Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Danh Phi

Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Danh Phi

TIẾT 1: TẬP ĐỌC

 BI :LÒNG DÂN (PHẦN 1)

I/ MỤC TIÊU:

1.MTC:-Biết đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

-Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc để cứu cán bộ CM.( TL được các CH 1,2,3 )

 HSKG biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.

2.MTR:

GDQPAN:gio dục tình yu qu hương , yu hịa bình v biết thể hiện việc lm tốt phục vụ qu hương đất nước.

II/ ĐDDH:

-GV: tranh SGk, bảng phụ.

- HS : SGK

 

doc 39 trang cuongth97 4030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Danh Phi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phịng GD & ĐT HỊN ĐẤT
Trường TH HỊA TIẾN
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY –LỚP 5/2
TUẦN 3 (Từ ngày 2/ 9 / 2019 đến ngày 6 tháng 9 năm 2019)
Ngày
Buổi
Tiết
Mơn
Tên bài
TL
Ghi chú
1
Tập đọc
Lịng dân
40
QPAN
HAI
2
Khoa học
Cần làm gì ........mạnh?
40
KNS –Sửa yc
Chiều
3
Chính tả
Thư gửi các học sinh(Nghe-v)
40
 2 /9
4
Tốn
Luyện tập
40
5
Chào cờ
35
1
LTVC
MRVT:Nhân dân
40
K làm BT2
 BA
2
Lịch sử
Cuộc phản cơng ở kinh thành Huế
40
Sửa yc
Chiều
3
Tiếng Anh
Huyền
3/9
4
Tốn
Luyện tập chung
40
5
Đạo đức
Cĩ trách nhiệm về việc làm của mình
35
KNS-QPAN
1
Tập đọc
Lịng dân(tt)
40
 TƯ
Chiều
2
TNST
Hồ sơ TH của tơi
35
4/9
3
Âm nhạc
Lan
4
Tốn
Luyện tập chung
40
5
LTVC
LT về từ đồng nghĩa
40
3
Thể dục
Q.Dũng
sáng
4
Thể dục
Q.Dũng
1
Tiếng Anh
Huyền
NĂM
2
Tập LV
LT tả cảnh
40
BVMT
5/9
Chiều
3
Địa lí
Khí hậu
40
4
Tốn
Luyện tập chung
40
5
Khoa học
Từ lúc mới sinh .....dậy thì
40
VSCN bài 3
1
Tập LV
LT tả cảnh
40
 SÁU
Chiều
2
Kĩ Thuật
Thêu dấu nhân
35
6/9
3
Tốn
Ơn tập về giải tốn
40
4
Kể chuyện
KC được .... hoặc tham gia
35
5
SHL
35
HT duyệt Tổ khối KT Ngày lập 12/8/2019
 ........................... ...... 
 Danh Phi
 TUẦN 3
Thứ hai ngày 2 tháng 9 năm 2019
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
 BÀI :LÒNG DÂN (PHẦN 1)
I/ MỤC TIÊU:
1.MTC:-Biết đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.	
-Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc để cứu cán bộ CM.( TL được các CH 1,2,3 )
 HSKG biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
2.MTR:
GDQPAN:giáo dục tình yêu quê hương , yêu hịa bình và biết thể hiện việc làm tốt phục vụ quê hương đất nước.
II/ ĐDDH: 
-GV: tranh SGk, bảng phụ.
- HS : SGK
III/ HĐDH:
GV
HS
A/ KTBC:
! Đọc thuộc lòng bài thơ: Sắc màu em yêu và TLCH.
- NX,
B/ BÀI MỚI:
1.GTB: Tiết TĐ hôm nay các em sẽ LĐ một văn bản kịch nói về tấm lòng của người dân 
2. LĐ và tìm hiểu bài:
a. LĐ: 
- Đọc mẫu, PB lời nói của nhân vật: Giọng cai và lính hống hách, xấc xược,..
! Đọc bài.
Chia 3 đoạn: Đ1-> lòng dân.
 Đ2:-> tao bắn.
 Đ3: phần còn lại.
+B1: LĐ nối tiếp
- L1: Đọc+ LĐ từ khó.
Ghi từ khó lên bảng.
-L2: Đọc+ giải nghĩa từ .
Ghi ( nêu) từ cần giải nghĩa.
-L3: Đọc đúng
 GV đọc toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
*Đ1: 
- Chú CB gặp chuyện gì?
-Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú CB?
. Ý: Chú CB bị giặc bắt chạy vào nhà dì Năm.
*Đ2+3:
- Kể ra những việc gì Năm đã làm để che mắt giặc?
- Dì Năm nhận chú CB là gì?
- Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?
Ý: sự can đảm mưu trí của dì năm
- Qua phần 1 của vở kịch em thấy gì Năm là người NTN?
.Tóm và ghi ND chính lên bảng.
c.LĐ phân vai:
HD cách đọc phân vai.
! LĐ phân vai theo nhóm 2P.
Theo dõi, HD thêm.
! Nhóm thi đọc trước lớp.
.NX, biểu dương nhóm và cá nhân thể hiện tốt giọng đọc.
3.Củng cố DD
