Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012

Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012

Tiết 2: TẬP ĐỌC

 Bài 5(5): LÒNG DÂN

I.Mục đích yêu cầu:

1. Đọc đúng văn bản kịch, ngắt giọng,thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

 Hiểu:-Các từ trong mục chú giải sgk

 -Hiểu nội dung :Ca ngợi dì Năm dũng cảm,mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.

2. Rèn kĩ năng đọc văn bản kịch.

3. Giáo dục:Cảm nhận đựợc truyền thống yêu nước của nhân dân ta.

II.Đồ dùng: -Tranh minh hoạ bài học

 -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.

 

docx 27 trang cuongth97 06/06/2022 2670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN 3
Từ 05/09/2011 đến 09/09/2011
THỨ
MÔN
BÀI DẠY
HAI
CHÀO CỜ
TẬP ĐỌC
TOÁN
LỊCH SỬ
ĐẠO ĐỨC
Chào cờ tuần 3
Lòng dân
Luyện tập
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 1)
BA
TOÁN
CHÍNH TẢ
KHOA HỌC
LUYỆN TỪ & CÂU
KỸ THUẬT
Luyện tập chung
Nhớ - viết : Thư gửi các em học sinh
Cần làm gì để mẹ và em bé đều khỏe
Mở rộng vốn từ : Nhân dân
TƯ
KHOA HỌC
TOÁN
KỂ CHUYỆN
TẬP ĐỌC
ÂM NHẠC
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
Luyện tập chung
Đã được chứng kiến hoặc tham gia
Lòng dân ( tiếp theo )
NĂM
THỂ DỤC
TOÁN
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TỪ & CÂU
MỸ THUẬT
Luyện tập chung
Luyện tập tả cảnh
Luyện tập về từ đồng nghĩa
SÁU
THỂ DỤC
TOÁN
TẬP LÀM VĂN
ĐỊA LÝ
SINH HOẠT LỚP
Ôn tập về giải toán
Luyện tập tả cảnh
Khí hậu
Sinh hoạt lớp tuần 3
	 Thứ hai, Ngày soạn: 4 tháng 9 năm 2011
 Ngày dạy:5 tháng 9 năm 2011
Tiết 2: TẬP ĐỌC
 Bài 5(5): LÒNG DÂN
I.Mục đích yêu cầu:
Đọc đúng văn bản kịch, ngắt giọng,thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
 Hiểu:-Các từ trong mục chú giải sgk
 -Hiểu nội dung :Ca ngợi dì Năm dũng cảm,mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.
Rèn kĩ năng đọc văn bản kịch.
Giáo dục:Cảm nhận đựợc truyền thống yêu nước của nhân dân ta.
II.Đồ dùng: -Tranh minh hoạ bài học
 	-Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Gọi HS đọc thuộc và trả lời câu hỏi bài Sắc màu em yêu.
-GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ.
 2.2.Luyện đọc:
-GV đọc mẫu.Phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật và lời chú thích về thái độ,hành động của nhân vật.
-Chia bài thành 3 đoạn.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk).
Lưu ý HS đọc đúng giọng nhân vật.Đọc đúng các từ địa phương Nam Bộ. 
 2.3.Tìm hiểu bài:
 Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong sgk.
Hỗ trợ HS câu hỏi 3,khuyến khích HS phát biểu tự do theo ý hiểu của bản thân.
-GV chốt ý rút nội dung bài(yêu cầu 1,ý 2).
 2.4.Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Lưu ý HS đọc theo cách phân vai.Treo bảng phụ chép đoạn cuối vở kịch, hướng dẫn đọc.
-Tổ chức cho HS luyện đọc phân vai trong nhóm,thi đọc trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá.
 3.Củng cố-Dặn dò:
 -Liên hệ:Em có suy nghĩ gì về nhân vật dì Năm?
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn HS luyện đọc ở nhà,trả lời câu hỏi trong sgk.chuẩn bị tiết sau bài Lòng dân(phần 2).
- 3 HS lên bảng.Lớp nhận xét bổ sung
HS quan sát tranh,NX.
-HS nghe.
-HS luyện đọc nối tiếp đoạn.
Đọc chú giải trong sgk.
-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk.
-HS thảo luận ,phát biểu câu 3 theo ý hiểu của bản thân.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đọc diễn cảm trước lớp.Nhận xét bạn đọc.
-HS suy nghĩ phát biểu.
HS nhắc lại nội dung bài.
 Tiết 3: TOÁN
 Bài 6(6): LUYỆN TẬP
I.Mục đích yêu cầu:
1.Biết cộng, trừ,nhân chia hỗn số.Biết so sánh hỗn số.
2.Rèn kĩ năng chuyển hỗn số thành phân số.
