Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021 (2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021 (2 cột)

MỘT VỤ ĐẮM TÀU

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Biết đọc diễn cảm bài văn.

2. Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

3. Phẩm chất: GDHS lòng nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.

* Điều chỉnh theo YCCĐ 2018: HS nghe –ghi được nội dung “Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô”. HS viết 1 đoạn văn ngắn kể chuyện phát huy trí tưởng tưởng kết thúc vui cho câu chuyện một vụ đắm tàu ở HĐ vận dụng sáng tạo.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng:

 - GV: SGK,Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ

 - HS : SGK

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

- Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút

 

docx 36 trang cuongth97 07/06/2022 3810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 29
Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2021
Buổi sáng Tập đọc
MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
2. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất: GDHS lòng nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
* Điều chỉnh theo YCCĐ 2018: HS nghe –ghi được nội dung “Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô”. HS viết 1 đoạn văn ngắn kể chuyện phát huy trí tưởng tưởng kết thúc vui cho câu chuyện một vụ đắm tàu ở HĐ vận dụng sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
1. Đồ dùng: 
 - GV: SGK,Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ 
 - HS : SGK
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm 
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV 
1. Hoạt động Khởi động:(5 phút) 
- HS hát
- HS ghi vở 
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
2. Hoạt động Khám phá: (12phút)
- 1 HS đọc toàn bộ bài đọc.
- HS nêu cách chia đoạn. 
- HS đọc nối tiếp trong nhóm lần 1
- HS luyện phát âm theo yêu cầu.
- HS đọc n.tiếp lần 2 k.hợp giải nghĩa từ.
- 1 HS đọc phần chú giải.
- HS đọc trong nhóm đôi.
- 5 HS đọc nối tiếp.
- HS lắng nghe. 
- Gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét
- Cho HS đọc nối tiếp lần 1 trong nhóm, phát hiện từ khó
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ Li-vơ-pun, ma-ri-ô, Giu-li-et-ta, bao lơn 
- Cho HS đọc nối tiếp lần 2. 
- Gọi HS đọc chú giải.	
- Cho HS luyện đọc theo nhóm.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 3.
- GV đọc mẫu toàn bài
3. Hoạt động Thực hành: (10 phút)
- HS thảo luận nhóm, chia sẻ trước lớp
- Bố Ma- ri-ô mới mất, em về quê sống với họ hàng . Giu- li - ét - ta trên đường về gặp bố mẹ. 
- Giu- li - ét hoảng hốt, quỳ xuống lau máu, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ băng vết thương.
- Cơn bão ập đến, sóng tràn phá thủng thân tàu, con tàu chao đảo, 2 em nhỏ ôm chặt cột buồm. 
- Ma- ri- ô quyết định nhường bạn, em ôm ngang lưng bạn thả xuống tàu. 
- Ma- ri -ô có tâm hồn cao thượng nhường sự sồng cho bạn, hy sinh bản thân vì bạn. 
- HS trả lời:
+ Ma-ri-ô là một bạn trai cao thượng tốt bụng, giấu nỗi bất hạnh của mình, sẵn sàng nhường sự sống cho bạn.
+ Giu-li-ét-ta là một bạn gái giàu tình cảm đau đớn khi thấy bạn hy sinh cho mình
- HS nối tiếp TL.
- Vài em nhắc lại.
- Cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi sau đó chia sẻ trước lớp:
+ Nêu hoàn cảnh, mục đích chuyến đi của Ma- ri- ô và Giu- li- ét - ta?
+ Giu- li- ét - ta chăm sóc Ma- ri- ô như thế nào khi bạn bị thương?
+ Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào? 
+ Ma- ri- ô phản ứng thế nào khi người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn cậu? 
+ Quyết định nhường bạn đó nói lên điều gì? 
+ Nêu cảm nghĩ của mình về Ma- ri- ô và Giu- li- ét - ta?
+ Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện?
- Tóm tắt ND chính.
4. Luyện đọc diễn cảm:(8 phút)
- 5 HS đọc nối tiếp.
- HS nhận xét cách đọc cho nhau.
- HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này.
- 1 vài HS đọc trước lớp.
- HS đọc diễn cảm trong nhóm.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất.