-Dì Năm đã làm được việc gì cho CM?
Dì Năm là người NTN?
*GDQPAN:giáo dục tình yêu quê hương , yêu hịa bình và biết thể hiện việc làm tốt phục vụ quê hương đất nước.
-CTH: Em nêu thêm những phụ nữ VN anh hùng mà em biết?
Em thể hiện làm tốt tỏ lịng biết ơn bà mẹ VN anh hùng?
DD: Tập phân vai theo nhóm dựng lại đoạn kịch.
Đọc trước phần 2 của vở kịch: Lòng dân.
*NX tiết học.
- 2 em đọc và TLCH.
Nhận xét
- Ghi bài vào vở.
- Nghe.
- 1 em khá đọc.
- 3 em đọc nối tiếp.
- 3 em đọc nối tiếp.
Giải nghĩa từ ghi trên bảng.
- 3 em đọc nối tiếp.
- Nghe.
- Đọc lướt và TLCH 1.
- Chú bị giặc đuổi bắt chạy vào nhà dì Năm, lúc đó có 2 mẹ con dì Năm đang ăn cơm.
- Dì đưa chiếc áo khác cho chú thay và bảo ngồi xuống chõng vờ ăn cơm coi như là chồng mình.
- Dì nhận chú là chồng mình, làm giặc hí hửng khi giả vờ sợ hãi van xin và chưng hửng khi dặn dò chú CB và bé An hệt như trăn trối 
- 2-3 em TL.
- Dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu chú CB CM.
- LĐ tở.
- 2-3 nhóm.
- TL.
- Dũng cảm, mưu trí 
Hai ..Trưng, chị Võ Thị Sáu ...họ giàu lịng yêu nước chiến đấu giữ gìn đất nước.
-Học tập tốt để trở thành chú cơng an , bộ đội giữ gìn đất nước hịa bình.
================================
TIẾT 2: KHOA HỌC
BÀI:CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ
I/. MỤC TIÊU:
1.Mục tiêu chính:
-Nêu được những việc nên làm hoặc ko nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.
2.Mục tiêu GD tích hợp:
a)KNS:
-Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé.Hd2
-Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.Hd3
ĐC: không yêu cầu tất cả Hs học bài này. GV hướng dẫn cách tự học bài này phù hợp với điều kiện gia đình
II.PTDH VÀ CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC:
1.Các phương tiện DH
-Hình trang 12, 13 SGK
2.Các phương pháp/ kĩ thuật DH:
-Quan sát. 
-Thảo luận.
-Đóng vai.
III. HĐDH:
GV
HS
A. KTBC: 
- Cơ thể chúng ta đc hình thành ntn?
- NX
B. BÀI MỚI: 
1/ GTB: Cần làm..đều khoẻ
Phụ nữ có thai thường làm những cơng việc ntn?
2/ Tìm hiểu bài:
*HĐ1: làm việc với SGK
 .MT: HS nêu được nhg việc nên và ko nên làm đối với PN có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
 CTH:
+B1: Giao nhiệm vụ và HD.
+B2: Theo dõi HS làm việc
+B3: Làm việc cả lớp
- NX,KL: PN có thai nên làm theo H1,3, ko nên làm theo H2,4.
PN có thai cần ăn uống đủ chất, đủ lượng, làm những công việc nhẹ, 
*HĐ 2: Thảo luận cả lớp
 MT: HS xác định được nhiệm vụ của ng chồng và các thành viên khác trong gđ là phải chăm sóc,giúp đỡ PN có thai.
KNS:Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé
CTH:
+ quan sát
- Nêu ND từng hình?
- Mọi ng trong gđ cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đvới PN có thai?
KNS: Đối với phụ nữ cĩ thai chúng ta cần làm gì?
*KL:Chuẩn bi cho bé chào đời là trách nhiệm của nọi ng trong gđ, đặc biệt là ng bố.
* HĐ 3: Đóng vai:
. MT: HS có ý thức giúp đỡ PNcó thai.
. CTH: + B1: TLCH.
- Khi gặp PN có thai mang xách nặng hoặc đi trên cùng 1 chuyến ô tô ko còn chỗ ngồi, bạn có thể làm gì để giúp đỡ họ?
+ B2: Đóng vai.
! HĐ nhóm 4 (5P).
+ B3: Trình diễn .
- NX, khen nhóm thể hiện tốt.
KNS :Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai
Khi gặp phụ nữ có thai xách đồ nặng , đi xe ô tô không có chỗ ngồi em cần làm gì?
3. Củng cố, dặn dò:
- Em cần có thái độ và hành động NTN đối với PN có thai?
- DD: thực hiện giúp đỡ PN có thai.
- Chuẩn bị bài sau: từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- NX tiết học.
- Từ 1 tế bào trứng của mẹ sinh ra.
- Ghi bài vào vở.
HS trả lời
- QS hình 1->4/12 và TLCH.
