Giáo án Lớp 5 - Tuần 2, Thứ 4 - Năm học 2011-2012

Giáo án Lớp 5 - Tuần 2, Thứ 4 - Năm học 2011-2012

 Toán : ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ

I/ Mục tiêu :

 - Kiến thức : Củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số .

 - Kỹ năng : Có kĩ năng nhân và chia hai phân số bất kỳ .

 - Thái độ : Yêu thích toán học , biết áp dụng kiến thức vừa học vào thực tế .

II/ Đồ dùng dạy học

- HS : SGK , xem trước bài

 

doc 12 trang cuongth97 04/06/2022 4220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 2, Thứ 4 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ tư, ngày 26 tháng 8 năm 2011 
 Toán : ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ 
I/ Mục tiêu : 
 - Kiến thức : Củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số . 
 - Kỹ năng : Có kĩ năng nhân và chia hai phân số bất kỳ .
 - Thái độ : Yêu thích toán học , biết áp dụng kiến thức vừa học vào thực tế .
II/ Đồ dùng dạy học 
HS : SGK , xem trước bài 
Tg
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
CKT
 5/
1/
6/
6/
15/
4/
1/ Kiểm tra bài cũ :
Tính 3 + ; 5 + - 
-Gọi 2 TB-K lên bảng làm BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước .
2) Dạy học bài mới : 
 a) Giới thiệu bài :
GV nêu MĐ , Y C của giờ học 
b) Hướng dẫn ôn tập về cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số :
b.1 Phép nhân hai phân số : 
- GV viết lên bảng : x 
-GV yêu cầu HS thực hiện phép tính .
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng . 
 - GV hỏi :Khi muốn nhân hai phân số với nhau ta làm thế nào ? HSTB
b.2 Phép chia hai phân số : 
- GV viết lên bảng : : và yêu cầu HS thực hiện phép tính .
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng . 
- GV hỏi : Khi muốn chia một phân số cho một phân số ta làm thế nào ? HSTB
3/ Luyện tập - thực hành : 
Bài 1 : GV yêu cầu HS tự làm. 
GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng , sau đó nhận xét cho điểm HS 
 Bài 2 : - GV yêu cầu HS đọc đề bài , sau đó hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?HSTB
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng . 
- GV nhận xét và cho điểm HS .
Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu đề bài và tự làm bài tập .
- GV chữa bài và cho điểm HS 
4/ Củng cố dặn dò : -Gọi HS nhắc lại điểm đáng chú ý 
+ Muốn nhân , chia hai phân số ta làm thế nào ? 
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau Hỗn số 
- 2 HSTB-K lên bảng , mỗi em làm 1 bài. 
Học sinh nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học 
- 1 HSTB lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vào vở bài tập . 
- x = = 
- HS nhận xét đúng/ sai.( nếu sai thì làm lại cho đúng ) 
- HS :Khi muốn nhân hai phân số với nhau ta lấy tử số nhân với tử số , mẫu số nhân với mẫu số . 
- 1 HS thực hiện phép tính, HS cả lớp làm giấy nháp.
 : = x = = 
HS nhận xét đúng/ sai.( nếu sai thì làm lại cho đúng ) 
- Khi muốn chia một phân số cho một phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược .
Bài 1:- Hai HSTB lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập . 
+ Bài giải :
 a) x = = = 
 : = x = = 
b) 4 x = = = 
 3 : = 3 x = 3 x 2 = 6 
 Bài 2 - HS : bài tập yêu cầu chúng ta tính.
- 3 HSTBK lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập 
+Bài giải : 
a) x = = = 
b) := X== 
c) X==16
-Nhận xét bài của bạn , sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đỏi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau 
Bài 3 :- Một HSK đọc to tiếng để các bạn cùng nghe . 
HS cả lớp làm vào vở 
 Bài giải :
Diện tích của tấm bìa là :
 x = (m2 )
Chia tấm bìa thành 3 phần bằng nhau thì diện tích của mỗi phần là .
 : 3 = (m2 )
 Đáp số : (m2 )
-FVài HS nhắc lại 
Cả lớp
Cả lớp
Cả lớp
Cả lớp
Cả lớp
Cả lớp
 Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ TỔ QUỐC 
I/ Mục đích yêu cầu :
-Kiến thức : Mở rộng và hệ thốn hoá vốn từ ngũ về Tổ quốc .
-Kĩ năng : Có kĩ năng tìm được từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc .
-Thái độ : Đặt câu đúng hay với những từ ngữ nói về Tổ quốc , quê hướng . 
II/ Đồ dùng dạy học :
-GV :Từ điển HS . Một vài tranh phô tô từ diển từ đồng nghĩa tiếng Việt . Giấy khổ to, bút dạ 
-HS : SGK , xem trước bài 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
T/g
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
 5/
1/
6/
6/
8/
6/
4/
1/ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 4HSTB lên bảng tìm từ đồng nghĩa và đặt câu với 1 từ em vưà tìm .
- Gọi 3HSTB đứng tại chỗ trả lời câu hỏi :
+ Thế nào là từ đồng nghĩa ?
+Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? 
+ Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn ?
- GV nhận xét câu trả lời của từng HS 
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng . 
- Nhận xét và cho điểm HS.
2) Dạy học bài mới : 
 2.1) Giới thiệu bài :
GV nêu MĐ , Y C của giờ học 
2.2)Hướng dẫn HS làm bài tập :
a)Bài 1 :Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 
 - Yêu cầu một nưả lớp đọc thầm bài Thư gửi các học sinh ., một nửa còn lại đọc thầm bài Việt Nam thân yêu , viết ra giấy nháp các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc .
- Gọi HS phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng các từ HS vừa nêu .
- Nhận xét- kết luận lời giải đúng 
- Hỏi : Em hiểu Tổ quốc có nghĩa là gì ? HSK-G
- Giải thích : Tổ quốc là đất nước gắn bó với những người dân của nước đó . Tổ quốc giống như một ngôi nhà chung của tất cả mọi người dân sống trong đất nước đó .
« Bài 2 :Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
-Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.
- Gọi HS phát biểu . GV ghi nhanh lên bảng các từ HS tìm được. 
- Nhận xét , kết luận các từ đúng .
« Bài 3 :- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập . 
 - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 
+ Phát giấy khổ to , bút dạ 
- Gợi ý cho HS mở rộng vốn từ 
- GV hỏi nghĩa 1 số từ nếu HS không hiểu nghĩa .
+ VD Hiểu thế nào là quốc doanh ?HSG
Bài 4 :- HS tự làm : Đặt câu cho từ 
- Gọi HS đọc to tiếng bài làm của mình 
- GV nhận xét , sửa đổi nếu cần 
- Yêu cầu HS giải thích nghĩa các từ :
Quê mẹ , quê hương , quê cha đất tổ , nơi chôn rau .
-GV giaỉ thích thêm nếu cần .
3/ Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc , các từ có tiếng quốc và chuẩn bị bài sau .
-4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu :
+HS 1 : Chỉ màu xanh 
+HS 2 Chỉ màu đỏ 
+HS 3 Chỉ màu trắng 
+HS 4 Chỉ màu đen 
-3 HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi , HS cả lớp theo dõi nhận xét .
- Nêu ý kiến về bài làm của bạn , nếu sai thì sửa lại .
-Học sinh nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học 
Bài 1 -Một HS to tiếng để các bạn cùng nghe . 
- Làm bài tập theo yêu cầu .
- Tiếp nối nhau phát biểu .
+ Bài Thư giử các học sinh 
nước non , nước nhà , non sông
Bài : Việt Nam thân yêu : dất nước , quê hương .
F HS : Tổ quốc là đất nước được bao đời xây dựng và để lại trong quan hệ với những người dân có tình cảm gắn bó với nó .
- HS lắng nghe .
Bài 2 :-Một HS to tiếng để các bạn cùng nghe . 
- Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận .
- Tiếp nối nhau phát biểu , mỗi HS chỉ nói 1 từ .
+ Đồng nghĩa với từ Tổ quốc :đất nước , quê hương , quốc gia , giang sơn , non sông , nước nhà .
- 2 HS nhắc lại các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc . HS cả lớp viết vào vở .
Bài 3 :Một HS to tiếng để các bạn cùng nghe . 
- Hoạt động theo nhóm : 4 HS / nhóm 
- Đại diện nhóm dán lên bảng và các bạn khác bổ sung ý kiến nếu cần .
- 2 HS đọc lại các từ trên bảng . Mỗi HS dưới lớp viết vào vở 10 từ có chứa tiếng Quốc . 
F quốc ca , quốc doanh , quốc hiệu , quốc kì , quốc sách ..
F Quốc doanh là : do nhà nước kinh doanh 
Bài 4 :- HS dặt câu vào giấy nháp .
- 8 HS nối tiếp nhau đọc bài làm .
-VD 
+ Em yêu Hà Giang quê hương em .
+Thái bình là quê mẹ của tôi 
+Ai đi xa cũng luôn nhớ về quê cha đất tổ của mình .
