Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 (Bản đẹp)

Tiếng Việt

Bài 24A: GIỮ GÌN TRẬT TỰ AN NINH (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

- Đọc hiểu bài Luật tục xưa của người Ê - đê.

- Nội dung: Người Ê- đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê- đê, HS hiểu: xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống , làm việc theo pháp luật.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Tài liệu SHDH TV-T2.

- HS: Tài liệu SHDH TV-T2. Vở TH TV-T2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Thực hiện các hoạt động cơ bản 1, 2, 3, 4, 5.

*) Lưu ý:

1. HĐCB 1: Một số luật mà em biết là: Ví dụ:

• Luật Giáo dục

• Luật Đất đai

• Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

• Luật bảo vệ môi trường

• Luật Giao thông đường bộ

-Kể thêm một số luật khác: Luật Bảo hiểm xã hội; Luật Thương mại;Luật Lao động; Luật tài nguyên môi trường; Luật an toàn, vệ sinh lao động; Luật nghĩa vụ quân sự.

2.HĐCB 2:

- GV đọc mẫu bài Luật tục xưa của người Ê-đê.

- Giới thiệu tranh minh họa.

- Hướng dẫn học sinh luyện đọc và phát hiện từ khó: một song, chuyện lớn, lấy cắp, quạ mổ,.

3.HĐCB 3: - Các cặp đọc từ ngữ và lời giải nghĩa rồi báo cáo.

4.HĐCB 4: - HS luyện đọc trong nhóm.

-Theo dõi các nhóm đọc, kiểm tra,giúp Hs đọc yếu đọc đúng.

-GV nhận xét và sửa chữa.

- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng.

- Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét.

5. HĐCB 5:

 1) Người xưa đặt ra luật tục để mọi người tuân theo mà sống cho đúng, nhằm bảo vệ cuộc sống thanh bình cho cộng đồng.

2) Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.

3) - Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, phạt tiền một song.

- Chuyện lớn thì xứ nặng, phạt tiền một co.

- Chuyện quá sức, gánh không nổi, vác không kham thì xử tội chết.

- Chuyện trong bà con, anh em cũng xử như vậy.

- Tang chứng phải đầy đủ, chắc chắn, có nhiều người chứng kiến.

*) GVchốt nội dung bài : Người Ê- đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê- đê, HS hiểu : xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống , làm việc theo pháp luật.

- Gv dặn HS chấp hành tốt quy định của trường, lớp,không vi phạm an toàn giao thông ,không vi phạm pháp luật.

 