- Thảo luận.
- Đại diện 2-3 N TBKQ.
N khác NX, bổ sung.
- QS hình 5,6,7/13
- 3-4 em TL.
H5: ng chồng đang gắp thức ăn cho vợ 
-Chủ động và cĩ ý thức chia sẻ cơng việc nặng
- 3-4 em TL: 
- Nhận nhóm. Phân vai: PN có thai, 1 bạn giúp đỡ, mọi ng xung quanh. 
- Các N lần lượt trình diễn.
- QS, NX, 
- 3-4 em TL.
================================
TIẾT 3: CHÍNH TẢ
BÀI:THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I/ MỤC TIÊU:
- Viết đúng CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Chép đúng vần của từng tiếng trong 2 dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2); biết cách đặt dấu thanh ở âm chính.
* HSKG: nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng
II/ĐDDH: 
-Gv: Bg phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
HS: SGK, Tập, VBT
III/ HĐDH: 
GV
HS
A/ KTBC:
- Nêu mô hình cấu tạo vần ,cho VD.
. NX
B/ BÀI MỚI: 
1. GTB: Nhớ viết đoạn trg bài: Thư gửi các HS.
2. HDHS viết bài: 
! Đọc đoạn thư.
Câu nói của Bác thể hiện điều gì?
- Nhg từ nào em hay viết sai?
- Từ Giời viết NTN?
! Viết bg con, bg lớp lần lượt một số từ.
. NX, HD thêm cách viết.
* Viết chính tả:
- Đọc lại bài viết.
! Viết bài vào vở .
- Theo dõi HS viết bài.
- HD thêm những em yếu.
- Treo bg phụ đoạn CT. Đọc lại đoạn viết CT.
3. Chấm, chữa bài:
- Theo dõi HS sửa lỗi.
- Chấm 7-8 vở.
- NX, sửa lỗi cơ bản.
- NX chung, tổng hợp điểm, số lỗi.
4. Luyện tập:
* BT 2: 
! Đọc YCBT.
! HĐ cá nhân (3P).
- Theo dõi, HD thêm.
! Lên bg điền nối tiếp từng tiếng.
- NX, sửa chữa.
* BT 3: 
! Đocï YC BT.
! HĐ nhóm đôi (3P).
- Dấu thanh đặt ở vị trí nào trong mỗi tiếng?
- ! Trình bày.
- NX, KL: 
5. Củng cố, dặn dò:
- Nêu quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng?
- DD: Ghi nhớ QT đánh dấu thanh.
Viết kại từ sai xuống cuối bài CT.
- NX tiết học.
- Gồm : AĐ,AC, Acuối.
VD: tiếng chỉ có AC: thi.
Tiếng có AĐ, AC: thoa.
Tiếng có AC, Acuối: làng.
Tiếng có đầy đủ AĐ, AC, ACuối: huyện.
- Ghi bài.
- 1-2 em đọc.
Thể hiện niềm tin của Bác đới với các thiếu nhi chủ nhân tương lai của đất nước
- TL 
- Viết bg con.
NX, sửa chữa.
- Nghe, chuẩn bị tập.
- Viết bài vào vở.
- Soát lỗi CT.
- Sửa lỗi.
- Sửa lỗi.
- 1 em nêu YC
- Làm BT vào VBT.
-2-3 em.
- NX, sửa chữa.
Tiếng
vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuới
Em
E
M
Yêu
Yê
N
Màu
A
U
Tím
I
M
Hoa
O
A
Cà
A
Hoa
o
A
sim
i
m
- Thảo luận nhóm, làm BT vào vở.
Dấu thanh được đặt ở âm chính
- 3-4 em, NX.
Dấu thanh được đặt ở âm chính: dấu chấm đặt dưới âm chính các dấu còn lại đặt trên âm chính
TIẾT 4: TOÁN
BÀI:LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
-Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết SS các hỗn số.
Bài tập cần làm BT1(2 ý đầu),BT2(a,d),BT3
II/ ĐDDH: 
Bảng phụ HS làm BT.
III/ HĐDH:
GV
HS
1/ KTBC: gọi Hs làm bT 1 vbt
Nhận xét
2/ Luyện tập:
* BT 1/14: 
. MT: Biết chuyển các HS thành PS.
- Nêu YC BT.
! HĐ cá nhân (3P).
- Muốn chuyển HS thành PS ta nhân phầøn nguyên với TS hay MS?
! Trình bày.
* BT 2/14:
. MT: CC về SS các HS.
! Chuyển HS thành PS rồi SS.
! HĐ các nhân (4P).
- Theo dõi, HD: nếu phần PS bằng nhau thì ta SS phần nào?
! Trình bày.
.NX, KL.
* BT 3/14:
. MT: CC thực hiện +,-,x,: HS.
! - Muốn thực hiện được tính cộng trước hết em phải làm gì? 
- Theo dõi, chấm một số vở.
! Trình bày.
- NX,KL.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Muốn chuyển các HS thành PS ta làm NTN?
- Muốn SS HS ta làm NTN?
- DD: Ôn lại kiến thức đã học.
- Hoàn thành BT vào vở.
- NX tiết học.
3 HS thực hiện
Nhận xét
- Làm BT vào vở. 2 em làm bg phụ.
- 2-3 em. Gắn bg phụ.