- 4 HS nối tiếp nhau giải thích theo ý hiểu 
+ Quê hương : Quê của mình 
+ Quê mẹ : Quê hương của người mẹ sinh ra mình .
 .
- Lắng nghe – ghi nhớ.
 Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I/ Mục tiêu : 
 - Kiến thức : + Nhận biết được cách quan sát của nhà văn trong đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng 
 - Kỹ năng : + Lập được dàn ý bài văn tả cảnh từ những đièu quan sát được cà trình bày theo dàn ý 
 - Thái độ : Có ý thức , cẩn thận, khoa học trước khi làm một bài văn tả cảnh .
II/ Đồ dùng dạy học 
GV : Sưu tầm tranh ảnh ( hoặc bảng ghi những điều quan sát được ) về vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng. Giấy khổ to , bút dạ 
HS : SGK, xem trước bài. Giấy có ghi lại những điều quan sát được ở nhà . 
III / Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 
Tg
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
 5/
1/
10/
20’
6/
4/
1/ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 HSTB lên bảng kiểm tra nội dung bài cũ 
- GV nhận xét và ghi điểm .
2) Dạy học bài mới : 
 2.1) Giới thiệu bài :
- Để chuẩn bị viết tốt một bài văn tả cảnh , hôm nay các em thực hành luyện tập về quan sát cảnh , lập dàn ý cho bài văn tả cảnh .
2.2 ) Hướng dẫn HS làm bài tập :
«Bài 1 :- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập . 
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp 
- GV đi hướng dẫn giúp đỡ những HS yếu ; yêu cầu HS ghi lại các ý chính trong câu trả lời .
- Gọi 1 HS trình bày nối tiếp theo các câu hỏi sau :
a) Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ? HSTB-K
b) Tác giả đã quan sát sự vật bằng những giác quan nào ? (HSTB)
c) Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả . Tại sao em lại cho rằng sự quan sát đó rất tinh tế ? HSK-G)
- GV nhận xét khen ngợi những HS hiểu , cảm nhận được sự quan sát tinh tế của tác giả . 
- GV kết luận : Tác giả đã lựa chọn những chi tiết rất đặc sắc và sử dụng nhiều giác quan để cảm nhận vẻ riêng của từng cảnh vật . 
« Bài 2 :- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập . 
- Gọi HS đọc kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày ( đã giao từ tiết trước ) 
- Nhận xét khen ngợi những HS có ý thức chuẩn bị bài, quan sát tốt 
- Tổ chức cho HS làm bài tập cá nhân 
- GV giúp đỡ HS yếu 
 Gợi ý : các câu hỏi 
+ Mở bài : Em tả gì ở đâu ? Vào thời gian nào ? Lí do em chọn cảnh vật để miêu tả là gì ? 
+ Thân bài : Tả những nét nổi bật của cảnh vật 
 — Tả theo thời gian 
 — Tả theo trình tự từng bộ phận 
+ Kết bài : Nêu cảm nghĩ , nhận xét của em về cảnh vật .
- Chọn HS làm tốt trình bày dàn ý của mình 
- GV cùng HS nhận xét , sửa chữa coi như một dàn bài mẫu .
(GV đọc thêm sách thiết kế của Phạm Thị Thu Hà ) Tr 39 – 40 để tham khảo dàn bài ) 
3/ Củng cố, dặn dò : 
- Gọi HS đọc to dàn bài 
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS chuẩn bị bài tiếp theo Luyện tập tả cảnh .
- 2 HS lần lượt lên bảng thực hiện yêu cầu sau :
+ HS 1 Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh ?
+ HS 2 : Hãy nêu cấu tạo của bài văn Nắng trưa 
Học sinh nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học 
Bài 1 :- Một HS đọc to tiếng để các bạn cùng nghe .
- HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận , cùng trả lời câu hỏi .
- Các HS cịn lại theo dõi và bổ sung khi có câu trả lời chưa hoàn chỉnh .
a) Những sự vật được miêu tả : Cánh đồng buổi sớm : đám mây , vòm trời những giọt mưa , những sợi cỏ , gánh rau , những bó hoa huệ của người bán hàng ; bầy sáo liệng trên cánh đồng ; mặt trời mọc .
b/-Các giác quan : Bằng xúc giác. 
(Cảm giác của làn da ) 
Thấy sớm đầu thu mát lạnh ; một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên khăn và tóc ; những sợi cỏ đẫm nước làm ướt lạnh bàn chân .
— Bằng thị giác ( mắt ) Thấy đám mây xám đục , vòm trời xanh vòi vọi .
c)- Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàn đỏ và mái tóc xoã ngang vai của Thuỷ . Tác giả cảm nhận được giọt mưa rơi trên tóc , rất nhẹ .