doc 25 trang cuongth97 3710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 24
Buổi 1 : 
 Thứ hai, ngày tháng năm 2020
Chào cờ
Sinh hoạt đầu tuần
___________________________________________________
Toán
Bài 78: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Em ôn tập về tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH Toán –T2.
- HS: Tài liệu SHDH Toán –T2. Vở TH Toán- T2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động thực hành 1, 2, 3, 4 và hoạt động ứng dụng.
*) Lưu ý:
1.HĐTH 1:a) HS chơi trò chơi: “ Tiếp sức”
b) Viết VD rồi đố bạn.
2.HĐTH 2: HS làm bài vào vở nháp.- Báo cáo kết qủa. -Nhận xét.
 Diện tích một mặt:
1,5 x 1,5 = 2,25 ( dm2)
 Diện tích toàn phần:
 (1,5 x 1,5 ) x 6 = 13,5 (dm2)
Thể tích của hình lập phương là:
 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (dm3)
Đáp số: 2,25 dm2
 13,5 dm2 ; 3,375 dm3
3.HĐTH 3:
- GV lưu ý cả lớp đổi mỗi phân số trong cột thành số thập phân. 
- Cho HS làm theo khả năng các em.
HHCN
(1)
(2)
(3)
Chiều dài
11 cm
 dm = 3,5 dm
2,5 m
Chiều rộng
6,5 cm
3,2 dm
 m = 0,375m
Chiều cao
 cm = 1,2 cm
4 dm
5,3 m
DT mặt đáy
71,5cm2
11,2 dm2
0,9375m2
DTXQ
42 cm2
53,6 dm2
30,475 m2
Thể tích
85,8 cm3
44,8 dm3
4,96875 m3
4.HĐTH 4: hỗ trợ, hướng dẫn HS cách tính thể tích phần gỗ còn lại bằng cách lấy thể tích khối gỗ hình hộp chữ nhật ban đầu trừ đi khối gỗ hình lập phương
Nếu chưa cắt thể tích của khối gỗ là:
8 x 6 x 5 = 240 (dm3)
 Thể tích khối gỗ đã cắt đi là:
4 x 4 x 4 = 64 (dm3)
 Thể tích phần gỗ phần còn lại:
240 - 64 = 176 (dm3)
Đáp số: 176 dm3
.
 .......................
_____________________________________________
Tiếng Việt
Bài 24A: GIỮ GÌN TRẬT TỰ AN NINH (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc hiểu bài Luật tục xưa của người Ê - đê.
- Nội dung: Người Ê- đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê- đê, HS hiểu: xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống , làm việc theo pháp luật.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH TV-T2. 
- HS: Tài liệu SHDH TV-T2. Vở TH TV-T2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động cơ bản 1, 2, 3, 4, 5.
*) Lưu ý:
1. HĐCB 1: Một số luật mà em biết là: Ví dụ:
• Luật Giáo dục
• Luật Đất đai
• Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
• Luật bảo vệ môi trường
• Luật Giao thông đường bộ
-Kể thêm một số luật khác: Luật Bảo hiểm xã hội; Luật Thương mại;Luật Lao động; Luật tài nguyên môi trường; Luật an toàn, vệ sinh lao động; Luật nghĩa vụ quân sự...
2.HĐCB 2: 
- GV đọc mẫu bài Luật tục xưa của người Ê-đê.
- Giới thiệu tranh minh họa.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc và phát hiện từ khó: một song, chuyện lớn, lấy cắp, quạ mổ,...
3.HĐCB 3: - Các cặp đọc từ ngữ và lời giải nghĩa rồi báo cáo.
4.HĐCB 4: - HS luyện đọc trong nhóm.
-Theo dõi các nhóm đọc, kiểm tra,giúp Hs đọc yếu đọc đúng.
-GV nhận xét và sửa chữa.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng.
- Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét.
5. HĐCB 5: 
 1) Người xưa đặt ra luật tục để mọi người tuân theo mà sống cho đúng, nhằm bảo vệ cuộc sống thanh bình cho cộng đồng. 
2) Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình. 
3) - Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, phạt tiền một song. 
- Chuyện lớn thì xứ nặng, phạt tiền một co. 
- Chuyện quá sức, gánh không nổi, vác không kham thì xử tội chết. 
- Chuyện trong bà con, anh em cũng xử như vậy. 
- Tang chứng phải đầy đủ, chắc chắn, có nhiều người chứng kiến.
*) GVchốt nội dung bài : Người Ê- đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê- đê, HS hiểu : xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống , làm việc theo pháp luật.
- Gv dặn HS chấp hành tốt quy định của trường, lớp,không vi phạm an toàn giao thông ,không vi phạm pháp luật.
___________________________________________
Tiếng Việt
Bài 24A: GIỮ GÌN TRẬT TỰ AN NINH (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Mở rộng vốn từ: Trật tự, an ninh.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH TV-T2. 
- HS: Tài liệu SHDH TV-T2. Vở TH TV-T2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động thực hành 1, 2, 3, 4 và hoạt động ứng dụng.
- Các hoạt động cá nhân HS làm vào vở Thực hành Tiếng Việt.
*) Lưu ý:
1. HĐTH 1: - HS thảo luận. 
b)Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội. 
