Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp 2 cột)

Tiết 3: Tập đọc

TRANH LÀNG HỒ

I. Mục tiêu:

1. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi tự hào.

 + Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.

2. Rèn kỹ năng đọc đúng và đọc diễn cảm văn bản.

3. Giáo dục HS ý thức tìm hiểu văn hoá dân tộc.

II. Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học. -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.

III. Hoạt động cơ bản:

1. Khởi động:

2. Bài cũ: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn.

+Nhận xét.

3. Hình thành kiến thức:

a.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài qua tranh minh hoạ

b.Luyện đọc:

- Gọi HS đọc bài.nhận xét .

- Chia bài thành 3 đoạn để luyện đọc.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk).

 * Lưu ý HS đọc đúng các tiếng dễ lẫn ( tranh,thuần phác,khoáy ,đen lĩnh, )

-GV đọc mẫu toàn bài giọng đọc rõ ràng,rành mạch,thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ.

c.Tìm hiểu bài:

 Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3,trong sgk

* Hỗ trợ câu 4: Yêu mến cuộc đời và quê hương,những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung sinh động,vui tươi.Kĩ thuật làm tranh làng Hồ đã đạt đến mức tinh tế.Các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hoá dân tộc

d. Luyện đọc diễn cảm:

- Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn 1 hướng dẫn HS đọc.Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm,thi đọc trước lớp. nhận xét bạn đọc.GV nhận xét đánh giá.

4.Hoạt động ứng dụng:

 - Hệ thống bài.Chốt ý nghĩa bài.

 - Nhận xét tiết học.

Dặn HS chuẩn bị bài: Đất nước. -HS đọc và trả lời câu hỏi sgk.

HS quan sát tranh,nhận xét .

-1HSđọc toàn bài.

-HS luyện đọc nối tiếp đoạn.

Luyện phát âm tiếng ,từ dễ lẫn

Đọc chú giải trong sgk.

-HS nghe,cảm nhận.

-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk.

-HS phát biểu

-HS luyện đọc trong nhóm;thi đọc trước lớp;nhận xét bạn đọc.

-Nêu ý nghĩa bài.

 