- Cho HS đọc tiếp nối
- HS nhận xét
- Qua tìm hiểu nộ dung, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào?
- GV lưu ý thêm.
- Y/c một tốp HS đọc nối tiếp cả bài.
- GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn: Chiếc xuồng bơi ra xa .vĩnh biệt Ma - ri- ô!...
Ví dụ: Chiếc buồm nơi xa xa// Giu-li-ét- ta bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô đang đứng lên mạn tàu, / đầu ngửng cao, / tóc bay trước gió. // Cô bật khóc nức nở, giơ tay về phía cậu. //
“Vĩnh biệt Ma-ri-ô”//
- Gọi 1 vài HS đọc trước lớp, GV sửa luôn cách đọc cho HS.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Hướng dẫn các HS khác lắng nghe để nhận xét.
- GV nhận xét, khen HS đọc hay và diễn cảm.
5. Hoạt động Vận dụng: (2 phút)
- 2 HS nêu lại nghĩa của câu chuyện.
- HS nghe
- HS nghe và thực hiện
- GV gọi HS nêu lại nội dung của bài đọc, hướng dẫn HS tự liên hệ thêm....
- GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt.
- GV nhắc HS về nhà tự luyện đọc tiếp và chuẩn bị cho bài sau.
6. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- HS nghe và thực hiện
- YCHS viết 1 đoạn văn ngắn kể chuyện phát huy trí tưởng tưởng kết thúc vui cho câu chuyện một vụ đắm tàu.
________________________________________________________
Toán
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( Tiếp theo )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.
- HS vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2, bài 4, bài 5a.
2. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. Chuẩn bị: 
1. Đồ dùng: 
 - GV: SGK, bảng phụ 
 - HS : SGK, bảng con, vở...
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
 - Kĩ thuật trình bày một phút
 - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành 
III. Các hoạt động dạy-học: 
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động Khởi động:(5phút)
- Mỗi đội chơi gồm có 3 học sinh thi.
- HS dưới lớp cổ vũ cho 2 đội chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
- Cho HS chơi trò chơi "Điền đúng, điền nhanh" : Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động Thực hành:(28 phút)
- Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 
- HS quan sát băng giấy và làm bài
Phân số chỉ phần tô màu là: D . 
- Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 
- HS tính và khoanh vào trước câu trả lời đúng, chia sẻ cách tính 
- HS làm vở
- 2 HS làm bảng lớp, chia sẻ cách làm
a ) Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
- HS làm bài, chữa bài, chia sẻ cách làm
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS tự làm bài, chia sẻ cách tính
- GV nhận xét , kết luận
Bài 4: HĐ cá nhân 
- Yêu cầu HS tự làm bài, chữa bài
- GV nhận xét , kết luận
Bài 5a: HĐ cá nhân
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét chữa bài
- Yêu cầu HS nhắc lại các cách so sánh phân số.
3.Hoạt động Vận dụng:(2 phút)
- HS làm bài:
 <	 < 
 > 1 = 
- Cho HS vận dụng làm các câu sau: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
 ....	 .... 
... 1 ... 
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- HS nghe và thực hiện
- Về nhà tìm thêm các bài tập tương tự để làm thêm
_______________________________________________________
Buổi chiều Thể dục
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TC"NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH".
I/ Mục tiêu: 
1/ Kiến thức:
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân, hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể.
- Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (có động tác nhún chân và bóng có thể không vào rỗ cũng được)
- Chơi trò chơi"Nhảy đúng, nhảy nhanh".YC biết cách chơi và tham gia chơi được.
2/ Năng lực: Biết hợp tác tập luyện theo nhóm.ĐK và trung thực khi tham gia chơi.
3/ Phẩm chất: Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.
II.Đồ dùng dạy-học: 
 -GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu.
III.Các hoạt động dạy-học:
1.Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc quanh sân trường.
- Đi theo vòng tròn hít thở sâu.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
2.Phần cơ bản:
- Đá cầu.
+ Ôn tâng cầu bằng đùi.
Đội hình tập thành hàng ngang do tổ trưởng điều khiển.
+ Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
Đội hình tập và phương pháp dạy như ở phần trên.
+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
Phương pháp dạy như bài 55.