- NX, đối chiếu
- Nêu YC BT.
- Làm BT vào vở. 2 em làm bg phụ.
- 2-3 em, NX, gắn bg phụ, NX, đối chiếu.
- làm BT vào vở.
2 – 3 HS trình bày
- 3-4 em, NX.
- 2-3 em TL.
- 2-3 em TL.
================================
TIẾT 5: CHÀO CỜ
================================================================
Thứ ba ngày 3 tháng 9 năm 2019
TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
I. MỤC TIÊU:
 -Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (bt1),hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được 1 số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với 1 từ có tiếng đồng vừa tìm được (bt3).
HSKG; thuợc được các thành ngữ tục ngữ ở Bt 2 đặt câu với các từ vừa tìm được ở: Đặt câu với các từ tìm được ở BT 3c
ĐC: Khơng làm BT2
II. ĐDDH:
GV: SGK bảng phụ.
HS: SGK, Tập ,VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
- Gäi Hs đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho ( BT4 ) đã được viết lại hoàn chỉnh.
 Nhận xét
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài :
Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
2 HS đọc
HS khác theo dõi NX
2-Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài tập 1 :
HS nêu yêu cầu
Thảo luận cặp
-Giải nghĩa từ tiểu thương: người buôn bán nhỏ.
Nhận xét
-Hs đọc trước lớp yêu cầu BT 
-Trao đồi theo cặp.
-Đại diện một số cặp trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét,
-Cả lớp sửa bài trong VBT theo lời giải đúng:
a)Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí 
b)Nông dân : thợ cấy, thợ cày 
c)Doanh nhân : tiểu thương , nhà tư sản 
d)Quân nhân : đại úy , trung sĩ 
e)Trí thức : giaó viên, bác sĩ, kĩ sư 
g)Học sinh : học sinh tiểu học, học sinh trung học.
.
Bài tập 3 :
-Phát phiếu .
-Thực hiện tiếp theo tương tự BT1 .
-Viết 5,6 từ bắt đầu bằng tiếng đồng ?
-Đặt câu với một trong những từ vừa tìm được ?
-1 hs đọc yêu cầu .
-Cả lớp đọc thầm lại truyện Con Rồng cháu Tiên , trả lời câu hỏi 3a (Người Việt Nam ta gọi là đồng bào vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của Mẹ Âu Cơ ).
-Hs làm bài.
-Làm vào vbt 
-Theo dõi phần tham khảo.
-Hs làm miệng BT3c.
-Cả lớp đồng thanh hát một bài.
-Ngày thứ hai, học sinh toàn trường mặc đồng phục.
-Bố mẹ vốn là bạn đồng học .
-Cả tổ tôi đồng tâm nhất trí vươn lên trở thành một tổ dẫn đầu về học tập.
c- củng cố dặn dò
-Học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở BT2.
- Biểu dương những hs tốt
-Nhận xét tiết học, 
==============================
TIẾT 2: LỊCH SỬ
BÀI 3: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I/ MỤC TIÊU:
-Biết được cuợc phản cơng ở kinh thành Huế do TTt và mợt sớ quan lại tở chức:
+ trong nợi bợ triều đình Huế có 2 phái: chủ hòa và chủ chiến ( đại diện là TTT)
+ đêm mùng 4 rạng mùng 5-7-1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của TTT chủ đợng tấn cơng quân Pháp ở kinh thành Huế.
+ trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lên vùng rừng núi Quảng trị.
+ tại vùng căn cứ vua hàm Nghi ra chiếu cần vương kêu gọi ND đứng lên đánh Pháp.
- Biết tên mợt sớ người lãnh đạo các cuợc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần vương: Phạm Bành – Đinh Cơng Tráng( KN Ba Đình); Nguyễn Thiện Thuật ( Bãi Sậy); Phan Đình Phùng ( Hưng Khê).
- Nêu tên mợt sớ đường phớ, trường học, lien đợi thiếu niên tiền phong ở địa phương mang tên nhân vật nói trên
* HS kh¸ giái : Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hòa: Phái chủ hòa chủ trương thương thuyêt với Pháp, phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân đánh Pháp