docx 23 trang cuongth97 5720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2021
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Củng cố về cách tính vận tốc của chuyển động đều.
2. Vận dụng tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
3. Giáo dục HS :Tính cẩn thận, trình bày sạch đẹp,khoa học.
II. Đồ dùng: -Bảng phụ,bảng nhóm.
IIIHoạt động cơ bản:
1. Khởi động
2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước.
+Kiểm tra vở, nhận xét, nhận xét chữa bài trên bảng.
3. Hình thành kiến thức:
3.1.Giới thiệu bài:Gới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
3.2 Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập:
 Bài 1:Tổ chức cho HS làm vào vở.Một HS lên bảng làm.nhận xét,chữa bài.
Bài giải:
Vận tốc chạy của đà điểu là:
5250: 5 = 1050 m/phút
Đáp số: 1050m/phút.
* Đối với HS khá giỏi yêu cầu HS tình bằng đon vị đo m/giây:
Đổi 5 phút =300 giây
Vận tốc chạy của đà điểu:
5250 :300 =17,5m/giây. Bài 2: Tổ chức cho HS Làm bài 2 vào sgk; một HS làm trên bảng phụ.Nhận xét,chữa bài.
Lời giải:
Các số lần lượt cần điền là:
49km/giờ; 35m/giây;78m/phút
Bài 3: Tổ chức cho Hs làm vào vở, một HS làm bảng nhóm. Chữa bài,thống nhất kết quả.
 Bài giải:
Quãng đường người đó đi bằng ô tô là: 
25 – 5 = 20 (km)
Thời gian người đó đi bằng ô tô là: 0,5 giờ
Vận tốc của ô tô là:
 20 : 0,5 = 40km/giờ
Đáp số:40 km /giờ
4. Hoạt động ứng dụng:
- Hệ thống bài.
Nhận xét tiết học.
-HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước.Nhận xét,chữa bài.
-HS làm bài.Nhận xét,chữa bài.
-HS điền vào sgk.Đọc bài. Nhận xét chữa bài trên bảng phụ.
-HS làm vở và bảng nhóm.nhận xét,chữa bài thống nhất kết quả.
Tiết 3: Tập đọc
TRANH LÀNG HỒ
I. Mục tiêu: 
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi tự hào.
 + Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.
Rèn kỹ năng đọc đúng và đọc diễn cảm văn bản.
Giáo dục HS ý thức tìm hiểu văn hoá dân tộc.
II. Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học. -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn...
+Nhận xét.
3. Hình thành kiến thức:
a.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài qua tranh minh hoạ
b.Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài.nhận xét .
- Chia bài thành 3 đoạn để luyện đọc.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk).
 * Lưu ý HS đọc đúng các tiếng dễ lẫn ( tranh,thuần phác,khoáy ,đen lĩnh, )
-GV đọc mẫu toàn bài giọng đọc rõ ràng,rành mạch,thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ.
c.Tìm hiểu bài:
 Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3,trong sgk
* Hỗ trợ câu 4: Yêu mến cuộc đời và quê hương,những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung sinh động,vui tươi.Kĩ thuật làm tranh làng Hồ đã đạt đến mức tinh tế.Các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hoá dân tộc
d. Luyện đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn 1 hướng dẫn HS đọc.Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm,thi đọc trước lớp. nhận xét bạn đọc.GV nhận xét đánh giá.
4.Hoạt động ứng dụng:
 - Hệ thống bài.Chốt ý nghĩa bài.
 - Nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài: Đất nước.
-HS đọc và trả lời câu hỏi sgk.
HS quan sát tranh,nhận xét .
-1HSđọc toàn bài.
-HS luyện đọc nối tiếp đoạn.
Luyện phát âm tiếng ,từ dễ lẫn
Đọc chú giải trong sgk.
-HS nghe,cảm nhận.
-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk.
-HS phát biểu
-HS luyện đọc trong nhóm;thi đọc trước lớp;nhận xét bạn đọc.
-Nêu ý nghĩa bài.
Tiết 4: Chính tả
CỬA SÔNG
I. Mục tiêu: 
1. HS nhớ- ghi đúng bài chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông.
 -Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích(BT2)
2. Củng cố kĩ năng viết hoa tên người,tên địa lý nước ngoài.
3. Giáo dục HS tính cẩn thận,trình vở sạch đẹp.
II.Đồ dùng: Bảng phụ. Vở bài tập Tiếng Việt. Bảng con.
III..Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động
2. Nhớ - ghi
Hoạt động 1:-HS viết bảng con 2 từ: Chi-ca-go; Pít-sbơ-nơ.
 - GV nhận xét.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài,nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS Nhớ –ghi bài chính tả:
- GV đọc bài viết với giọng rõ ràng, phát âm chính xác.
- Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài viết:
+Tìm hình ảnh nhân hoá nói về tấm lòng của cửa sông đối với cội nguồn?
Hướng dẫn HS viết đúng những từ nhữ dễ lẫn( nước lợ, tôm rảo, lưỡi sóng, lấp loá,..)