- Ném bóng.
+Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay(trước ngực).
GV nêu tên động tác, cho HS tập luyện, GV quan sát và sửa chữa cách cầm bóng tư thế đứng và động tác ném bóng chung cho HS.
+Thi đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay.
 -Trò chơi"Nhảy đúng, nhảy nhanh".
GV nêu tên động tác, làm mẫu hướng dẫn cho HS chơi.
3.Phần kết thúc:
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát.
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét gời học, về nhà tập đá cầu, ném bóng.
_______________________________________________________
Khoa học
SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH
(HĐ1 – GQVĐ)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch
- Viết được sơ đồ chu trình sinh sản của ếch 
2. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng: 
 - GV: Tranh ảnh về ếch, hình trang 116, 117 SGK
 - HS : SGK
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
 - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đàm thoại
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...
III. Các hoạt động dạy-học: 
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động Khởi động:(5phút)
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở 
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" với nội dung là:
+ Kể tên một số côn trùng ? 
+ Nêu cách diệt gián, ruồi ?
- GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động Khám phá:(28phút)
*HĐ1:Tìm hiểu sự sinh sản của ếch
Bước 1: HS nhận ra vấn đề (cá nhân và nhóm).
- HS suy nghĩ, TLN2 để tìm câu TL.
Bước 2: HS suy đoán các cách GQVĐ
( cá nhân , nhóm)
- HS nối tiếp TL các suy đoán của mình.
Bước 3: HS tìm cách GQVĐ:
-HS tự đưa ra các cách GQVĐ (xem tranh trong sách, xem tài liệu, )
Bước 4: HS tiến hành GQVĐ(cá nhân và nhóm)
-HS xem SGK, ghi chép lại những thông tin đáp ứng cho việc GQVĐ đặt ra.
Bước 5: HS khẳng định giải pháp, kết quả: (cá nhân )
-HS báo cáo kết quả nghiên cứu, thảo luận.
- HS khác nhận xét, chia sẻ cùng bạn.
- Vài Hs nhắc lại.
HĐ2: Chu trình sinh sản của ếch.
- Các nhóm quan sát hình minh họa trang 116, 117 SGK để nêu nội dung từng hình.
- HS đại diện của 4 nhóm trình bày
 ếch Trứng 
 Nòng nọc
+ Nòng nọc sống ở dưới nước.
+ Khi lớn, nòng nọc mọc chân sau trước, chân trước mọc sau.
HĐ3: Vẽ sơ đồ chu trình s.sản của ếch.
- HS làm việc cá nhân, từng HS vẽ sơ đồ chu trình của ếch vào vở.
- HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh.
Dạy theo TT - GQVĐ
- Dựa vào vốn hiểu biết của mình ,em hãy cho biết ếch sinh sản như thế nào ?
- GV đảm bảo em nào cũng nhận rõ VĐ.
- GV khuyến khích tất cả các câu trả lời của học sinh.
- GV gợi mở HS để tìm ra câu trả lời đúng.
- GV quan sát, hỗ trợ việc ghi chép, chia sẻ của học sinh trong nhóm (đảm bảo em nào cũng tìm ra câu trả lời)
- GV điều hành học sinh chia sẻ ý kiến.
- Sau khi tìm hiểu các thông tin em đã hiểu được ếch sinh sản như thế nào ?
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm
- GV chia lớp thành 4 nhóm
- Gọi HS trình bày chu trình sinh sản của ếch.
- GV nhận xét, khen ngợi HS tích cực hoạt động
- Nòng nọc sống ở đâu?
- Khi lớn nòng nọc mọc chân nào trước, chân nào sau?
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ chu trình của ếch vào vở
- Trình bày kết quả
- GV nhận xét, bổ sung.
3.Hoạt động Vận dụng:(2 phút)
- HS nêu: Éch là loài vật có lợi vì chúng thường ăn các loài sâu bọ, côn trùng,...
- Ếch là loài vật có lợi hay có hại ? 
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- HS nêu: Khuyên mọi người hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, đánh bắt bừa bãi,...
- Em cần làm gì để bảo vệ loài động vật này ?
______________________________________________
Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2021
Buổi sáng Toán
 ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân.