3.GD:Tính cẩn thận,trình bày sạch đẹp,khoa học.
II.Đồ dùng: -Bảng con.
III.Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:2
-HS1: Làm bài 2 ý c(tr14)
-HS2: Làm bài 3 ýc( tr14).
Gọi một số HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
-GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
 2.2.tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài tập:
 Tổ chức cho học sinh lần lượt làm các bài tập tr14 sgk.
 -Bài 1: GV Hướng dẫn ,yêu cầu HS làm vở 2 ý đầu.Gọi 2 HS lên bảng làm.Nhận xét,chữa bài.
Đáp án đúng: 2 ==; 5==
 -Bài 2: Hướng dẫn HS làm,Tổ chức cho HS làm ý a,d vào vở.2 HS lên bảng làm.NX,chữa bài:
Đáp án đúng: a)3và 2
Ta có:3=; 2=.Vì> nên:3>2
 d) 3và3
Ta có: 3=;3==.Vậy 3=3
 Bài3: Hướng dẫn HS làm.Cho HS làm vào vở.Gọi 4 HS lên bảng làm.GV nhận xét,bổ sung.
3.Củng cố dặn dò
Hệ thống bài.
Hướng dẫn HS về nhà làm các ý còn lại của bài 1.2 tr14.sgk.
Nhận xét tiết học
2 HS lên bảng làm.
-Một số HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
-Lớp nhận xét,bố sung.
-HS theo dõi.
-HS lần lượt làm các bài tập trong sgk 
-HS làm bài 1vào bảng con và vở,2 HS làm bảng lớp.NX bổ sung.
- HS làm vở ,đổi vở chữa bài
-Nêu cách hỗn số thành phân số và cách so sánh phân số.
Nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
Tiết 4: LỊCH SỬ
 Bài 3(3): CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
 1. Tường thuật sơ lược cuộc phản công ở kinh thànhHuế do Tôn Thất thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức.
 2. Biết tên một số người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương.
 3.Nêu tên một số trường học mang tên những nhân vật đó.
 4. Trân trọng tự hào về truyền thống yêu nước ,bất khuất của dân tộc.
II.Đồ dùng:
-Lược đồ kinh thành Huế năm 1885;Bản đồ hành chính Việt Nam.
-Hình trong sgk.Phiếu học tập
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
HOẠT ĐÔNG CỦA HS
1.Bài cũ ::Nêu những đề nghị canh tân của Nguyễn Trường Tộ?
GV nhận xét ghi điểm
2Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tổ chức hoạt động cả lớp:
-GV giới thiệu sơ bộ về bối cảnh nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn đất nước ta.
Hoạt động3: Chia lớp thành 4 nhóm,yêu cầu các nhóm thảo luận các theo câu hỏi trong PHT:
 N1:Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn?
 N2:Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chonngs Pháp?
 N3:Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế?
 N4:Nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế?
 -Gọi đại diện nhóm báo cáo,nhận xét.Chỉ lược đồ kinh thành Huế thuật sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế,Chỉ vị trí tỉnh Quảng Trị trên bản đồ HCVN.
Kết Luận:Phái chủ hoà chủ thương hoà với Pháp;phái chủ chiến chủ trương chống pháp.Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên vùng rừng núi Quảng Trị lậpHệ thống bài, căn cứ kháng chiến,Lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp.Điều này thể hiện lòng yêu nước của một số bộ phận quan lại trong triều,khích lệ nhân dân đánh Pháp.
Hoạt động cuối:
-Hệ thống bài,yêu cầu HS kể tên một số người lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa Cần Vương,một số trường học mang tên các nhân vật đó
-Dặn HS học theo câu hỏi tr 9sgk
-Nhận xét tiết học.
HS lên bảng trả lời.
Lớp nhận xét,bổ sung.
-HS theo dõi.
.HS theo dõi, .Đọc trong sgk.
HS đọc sgk thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.Lớp nhận xét,bổ sung.Thống nhất ý kiến.
-HS nhắc lại ý chính.của bài.
HS liên hệ phát biểu.
Tiết 5: ĐẠO ĐỨC
Bài2(3) CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 1)
I.Mục đích yêu cầu:
 1.Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
2. Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
 Thái độ:Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm,đổ lỗi cho người khác, 
*GDKNS: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
	- Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân.
II.Đồ dùng::1. Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 sgk.
2. Thẻ màu
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ: Kiểm tra bài cũ:1HS
HS nhắc lại ghi nhớ bài trước.
GV nhận xét,ghi điểm
Bài mới::
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. 
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS tìm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức.Thảo luận cả lớp theo 3 câu hỏi trong sgk.Gọi HS phát biểu .GV Nhận xét,bổ sung.