- Yêu cầu HS Nhớ -Viết bài vào vở. Soát ,sửa lỗi.
- NX, chữa lỗi HS sai nhiều.
Hoạt động 4: Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả.
Bài 2 ( tr 58sgk): +Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập, yêu cầu HS làm vào vở BT, Một HS gạch những tên riêng tìm trong bài trên bảng phụ. Nhận xét, Thống nhất lời gải đúng. Gọi HS giải thích miệng cách viết hoa các tên riêng tìm được.
Lời giải: +Tên ngưòi: Cri-xtô-phô-rô Cô-lôm-bô, A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi, Ét-mân Hin-la-ri, Ten-sin No-rơ-gay
+Tên đại lý: I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ni-ca, E-vơ-ret, Hi-ma-lay-a,N iu Di-lân
-HS viết bảng con.
-HS theo dõi bài viết trong sgk.
Thảo luận nội dung đoạn viết.
-HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con
-HS nhớ-viết bài vào vở,
Đổi vở soát sửa lỗi.
HS bài tập:
-HS làm vở chữa bài trên bảng phụ.
-Nhắc lại cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
3. Hoạt động ứng dung:
- Hệ thống bài.
 - Dăn HS luyện viết ở nhà. Nhận xét tiết học.
CHIỀU
Tiết 1: Thể dục GVC
Tiết 2: Đạo đức
Em yªu hoµ b×nh (TiÕt 2)
I. Môc tiªu:
 - Nªu ®­îc nh÷ng ®iÒu tèt ®Ñp do hßa b×nh ®em l¹i cho trÎ em.
 - Nªu ®­îc c¸c biÓu hiÖn cña hßa b×nh trong cuéc sèng h»ng ngµy.
 - Yªu hßa b×nh, tÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng b¶o vÖ hßa b×nh phï hîp víi kh¶ n¨ng do nhµ tr­êng, ®Þa ph­¬ng tæ chøc.
II. Tµi liÖu vµ ph­¬ng tiÖn
 - Tranh ¶nh, b¨ng h×nh vÒ c¸c ho¹t ®éng b¶o vÖ hoµ b×nh, chèng chiÕn tranh cña thiÕu nhi vµ nh©n d©n thÕ giíi 
 - GiÊy khæ to, bót d¹
 - §iÒu 38 c«ng ­íc quèc tÕ vÒ quyÒn trÎ em
III. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được : bài tập 4 SGK
+ Mục tiêu: HS biết được các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân VN và nhân dân thế giới
+ cách tiến hành 
- HS giới thiệu trước lớp các tranh ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được 
- GV nhận xét có thể giới thiệu thêm một số tranh ảnh 
KL: Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước trên thế giới đã tiến hành nhiều hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức 
* Hoạt động 2: Vẽ : Cây hoà bình
+ Mục tiêu: Củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình 
+ cách tiến hành
- GV chia nhóm và hướng dẫn vẽ cây hoà bình ra giấy khổ to
- rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm các ứng sử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày
Hoa, quả và lá là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em và mọi người
- Các nhóm vẽ
- Đại diện nhóm giới thiệu về tranh của mình, các nhóm khác nhận xét 
- KL: Hoà bình mang lại hạnh phúc cho mọi người. Song để có hoà bình, mỗi người trong chuíng ta phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cuộc sống hằng ngày và ứng sử hằng ngày. Đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh.
* Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ về chủ đề Em yêu hoà bình
- Hs trình bày 
- Các nhóm vẽ 
- Đại diện nhóm trình bày 
- HS trình bày tranh của mình đã vẽ 
- Hs trình bày bài hát hay bài thơ 
* Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được : bài tập 4 SGK
+ Mục tiêu: HS biết được các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân VN và nhân dân thế giới
+ cách tiến hành 
- HS giới thiệu trước lớp các tranh ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được 
- GV nhận xét có thể giới thiệu thêm một số tranh ảnh 
KL: Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước trên thế giới đã tiến hành nhiều hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức 
* Hoạt động 2: Vẽ : Cây hoà bình
+ Mục tiêu: Củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình 
+ cách tiến hành
- GV chia nhóm và hướng dẫn vẽ cây hoà bình ra giấy khổ to
- rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm các ứng sử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày
Hoa, quả và lá là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em và mọi người
- Các nhóm vẽ
- Đại diện nhóm giới thiệu về tranh của mình, các nhóm khác nhận xét 
- KL: Hoà bình mang lại hạnh phúc cho mọi người. Song để có hoà bình, mỗi người trong chuíng ta phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cuộc sống hằng ngày và ứng sử hằng ngày. Đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh.
* Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ về chủ đề Em yêu hoà bình