- HS vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2, bài 4a, bài 5. 
2. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng: 
- GV: SGK, bảng phụ 
 - HS : SGK, bảng con...
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, 
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. Các hoạt động dạy-học: 
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động Khởi động:(5phút)
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" với nội dung như sau: 
 Một bạn nêu một số thập phân bất kì, gọi bạn khác bạn đó phải nêu được một số thập phân khác lớn hơn số thập phân đó. 
- GV nhận xét trò chơi
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động Thực hành:(28 phút)
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm miệng. Đọc số thập phân; nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số đó.
- HS tiếp nối nhau trình bày
- Viết số thập phân có:
- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS lên bảng làm bài, chia sẻ kết quả
a. 8,65 b. 72,493 c. 0,04
- Viết các số sau dưới dạng số thập phân
- Cả lớp làm vào vở.
- Cho 1 HS lên bảng làm bài, chia sẻ kết quả, cách làm
- HS đọc, chia sẻ yêu cầu
+ Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các số thập phân.
- Cả lớp làm vào vở
- GV gọi HS lên bảng làm bài, chia sẻ kết quả:
Bài 1: HĐ cá nhân
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm 
- Trình bày kết quả
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2: HĐ cá nhân
- GV gọi HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS làm 
- GV nhận xét chữa bài 
Bài 4a: HĐ cá nhân
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài.Yêu cầu HS nêu cách viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân.
- Nêu nhận xét về số chữ số 0 trong mẫu số của phân số thập phân và số chữ số của phần thập phân viết được.
Bài 5: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS làm bài, chia sẻ kết quả
- GV nhận xét 
3.Hoạt động Vận dụng:(2 phút)
- HS nêu
- Nêu giá trị của các hàng của những số thập phân sau: 28,024; 145,36; 56,73
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- HS nghe và thực hiện
- Về nhà tự viết các số thập phân và phân tích cấu tạo của các số đó.
_______________________________________________________
Lịch sử
HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Biết tháng 4-1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7-1976:
 + Tháng 4-1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.
 + Cuối tháng 6, đầu tháng 7-1976 Quốc hội đã họp và quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca,Thủ đô và đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.
- Kĩ năng: Nêu được nội dung của kì họp thứ nhất, quốc hội khoá VI, ý nghĩa của cuộc bầu cử quốc hội thống nhất 1976.
2. Năng lực:
- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo.
- Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn.
3. Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng: 
- GV: SGK, bảng phụ, ảnh tư liệu 
 - HS : SGK, vở...
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, 
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. Các hoạt động dạy-học: 
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động Khởi động:(5phút)
- HS hát
- HS ghi vở
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
 2. Hoạt động Khám phá:(28phút)
- HS đọc SGK
- Ngày 25 - 4 - 1976, Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.
- Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên cả nước tràn ngập cờ, hoa, biểu ngữ.
- Nhân dân cả nước phấn khởi thực hiện quyền công dân của mình. Các cụ già tuổi cao, sức yếu vẫn đến tận trụ sở bầu cử cùng con cháu. Các cụ muốn tự tay bỏ lá phiếu của mình. Lớp thanh niên 18 tuổi thể hiện niềm vui sướng vì lần đầu tiên được vinh dự cầm lá phiếu bầu Quốc hội thống nhất.
- Chiều 25 - 4 - 1976, cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, cả nước cos 98,8% tổng số cử tri đi bầu cử.
- Vì ngày này là ngày dân tộc ta hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm dài chiến tranh hi sinh gian khổ.
- HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và rút ra kết luận: Kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI đã quyết định:
+ Tên nước ta là: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 
+ Quốc kỳ : Cờ nền đỏ có ngôi sao vàng ở giữa
 + Quốc ca : Bài hát: Tiến quân ca 
 + Quyết định Quốc huy 
 + Thủ đô: Hà Nội
 + Đổi tên thành phố Sài Gòn- Gia Định: Thành phố Hồ Chí Minh
- Gợi cho ta nhớ đến ngày Cách mạng tháng Tám thành công, Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sau đó, ngày 6 - 1 - 1946 toàn dân ta đi bầu Quốc hội khoá I, lập ra Nhà nước của chính mình.