Kết luận:(Ghi nhớ sgk )
Hoạt động 3: Tổ chức HS thực hiện bài tập 1 trong sgk bằng thảo luận nhóm nhỏ.
 - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận.Nhận xét,bổ sung.
Kết luận:Các ý a,b,d,g là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm;c,đ,e không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm.
Biết suy nghĩ trước khi hành động,dám nhận lỗi,sửa lỗi;làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn, là nhưnữg biểu hiện của người sống có Đó là những điều chúng ta cần học tập.
Hoạt động 4: Thực hiện yêu cầu bài tập 2 trong sgk bằng hình thức tổ chức cho HS bày tỏ thái độ qua các tấm thẻ màu.GV gọi một số HS giải thích sự lựa chọn của mình.GV nhận xét.
Kết luận:Tán thành các ý kiến a,đ;Không tán thành các ý b,c,d
Hoạt động cuối:
Củng cố:Hệ thống bài.
Dặn HS chuẩn bị tiết sau
Nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại ghi nhớ của bài trước
-Lớp nhận xét,bổ sung.
-HS theo dõi.
-HS đọc thầm truyện .Thảo luận theo các câu hỏi trong sgk.Phát biểu,nhận xét,bổ sung,thống nhất ý kiến.Đọc ghi nhớ trong sgk.
-HS đọc yêu cầu,thảo luận nhóm.Đại diện nhóm trình bày ,Nhận xét,bổ sung,thống nhất ý kiến.
-Học sinh bày tỏ ý kiến qua các tấm thẻ.Giải thích sự lựa chọn của mình.Thống nhất ý kiến.
Nhắc lại ghi nhớ trong sgk.
 	 	 Thứ ba, Ngày soạn:5 tháng 9 năm 2011
 Ngày dạy:6 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: TOÁN
Bài12(12): LUYỆN TẬP CHUNG
Mục đích yêu cầu:
1. HS biết Chuyển phân số thành phân số thập phân;hỗn số thành phân số;số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn,số đo có tên 2 đơn vị thành số đo có tên một đơn vị
 2. Rèn kĩ năng làm các bài tập về chuyển đổi hỗn số, phân số.
 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
Đồ dùng: -GV:Bảng nhóm
 	-HS:bảng con
 III Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ :-2 HS lên bảng làm 2 ý sau của BT1 trong sgk.
 GV nhận xét.ghi điểm.
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2.Củng cố cách chuyển đổi phân số,hỗn số qua các bài tập trang 15sgk.
Bài 1:Tổ chức cho HS chuyển đổi phân số thứ nhất vào bảng con.GV nhận xét bảng con,chữa:==
Nhắc lại thế nào là phân số thập phân.Chia 3 tổ,mỗi tổ chuyển 1 phân số còn lại thành phân số thập phân và vở.
-Gọi đại diện mỗi tổ 1 HS lên bảng làm,nhận xét chữa bài.
Bài 2:Tổ chức cho HS làm 2 ý đầu vào vở.Gọi 2 HS lên bảng làm.GV nhận xét,chữa bài.HS đổi vở chữa bài:
 8 == ; 5 = = 
Bài 3:GV hướng dẫn HS làm theo mẫu trong sgk
.Cho HS lần lượt làm số của ý a vào bảng con,nhận xét,chữa.Chia 3 tổ,mỗi tổ làm1 số của ýb,1 số ý c vào vở.Đổi vở chữa bài.
Bài 4: Hướng dẫn HS sinh theo mẫu trong sgk.Chia mỗi tổ làm 1 ý còn lại vào vở.Gọi đậi diện 3 HS lên bảng làm.Nhận xét,bổ sung.
Bài 5: Hướng dẫn HS ,cho HS về nhà làm.
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Dăn HS về nhà làm 2 phân số còn lại của bài tập2;bài tập 5 vào vở.
Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng làm BT 1(mỗi HS làm 1 ý)
-HS lần lượt làm các bài tập trang 15 sgk.
-HS làm bảng con,nhận xét bảng con;làmvở chữa bài trên bảng.
-HS làm vở, đổi vở chữa bài
-HS theo dõi mẫu,làm bảng con,ý a,làm ýb,c vào vở.nhận xét chữa bài trên bảng lớp.
-HS theo dõi mẫu.làm bài vào vở.chữa bài trên bảng.
-HS nhắc lại phân số thập phân.cách chuyển hỗn số thành phân số.
Tiết 2: CHÍNH TẢ
Bài3(3): (Nhớ-Viết) THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
 I: Mục đích yêu cầu:
1. Viết đúng CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
2. Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần(BT 2 ).Biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. 
 3. Lòng biết ơn,tinh thần trách nhiệm của HS trước những mong mỏi kì vọng của Bác.
 II: Đồdùng -Bảng phụ
 	 - Vở bài tập Tiếng Việt.