- Hs trình bày 
- Các nhóm vẽ 
- Đại diện nhóm trình bày 
- HS trình bày tranh của mình đã vẽ 
- Hs trình bày bài hát hay bài thơ 
3. Hoạt động ứng dụng: 
- HS treo tranh vẽ đã chuẩn bị trước lớp
- Lớp xem tranh và bình luận
- HS trình bày bài hát hoặc bài thơ về chủ đề em yêu hoà bình 
GV nhận xét
Tiết 3: Khoa học
CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT
I. Mục tiêu: 
1. Nhận biết cấu tạo của hạt qua hình vẽ.
2. Chỉ và nói tên cấu tạo của hạt:vỏ,phôi,chất dinh dưỡng dự trữ.
3. Giáo dục HS ý thức tìm hiểu thiên nhiên.
II.Đồ dùng: -Hình 108,109 SGK - Một số loại hạt 
III.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
2.Bài cũ : Kể tên một số cây có hoa thụ phấn nhờ gió?Cây có hoa thụ phấn nhờ côn trùng?
 - GV nhận xét.
3. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tổ chức cho HS quan sát nêu cấu tạo của hạt,Đọc thông tin trong sgk,quan sát hình làm các bài tập:
+Gọi đại diện từng nhóm lên chỉ tranh trên bảng nêu từng phần của hạt: vỏ,phôi,chất dinh dưỡng dự trữ, 
+Nhận xét bổ sung. 
Kết luận: Hạt gồm vỏ,phôi,chất dinh dưỡng dự trữ.
Hoạt động3: Tìm hiểu về điều kiện nảy mầm của hạt bằng hoạt đông cả lớp với thông tin trong sgk.Gọi HS trả lời,nhận xét,bổ sung.
 Kết luận: Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp.
Hoạt động4:Tìm hiểu về quá trình phát triển thành cây của hạt bằng hoạt động nhóm đôi.Gọi một số HS trình bày,Nhận xét,bổ sung.
+HS làm việc nhóm đôi với hình trang 109 sgk.Một số HS lên chỉ tranh trên bảng.Nhận xét,bổ sung.
Một số HS trả lời.Lớp nhận xét.
- HS thảo luận nhóm thảo luận theo nhóm.Đại diện nhóm trình bày.
-HS chỉ tranh và trả lời miệng.
- HS thảo luận nhóm đôi
Nhăc lại mục Bạn cần biết trong sgk. 
4. Hoạt động ứng dụng:
 - Hệ thống bài.
 - Dăn HS làm theo mục thực hành trang 109 sgk.
 - Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2021
(Đ/c Tùng dạy)
Tiết 1: Toán
Tiết 2: Tiếng anh
Tiết 3: Luyện từ và câu 
Tiết 4: Kể chuyện
CHIỀU
Tiết 1: Lịch sử
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
 I.Mục tiêu :
Biết ngày 27/1/1973 Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt nam
Nắm được những điểm cơ bản của Hiệp đinh Pa-ri, ý nghĩa của hiệp định Pa-ri.
GD lòng tự hào dân tộc.
II.Đồ dùng : Tranh ảnh tư liệu về lẽ kí hiệp định Pa-ri
III.hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
2. Bài cũ: +Nêu ya nghĩa của chiến thắng “ Điện Biên Phủ trên không”?
- Nhận xét, kết luận.
3. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài, Nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình dẫn đến việc kí hiệp đinh Pa-ri bằng hoạt động cả lớp 
+Yêu cầu HS đọc sgk trả lời câu hỏi. Gọi một số HS trả lời. Nhận xét bổ sung.
Kết luận:(sgk)
Hoạt động3: Tìm hiểu về lí do buộc Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri và nội dung chủ yếu của hiệp định Pa-ri bằng thảo luận nhóm.
+Yêu cầu HS đọc sgk thảo luận, phát biểu.
+Giới thiệu thêm qua tranh ảnh, tư liệu sưu tầm.
Hoạt động4: Tìm hiểu về ý nghĩa của hiệp định Pa-ri về Việt Nam bằng thảo luận nhóm đôi. Gọi Một số HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Hiệp định Pa-ri đánh dấu một thắng lợi lịch sử có ý nghĩa chiến lược: đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Miền Nam Việt Nam.
4. Hoạt động ứng dụng:	
- Hệ thống bài,liên hệ giáo dục HS .
- Nhận xét tiết học.
-HS lên bảng trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
-HS thảo đọc sgk trả lời
-HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến.
-HS thảo luận trả lời.
Đọc kết luận sgk.
Tiết 2: Tin học GVC 
Tiết 3: Thể dục 
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TC"CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU".
1. Mục tiêu:
- Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể).
- Biết cách tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân.
- Thực hiện ném bóng 150g trúng đích cố định và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay, chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia. 
- Chơi trò chơi"Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau". YC biết cách chơi và tham gia chơi được
2. Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu.
3. Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo hàng dọc.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
* Kiểm tra bài cũ: Tâng cầu cá nhân bằng đùi.
 1-2p
 1p
 150m
2lx8nh
 4-6HS