2. HĐTH 2: - HS ghi vở nghĩa của từ: an ninh
b.An ninh là yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.
3. HĐTH 3: - HS đọc thầm bài. 
4.HĐTH4: - HS thảo luận. 
- GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ HS hoàn thành ở ( hoặc bảng nhóm)
1) Từ ngữ chỉ việc làm
M: kêu lớn để những người xung quanh biết ...
- Nhớ số điện thoại của cha mẹ, địa chỉ và số điện thoại của người thân. 
- Khẩn cấp gọi 113 hoặc 114, 115 để báo tin. 
- Nhanh chóng chạy đến nhà hàng xóm, bạn bè, nhà hàng, cửa hiệu, trường học, đồn công an. 
- Đi chơi theo nhóm, tránh chỗ tối vắng, để ý xung quanh. 
- Không mang theo đồ trang sức hoặc vật đắt tiền. 
- Khi ở nhà một mình phải khóa cửa, không cho người lạ biết mình chỉ có một mình và không để người lạ vào nhà. 
2) Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức
M: đồn công an ... 
- 113, 114, 115 
- Trường học
3) Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên
M: ông bà ... 
- Ông bà, chú bác, người thân 
- Những người xung quanh 
- Hàng xóm, bạn bè, nhân viên nhà hàng, nhân viên cửa hiệu, thầy cô giáo, các chú công an. 
 ..
____________________________________________________________________
Buổi 2 :
Kỹ năng sống
 Bài 47: KĨ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH
Bài 48: ĐỐI PHÓ VỚI TIN ĐỒN
 ( Có giáo án in sẵn kèm theo)
_____________________________________________________
Khoa học
Bài 25: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN (Tiết 3)
I.MỤC TIÊU : Sau bài học, em:
- Hiểu tác dụng của một số đồ dùng trong mạch điện.
- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH Khoa –T2.
- HS: Tài liệu SHDH Khoa –T2. Vở TH Khoa - T2.
- Dụng cụ thí nghiệm điện: pin, dây điện,..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động cơ bản 6, hoạt động thực hành 3, 4 và HDƯD 
*) Lưu ý:
1. HĐCB 6: Các nhóm làm thí nghiệm.
- Rút ra kết luận từ thí nghiệm
b) Vật dẫn điện: đồng, sắt. Vật cách điện: nhựa, cao su, thủy tinh, bìa. 
c) Ngắt một chỗ nối trong mạch điện thắp sáng đèn tạo ra chỗ hở. Lúc này, đèn không sáng. Chèn vào chỗ hở của mạch một miếng nhôm, đèn sáng. 
d) Rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm:
Vật chèn
Dự đoán
Kết quả
Kết luận
Đèn sáng
Đèn 
không sáng
Vật bằng nhựa
Cách điện
x
Không cho dòng điện chạy qua
Vật bằng đồng
Dẫn điện
x
Cho dòng điện chạy qua
Vật bằng sắt
Dẫn điện
x
Cho dòng điện chạy qua
Vật bằng cao su
Cách điện
x
Không cho dòng điện chạy qua
Vật bằng thủy tinh
Cách điện
x
Không cho dòng điện chạy qua
Vật bằng bìa
Cách điện
x
Không cho dòng điện chạy qua
2. HĐTH 3: Khi dùng dây để nối pin với bóng đèn nhưng đèn vẫn chưa sáng. Có 4 khả năng dẫn đến điều đó: 
- Dây chỉ nối pin với đầu dương. 
- Dây chỉ nối pin với đầu âm. 
- Dây nối đầu âm và dương của pin với thân bằng thiếc của bóng đèn. 
- Dây nối đầu âm và dương của pin với núm thiếc của bóng đèn. 
3. HĐTH 4: 
- Cái ngắt điện có vai trò bảo đảm an toàn cho người sử dụng điện khi dòng diện có sự cố hoặc khi xảy ra hỏa hoạn. 
- Làm cái ngắt điện như hình vẽ trang 44 (có thể dùng cái ghim giây).
*) GV chốt: cách lắp mạch điện thắp sáng đơn giản; đặc điểm vật dẫn điện, vật cách điện.
- GV giáo dục HS phải cẩn thận khi sử dụng các thiết bị điện, không được chạm tay vào lõi dây điện và các bộ phận dẫn điện.
 __________________________________________
Giáo dục thể chất
Bài 47: PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY
TRÒ CHƠI: QUA CẦU TIẾP SỨC
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục ôn phối hợp chạy- mang vác, bật cao. Yêu cầu thực hiện đúng động tác tương đối đúng.
- Học mới phối hợp chạy và bật nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. 
- Chơi trò chơi: Qua cầu tiếp sức .Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 
II. CHUẨN BỊ:
- Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh nơi tập sạch, an toàn
- Phương tiện: còi, dây nhảy, cầu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. GV giới thiệu bài 
2. Tìm hiểu mục tiêu
 A. Hoạt động thực hành
1. Khởi động
- Ôn định tổ chức, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
+ Chạy chậm thành, xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
+ Thực hiện trò chơi Lăn bóng
2. Ôn phối hợp chạy - mang vác
- TN tổ chức các bạn ôn 
- TBHT tổ chức cho từng nhóm lên tập
- Nhận xét, đánh giá
3. Tập bật cao.