 III .Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con:Lương Ngọc Quyến,xích sắt,giải thoát...
-GV nhận xét.
Hoạt động 2:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS Nhớ –viết bài chính tả:
-Gọi HS đọc thuộc đoạn viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác.
-Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung đoạn viết:
 +Bác Mông mỏi điều gì ở thế hệ HS?
Hướng dẫn HS viết đúng danh từ riêng(Việt Nam);Từ dễ lẫn(kiến thiết,non sông,tựu trường )
-Tổ chức cho HS nhớ-viết,soát sửa lỗi.
-Chấm,NX, chữa lỗi HS sai nhiều.
Hoạt động 4:Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả củng cố cấu tạo của vần:
-Bài2(tr 26 sgk):Cho HS làm cá nhân vào vở BT.
-GV treo bảng phụ chép mô hình cấu tạo trong sgk 
Gọi HS lên bảng ghi cấu tạo vần của các tiếng vào bảng
-GV nhận xét,bổ sung.
-Bài 3(tr26sgk):Cho HS thảo luận nhóm đôi ,phát biểu trước lớp.Gv nhận xét,bổ sung.
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài,liên hệ GD HS
Dăn HS luyện viết chính tả ở nhà
Nhận xét tiết học.
-HS viết bảng con,nhận xét .
-HS theo dõi
-HS đọc thuộc đoạn viết.
Thảo luận nội dung đoạn viết.
-HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con
-HS nhớ- viết bài vào vở.
Đổi vở soát sửa lỗi.
-HS lần lượt làm các bài tập:
-HS làm bài 1 vào Vở bài.BT,chữa bài trên bảng phụ.
-HS phát biểu quy tắc đánh dấu thanh
HS nhắc lại cấu tạo vần.
Tiết 3: KHOA HỌC
Bài5(5): CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ BÉ ĐỀU KHOẺ?
I.Mục đích yêu cầu:
 - Nêu được những việc nên làm và không nên làmđể chăm sóc phụ nữ mang thai.
* GDKNS: - Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé.
	 - Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II. Đồ dùng:
 -Hình trang 12,13 sgk.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : 
-Cho HS trả lời nhanh vào bảng con:
+Sự kết hợp của trứng và tinh trùng đựợc gọi là gì ?(sự thụ tinh)
+Trứng và tinh trùng kết hợp với nhau tạo thành gì?(hợp tử)
GV nhận xét.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Thực hiện yêu cầu1 bằng thảo luận nhóm đôi với các hình trang 12 sgk.
Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.GV nhận xét.
Kết Luận:Mục Bạn cần biết trang 12 sgk
Hoạt động3: Thực hiện yêu cầu 2 bằng thảo luận nhóm với các hình trang 13 sgk.Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Hỗ trợ: Cho HS thảo luận cả lớp theo câu hỏi: Mọi người trong ga đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm,chăm sóc đối với phụ nữ có thai?
Gọi HS trả lời,GV nhận xét.
Kết Luận: Mục bạn cần biết trang 13 sgk
Hoạt động4: Thực hiện yêu cầu 3 bằng trò chơi đóng vai theo tình huống :Khi gặp phụ nữ mang thai xách nặng hoặc đi trên xe ô tô mà không có chỗ ngồi bạn sẽ làm gì?
-Tổ chức các nhóm trình diễn trước lớp,nhận xét,tuyên dương.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài. 
Dăn HS học thuộc mục Bạn cần biết tr12.13 sgk;chuẩn bị cho bài: “Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì”.
Nhận xét tiết học.
HS ghi câu trả lời vào bảng con.
HS theo dõi.
-HS quan sát hình trang 12 sgk thảo luận nhóm. Đọc mục Bạn cần biết trang 12 sgk
HS thảo luận với các hình trang 13 sgk
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Đọc lại Mục Bạn cần biết trang 13 sgk.
-HS thảo luận ,đóng vai giải quyết tình huống theo nhóm.Trình diễn trước lớp.Nhận xét.
Đọc lại mục Bạn cần biết trong sgk
Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài5(5): MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN 
Mục đích yêu cầu:
1. Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dan vào nhóm thích hợp( BT 1 ). Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam( BT2); hiểu nghĩa từ đồng hào, tìm được một số từ bằng tiếng đồng, đặt câu với một từ có tiếng đồng. 
 2. GD tính cẩn thận,hợp tác nhóm trong học tập.
Đồ dùng: -GV:Một vài trang từ điển có liên quan đến bài học.
 -HS:bảng nhóm,vở bài tập Tiếng Việt.
 III. .Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :-HS đọc lại đoạn văn đã viết theo yêu cầu bài tập 3 tiết trước
GV nhận xét ghi điểm.