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
II.Cơ bản: - Đá cầu.
+ Ôn tâng cầu bằng đùi.
Phân chia các tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.
+ Học phát cầu bằng mu bàn chân.
Nêu tên, làm mẫu và giải thích động tác cho HS tập theo sân tập đã chuẩn bị và khẩu lệnh thống nhất"Chuẩn bị.... bắt đầu".
- Ném bóng.
+Ôn hai trong bốn động tác bổ trợ.
+ Ôn ném bóng trúng đích.
GV nêu tên động tác, làm mẫu, chia tổ cho HS tự quản tập luyện.GV quan sát sửa sai cho HS.
-Trò chơi"Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau"
Nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, chia lớp thành hai đội chơi.
14-16p
 2-3p
12-13p
 9-10p
 3-4p
 7-8p
 5-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r
 X X
 X X
 X X
 X X
 r
III.Kết thúc:
- Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát.
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học, về nhà ôn đá cầu, ném bóng.
 1-2p
 1p
 1-2p
 1p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2021
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1. Củng cố về cách tính quãng đường đi được cảu một chuyển động đều.
2. Vận dụng giải toán có nội dung thực tế.
3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học
II.Đồ dùng: -Bảng phụ -Bảng nhóm.
III.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
2. Bài cũ : Gọi HS làm bài tập 3 tiết trước.
Nhận xét, chữa bài.
3. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tổ chức làm bài luyện tập:
Bài 1:Hướng dẫn HS làm. Cho HS tính, dùng bút chì điền vào sgk. Một HS làm vào bảng phụ
Lời giải:
V
32,5km/giờ
210m/phút
 36km/giờ
t
4 giờ
7 phút
40 phút
S
130 km
1470 m
24 km
Bài 2: Tổ chức cho HS làm bài vào vở. Một HS làm bảng nhóm. Chữa bài
Bài giải:
Thời gian đi của ô tô là:
12 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút =4 giờ 15 phút
Đổi 4 giờ 15 phút = 4,75 giờ
Quãng đường ô tô đi được là;
46 4,75 = 218,5 km
Đáp số : 218,5 km
4. Hoạt động ứng dụng:
- Hệ thống bài
- Dặn HS về nhà làm bài 3,4 sgk
- Nhận xét tiết học.
-Một HS trả lên bảng, lớp nhận xét, bổ sung.
HS làm sgk, chữa bài trên bảng phụ
HS làm bài vào vở, một HS làm bài vào bảng nhóm. Chữa bài
Tiết 2: Mĩ thuật GVC
Tiết 3: Tập đọc
ĐẤT NƯỚC.
I.Mục tiêu:
 Đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào.
 - Hiểu: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do
Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm bài 
GD yêu quê hương đất nước.
II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học -Bảng phụ ghi khổ thơ luyện đọc.
III.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động
2. Bài cũ: Gọi HS đọc bài “Tranh làng Hồ”Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk .
 - NX, kết luận.
3. Hình thành kiến thức:
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ.
b. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài, NX.
- Hướng dẫn đọc nối tiếp từng khổ thơ, kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk).
* Lưu ý HS đọc đúng một số tiếng: chớm lạnh, ngoảnh lại, rừng tre, phấp phới, ..
- GV đọc mẫu toàn bài, giọng đọc trầm lắng, cảm hứng ca ngợi.
c. Tìm hiểu bài:
 Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi trong sgk 
* Hỗ trợ: Tác giả đã dùng biện pháp điệp từ để thể hiện lòng tự hào về một đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc.
d. Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài. Treo bảng phụ chép 3 khổ thơ cuối, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc.
-Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm, thi đọc diễn cảm và đọc thuộc trước lớp. NX bạn đọc. GV NX kết luận.
4.Hoạt động ứng dụng:
- Liên hệ GD. Nêu ý nghĩa bài (Mục tiêu)1
 - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS Chuẩn bị cho tiết ôn tập
-3 HS lên bảng, đọc, trả lời câu hỏi.
-Lớp NX, bổ sung.
-HS quan sát tranh, NX.
-1HS đọc toàn bài.
-HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ.
-Luyện đọc tiếng từ và câu khó.
Đọc chú giải trong sgk.
-HS nghe, cảm nhận.
-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk, NX bổ sung, thống nhất ý đúng
-Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đọc trước lớp. Nhận xét bạn đọc
-HS nêu ý nghĩa bài.
Tiết 4: Tập làm văn
ÔN TẬP TẢ CÂY CỐI 
I. Mục tiêu: 
 1. Biết được trình tự tả,tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn
 2. Viết được đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.
 3.Giáo dục HS ý thức học tập tốt.