- Thể hiện sự thống nhất đất nước cả về mặt lãnh thổ và Nhà nước.
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc SGK và tả lại không khí của ngày Tổng tuyển cử Quốc hội khoá VI
+ Ngày 25 - 4 - 1976, trên đất nước ta diễn ra sự kiện gì?
+ Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên cả nước trong ngày này như thế nào?
+ Tinh thần của nhân dân ta trong ngày này ra sao?
+ Kết quả của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trên cả nước ngày 25 - 4 - 1976?
- GV tổ chức cho HS trình bày diễn biến của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước.
+ Vì sao nói ngày 25 - 4 - 1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta?
 Hoạt động 2: Nội dung của kì họp thứ nhất, quốc hội khoá VI, ý nghĩa của cuộc bầu cử quốc hội thống nhất 1976
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận
- Sự kiện bầu cử Quốc hội khoá VI gợi cho ta nhớ tới sự kiện lịch sử nào trước đó?
- Những quyết định của kì họp đầu tiên, Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì?
* GV nhấn mạnh: Việc bầu cử và kì họp Quốc hội đầu tiên có ý nghĩa lịch sử trọng đại . Từ đây nước ta có bộ máy nhà nước chung thống nhất tạo điều kiện cho cả nước ta cùng đi lên CNXH.
3.Hoạt động Vận dụng:(2 phút)
- HS nêu: Từ đây nước ta có bộ máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Quốc hội đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- HS nghe và thực hiện
- Hãy tìm hiểu thêm những quyết định quan trọng trong kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI ?
______________________________________________________
Buổi chiều Chính tả
ĐẤT NƯỚC (Nhớ – viết)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối bài Đất nước.
- Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó.
2. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3.Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm.
* Điều chỉnh YCCĐ 2018: Cho HS trao đổi về một số nét cơ bản về nội dung chính và nghệ thuật của Bài thơ Đất nước; HS nghe GV giảng rồi ghi lại nội dung chính của bài vào vở (lồng ghép ở HĐ khám phá).
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng: 
- GV: SGK,Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ, bảng nhóm 
 - HS : SGK, vở 
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, 
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. Các hoạt động dạy-học: 
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động Khởi động:(3 phút)
- HS chia thành 2 đôi chơi, mỗi đội 4 HS
Thi viết nhanh, viết đúng. 
- HS nghe
- HS chuẩn bị vở
- Cho HS thi viết đúng các tên sau: Phạm Ngọc Thạch, Nam Bộ, Cửu Long, rừng tre.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2.Hoạt động Khám phá:(7 phút)
- 1 HS đọc bài viết, HS dưới lớp đọc thầm theo 
- 2 HS đọc 
+ rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất, 
- HS luyện viết tên riêng, tên địa lí nước ngoài.
- Yêu cầu 1 em đọc bài viết .
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn viết.
- Yêu cầu HS nêu các cụm từ ngữ dễ viết sai .
- GV hướng dẫn cách viết các từ ngữ 
khó và danh từ riêng .
- HS viết
- HS nghe
- HS soát lỗi chính tả.
a/Hướng dẫn viết bài chính tả. (15 phút)
- Yêu cầu HS viết bài
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở sao cho hiệu quả cao.
- GV đọc lại bài viết
- Thu bài chấm 
- HS nghe
b/ Giáo viên chấm và n.xét (3 phút)
- GV chấm 7-10 bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
3. Hoạt động thực hành: (8 phút)
- Cả lớp theo dõi
- HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bài bảng lớp, chia sẻ kết quả
a. Các cụm từ :...
- Mỗi cụm từ trên đều gồm 2 bộ phận nên khi viết phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên này.
- HS đọc
- HS làm bài vào vở. 
- 1 HS lên làm bài bảng lớp, chia sẻ kết quả
Bài tập 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự dùng bút chì gạch dưới các từ chỉ huân chương, huy chương, danh hiệu, giải thưởng.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng và yêu cầu HS viết lại các danh từ riêng đó.
Bài tập 3: HĐ cá nhân
- Một HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
4. Hoạt động Vận dụng:(2 phút)
- HS nghe và thực hiện
- Về nhà chia sẻ với mọi người cách viết các từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng. 
