm để tham gia giữ gìn, bảo vệ TNTN? - GV nhận xét tiết học. - Tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên của nước ta ( địa phương). - Chuẩn bị: “Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên” (tt). IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) ___________________________ Ngày dạy: / / KĨ THUẬT Tiết 30: LẮP RÔ BỐT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô bốt. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Lắp được rô bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành lắp, tháo các chi tiết rô bốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu rô bốt đã lắp sẵn - HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động:(5 phút) * Mục tiêu: Lắp máy bay trực thăng * Cách tiến hành: + Nêu quy trình lắp máy bay trực thăng? + Nêu ghi nhớ + GV chấm tiếp một số sản phẩm của HS tiết trước chưa làm xong - GV nhận xét 2. Hoạt động luyện tập thực hành: Hoạt động 1: Quan sát mẫu, chọn các chi tiết * Mục tiêu: Quan sát mẫu, chọn các chi tiết. * Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát mẫu rô bốt đã lắp sẵn . - GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi: + Để lắp được rô bốt, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó ? - HS phát biểu – GV nhận xét, đánh giá. - GV gọi HSgọi tên, chọn đúng và chọn đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào nắp hộp theo từng loại - Cả lớp quan sát, bổ sung cho bạn. - GV nhận xét, bổ sung và hoàn thành bước chọn chi tiết. Hoạt động 2: Lắp từng bộ phận *Mục tiêu: Lắp được rô bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình. *Cách tiến hành: Lắp chân rô bốt (H2/SGK). - GV yêu cầu HS quan sát kĩ H2a/SGK – gọi HS lắp mặt trước của một chân rô bốt. Cả lớp quan sát, bổ sung bước lắp. - GV nhận xét, bổ sung và hướng dẫn lắp tiếp mặt trước chân thứ hai của rô bốt. - Gọi HS lên lắp tiếp 4 thanh 3 lỗ vào tấm nhỏ để làm bàn chân rô bốt. - Yêu cầu HS quan sát H.2b/SGK + trả lời câu hỏi /SGK. - GV nhận xét câu trả lời của HS và lưu ý: vị trí trên, dưới của cá thanh chữ U dài và khi lắp phải lắp các ốc, vít ở phía trong trước. - GV hướng dẫn HS lắp thanh chữ U dài vào hai chân rô bốt để làm thanh đỡ thân rô bốt. Lắp thân rô bốt (H3/SGK). - GV yêu cầu HS quan sát hình 3 + trả lời câu hỏi trong SGK. - GV gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện bước lắp thân rô bốt. Lắp đầu rô bốt (H.4/SGK) - GV yêu cầu HS quan sát hình 4 + trả lời câu hỏi trong SGK. - GV tiến hành lắp đầu rô
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_5_tuan_30_nam_hoc_2021_2022_nguyen_thi_huong.doc