*ĐC: khơng yc tường thuật, chỉ kể lại một số sự kiện cuộc p cơng Kinh thành Huế.
II/ ĐDDH: 
- Lược đồ kinh thành Huế năm 1885
- Bản đồ hàng chính VN. 
III/ HĐ DẠY HỌC
GV
HS
A. KTCB:
- Nêu những đề nghị canh tân đất nước của NTT?
- Những đề nghị đó đc chấp nhận ko? Vì sao?
 Nhận xét
B. BÀI MỚI:
1. GTB: Tìm hiểu về một sự kiện bi tráng 
2. Tìm hiểu bài
2.1. Hoàn cảnh lịch sử
Mt : nắm được đơi nét về tình hình nước ta
 Chia lớp thành 4 nhóm.
 Treo bảng phụ câu hỏi
- Năm 1884, triều đình nhà đã làm gì? Thái độ của nhân dân ta thế nào?
- Lúc này, trong chiều chia làm mấy phái? Phân biệt điểm khác biệt giữa các phái đó?
! Trình bày
*Ghi: phái chủ hoà:chủ trương thương thuyết với P. Phái chủ chiến: chủ trương chiến đấu chống P.
- Để chuẩn bị k/c lâu dài, TTT đã làm gi?
- Trước sự trắng trợn của kẻ thù, TTT đã qđịnh ntn?
2.2. Cuộc phản công ở kinh thành Huế:
Mt: Biết cuợc phản cơng ở kinh thành Huế
- Cuộc phản công ở kinh thành Huế do ai lãnh đạo? Diễn ra t/g nào?
! Trình bày CN
- Nhận xét, kết luận:
*chốt ý.
! Đọc thầm SGK, QS tranh ảnh, lược đồ.
- Kq cuộc phản công ở KT Huế ntn?
- TTT đã làm gì?
. Trong xã hội pk, việc đưa vua rời khỏi cung là một việc hết sức quan trọng.
- Tại đây, TTT đã làm gì?
- Em hiểu ntn là Cần Vương?
- Hưởng ứng chiếu CV, ND đã làm gì?
- Cuộc phản công tuy thất bại nhưng có ý nghĩa ntn?
*Ghi: Cuộc phản công tuy thất bại “khởi dậy nhân dân ta”
3. Củng cố, dặn dò:
- Sau cuộc PC thất bại ở KT Huế, TTT đã làm gì?
- Cuộc PC thất bại nhưng PT chống P ntn?
! Đọc ghi nhớ.
- DD: Tìm hiểu về PTCV
 Chuẩn bị bài: XHVN cuối TK20.
- Nhận xét tiết học. 
- 1 - 2 em trả lời
- 1 - 2 em trả lời
*HĐN: 4 nhóm
- Thảo luận nhóm, 3’, trả lời câu hỏi
- Đại diện N trả lời câu hỏi. Nhận xét, bổ sung.
+ 2-3 em nhắc lại
- HSTL
- HSTL
* 1 – 2 em đọc lại phần 1.
- 
- Đại diện 2 - 3 hs nêu
Nhận xét, bổ sung.
- Làm việc cả lớp
-Cuộc phản công thất bại.
- Đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị để tiếp tục k/c. 
- Lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi Thảo chiếu Cần Vương kêu gọi cả nước đứng lên giúp vua cứu nước
- Là giúp vua cứu nước
- Bùng lên một PT chống P goi là PTCV.
- Khơi dậy, cổ vũ cho tinh thần k/c chống P của nhân dân ta.
- 2 - 3 em nhắc lại
-Năm 1858 chiếu Cần Vương
- Từ đó phong trào Cần Vương
* 2 – 3 em đọc ghi nhớ.
TIẾT 4: TOÁN
 BÀI:LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU: Biết chuyển:
- PS thành PSTP.
- Hỗn số thành PS.
- Số đo từ đơn vị bé ra ĐV lớn, số đo có 2 tên ĐVị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
*BT cần làm BT 1,BT2(2 hỗn số đầu),BT3,BT4.
II. ĐDDH:
- Bảng phụ HS làm BT.
III. HĐDH:
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Chuyển các hỗn số sau thành Ps rồi thực hiện phép tính: ( 4 HS làm BT). 
- NX
- NX chung.
2. Bài mới: 
a) GTB: Luyện tập chung.
b) Luyện tập:
* BT 1/15: 
. MT: CC chuyển PS thành PSTP.
! HĐ cá nhân (4P).
- Theo dõi, HD thêm.
- 70 chia cho số nào để được 10?
- MS chia cho 10 thì TS cũng phải chia cho mấy? 
! Trình bày: 
- NX, KL: Muốn chuyển 1 PS thành PSTP ta làm NTN?
* BT 2/15:
. MT: CC chuyển HS thành PS.
- Bài YC em làm gì?
! HĐ cá nhân (4P).
- Chuyển HS thành PS thì TS bằng PN nhân với số nào?
!Trình bày: 
-NX, KL: 
* BT 3/15:
. MT: CC chuyển số đo độ dài, KL, TG.
- Bài YC em làm gì? 
!HĐ cá nhân (4P).
- 1 dm bằng 1/? Của m? 
! Trình bày:
- NX, KL: 
* BT 4/15:
. MT: CC viết số đo độ dài thành HSố.
Ghi: 5m7dm=5m+m.
! HĐ nhóm đôi (4P).
! Trình bày: 
-NX, sửa bài. 
* BT 5/15:
.MT: CC chuyển ĐV đo độ dài: số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo.