5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- HS nghe và thực hiện
- Về nhà luyện viết thêm các cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng. 
_____________________________________________________
Đạo đức
ÔN TẬP (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nhận biết được cái đúng, cái tốt cần bảo vệ.
Biết vì sao phải bảo vệ cái đúng, cái tốt.
Biết một số cách đơn giản để bảo vệ cái đúng, cái tốt.
Mạnh dạn bảo vệ cái đúng, cái tốt.
2. Năng lực:
a/ Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
b/ Năng lực đặc thù: HS nhận biết được cái đúng, cái tốt cần phải bảo vệ, HS biết phân biệt cái đúng, cái tốt và biết được vì sao cần phải bảo vệ cái đúng, cái tốt.
3. Phẩm chất: trung thực, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. Chuẩn bị:
1/ GV chuẩn bị: Tình huống, câu chuyện, tranh ảnh có liên quan đến cái đúng, cái tốt cần bảo vệ. 
 2/ HS chuẩn bị: Sưu tầm một số câu chuyện, tấm gương về việc bảo vệ cái đúng, cái tốt.
III. Các hoạt động dạy-học: 
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1/ Khởi động: 
- HS nối tiếp nhau trả lời.
+ HS nghe ...
2/ Thực hành
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
- HS trình bày ý kiến và giải thích sự lựa chọn của mình.
- HS nhận xét, chia sẻ ý kiến của mình.
Hoạt động 4: Đóng vai 
Bài tập 3: Em hãy đóng vai để xử lí các tình huống sau:
a/ Tình huống 1: Trong giờ ra chơi, Nam và Tuấn đanh nhau. Hùng đứng bên cạnh vỗ tay cổ vũ.
Nếu em là người chứng kiến sự việc thì em sẽ làm gì?
b/ Tình huống 2: Trong giờ kiểm tra, Hải phát hiện Nam sử dụng tài liệu. Hải liền lên báo với cô giáo và bị Nam dọa đánh. 
Nếu em là người chứng kiến sự việc, em sẽ làm gì?
c/ Tình huống 3: Trên đường đi học về, Nam dừng xe, bê hòn đá to giữa đường bỏ vào lề, Hùng thấy vây trề môi, nói: Hơi đâu mà Nam làm như vậy?
Nếu em là người chứng kiến sự việc, em sẽ làm gì?
- HS trao đổi trong nhóm.
- HS đóng vai xử lí tình huống.
- Các nhóm nhận xét.
3/ Vận dụng:
Hoạt động 5: Sưu tầm những câu chuyện/ tình huống về tấm gương biết bảo vệ cái đúng, cái tốt.
- HS thực hiện
- GV cho HS nêu những việc làm tốt em đã làm trong tuần qua?
- GV chốt khen ngợi và dẫn dắt giới thiệu vào bài: Bảo vệ cái đúng, cái tốt.(tiết 2)
Bài tập 2: Theo em, những việc làm nào dưới đây thể hiện việc bảo vệ cái đúng, cái tốt?
Tích cực hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào Miền Trung bị lũ lụt
Tuyên truyền mọi người thực hiện việc đeo khẩu trang để phòng chống dịch Covid
Có thái độ phản ứng khi bị người khác nhắc nhớ bỏ rác đúng quy định.
Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến cá nhân qua mỗi việc làm trên
Cho HS nhận xét, chia sẻ ý kiến
GV nhận xét, kết luận
GV cho HS thảo luận nhóm để chuẩn bị đóng vai xử lí tình huống.
Gv tổ chức cho HS đóng vai.
Cho các nhóm nhận xét, chia sẻ ý kiến
GV nhận xét, kết luận
- GV nêu yêu cầu: Các nhóm tự kể trong nhóm, thống nhất chọn câu chuyện/ tình huống phù hợp, sau đó cử đại diện lên kể trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- HS nêu: Khuyên mọi người hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, đánh bắt bừa bãi,...
- Em cần làm gì để bảo vệ loài động vật này ?
____________________________________________________
Thứ tư ngày 7 tháng 4 năm 2021
Buổi sáng Tập đọc
CON GÁI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
- Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn.
2. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm. 