II.Đồ dùng: -Bảng phụ. -Vở bài tập.
III.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động
2. Bài cũ : 
+Gọi một số HS đọc lại đoạn văn viết lại tiết trước.
+Nhận xét.
3. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:Yêu cầu HS đọc nội dung bài 1.Thảo luận theo cặp lần lượt trả lời từng câu hỏi. Nhận xét, bổ sung, GV mở bảng phụ ghi lời giải đúng.
Lời giải:
a) Cây chuối trong bài được tả theo trình tự: Tả từng thời kì phát triển của cây
- Còn có thể tả cây cối theo trình tự: tả từ bao quát đến chi tiết.
b) +Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của các giác quan: Thị giác-thấy hình dáng của cây, lá, hoa,..
+Còn có thể quan sát cây cối bằng những giác quan: xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác.
c) Hình ảnh so sánh:tàu lá xanh lơ, dài như lưỡi mác, các tàu lá ngả ra như những cái quạt lớn; Cái hoa...đỏ như một mầm lửa non.
+Hình ảnh nhân hoá: đĩnh đạc, nhanh chóng thành mẹ, cổ cây ,rụt lại, đánh động cho mọi người biết, lớn nhanh hơn hớn; bận đơm hoa, đành để mặc, đứng sát nách, khẽ khàng.
- GV chốt những ghi nhớ về văn tả đồ vật.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
+Yêu cầu HS viết vào vở.đọc bài, nhận xét, bổ sung.
4. Hoạt động ứng dụng:	
- Hệ thống bài.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
Một số HS đọc. Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS đọc bài thảo luận trả lời. Thống nhất ý kiến.
-HS đọc đề bài. viết bài vào vở.
-Đọc bài, nhận xét, bổ sung.
-Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cây cối.
CHIỀU
Tiết 1: Khoa học
CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ
I. Mục tiêu: 
1. Kể được một số cây con có thể nộc lên từ thân, cành, lá, rễ, của cây mẹ
2. Rèn kĩ năng quan sát, thực hành.
3. Giáo dục HS ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối
II.Đồ dùng: 
- Hình trang 110,111 sgk
- Một số loại cây mọc từ các bộ phận của cây mẹ
III.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
2. Bài cũ :
-1 số HS lên chỉ hình vẽ cấu tạo của hạt.
GV nhận xét.
3. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2 Tổ chức cho HS quan sát, kể một số loài cây mọc ra từ các bộ phận của cây mẹ bằng thảo luận nhóm với hình sgk và vật thật.
+Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hiện 
+ Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
+Nhận xét, bổ sung thống nhất ý đúng.
* Kết luận: Ở thực vật cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc một số bộ phận khác của cây mẹ
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành trồng cây từ một bộ phận của cây mẹ
+ Giới thiệu một số loại mọc từ thân cây mẹ, cành, lá, cây mẹ
+ Hướng dẫn HS thực hành trồng theo nhóm: Mỗi nhóm thực hiện trồng một loại cây.
4. Hoạt động ứng dụng:	
- Hệ thống bài. 
- Dặn HS về thực hành trồng cây ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
1 số HS lên bảng thực hành, lớp nhận xét bổ sung.
-HS thảo luận, trình bày kết quả thảo luận.
-HS quan sát nhắc lại cách thực hiện
-HS đọc mục Bạn cần biết sgk.
Tiết 2: Luyện toán
ÔN TẬP
I. Mục tiêu 
- Rèn kĩ năng giải toán và kĩ năng tính số đo thời gian
- Yêu cầu học sinh là bài 1 cách thành thạo
II. Hoạt động cơ bản: 
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách trừ các số đo thời gian
3. Thực hành
Bài 1
Giải
- HS xác định yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm
- HS nhận xét
- GVKL 
14năm 7tháng - 5năm 2 tháng = 9năm 5tháng
3ngày 14giờ - 5ngày 6giờ = 8ngày 16giờ
15năm 16tháng - 2năm 9tháng = 13năm 7tháng
13ngày 30giờ - 12ngày 21giờ = 1ngày 9giờ 
Bài 3
Giải
- HS đọc bài
- HS nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng
- HS nhận xét
Máy cắt cỏ ở khu vườn thứ 2 mất thời gian là:
5giờ 15phút – 2giờ 45phút = 2giờ 30phút
 Đ/s: 2giờ 30phút
*Toán nâng cao:
Tìm số có 4 chữ số abab biết:
ab aba = abab
Giải
Theo đề bài ta có:
ab aba = abab
ab aba = ab 100 + ab
ab aba = ab (100 + 1)
ab aba = ab 101
aba = 101 (hai tích bằng nhau có hai thừa số bằng nhau vậy hai thừa số còn lại phải bằng nhau)
=> a = 1 ; b = 0
Vậy abab = 10 101 = 1010
Đ/s: 1010
III. Hoạt động ứng dụng:
- HS nhắc lại nội dung ôn
Tiết 3: Tiếng anh GVC
Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2021
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
 1 . Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
 2. Vận dụng làm các bài tập có liên quan.
 3. Giáo dục HS tính cẩn thận, trình bày khoa học.