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2:Tổ chức hướng dẫn HS làm các bài tập trang 27 sgk:
Bài 1:Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1Chia lớp thành 6 nhóm mỗi nhóm làm 1 ý vào bảng nhóm.trình bày trên bảng lớp.Nhận xét,chữa bài.
Lời giải đúng:
a)công nhân:thợ điện,thợ cơ khí.
b)nông dân:thợ cấy,thợ cày
c)doanh nhân:tiểu thương,chủ tiệm.
d)quân nhân:đại uý,trung sĩ
e)trí thức:giáo viên,bác sĩ,kĩ sư
g)học sinh:học sinh tiểu học,học sinh trung học.
 Bài 2:Cho HS thảo luận nhóm đôi,phát biểu trước lớp.Nhận xét,bổ sung.
Bài 3:Yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện.Suy nghĩ trả lời miệng ý a.Thi làm nhóm ý b.làm vở ý c.đọc câu trước lớp.Nhận xét,bổ sung.
Hỗ trợ:Phát cho mỗi nhóm một vài trang từ điển phô tô để làm ý b,nhắc các em tìm từ đồng nghĩa ở mục có từ đồng
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài
Dăn HS,làm lại các bài tập vào vở.
Nhận xét tiết học.
-2HS đọc bài.Lớp nhận xét.
.
-HS lần lượt làm các BT trang 27,28 sgk:
-HS làm vào bảng nhóm.Nhận xét ,bổ sung trên bảng nhóm.Ghi bài vào vở.
-HS thảo luận trả lời.Nhận xét,bổ sung.
-HS đọc thầm làm bài,chữa bài.
Tiết 5:KỸ THUẬT 
 THEÂU DAÁU NHAÂN
 ( Tieát 1 )
I . MUÏC TIEÂU :
 - Biết cách thêu dấu nhân
 -Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau.Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
II. Đồ dùng dạy học
Maãu theâu daáu nhaân .
Moät soá saûn phaåm may maëc theâu trang trí baèng muõi theâu daáu nhaân .
Vaät lieäu vaø duïng cuï : Vaûi traéng, kim, chæ theâu, chæ len, keùo , phaán maøu , 
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1. Khôûi ñoäng: 
- HS haùt
4’
2. Baøi cuõ: 
- GV kieåm tra söï chuaån bò cuûa HS
- GV neâu caâu hoûi : 
+ Ñính khuy 2 loã ñöôïc thöïc hieän theo maáy böôùc ? 
- HS trình baøy saûn phaåm 
- 2 HS neâu
- HS nhaän xeùt
1’
3. Giôùi thieäu baøi môùi: 
Giôùi thieäu: Neâu muïc tieâu baøi hoïc
- Laéng nghe
30’
4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: 
H ñ1 : Quan saùt, nhaän xeùt maãu
Hoaït ñoäng nhoùm , lôùp
- GV giôùi thieâu moät soá maãu theâu daáu nhaân .
HS quan saùt , so saùnh ñaëc ñieåm maãu theâu daáu nhaân vôùi maãu theâu chöõ V (maët phaûi vaø maët traùi cuûa theâu daáu nhaân )
+ Neâu ñaëc ñieåm cuûa maãu theâu daáu nhaân ôû maët phaûi, maët traùi ñöôøng theâu 
- Theâu daáu nhaân laø caùch theâu ñeå taïo thaønh caùc muõi theâu gioáng nhö daáu nhaân noái nhau lieân tieáp giöõa 2 ñöôøng thaúng song song ôû maët phaûi ñöôøng theâu.
+ Em haõy cho bieát öùng duïng cuûa theâu daáu nhaân ?
- Theâu daáu nhaân ñöôïc öùng duïng ñeå theâu trang trí hoaëc theâu chöõ treân caùc saûn phaåm may maëc nhö vaùy, aùo, voû goái, khaên aên, khaên traûi baøn .
- GV giôùi thieäu muõi theâu daáu nhaân treân saûn phaåm may maëc 
- GV choát yù : SGV / 26
H ñ2 : Höôùng daãn thao taùc kó thuaät 
Hoaït ñoäng caù nhaân, lôùp 
- GV neâu vaán ñeà : 
- HS ñoïc muïc II / SGK vaø neâu caùc böôùc theâu daáu nhaân 
+ Em haõy nhaéc laïi caùch vaïch daáu ñöôøng theâu daáu nhaân 
- HS leân baûnh thöïc hieän thao taùc vaïch daáu ñöôøng theâu daáu nhaân 
+ Haõy so saùnh caùch vaïch daáu ñöôøng theâu chöõ V vôùi caùch vaïch daáu ñöôøng theâu chöõ V
+ Gioáng : vaïch 2 ñöôøng daáu nhaân song song caùch nhau 1 cm
+Khaùc : Theâu chöõ V vaïch daáu caùc ñieåm theo trình töï töø traùi sang phaûi, coøn ñieåm vaïch daáu caùc ñieåm theâu daáu nhaân theo chieàu töø phaûi sang traùi; caùc ñieåm vaïch daáu ñeå theâu chöõ V naèm so le nhau treân 2 ñöôøng vaïch daáu , coøn caùc ñieåm vaïch daáu ñeå theâu daáu nhaân naèm thaúng haøng vôùi nhau treân 2 ñöôøng vaïch daáu 
- GV höôùng daãn HS caùch baét ñaàu theâu theo H 3 , 4
- Löu yù : Leân kim ñeå baét ñaàu theâu taïi ñieåm vaïch daáu thöù hai phía beân phaûi ñöôøng daáu .