*Điều chỉnh theo YCCĐ 2018: Cho HS đặt mình vào vai trò của Mơ nêu quan niệm về suy nghĩ của một số người coi trọng nam khinh thường con gái. Cho HS nghe-ghi suy nghĩ cá nhân về việc coi trong con trai hơn con gái.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng: 
 - GV: SGK, bảng phụ 
 - HS : SGK
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, 
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút.
III. Các hoạt động dạy-học: 
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động Khởi động:(5 phút)
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở 
- Cho HS chơi trò chơi "Hộp quà bí mật" đọc lại 1 đoạn trong bài tập đọc "Một vụ đắm tàu" và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
2. Hoạt động Khám phá: (12phút)
- 1 HS khá đọc to, lớp theo dõi
- HS chia đoạn: 5 đoạn (Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)
- HS nối tiếp nhau đọc bài lần 1, kết hợp luyện đọc từ khó.
- HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2, kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọc câu khó.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài
- HS theo dõi
- Gọi HS đọc toàn bài
- HS chia đoạn
- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm, sau đó báo cáo
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
3. Hoạt động Thực hành: (10 phút)
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động
+ Câu nói của gì Hạnh “Lại một con vịt nữa”. Cả bố và mẹ đều có vẻ buồn buồn.
+ Ở lớp Mơ luôn là học sinh giỏi, Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu Hoan.
+ Những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về con gái. 
+ Các chi tiết thể hiện: Bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở, cả bố, mẹ đều rớm rớm nước mắt thương Mơ.
+ HS nối tiếp nêu suy nghĩ của mình.
- Học sinh nghe ghi và trình bày suy nghĩ cá nhân về việc coi trong con trai hơn con gái.
- Cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi rồi chia sẻ trước lớp: 
1. Những chi tiết nào trong bài cho ta thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?
2. Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?
3.Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ thay đổi quan niệm về “Con gái” không?
- Những chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
4. Đặt mình là Mơ qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì?
- Giáo viên tóm tắt ý chính.
-GV nhận xét kết luận
Luyện đọc diễn cảm:(8 phút)
- HS nêu cách đọc của từng đoạn.
- 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
- HS nhận xét cách đọc cho nhau.
- HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này.
- 1 vài HS đọc trước lớp, 
- HS đọc diễn cảm trong nhóm.
- 3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp: HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất.
- Qua tìm hiểu nội dung, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào?
- GV lưu ý thêm.
- Y/c một tốp HS đọc nối tiếp cả bài.
- GV hướng dẫn cách đọc mẫu diễn cảm đoạn 1, 2.
- Gọi 1 vài HS đọc trước lớp, GV sửa luôn cách đọc cho HS.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp: GV gọi đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
4. Hoạt động Vận dụng: (2 phút)
- HS nối tiếp nêu ý kiến.
-HS liên hệ
- Nêu nội dung của bài ? 
-Liên hệ gia đình, địa phương em còn quan niệm trọng nam khinh nữ hay không
5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- HS nghe và thực hiện
- Về nhà đọc lại câu chuyện này và kể lại cho mọi người cùng nghe.
______________________________________________________
Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm, viết các số đo dưới dạng số thập phân, so sánh các số thập phân.
- HS vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2(cột 2,3), bài 3(cột 3,4), bài 4.
2. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
 II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng: 
 - GV: SGK,Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ 
 - HS : SGK
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, 
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. Các hoạt động dạy-học: 
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động Khởi động:(5phút)
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở 
- Cho HS chơi trò chơi "Phản xạ nhanh": Một bạn nêu một phân số thập phân, một bạn viết số thập phân tương ứng .
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - ghi bảng 
2. Hoạt động Thực hành:(28 phút)
- Viết các số đo sau dưới dạng phân số thập phân.
- Học sinh tự làm vào vở sau đó chia sẻ kết quả
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, chia sẻ kết quả
 a) 0,5 = 50%
 8,75 = 875 %
b) 5% = 0,05 
 625 % = 6,25
- Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
- Học sinh làm vở
- 2 HS làm bài bảng lớp, chia sẻ cách làm:
- Viết các số sau theo t.tự từ bé đến lớn
- HS cả lớp làm vở 
- 2

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_5_tuan_29_nam_hoc_2020_2021_2_cot.docx