- TN tổ chức các bạn luyện tập theo nhóm
- TBHT tổ chức cho từng nhóm tập, lớp quan sát nhận xét
+ Thi bật nhảy theo cách với tay chạm vật: 1 - 2 lần
- GV nhận xét, đánh giá chung
4. Học phối hợp chạy và bật nhảy
- GV nêu tên và giải thích bài tập, kết hợp chỉ dẫn, thực hiện mẫu 1 – 2 lần
- Lớp thực hiện theo hàng dọc
- Chia nhóm tập, GV quan sát, nhận xét, sửa sai
5. Trò chơi : Qua cầu tiếp sức
- GV yêu cầu học sinh nêu cách chơi và qui định chơi, luật chơi. 
- Các nhóm chơi thử - chơi chính thức.
- Tổ nhận xét, đánh giá cuộc chơi
6. Phần kết thúc 
- TBHT cho lớp tập một số động tác chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu
- GV cùng HS hệ thống bài 
- Nhận xét tiết học
 B. Hoạt động ứng dụng
- Ôn lại động tác bật cao tại nhà
 .
 ..
 .
Thứ ba, ngày tháng năm 2020
Tiếng Việt
Bài 24A: GIỮ GÌN TRẬT TỰ AN NINH (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài thơ Núi non hùng vĩ.
- Viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam .
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH TV-T2. 
- HS: Tài liệu SHDH TV-T2. Vở TH TV-T2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động thực hành 5,6,7,8.
*) Lưu ý:
1. HĐTH 5: GV đọc mẫu.
- Hỏi: Đoạn văn miêu tả vùng đất nào của Tổ quốc?
- Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của nước ta, nơi giáp giới giữa nước ta và Trung Quốc.
- Cho HS nêu các từ ngữ khó,dễ lẫn khi viết.
- Hướng dẫn HS đọc và luyện viết từ khó. HS luyện viết bảng con.
- GV lưu ý những từ ngữ dễ viết sai: tày đình, hiểm trở, Hoàng Liên Sơn, Phan - xi- păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai.
- HS nêu cách trình bày bài viết
- GV đọc cho HS viết .Quan sát HS soát lỗi.
2.HĐTH 6: - HS làm bài vào vở.
- Quan sát HS làm bài.- GV kết luận.
• Tên người, tên dân tộc: Đăm San, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ- hao, Mơ- nông.
• Tên địa lí: Tây Nguyên, (sông) Ba.
2. HĐTH 7: - GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ. GVKL.
Ai từng đóng cọc trên sông 
Đánh tan thuyền giặc, nhuộm hồng sóng xanh?
 Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo
Vua nào thần tốc quân hành 
Mùa xuân đại phá quân Thanh tơi bời?
Quang Trung
(Nguyễn Huệ)
Vua nào tập trận đùa chơi 
Cờ lau phất trận một thời ấu thơ? 
Đinh Tiên Hoàng 
(Đinh Bộ Lĩnh)
Vua nào thảo Chiếu dời đô? 
Lý Thái Tổ (Lí Công Uẩn)
Vua nào chủ xướng Hội thơ Tao Đàn? 
Lê Thánh Tông (Lê Tư Thành)
IV. Hoạt động ứng dụng:
- Thực hiện hoạt động 2 của Hoạt động ứng dụng.
Gợi ý: Vật gần gũi với em nhất là chiếc cặp sách: 
- Chiếc cặp dài 5 tấc, rộng 4 tấc. 
- Cặp có 4 ngăn được đóng, mở nhờ các dây kéo.
- Chất liệu bằng xi-mi-li giả da. 
- Ngoài hai quai xách, cặp còn có hai quai để đeo như ba lô. 
- Nắp cặp được gắn với cặp bơi hai khóa kim loại bóng loáng. 
- Hai bên cặp có hai ngăn nhỏ được bọc bằng vải lưới để nước và sữa.
- Bên trong dùng để sách, vở, dụng cụ học tập.
 .......................
_____________________________________________________
Toán
Bài 78: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Em ôn tập về tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. 
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH Toán –T2.
- HS: Tài liệu SHDH Toán –T2. Vở TH Toán- T2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động thực hành 5,6,7.
*) Lưu ý:
- Thực hiện các hoạt động thực hành 5,6,7.
* Lưu ý:
1. HĐTH 6: 
a) 10% của 360 là 36. 
30% của 360 là 108. 
2,5% của 360 là 9. 
Vậy 32,5% của 360 là 117.
b) 10% của 680 là 68. 
40% của 680 là 272. 
5% của 680 là 34
Vậy 45% của 680 là 306.
2. HĐTH 7: 
Bài giải
	Tỉ số thể tích hình lập phương lớn và hình lập phương bé là .
	Tỉ số phần trăm của thể tích hình lập phương lớn và hình lập phương bé là: 
3 : 2 = 150%
Thể tích của hình lập phương lớn là: 
64 x 3 : 2 = 96 (cm3)
Đáp số: a) 150%; b)96 cm3.
- HĐTH 6 GV hỗ trợ, hướng dẫn HS cách tìm 32,5% của 360 và 45% của 680
- HĐTH 7 GV hỗ trợ, hướng dẫn HS cách làm
- Sau HĐTH 7 HS báo cáo, GV và HS nhận xét. 
- GV chốt lại cách tính 3 dạng toán của tỉ số phần trăm
- GV chốt lại kết quả HĐTH 6,7
__________________________________________________________________
Lịch sử
Bài 9: NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA.
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN HUYỀN THOẠI (Tiết 1 )
I. MỤC TIÊU:
- Sau bài học, em trình bày được những đóng góp to lớn của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH Lịch sử & Địa lí –T2; tranh ảnh tư liệu.
- HS: Tài liệu SHDH Lịch sử & Địa lí –T2. Vở TH Lịch sử & Địa lí - T2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động cơ bản 1,2, 6 ý 1 và HĐTH 1 và hoạt động ứng dụng 3
- Hoạt động thực hành HS làm cá nhân trong vở thực hành
*) Lưu ý:
- Thực hiện các hoạt động cơ bản 1,2, 6 ý 1 và HĐTH 1 và hoạt động ứng dụng 3
* Lưu ý:
1. HĐCB 1c: 
- Trong niềm hân hoan, phấn khởi của cán bộ Đảng, Nhà nước ta cùng với các chuyên gia Liên Xô và đặc biệt là của đồng bào Thủ đô, lễ khanh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội được tổ chức trọng thể. Đây là nhà máy hiện đại có quy mô vào loại lớn nhât khu vực Đông Nam Á lúc bấy giờ.
- Nhà máy Cơ khí Hà Nội được khánh thành thể hiện sự phát triển vượt bậc của đất nước trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước. 
- Câu trích dẫn gợi cho em suy nghĩ về một dân tộc Việt Nam anh hùng trong công cuộc đánh đuổi giặc ngoại xâm, xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh. 
2. HĐCB 2b: Nêu những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước: 
- Từ Nhà máy Cơ khí Hà Nội, những máy phay, máy tiện, máy khoan, ... đã ra đời để phục vụ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Không ít sản phẩm của Nhà máy đã có mặt cùng bộ đội trên chiến trường đánh Mĩ, tiêu biểu là tên lửa A12 đã góp phần cho việc đâh tranh thống nhất đất nước. 
- Việc Bác Hồ 9 lần về thăm Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho thấy sự quan tâm đặc biệt của Bác đối với nhà máy và những hiệu quả vô cùng quan trọng mang tầm chiến lược trong hoạt động sản xuất của nhà máy.
3. HĐTH 1:
PHIẾU HỌC TẬP
Nhà máy Cơ khí Hà Nội
- Thời gian xây dựng: từ tháng 12 - 1955 đến tháng 4 - 1958.
 - Địa điểm: Thủ đô Hà Nội.
- Quy mô: lớn nhất khu vực Đông Nam Á. 
- Nước giúp đỡ xây dựng: Liên Xô.
- Các sản phẩm: máy móc hiện đại, máy phay, máy tiện, máy khoan, vũ khí, tên lửa. 
- HĐCB 6 GV hỗ trợ HS tìm nội dung các ô chữ
-Sau HĐTH 1, HS báo cáo GV và HS nhận xét.
- GV chốt lại vai trò của nhà máy cơ khí Hà Nội ; những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vê đất nước.
 .
______________________________________________________________
Địa lí
Bài 11: CHÂU ÂU(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, em:
- Mô tả vị trí địa lí , giới hạn của châu Âu trên bản đồ (lược đồ).
- Nêu đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên , dân cư của châu Âu.
- Đọc đúng tên và vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Âu trên lược đồ.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH Lịch sử & Địa lí –T2; bản đồ thế giới.
- HS: Tài liệu SHDH Lịch sử & Địa lí –T2. Vở TH Lịch sử & Địa lí - T2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện HĐCB 1, 2, 3, 5( ý 1,2 )
	HĐTH 1,2
- Phần làm việc cá nhân của các hoạt động HS làm ở vở thực hành.
*) Lưu ý:
- HS thực hiện HĐCB1,2,3,4,5
* Lưu ý:
1. HĐCB 1b: 
- Châu Âu có màu hồng trên lược đồ. 
- Châu Âu nằm ở phía Tây so với châu Á và phía Bắc so với châu Phi. 
- Châu Âu tiếp giáp châu Á, Địa Trung Hải, Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương. 
- Diện tích châu Âu gần bằng diện tích châu Á và bằng diện tích châu Phi. 
2. HĐCB 2b: 
- Tên các đồng bằng, dãy núi và sông lớn của châu Âu ở hình 1 là: 
+ Đồng bằng Đông Âu, đồng bằng Trung Âu, đồng bằng Tây Âu. 
+ Dãy núi Xcan-đi-na-vi, dãy U-ran, dãy Các-pat, dãy An-pơ, dãy Cáp- ca.
+ Sông Von-ga, sông Đa-nuýp. 
- Ở châu Âu, diện tích đồng bằng chiếm diện tích, đồi núi chiếm diện tích. Vì vậy diện tích của đồng bằng lớn hơn diện tích của đồi núi ở châu Âu. 
- Hệ thống núi cao nằm ở phía nam của châu Âu. 
- a) Dãy An-pơ ở phía nam châu Âu. 
b) đồng bằng Trung Âu ở giữa trung tâm châu Âu, giáp biển Ban-tích. 
c) Phi-o ở bán đảo Xcan-đi-na-vi ở phía Bắc. 
d) rừng lá kim ở đông bắc châu Ầu. 
3. HĐCB 3: 
b) - Châu Âu nằm trong đới khí hậu ôn đới. 
 - Rừng cây lá kim tập trung ở vùng phía bắc và trên các sườn núi cao.
 - Rừng cây lá rộng có nhiều ở đới ôn hòa thuộc Tây Âu. 
c) - Các mùa trong ảnh: (a) xuân, (b) hạ, (c) thu, (d) đông. 
 - xuân - đỏ rực, hạ - xanh um, thu - vàng ối, đông - trắng xóa.
4. HĐCB 4: 
a) - Dân số của châu Âu là 740 triệu người. 
 - Số dân ở châu Âu gần bằng số dân ở châu Á. 
b) Người dân châu Âu có màu da trắng. 