- GV löu yù HS :
+ Caùc muõi theâu ñöôïc luaân phieân thöïc hieän treân 2 ñöôøng keû caùch ñeàu 
+ Khoaûng caùch xuoáng kim vaø leân kim ôû ñöôøng daáu thöù hai daøi gaáp ñoâi khoaûng caùch xuoáng kim vaø leân kim ôû ñöôøng daáu thöù nhaát .
+ Sau khi leân kim caàn ruùt chæ töø töø,chaët vöøa phaûi ñeå muõi theâu khoâng bò duùm .
- GV quan saùt vaø uoán naén .
- Höôùng daãn HS quan saùt H 5 / SGK ñeå neâu caùch keát thuùc ñöôøng theâu daáu nhaân
Hoaït ñoäng 3 : Cuûng coá 
- GV hình thaønh ghi nhôù 
4. Toång keát- daën doø :
- Daën doø : Veà nhaø taäp theâu daáu nhaân 
- Chuaån bò : Thöïc haønh theâu daáu nhaân 
- Nhaän xeùt tieát hoïc .
- HS quan saùt H 3, 4 vaø neâu caùch baét ñaàu theâu vaø caùch theâu caùc muõi theâu daáu nhaân 
- HS leân baûng thöïc hieän caùc muõi keá tieáp .
- HS leân baûng thöïc hieän thao taùc keát thuùc ñöôøng theâu daáu nhaân . 
 Hoaït ñoäng caù nhaân, lôùp
 - HS nhaéc laïi caùch theâu daáu nhaân .
- Laéng nghe
 Thứ tư,Ngày soạn:6 tháng 9 năm2011
 Ngày dạy: 7 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: KHOA HỌC
Bài6(6): TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ.
 I.Mục đích yêu cầu:
 1. HS nêu được các giai đoạn phát triển của con ngườ từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
2. Nêu đươc một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
II.Đồ dùng:
 -GV:Thông tin ,Hình trang14,15 sgk
 -HS:ảnh chụp của bản thân ở các lứa tuổi khác nhau.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
 -HS 1:Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì?
-HS2:Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm ,chăm sóc đối với phụ nữ có thai?
GV nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tìm hiểu đặc điểm của em bé trong các tấm hình đã sưu tầm bằng thảo luận cả lớp theo yêu cầu:Em bé trong hình mấy tuổi?Biết làmgì?
-HS thảo luận ,phát biểu GV nhận xét bổ sung.
Hoạt động3: Thực hiện yêu cầu 1,2 bằng trò chơi Ai nhanh,ai đúng với các hình và thông tin trong sgk tr14,15. Các nhóm thảo luận ghi nhanh kết quả thảo luận lên bảng,GV nhận xét chốt ý đúng:
 1-b; 2-a; 3-c 
 Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
 Hoạt động4: Thực hiện yêu cầu 3 bằng hoạt động cá nhân với thông tin tr 15 sgk.HS đọc thông tin suy nghĩ phát biểu :tại sao tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?GV nhận xét,bổ sung.
 Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài.
Dặn HS học thuộc các thông tin trong sgk
Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng trả lời.lớp nhận xét bổ sung.
-HS theodõi
-HS giới thiệu các tấm hình sưu tầm.Nêu tuổi và đặc điểm của em bé trong từng tấm hình.
-HS chơi thi giữa các nhóm.Thống nhất kết quả đúng.
HS đọc thông tin ,phát biểu.
HS đọc lại các thông tin trong sgk.
Tiết 2: TOÁN
Bài 13(13): LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục đích yêu cầu:
 1/. HS biết thực hiện cộng ,trừ phân số,hỗn số. 
 2 / .Biết chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số có tên một đơn vị đo.
 3 / giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của nó
 4/.GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng:
 -Bảng nhóm ;bảng con
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ :
+HS 1:Thực hiện chuyển 2 phân số còn lại của BT2 tr 15 sgk thành hỗn số
+HS 2: làm bài tập 5 trang 15 sgk
-GV nhận xét,ghi điểm.