- Giữa những đám mây xám đục , vòm trời hiện ra như những khoảng vực xanh vòi vọi . Tác giả quan sát bằng thị giác , cảm nhận được màu sắc của vòm trời , đám mây .
Bài 2 :-Một HS to tiếng để các bạn cùng nghe . 
- 3 đến 5 HS nối tiếp nhau đọc .
- 2 HS lập dàn ý vào khổ giấy to , HS dưới lớp làm vào vở .
- 1 HS dán phiếu của mình lên bảng các HS khác đọc nêu ý kiến về bài của bạn .
- 1 HS đọc to tiếng dàn bài
- HS theo dõi .
Lịch sử:NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết: Những đề nghị đổi mới đất nước của Nguyễn Trường Tộ. Qua đó, đánh giá lòng yêu nước của người đề xướng đổi mới đất nước. 
2. Kĩ năng: 	Rèn kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để rút ra ý nghĩa của sự kiện. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh lòng kính yêu Nguyễn Trường Tộ. 
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Tranh SGK/6, tư liệu về Nguyễn Trường Tộ 
-Trò : SGK, tư liệu Nguyễn Trường Tộ 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định. 
- Hãy nêu những băn khoăn, lo nghĩ của Trương Định? Dân chúng đã làm gì trước những băn khoăn đó? 
- Học sinh nêu 
- Học sinh đọc ghi nhớ 
- Học sinh đọc 
Ÿ Giáo viên nhận xét –ghi điểm.
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
“Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước”
Học sinh lắng nghe.
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải
- Nguyễn Trường Tộ sinh ra ở đâu? 
- Ông sinh ra trong một gia đình theo đạo Thiên Chúa ở Nghệ An. 
- Ông là người như thế nào? 
- Thông minh, hiểu biết hơn người, được gọi là “Trạng Tộ”. 
- Năm 1860, ông làm gì? 
- Sang Pháp quan sát, tìm hiểu sự giàu có văn minh của họ để tìm cách đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu. 
- Từ 1863 đến 1871, Nguyễn Trường Tộ đã làm gì? 
- Trình lên vua Tự Đức 58 bản hiến kế, bày tỏ sự mong muốn đổi mới đất nước. 
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt 
Nguyễn Trường Tộ là một nhà nho yêu nước, hiểu biết hơn người và có lòng mong muốn đổi mới đất nước. 
* Hoạt động 2: Những đề nghị đổi mới của Nguyễn Trường Tộ 
- Hoạt động dãy, cá nhân 
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, vấn đáp 
- Lớp thảo luận theo 2 dãy A, B 
- 2 dãy thảo luận ® đại diện trình bày ® học sinh nhận xét + bổ sung. 
- Tóm tắt những nội dung của đề nghị đổi mới đất nước do Nguyễn Trường Tộ khởi xướng? 
- Đổi mới kinh tế, văn hóa, giáo dục, quân sự, chính trị, ngoại giao, trong đó: kinh tế là hàng đầu. 
- Những đề nghị đó có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện không? Vì sao? 
- Không, vì vua quan nhà Nguyễn lạc hậu không theo kịp những thay đổi trên thế giới. 
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt: 
Nguyễn Trường Tộ đề nghị mở rộng mối quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước, thuê chuyên viên nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế, xây dựng quân đội hùng mạnh, mở trường kĩ nghệ, học cách sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng... Nhưng triều đình Huế bảo thủ, không muốn có một sự thay đổi, vua Tự Đức cho rằng “những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi” nên không nghe và thực hiện theo đề nghị của ông. 
® Rút ra ghi nhớ. 
- Học sinh ghi nhớ 
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Hoạt động lớp 
- Theo em, Nguyễn Trường Tộ là người như thế nào trước họa xâm lăng? 
- Học sinh nêu 
- Tại sao ngày nay chúng ta trân trọng đánh giá về ông? 
- Học sinh nêu 
- Nếu là vua Tự Đức, em có làm theo đề nghị của Nguyễn Trường Tộ không? Vì sao?
- Học sinh nêu 
® Giáo dục học sinh kính yêu Nguyễn Trường Tộ - một người có lòng yêu nước thiết tha, mong muốn dân giàu, nước mạnh. 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học ghi nhớ 
- Học sinh lắng nghe - ghi nhớ 
- Chuẩn bị: “Cuộc phản công ở kinh thành Huế” 
- Nhận xét tiết học 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_2_thu_4_nam_hoc_2011_2012.doc