- HĐCB1 GV hướng dẫn hỗ trợ HS tìm hiểu vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu
- HĐCB2 GV hướng dẫn hỗ trợ HS tìm hiểu địa hình và cảnh quan thiên nhiên châu Âu.
- Sau HĐCB5 HS báo cáo. GV và HS nhận xét.
- GV chốt lại vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu, địa hình và cảnh quan thiên nhiên.
.
_______________________________________________
Giáo dục đạo đức
Bài 11: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 2) 
I. MỤC TIÊU:
- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Việt Nam là một đất nước xinh đẹp, hiếu khách và có truyền thống văn hoá lâu đời. Việt Nam đang thay đổi và phát triển từng ngày và đạng hội nhập vào đời sống quốc tế.(Không yêu cầu làm bài tập 4)
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để sau này góp sức xây dựng và bảo vệ đất nước 
* HS nhận thức tốt: Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
- Quan tâm đến sự phát triển của đất nước. Có ý thức bảo vệ, gìn giữ nền văn hoá, lịch sử của dân tộc.
* GDBVMT: Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước.
* GDANQP: Kể được những tấm gương bảo vệ chủ quyền biển đảo.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp ở Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- TBVN cho lớp hát Quê hương tươi đẹp
- GV giới thiệu bài 
2. Tìm hiểu mục tiêu
 A. Hoạt động cơ bản 
1. Laøm baøi taäp 1, SGK 
- Học đọc thông tin ở từng tình huống ở các câu a, b, c, d, e để lựa chọn kết quả
- NT tổ chức chia sẻ: 
- TBHT gọi 1 số nhóm chia sẻ
- GV cho chia sẻ và hướng dẫn rút ra kết luận 
2. Ñoùng vai (BT 3/ SGK) 
- HS thảo luận tình huống đóng vai höôùng daãn vieân du lòch theo caùc chuû ñeà : vaên hoaù, kinh teá, lòch söû, danh lam thaéng caûnh, con ngöôøi VN, treû em VN, vieäc thöïc hieän Quyeàn treû em ôû VN , 
- HS thảo luận chia vai và tập đóng tình huống trong nhóm
- TBHT tổ chức cho các nhóm đóng vai, bình chọn nhóm làm tốt
3. Trò chơi nghe nhạc
- TBHT phổ biến luật chơi: Nghe baøi haùt, giành quyền trả lời nhanh
 + Teân baøi haùt?
 + Noäi dung baøi haùt noùi leân ñieàu gì?
- Lớp thực hiện trò chơi
- TBHT tổng kết trò chơi
- GV giáo dục lòng tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
 B. Hoạt động ứng dụng 
- Sưu tầm một số bài thơ, bài hát ca ngợi về đất nước, con người Việt Nam.
__________________________________________________________________
Buổi 1:	Thứ tư , ngày tháng năm 2020
Tiếng Việt
Bài 24B: NGƯỜI CHIẾN SĨ TÌNH BÁO (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc- hiểu bài Hộp thư mật.
- Nội dung: Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH TV-T2. 
- HS: Tài liệu SHDH TV-T2. Vở TH TV-T2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động cơ bản 1, 2, 3 ,4, 5, 6, 7.
*) Lưu ý:
- Thực hiện các hoạt động cơ bản 1, 2, 3 ,4, 5, 6, 7.
* Lưu ý:
2.HĐCB 2: 
- GV đọc mẫu bài Luật tục xưa của người Ê-đê.
- Giới thiệu tranh minh họa.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc và phát hiện từ khó: một song, chuyện lớn, lấy cắp, quạ mổ,...
- HS luyện đọc trong nhóm.
-Theo dõi các nhóm đọc, kiểm tra,giúp Hs đọc yếu đọc đúng.
-GV nhận xét và sửa chữa.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng.
- Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét
1. HĐCB 5:
1) Hộp thư được đặt tại nơi dễ tìm mà ít bị chú ý. Báo cáo đã xếp trong một vỏ đựng thuốc đánh răng đặt dưới một hòn đá dẹt, được trỏ bởi hòn đá hình mũi tên, nằm sau cột cây số giữa cánh đồng vắng.
2) b. Tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng. 
3) Chú dừng xe, tháo bu-gi ra mà đôi mắt chăm chú quan sát mặt đất, tìm thấy hòn đá hình mũi tên phía sau cột cây số trỏ vào một hòn đá dẹt, một tay cầm bu-gi, một tay bẩy nhẹ hòn đá lấy chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng. Chú nhẹ nhàng cạy đáy hộp thuốc, rút ra mảnh giấy nhỏ, thay vào đó thư báo cáo của mình, rồi trả hộp thuốc về chồ cũ. 
4) Chú Hai Long phải lấy thư và gửi báo cáo theo cách trên để đánh lại hướng của kẻ địch và không ai nghi ngờ. 
5) Hoạt động của các chiến sĩ tình báo cung cấp thông tin mật của kẻ địch, giúp ta có kế hoạch đối phó, giành thắng lợi mà đỡ tổn thất về vũ khí lẫn con người. 
6. Bài văn ca ngợi sự dũng cảm, mưu trí của những chiến sĩ tình báo nhằm giữ vững đường dây liên lạc, góp phần to lớn vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