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2. Tổ chức cho HS lần lượt làm các bài luyện tập (trang 15-16 sgk)
Bài 1:Yêu cầu HS làm 2 phép tính ý a, ý b vào vở.Goi HS lên bảng chữa bài,GV NX, bổ sung. 
Bài 2:Cho HS làm ý a, ý b, vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài.GV NX bổ sung.
Bài 3: Cho HS làm bảng con.Nhận xét bảng con.(ý đúng: C)
Bài 4: Hướng dẫn mẫu như sgk.Yêu cầu Hs làm số đo 3,4 vào trong vở.Gọi 2HS lên bảng chữa bài. GVNhận xét chữa bài: Đáp án đúng: 8dm9cm = 8dm + dm = 8m; 12cm5mm=12cm+cm=12cm
 Bài 5 : Hướng dẫn HS làm.Cho HS làm vào vở.1 HS làm bảng nhóm.GV chấm chữa 
Giải: Quãng đường AB dài: 12:= 40( km)
 Đáp số:40 km
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Dặn HS về nhà làm các ý còn lại của BT1,2,4 vào vở.
Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng.làm bài.Lớp nhận xét bài trên bảng.Chữa bài.
HS lần lượt làm các bài tập trang 15,16 sgk
HS làm 2ý bài tập1.2 vào vở,4 HS chữa bài trên bảng.Nhận xét,bổ sung,sứa bài trong vở.
-HS ghi ý mình chọn vào bảng con.
-HS làm vào vở,2 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét,chữa bài đúng vào vở.
-HS làm bài vào vở.NX bài trên bảng nhóm.Chữa bài thống nhất kết quả đúng:
 Tiết 3
: KỂ CHUYỆN
 Bài 3(3): KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.Mục đích yêu cầu:
1.HS kể được câu chuyện(đã chứng kiến ,tham gia hoặc được biết qua truyền hình,phim ảnh,hay đã nghe,đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước..
-Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể.
 2.Giáo dục:Cảm phục,làm theo những tấm gương người tốt,việc tốt.
II.Đồ dùng: -Bảng phụ ghi gợi ý 3 sgk.
 	 -Tranh ảnh về những việc làm tốt theo yêu cầu đề bài.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 
 -Gọi HS kể lại chuyện về anh hùng,danh nhân dân tộc
 +GV nhận xét,ghi điểm.
 -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hướng dẫn HS kể:
Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
 Gọi HS đọc đề bài trong sgk tr28.GV gạch chân dưới các từ:chứng kiến,tham gia,việc làm tốt xây dựng quê hương ,đất nước.
Hướng dẫn kể:
 Hướng dẫn HS tìm truyện,,kể chuyện theo các gợi ý tr28,29 sgk.
 -Gọi HS giới thiệu truyện đã chuẩn bị.
GV hỗ trợ :treo bảng phụ ghi gợi ý 3 về cách kể chuyện.Hướng dẫn HS trao đổi về nội dung câu chuyện mình kể với bạn.
 2.3.Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện.
-Tổ chức cho HS tập kể ,trao đổi trong nhóm.
-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.Đặt câu hỏi trao đổi về nội dung câu chuyện bạn kể.Nhận xét bạn kể.
GV hỗ trợ: khuyến khích HS trình bày tranh minh hoạ những việc làm tốt em kể..
-GV Nhận xét ghi điểm cho từng cá nhân.
 3.Củng cố-Dặn dò:
Củng cố,liên hệ giáo dục.
Nhận xét tiết học
Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuỵện sau: KC:Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
-2HS lên bảng kể .Lớp nhạn xét.
-HS chuẩn bị.
 .
-HS theo dõi.
-HS đọc đề bài trong sgk.
-HS đọc các gợi ý trong sgk.giới thiệu truyện đã chuẩn bị.
.
-HS tập kể trao đổi trong nhóm.
HS kể trước lớp.
-Đặt câu hỏi trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
-Nhận xét bạn kể theo tiêu chí đánh giá chung.
- Bình chọn bạn kể hay.
-Nêu cảm nghĩ của mình về các việc làm tốt em đã chứng kiến, tham gia.
Tiết 4: TẬP ĐỌC
Bài 6 (6): LÒNG DÂN(Tiếp theo)
I.Mục đích yêu cầu:
1/.Đọc đúng ngữ điệu,biết ngắt giọng,thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.
2./ Hiểu nội dung,ý nghĩa vở kịch:Ca ngợi. mẹ con dì Năm dũng cảm mưu trí lừa giặc cứu cán bộ.
3/.Hiểu và tự hào về truyền thống yêu nước của nhân dân ta..
II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Gọi 1nhóm HS đọc bài Lòng dân phần 1 theo cách phân vai.