II.Đồ dùng +Bảng phụ +Bảng nhóm
III.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
2. Bài cũ: HS làm ý c bài tập 3 tiết trước.
 - GV nhận xét.
3. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2: Hình thành cách tình thời gian:
+ Hướng dẫn HS các tính thời gian của chuyển động đều qua bài toán mẫu trong sgk.
+Nêu nhận xét, rút công thức tính thời gian.
+Hệ thống lại mối quan hệ giữa các công thức tính: Vận tốc, quãng đường, thời gian.
Hoạt động 3: Tổ chức cho HS làm bài tập: 
Bài 1 : Tổ chức cho HS làm 2 cột đầu của bài tập1: Cho HS tính điền vào dùng bút chì điền kết quả vào sgk. Một HS làm trên bảng phụ:
Lời giải
S(km)
35
10,35
V(km/h)
14
4,6
T(giờ)
2,5
2,25
Bài 2:Tổ chức HS làm bảng,một HS làm bảng nhóm.
Bài giải:
a) Thời gian người đó đi là :
23,1: 13,2 = 1,75 giờ
b) Thời gian chạy của người đó là:
2,5 : 10 =0,25 giờ
 Đáp số:a) 1,75 giờ; b) 0,25 giờ
4. Hoạt động ứng dụng:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.
Một HS lên bảng làm. Nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi, thực hiện các bài toán mẫu.
-Nêu nhận xét, công thức tính thời gian.
-HS làm vào sgk, đọc kết quả.
- HS làm bài vào vở.
- Chữa bài trên bảng nhóm.
- Nhắc lại công thức tính
Tiết 2: Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI.
I. Mục tiêu: 
1. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối.N hận biết được những từ ngữ dùng để nối câu. Bước đầu biết sử dụng các từ ngữ để liên kết câu.
2. Vận dụng làm các bài tập luyện tập.
3. Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng: -Bảng phụ - Bảng nhóm.Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
2. Bài cũ : Đọc thuộc 1 số câu ca dao,tục ngữ bài 2 tiết trước?. - GV nhận xét.
3 . Hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập nhận xét:
 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.HS làm vào vở, 2 HS làm trên bảng phụ. Nhận xét chốt lời giải đúng:
Lời giải:
+Câu1: Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với chú mèo trong câu
+Câu 2: Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu1 với câu 2.
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu, phát biểu. Nhận xét, chốt lời giả đúng.
Lời giải: Một số từ có tác dụng nối như từ vì vậy ở đoạn trích: tuy nhiên,mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác,.. Chốt ý rút ghi nhớ sgk.
Hoạt động 3: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập.
Bài 1: Tổ chức cho HS làm bài vào vở, một HS làm bài vào bảng phụ Nhận xét, chữa bài.
* Lời giải:+Đoạn1: Nhưng nối câu 3 với câu 2
+Đoạn 2: vì thế nối câu 4 với câu 3; đoạn 2 với đoạn 1.
+Đoạn 3: nhưng nối câu 6 với câu 5; đoạn 3 với đoạn 2. rồi nối câu 7 với câu 6
+Đoạn 4: đến nối câu 8 với câu7, đoạn 4 với đoạn 3
+ Đoạn 5: đến nối câu11 với câu 9,10; sang đến nối câu 12 với câu 9,10,11
+Đoạn 6: nhưng nối câu13 với câu 12, nối đoạn 6 với đoạn 5; mãi đến nối câu 14 với câu 13
+Đoạn 7: đến khi nối câu 15 với câu14, nối đoạn 6 với đoạn 7. rồi nối câu 16 với câu15. 
Bài 2:Yêu cầu HS thi làm vào vở. Đọc kết quả, nhận xét bổ sung.
Lời giải: Từ nhưng thay bằng một trong các từ: vậy, vậy thì, thế thì, nếu thế thì, nếu vậy thì.
4. Hoạt động ứng dụng:	
- Hệ thống bài. Dặn HS làm lại bài tập vào vở.
-Một số HS đọc
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS làm bài nhận xét vào vở.
-HS làm vở bài tập đọc kết quả
-HS thảo luận, phát biểu
-HS đọc ghi nhớ sgk.
HS làm vở,chữa bài trên bảng phụ.
-HS làm bài, đọc kết quả.
-HS nhắc lại ghi nhớ.
Tiết 3: Tiếng anh GVC
Tiết 4: Địa lý
CHÂU MĨ
I. Mục tiêu: 
1. Mô tả sơ lựoc vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ. Nêu được một số đặc diểm về địa hình, châu Mĩ.
2. Sử dụng quả địa cầu, bản đồ chỉ vị trí giới hạn châu Mĩ, chỉ một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn ở châu Mĩ.
3. Giáo dục HS ý thức hợp tác nhóm trong học tập.
II.Đồ dùng : Quả địa cầu, bản đồ châu Mĩ -Một số ảnh về tự nhiên ở châu Mĩ.
III.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
2. Bài cũ : Chỉ trên bản đồ nêu vị trí, giới hạn của Châu Phi? +Nhận xét.
3. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tìm hiểu về vị trí giới hạn của châu Mĩ:
+Yêu cầu HS quan sát quả địa cầu, bản đồ trả lời câu hỏi mục 1 sgk.. Gọi một số HS trả lời. GV chỉ trên bản đồ chốt ý:
* Kết luận; Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, bao gồm: Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai trên thế giới