- 1m bằng bao nhiêu cm?
! Trình bày: 
- NX, KL: 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cách chuyển PS thành PSTP?
- Hoàn chỉnh các BT vào vở.
- Ôn lại kiến thức đã học.
- NX tiết học.
 - 2 em lên bg làm BT.
 a. 1; b. c. d. 
- Ghi bài vào vở.
- Làm BT vào vở.
- 3-4 em trình bày.
- TL: 
- Chuyển HS thành PS.
- Làm BT vào vở.
- TS bằng PN nhân với MS rồi cộng với TS.
- 3-4 em.
- TL: 
- Làm BT vào vở. 2 em làm bg phụ.
- Bằng m
- 3-4 em, bắn bg phụ.
- NX, đối chiếu.
- làm BT vào vở, 2 nhóm làm bg phụ.
- 2-3 em, gắn bg phụ.
- NX, đối chiếu.
- làm BT vào vở, 2 nhóm làm bg phụ.
- 2-3 em.
- Gắn bg phụ.NX, đối chiếu.
- 2-3 em Tl.
================================
TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC
BÀI: CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
I/ Mục tiêu :
1.Mục tiêu chung:
-Biết thế nào là cĩ trách nhiệm về việc làm. Của mình
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sữa sai .
2.Mục tiêu riêng :(củng cố )
a)KNS :Kĩ năng ra quyết định giải quyết vấn đề 
-Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ ,giúp đỡ của thầy cơ ,bạn bè .
b)QPAN: Nêu được việc làm tốt,chống cái xấu bảo vệ lẻ phải khi được chứng kiến.
II.Các phương tiện ,phương pháp /kĩ thuật dạy học :
PT: -Sgk đạo đức 4, sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong cuộc sống và trong học tập
PP:Giải quyết vấn đề .
 -Đĩng vai .
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học sinh
2/. Bài mới:
a)Giới thiệu bài : ghi bảng
*Hoạt động 1 : Kể chuyện :Chuyện của bạn Đức
-Gv kể chuyện
-Đức đã gây ra chuyện gì
-Sau khi xảy ra chuyện,Đức cảm thấy thế nào?.
-GV kết luận
*Hoạt động 2:Thảo luận câu 3 SGK
-Theo em, Đức nên giải quyết việc này như thế nào cho Tốt, vì sao?
GV rút ra KL ghi nhớ 
*Hoạt động 3:Em sẽ làm gì?
Làm việc cá nhân
-GV yêu cầu HS nêu cách sẽ chọn và giải thích lý do.
-GV kết luận	
-Qua bài học hôm nay chúng ta rút ra điều gì?
3/. Củng cố :
Mục tiêu riêng :
a)KNS :Kĩ năng ra quyết định giải quyết vấn đề .
-Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ ,giúp đỡ của thầy cơ ,bạn bè 
-CTH:Trả lời cá nhân:
+Khi thấy nhĩm bạn ăn quà vặt xả rác bừa bãi trên sân trường ,em sẽ cĩ việc làm gì ?
+Cho ví dụ tấm gương vượt khĩ xq ta ? em học được những gì tốt từ bạn ?
b) QPAN: Nêu được việc làm tốt,chống cái xấu bảo vệ lẻ phải khi được chứng kiến.
-CTH:Bạn Sơn nhặt được cây bút trên sân trường trong giờ ra chơi nhưng Nam thấy cây bút mình cho rằng Sơn lấy trong cặp sách của bạn làm cho hai bạn ẩu đã nhau , em ngồi bên cạnh xử lí như thế nào ?
-Trong học tập em cần có thái độ như thế nào? Nói lại nội dung bài
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài tập SGK -Học thuộc ghi nhớ.
MT: Giúp HS hiểu về Biết thế nào là cĩ trách nhiệm về việc làm. Của mình
-HS nghe
-1 HS kể tóm tắt câu chuyện
-Thảo luận nhóm 4 TLCH
-Đức sút quả bĩng cực mạnh khơng mai trúng vào một bà Doan đang gánh hàng làm làm đỗ vở đồ đạc .
-Cảm thấy ân hận và cĩ lỗi về việc làm sai trái của mình mà trốn tránh trách nhiệm nên hổ thẹn .
-Đại diện 1 số nhóm trả lời
-HS trao đổi nhóm 2
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Cả lớp đánh giá thống nhất.
2,3 HS nêu lại
MT:HS ä. Khi làm việc gì sai biết nhận và sữa sai
-HS nêu cách chọn.
a, b, đ,là những cách giải quyết đúng.
-HS phát biểu nêu ra ghi nhớ.
-Nhắc nhở các bạn nên nhặt rác lên bỏ vào thùng rác giữ sạch sân trường.
-Em sẽ trình báo vụ việc đến giáo viên chủ nhiệm kịp thời can thiệp
===========================================================