 NX,đánh giá,ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: -Cho HS quan sát tranh nhận biết các nhân vật trong vở kịch.
 2.2.Luyện đọc:
-Gọi HS khá đọc phần tiếp của vở kịch
-Chia phần tiếp của vở kịch thành 3 đoạn,cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó.
Lưu ý HS đọc đúng các từ địa phương:(tía;mầy,hổng,chỉ,nè ); 
 -GV đọcdiễn cảm toàn bộ phần 2 của vở kịch.
 2.3.Tìm hiểu bài:
 Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi trong sgk tr21.
Hỗ trợ HS trả lời câu 3 trong sgk:Vở kịch có tên là lòng dân vì vở kịch kịch thể hiện tấm lòng của người dân đối với cách mạng.Người dân tin yêu cách mạng,sẵn sàng xả thân để bảo vệ cách mạng.Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng.
-GV chốt ý rút nội dung bài.(YC1)
 2.4.Luyện đọc diễn cảm:
-Nhắc lại cách đọc toàn vở kịch.Treo bảng phụ chép đoạn 1 của phần 2 vở kịch hướng dẫn đọc.
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai trong nhóm, các nhóm thi đọc trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá.
 3.Củng cố-Dặn dò:
Liên hệ GD: Em nhận xét gì về dì Năm và An?
Nhận xét tiết học.
-1 nhóm HS lên bảng,đọc.
-Lớp NX,bổ sung.
-Quan sát tranh chỉ các nhân vật trong vở kịch
-1HS khá đọc toàn bài.
-HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn 
-Luyện phát âm các từ địa phương trong vở kịch 
-HS nghe,cảm nhận.
-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk,NX bổ sung,thống nhất ý đúng.
-HS phát biểu theo cảm nhận của bản thân.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đọc trước lớp.Nhận xét bạn đọc.
HS liên hệ phát biểu theo ý hiểu.
 Thứ năm,Ngày soạn: 7 tháng 9 năm 2011
 Ngày dạy: 8 tháng 9 năm 2011
Tiết 2: TOÁN
Bài 14(14): LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục đích yêu cầu:
1 . HS biết nhân chia 2 phân số.
 2. Biết chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn sốvới một tên đơn vị đo.
 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng: -Bảng con.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
+HS làm bảng con:7m3dm= m 
+ Gọi 1 số HS nhác lại cánh nhân,chia phân số?
-GV nhận xét.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm các bài tập thực hành trang 16.17sgk:
Bài 1: GV chia lớp thành 2 nhóm lớn,một nhóm làm ý a,d,một nhóm làm ý b,c vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài,GV nhận xét,bổ sung.
Bài 2:Hướng dẫn HS làm;Cho HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính với số tự nhiên.Tổ chức cho HS làm vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài.nhận xét,bổ sung.
Bài 3: Hướng dẫn HS viết theo mẫu trang 17 sgk.Cho HS làm 1 số vào bảng con,Nhận xét,chữa bài trên bảng con:
1m75cm = 1m + m =1m
 Yêu cầu HS làm 2 số còn lại vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài,GV nhận xét,bổ sung.
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Dặn HS về nhà làm các bài tập trong vở bài tập.
Nhận xét tiết học.
- HS làm bảng con.
-HS trả lời.
-HS theo dõi.
-HS lần lượt làm các bài tập trang 16,17 sgk.
-HS làm 2 ý vào vở,chữa bài trên bảng.
-HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.Làm bài vào vở,chữa bài trên bảng.
- HS theo dõi mẫu,làm bảng con,làm vở,chữa bài.
HS nhắc lại cách nhân chia phân số.chuyển đổi đơn vị đo thành hỗn số.
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
 Bài 5(5): LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
 1. Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa,tả cây cối,con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.
 2. Lập được dàn ý tả cơn mưa.
LGDGMT:Cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên qua bài Mưa rào. 
 II.Đồ dùng Bảng phụ ghi dàn ý mẫu.;Vở bài tập Tiếng Việt;bảng nhóm.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: - Gọi một số HS nhắc lại tác dụng của việc trình bày kết quả thống kê bằng bảng thống kê.
 GV nhận xét ghi điểm.
2Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
 GV Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:Yêu cầu HS đọc thầm bài Mưa rào,thảo luận nhóm theo nội dung các câu hỏi trong sgk.Gọi đại diện nhóm trình bày,nhận xét bổ sung.
LGGDMT: Cảnh vật thiên nhiên trong bài Mưa rào được tác giả miêu tả rất đẹp.Môi trường trong cơn mưa và sau cơn mưa rất trong lành tươi tắn.Em có thể làm gì để g

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_5_tuan_3_nam_hoc_2011_2012.docx