Hoạt động3: Tìm hiểu về Đặc điểm tự nhiên của châu Mĩ:
+ Yêu cầu HS quan sát hình trong sgk, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
+Gọi đại diện nhóm trả lời. GV nhận xét. Chỉ trên bản đồ các dãy núi, cao nguyên, đồng bằng ở châu Mĩ.
* Kết luận: Địa hình châu Mĩ thay đổi từ Tây sang Đông: Dọc bở biển phía tây là 2 dãy núi cao và đồ sộ Côc-đi-e và An-đét; ở giữa là những đồng bằng lớn: ĐB trung tâm và đồng bằng A-ma-zôn; phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên: A-pa-lát và Bra-xin.
Hoạt động4: Tìm hiểu về khí hậu của châu Mĩ bằng hoạt động cả lớp. Nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả 2 bán cầu Băc và Nam nên có đủ các đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. Rừng rậm nhiệt đới A-ma-zôn lớn nhất thế giới.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Hệ thống bài.
- Dặn HS học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Một số HS lên bảng trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
-HS đọc sgk, thảo luận, trả lời.
-HS quan sát bản đồ, tranh ảnh, đọc sgk thảo luận trả lời câu hỏi.
-HS đọc sgk trả lời.
HS đọc lại kết luận trong sgk
CHIỀU
Tiết 1: Âm nhạc GVC
Tiết 2: HĐNGLL 
Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
TRÒ CHƠI “MÁI ẤM GIA ĐÌNH”
Nội dung
Bổ sung
I. Mục tiêu:
- HS biết chơi và chơi thành thạo trò chơi: “Mái ấm gia đình”.
- Rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn cho ngời chơi.
- GD HS tình cảm yêu quí, gắn bó với gia đình. Biết cảm thông với những bạn nhỏ không đợc sống trong mái ấm gia đình.
II. Chuẩn bị:
- Sân chơi rộng.
III. Hoạt động dạy- học:
HĐ1: Khởi động
- HS chơi trò chơi
- GV nhận xét, giới thiệu nội dung tiết học.
HĐ2: Phổ biến cách chơi và luật chơi
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi:
* Cách chơi: 
+ Tất cả đứng thành vòng tròn, điểm danh từ 1-3. Sau đó cứ 3 người làm thành 1 gia đình: Người 1 và 2 là bố mẹ, số 3 là con. Từng cặp bố và mẹ đứng đối diện nhau, nắm 2 tay nhau giơ lên cao làm thành 1 mái nhà, cho con đứng ở trong.
+ GV đứng ở giữa vòng tròn cùng với1-2 ngời “Không có nhà”. Bắt đầu chơi: GV hô: “Đổi nhà”. Khi đó tất cả các ngời con phải chạy đổi sang một mái nhà khác. Ai chậm chân sẽ bị ngời không có nhà chạy vào chiếm mất chỗ. Khi đó người bị mất nhà sẽ lại phải đứng vào giữa vòng và GV lại bắt đầu hô “đổi nhà” cứ như thế chơi đến khi hết thời gian.
* Luật chơi: 
+ Khi có hiệu lệnh “đổi nhà” của GV tất cả các người con đều phải đổi sang nhà khác. Ai không đổi sẽ bị phạt.
+ Một mái nhà chỉ có một người con. Vì vậy nhà nào có người chạy vào trước thì không ai được vào nữa.
HĐ3: Tiến hành chơi
- Tổ chức cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi thật.
- Thảo luận sau khi trò chơi kết thúc:
? Em nghĩ gì khi luôn có một mái nhà?
? Em nghĩ gì khi bị mất nhà?
? Qua trò chơi này em có thể rút ra điều gì?
- GV kết luận: Được sống trong 1 mái ấm gia đình là niềm hạnh phúc của mỗi chúng ta. Vì vậy chúng ta cần phải yêu quý gia đình của mình, yêu thường và quan tâm đến những người thân trong gia đình mình. Đồng thời, chúng ta cũng cần cảm thông chia sẻ với những bạn nhỏ thiệt thòi không được sống cùng với gia đình.
HĐ4: Kết thúc tiết học
? Các em vừa được chơi trò chơi gì?
- GV nhận xét ý thức tham gia trò chơi của các em.
- Phổ biến để HS chuẩn bị cho tiết hoạt động sau.
Tiết 3: Kỹ thuật
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
1. Nắm được quy trình ,kĩ thuật lắp máy bay trực thăng
2 Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng
3. GD tính cẩn thận,làm việc khoa học.
II.Đồ dùng: Bộ đồ dùng lắp ghép ;tranh quy trình lắp máy bay trực thăng
III.Các hoạt động:
1. Khởi động:
2.Bài cũ :
 +Nêu quy trình lắp xe ben?
 GV nhận xét.
3.Hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động2: Tổ chức cho HS quan sát, nhận xét mẫu:
+Cho HS quan sát máy bay trực thăng đã lắp sẵn
+Hướng dẫn HS quan sát nêu tên các bộ phận của máy bay trực thăng
Kết luận: Để lắp được máy bay trực thăng cần phải lắp 5 bộ phận: Thân và đuôi máy bay; sàn và giá đỡ; ca bin;cánh quạt, càng máy bay.
Hoạt động3: Tổ chức hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a)Hướng dẫn HS chọn các chi tiết: Yêu cầu HS chọn các chi tiết. Gọi một số HS lên chọn và nêu tên các chi tiết.GV treo bảng phụ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_5_tuan_27_nam_hoc_2020_2021_ban_dep_2_cot.docx