- GVchốt nội dung bài : Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
- Bổ sung ghi nội dung bài vào vở.
- Sau HĐCB 5 GVchốt nội dung bài : Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
 ..
__________________________________________________
Toán
Bài 79: GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ, HÌNH CẦU 
I. MỤC TIÊU:
- Em nhận dạng được hình trụ, hình cầu và xác định một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH Toán –T2, một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu..
- HS: Tài liệu SHDH Toán –T2. Vở TH Toán- T2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện HĐCB 1,2,3 và HĐTH1,2.
*) Lưu ý:
- HĐCB 1 GV hỗ trợ HS trả lời dạng hình của một sô đồ vật.
- Sau HĐTH2 HS báo cáo, GV và HS nhận xét. 
- GV chốt lại kết quả HĐTH 1,2
- GV khắc sâu đặc điểm hình trụ , hình cầu
_______________________________________________
Tiếng Anh
( 2 tiết: GV chuyên )
_________________________________________________________________
Buổi 2:
Tiếng Việt
Bài 24B: NGƯỜI CHIẾN SĨ TÌNH BÁO (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập tả đồ vật.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH TV-T2. 
- HS: Tài liệu SHDH TV-T2. Vở TH TV-T2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động thực hành 1, 2,3 và hoạt động ứng dụng.
- Hoạt động thực hành 2 HS làm cá nhân vào vở thực hành Tiếng Việt.
*) Lưu ý:
- Thực hiện các hoạt động thực hành 1, 2,3 và hoạt động ứng dụng 2.
* Lưu ý:
1. HĐTH 2: 
Mở bài
- Từ đầu đến màu cỏ úa. 
- Cách mở bài: mở bài theo kiểu trực tiếp.
Thân bài
- Từ chiếc áo sờn vai đến của ba. 
- Các chi tiết thể hiện cách thức miêu tả cái áo: 
+ Tả bao quát: cái áo xinh xinh, trông rất oách. 
+ Tả những bộ phận có đặc điểm cụ thể: những đường khâu, hàng khuy, cố áo, cầu vai, măng - sét. 
+ Nêu công dụng và tình cám với cái áo: rất hãnh diện, chừng chạc như anh lính tí hon. 
- Có cảm giác như vòng tay mạnh mẽ và yêu thương của ba đang ôm lấy, như dược dựa vào lồng ngực ấm áp của ba. 
Kết bài 
- Phần còn lại 
- Cách kết bài: kết bài theo kiểu mở rộng
2. HĐTH 3: 
+ So sánh: Đường khâu đều đặn như khâu máy, hàng khuy thẳng tắp như hàng quân danh dự, cố áo như cái lá non, có cảm giác như được ba ôm, như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba, tôi chững chạc như một anh lính tí hon, chiếc áo còn nguyên như ngày nào. 
+ Nhân hóa: Người bạn đồng hành quý báu, cái mãng - sét ôm khít lấy cổ tay tôi. 
- HĐTH1 GV lưu ý HS đọc kĩ bài văn.
- HĐTH3 GV hỗ trợ HS tìm các hình ảnh so sánh và nhân hóa trong bài văn.
- GV chốt lại những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật
 .
______________________________________________
Tiếng Việt
Bài 24B: NGƯỜI CHIẾN SĨ TÌNH BÁO (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập về tả đồ vật
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH TV-T2. 
- HS: Tài liệu SHDH TV-T2. Vở TH TV-T2,các câu chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động thực hành 4, 5, 6 . 
*) Lưu ý:
- Thực hiện các hoạt động thực hành 5, 6 và HĐƯD1. 
* Lưu ý:
1. HĐTH 5: 
Ví dụ: Vật gần gũi với em nhất là chiếc cặp sách: 
- Chiếc cặp dài 5 tấc, rộng 4 tấc. 
- Cặp có 4 ngăn được đóng, mở nhờ các dây kéo.
- Chất liệu bằng xi-mi-li giả da. 
- Ngoài hai quai xách, cặp còn có hai quai để đeo như ba lô. 
- Nắp cặp được gắn với cặp bơi hai khóa kim loại bóng loáng. 
- Hai bên cặp có hai ngăn nhỏ được bọc bằng vải lưới để nước và sữa.
- Bên trong dùng để sách, vở, dụng cụ học tập.
2. HĐTH 6: Tả hình dáng cây bút: 
Từ nhiều năm nay, cây bút là người bạn thân thiết của em. Vỏ thân bút bằng nhựa cứng có màu đỏ nâu. Nắp bút bằng kim loại mạ vàng bóng loáng. Nối thân với nắp là một khoen kim loại sáng trắng. Nắp bút còn có một thanh cài vào túi áo trông thật chững chạc. Tháo nắp ra, ngòi bút hình lá tre lấp loáng còn lem mực. Bút đã giúp em viết chữ đẹp, luôn được cô khen. 
- HĐTH5 yêu cầu HS quan sát kĩ các đồ vật kết hợp đọc gợi ý để trao đổi với bạn về hình dáng hoặc công dụng của đồ vật.
- HĐTH6 GV lưu ý HS đọc kĩ yêu cầu để thực hiện HĐ
__________________________________________
Toán
Bài 80: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC 
I. MỤC TIÊU:
- Em ôn tập về tính diện tích hình tam giác; diện tích hình thang, hình bình hành và hình tròn.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu SHDH Toán –T2.