Thứ tư ngày 4 tháng 9 năm 2019
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
 LÒNG DÂN (PHẦN 2)
I/ MỤC TIÊU:
1.MTC
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến: biết đọc ngắt giọng. Thay đởi giọng phù hợp tính cách nhân vật và tình huớng đoạn kịch
* Hiểu: ND: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc để cứu cán bộ CM* HSKK: HS khá giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
II/ ĐDDH: 
- tranh SGK, bảng phụ.
III/ HĐDH:
GV
HS
A/ KTBC:
! Đọc phần 1 của vở kịch: Lòng dân và TLCH.
- NX, 
B/ Bài mới:
1.GTB: Tiết TĐ hôm nay các em sẽ tiết tục LĐ phần 2 của một văn bản kịch nói về tấm lòng của người dân 
2. LĐ và tìm hiểu bài:
a. LĐ: 
- Đọc mẫu, PB lời nói của nhân vật: Giọng cai và lính hống hách, xấc xược,..
! Đọc bài.
Chia 3Đ: Đ1:->lời chú BĐội
 Đ2:->lời dì Năm .
 Đ3: phần còn lại.
+B1: LĐ nối tiếp
- L1: Đọc+ LĐ từ khó.
Ghi từ khó lên bảng.
-L2: Đọc+ giải nghĩa từ .
Ghi ( nêu) từ cần giải nghĩa.
+B2: HD Cách đọc và đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- An đã làm cho giặc phải mừng hụt NTN?
- Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh?
- Khi tìm thấy giấy tờ của chồng mình thì dì Năm đã nói to câu gì?
- Vì sao vở kịch được đặt tên là Lòng dân?
- Dì Năm là người NTN?
-Tấm lòng của người dân đối với CM ra sao?
.Tóm và ghi ND chính lên bảng.
c.LĐ phân vai:
HD cách đọc phân vai.
! LĐ phân vai theo nhóm 2P.
Theo dõi, HD thêm.
! Nhóm thi đọc trước lớp.
.NX, biểu dương nhóm và cá nhân thểhiện tốt giọng đọc.
3.CC-DD:
-Dì Năm đã làm được việc gì cho CM?
- Dì Năm là người NTN?
- DD: Tập phân vai theo nhóm dựng lại vở kịch.
 Chuẩn bị bài: Những con sếu bằng giấy.
*NX tiết học.
- 2-3 em đọc và TLCH.
- Ghi bài vào vở.
- Nghe.
- 1 em khá đọc.
- 3 em đọc nối tiếp.
- 3 em đọc nối tiếp.
Giải nghĩa từ ghi trên bảng.
- Nghe.
- Khi bọn giặc hỏi An có phải tía mày không, An TL là hổng phải tía làm cho chúng mừng hụt nhưng An lại nói em kêu bằng ba.
- TL. NX và bổ sung.
- Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân đối với CM Lòng dân là chỗ dựa vững chắc của CM.
- Dũng cảm, mưu trí.
Người dân có tấm lòng chân thành và son sắt luôn Qtâm Bvệ cho CBCM.
- Nhắc lại ND chính của bài 
- HĐ nhóm.
- 2-3 nhóm.
- TL
- TL
TIẾT 2:HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ HỒ SƠ TIỂU HỌC CỦA TƠI (TIẾT 3)
1.Mục tiêu :
-Học sinh tiếp tục thực hành làm hồ sơ cá nhân giới thiệu về quá trình lớn lên của bản thân trong giai đoạn học Tiểu học.
2.Chuẩn bị :
-gv :Sách HĐTN của học sinh
-Hs: hộp tơ màu, giấy ,kéo ,bút chì ,ảnh
3.Các hoạt động DH
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
C. VẬN DỤNG VÀ SÁNG TẠO
*Hoạt động 1: Thực hành làm hồ sơ Tiểu học của tơi.
-GV tiến hành như sau:
YC học sinh xây dựng các nội dung cần cĩ trong hồ sơ cá nhân.
-YC các em tiến hành làm khâu trang trí cho đẹp mắt các sản phẩm.
-GV theo dõi và động viên thực hành làm sản phẩm.
-Tổ chức cho các em trang trí bìa trước ,bìa sau.
Hoạt động 2 :Hoạt động nối tiếp
-YC em viết lời giới thiệu cho mỗi trang trong hồ sơ một cách ngắn gọn ,xúc tích
-Học sinh tiếp tục thực hành làm hồ sơ cá nhân giới thiệu về quá trình lớn lên của bản thân trong giai đoạn học Tiểu học.
-HS thực hành làm 
Trang 1: Thơng tin các nhân
Trang 2: ảnh or tranh ảnh, tư liệu liên quan.
Trang 3: Qúa trình học tập,...\
-Thực hành khâu trang trí
============
TIẾT 4: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU: Biết:
- Cộng, trừ PS, HS.
- Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị thành các số đo có 1 tên đơn vị.
- Giải bài toán tìm 1 số biết giá trị 1 phân số của số đó.
	BT cần làm BT1(a,b),BT2(a,b),BT4(3 số đo: 1,3,4),BT5
II/ ĐDDH: 
- Bg phụ HS làm BT.
III/ HĐDH:
GV
HS
KTBC
a, 5m 29cm= m .dm cm
b, 7cm= .m
c, 37 cm=....... dm.....cm
d, 654cm=....m....dm....cm
-Nhận xét, sửa bài.
: bài mới
* Bài 1/15:
.MT:CC KN cộng các PS # MS. 
! HĐ cá nhân. (4P).
! Trình bày: 
- NX, KL:
! Nhắc lại cách cộng, trừ các Ps.
- Khi QĐMS các PS phải chú ý vấn đề gì?
* Bài 2/16: 
.MT:CC KN trừ các PS # MS. 
! Nêu yêu cầu BT.
! HĐ cá nhân (3P).
! Trình bày: 
- NX, KL: 
* Bài 3/16: 
. MT: CC về +,- PS.
- Muốn thực hiện đc YC BT em phải làm gì?
! HĐ cá nhân (3P)
! Trình bày: 
- NX, KL: Khoanh váo ý C. 
* Bài 4/16:
. MT: CC chuyển số đo có 2 tên đơn vị thành số đo là HS có 1 tên ĐV.
- Nêu YC BT.
- 9m5dm có thể chuyển về cùng một đơn vị đo như thế nào?
- Theo dõi, HD thêm.
- Chấm điểm 1 số vở.
! Trình bày: ..
- NX, KL: 
* Bài 5/16:
! Đọc đề bài.
- Vẽ sơ đồ bài toán lên bảng. 
- Em hiểu câu “3/10 quãng đường AB dài 12 km” là như thế nào?
- Theo dõi, HD thêm.
- Chấm 1 số vở.
! Trình bày: 
- NX, KL:	
3. Củng cố, dặn dò:
- Cộng, trừ 2 PS khác MS ta làm NTN?
- DD: hoàn thành BT vào vở.
- NX tiết học.
2 HS thực hiện
Nhận xét.
- Làm BT vào vở. 2 em làm bg phụ.
- 2-3 em, gắn bg phụ, NX, đối chiếu.
a)
b) 
 Trả lời.
- MS của PS này chia hết cho MS của PS kia thì chỉ QĐMS 1 PS.
- 1 em nêu YC.
- 2 em lên bảng, lớp làm bài vào vở. 
- 3-4 em, NX đối chiếu bài trên bg.
- Thực hiện phép tính rồi chọn ý đúng.
- Làm BT vào vở, 2 em làm bg phụ.
- 3-4 em nêu KQ. Gắn bg phụ, NX, đối chiếu.
9m 5dm = 9m + m = 9m
7m 3dm = 7m + m = 7m
8dm 9cm = 8dm + dm = 8dm
12cm 5 mm = 12cm + cm = 12cm
Ta nhận thấy nếu chia quãng đường AB thành 10 phần bằng nhau thì 3 phần dài 12 km 
Mỗi phần dài (hay quãng đường AB dài là) 12 : 3 = 4(km)
Quãng đường AB dài là :
 4 x 10 = 40(km)
 Đáp số : 40 km
- TL : 
===========================================
TIẾT 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
 - Biết sử dụng từ đồng nghĩa 1 cách thích hợp (bt1); hiểu ý nghĩa chung của 1 số tục ngữ (bt2).
 - Dựa theo ý 1 khổ thơ trong bài sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dung 1, 2 từ đồng nghĩa (bt3).
HSKG: biết dùng nhiều từ đờng nghĩa trong đoạn văn viết BT 3
II. ĐỒ DÙNG: 
-bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 Hs lên bảng đặt câu với từ: đồng hương, đồng bào.
Nhận xét
- 2 HS thực hiện
Nhận xét
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài : 
Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học . 
2-Hướng dẫn hs làm BT 
Bài tập 1 :
- Mời 1 hs làm bài b¶ng phơ.
- Nh÷ng tõ ng÷ nµy thuéc lo¹i tõ ®ång nghÜa nµo? Khi sư dơng ta cÇn chĩ ý ®iỊu g×?
-Đọc yêu cầu .
-Cả lớp đọc thầm đoạn văn , làm bài cá nhân.
-Phát biểu ý kiến 
-Lời giải đúng :
Lệ đeo ba lô , Thư xách túi đàn , Tuấn vác thùng giấy , Tân và Hưng khiêng lều trại , Phượng kẹp báo. 
-TLCH
Bài tập 2 : 
Giải nghĩa từ cội ( gốc ) trong câu tục ngữ Lá rụng về cội 
Lưu ý : 3 câu đã cho cùng nhóm nghĩa , Nhiệm vụ của em là phải chọn 1 ý ( trong 3 ý đã cho ) để giải thích đúng ý nghĩa chung của cả 3 câu tục ngữ đó .
-Đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng một trong 3 câu tục ngữ trên ?
-Đọc yêu cầu BT .
-Đọc lại 3 ý đã cho : làm người phải thủy chung , gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên , loài vật thường nhớ nơi ở cũ .
-Lời giải đúng : Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên .
-Là

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_3_nam_hoc_2019_2020_danh_phi.doc