- HS: Tài liệu SHDH Toán –T2. Vở TH Toán- T2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Thực hành 1, 2, 3
 + Ứng dụng 1, 2
*) Lưu ý:
- Thực hiện các hoạt động: + Thực hành 1, 2, 3
 + Ứng dụng 1, 2
*Lưu ý:
1. HĐTH 2: 
Bài giải
	Vì MNPQ là hình bình hành nên MN = PQ = 18cm.
Diện tích của hình tam giác KQP là: 
18 x 9 : 2 = 81 (cm2)
Diện tích hình bình hành MNPQ là: 
18 x 9 = 162 (cm2)
Tổng diện tích tam giác MKQ và tam giác KNP là: 
162 - 81 = 81 (cm2)
Vậy diện tích của hình tam giác KQP bằng tổng diện tích tam giác MKQ và tam giác KNP. 
2. HĐTH 3: 
Bài giải
	Bán kính của hình tròn là: 5 : 2 = 2,5 (cm)
	Diện tích của hình tròn là: 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2)
	Diện tích của hình tam giác ABC là: 3 x 4 : 2 = 6 (cm2)
	Diện tích của phần được tô màu là: 19,625 - 6 = 13,625 (cm2)
Đáp số: 13,625 cm2.
- HĐTH 2 GV hỗ trợ, hướng dẫn HS làm bài.
- HĐTH 3 GV hỗ trợ HS tính diện tích phần đã tô màu của hình tròn bằng cách lấy diện tích hình tròn trừ đi diện tích hình tam giác.
- Sau HĐTH 3 HS báo cáo, GV và HS nhận xét. 
- GV khắc sâu cách tính diện tích hình tam giác và diện tích hình tròn.
___________________________________________
Giáo dục thể chất
Bài 48: PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY
TRÒ CHƠI: CHUYỂN NHANH, NHẢY NHANH
I. MỤC TIÊU:
- Ôn phối hợp chạy và bật nhảy, chạy - mang vác. Yêu cầu thực hiện đúng động tác tương đối đúng.
- Học trò chơi: "Chuyển nhanh- nhảy nhanh".Yêu cầu biết cách chơi 
II. CHUẨN BỊ:
- Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh nơi tập sạch, an toàn
- Phương tiện: còi, kẻ sân chơi, bóng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. GV giới thiệu bài 
2. Tìm hiểu mục tiêu
 A. Hoạt động thực hành
1. Khởi động
- Ôn định tổ chức, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
+ Chạy chậm thành, xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
+ Thực hiện trò chơi Lăn bóng
2. Ôn chạy và bật nhảy
- TN tổ chức các bạn ôn
- TBHT các nhóm lên thực hiện theo hàng dọc
- Tổ chức đánh giá, nhận xét, sửa sai
3. Ôn phối hợp chạy - mang vác
- TN tổ chức các bạn ôn
- TBHT tổ chức cho từng nhóm lên tập
- Nhận xét, đánh giá
4. Trò chơi : Chuyển nhanh - nhảy nhanh
- GV yêu nêu cách chơi và qui định chơi, luật chơi. 
- Các nhóm chơi thử - chơi chính thức.
- Tổ nhận xét, đánh giá cuộc chơi
5. Phần kết thúc 
- TBHT cho lớp tập một số động tác chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu
- GV cùng HS hệ thống bài 
- Nhận xét tiết học
 B. Hoạt động ứng dụng
- Ôn lại động tác chạy đà bật cao tại nhà
 .
 .
__________________________________________________________________
Thứ năm, ngày tháng năm 2020
Mĩ thuật
( 2 tiết: GV chuyên )
_________________________________________
Tiếng Anh
( 2 tiết: GV chuyên )
_________________________________________________
Giáo dục kĩ thuật
Bài 17: LẮP XE BEN( Tiết 1) 
I. MỤC TIÊU:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben
- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được
II.CHUẨN BỊ 
- SGK, SGV
- Bộ lắp ghép
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: Ban văn nghệ
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi
2. Tìm hiểu mục tiêu
	. A. Hoạt động cơ bản
1.Quan sát xe ben đã lắp sẵn
- Quan sát mẫu xe ben và cho biết:
 + Để lắp được xe ben cần mấy bộ phận?
 + Các bộ phận đó là gì?
- Nói cho các bạn biết điều mà mình quan sát được
2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a. Hướng dẫn chọn các chi tiết
- Học sinh tự chọn trong bộ đồ dùng của mìn các chi tiết
- Gọi 1 – 2 học sinh lên bảng chọn từng chi tiết theo bảng SGK và sắp xếp các chi tiết đó vào nắp hộp.
- Lớp nhận xét
b. Lắp từng bộ phận
- HS quan sát hình 2 và cho biết để lắp khung sàn xe và các giá đỡ cần chọn những chi tiết nào ?
- 1 HS lên lắp khung sàn xe, lớp quan sát
- Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ (H.3 - SGK) cần những chi tiết nào ?
- GV lắp cho HS quan sát.
- Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau (H.4 - SGK): Quan sát hình, em hãy chọn các chi tiết và lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau.
- HS lắp giá đỡ trục bánh xe sau
- 1- 2 HS lắp trục bánh xe trước (H.5a - SGK)
- Nhận xét các thao tác lắp ca bin (H5b - SGK) của HS.
- L

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_24_nam_hoc_2019_2020_ban_dep.doc