Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012

Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012

 Tiết 2: TẬP ĐỌC

 Bài41(41): TRÍ DŨNG SONG TOÀN.

I.Mục đích yêu cầu:

1. Biết đọc diễn cảm bài văn,đọc phân biệt giọng của các nhân vật.

Hiểu:Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn,bảo vệ được danh dự ,quyền lợiu cảu đất nước.

2. Rèn kỹ năng diễn cảm văn xuôi.

* GDKNS: Kỹ năng tự nhận thức( nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc).

II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học.-Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.

Tiết 3: TOÁN

 Bài 101(101) LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH

I.Mục đích yêu cầu:

1.Cúng cố về cách tính diện tích một số hình.

2.Vận dụng tính diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.

3.GD:Tính cẩn thận,trình bày sạch đẹp,khoa học.

II.Đồ dùng: -Bảng phụ,bảng nhóm.

 Tiết 4: LỊCH SỬ

 Bài 21(21) NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT

I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS :

1. Biết đôi nét về hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954.

2. Chỉ giới tuyến quan sự tạm thời trên bản đồ

3. GD ý thức tìm hiểu lịch sử dân tộc.

II.Đồ dùng - Bản đồ Hành chính Việt Nam.

 -Tranh ảnh về cảnh Mỹ -Diệm tàn sát đồng bào miền Nam.

 

docx 22 trang cuongth97 4840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Từ 30/01/2012 đến 03/02/2012
THỨ
MÔN
BÀI DẠY
HAI
CHÀO CỜ
TẬP ĐỌC
TOÁN
LỊCH SỬ
ĐẠO ĐỨC
Trí dũng song toàn
Luyện tập về tính diện tích
Nước nhả bị chia cắt
UBND xã, phường (tiết 1)
BA
TOÁN
CHÍNH TẢ
KHOA HỌC
LUYỆN TỪ & CÂU
KỸ THUẬT
Luyện tập về tính diện tích (tiếp)
Nghe – viết : Trí dũng song toàn
Năng lượng mặt trời
Mở rộng vốn từ : công dân
Vệ sinh phòng bệnh cho gà
TƯ
KHOA HỌC
TOÁN
KỂ CHUYỆN
TẬP ĐỌC
ÂM NHẠC
Sử dụng năng lượng chất đốt
Luyện tập chung
Được chứng kiến hoặc tham gia
Tiếng rao dêm
NĂM
THỂ DỤC
TOÁN
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TỪ & CÂU
MỸ THUẬT
Hình hộp chữ nhật, hình lập phương
Lập chương trình hoạt động
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
SÁU
THỂ DỤC
TOÁN
TẬP LÀM VĂN
ĐỊA LÝ
SINH HOẠT LỚP
Diện tích xung quanh, S toàn phần HHCN
Trả bài viết
Các nước láng giềng của Việt Nam
	 Thứ hai, Ngày soạn:27 tháng 1 năm 2012
 Ngày dạy:30 tháng 1 năm 2012
 Tiết 2: TẬP ĐỌC
 Bài41(41): TRÍ DŨNG SONG TOÀN.
I.Mục đích yêu cầu:
Biết đọc diễn cảm bài văn,đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
Hiểu:Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn,bảo vệ được danh dự ,quyền lợiu cảu đất nước.
Rèn kỹ năng diễn cảm văn xuôi.
* GDKNS: Kỹ năng tự nhận thức( nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc).
II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học.-Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài:Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.+Nhận xét,ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài qua tranh minh hoạ 2.2.Luyện đọc:-Gọi HS khá đọc bài.NX.
-Chia bài thành 4 đoạn để luyện đọc.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó 
*Lưu ý HS đọc đúng các tiếng dễ lẫn (trí dũng,Liễu Thăng, )
-GV đọc mẫu toàn bài giọng đọc rắn rỏi hào hứng trầm lắng, tiếc thương, 
2.3.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong sgk.
Hỗ trợ câu 4:Giang Văn Minh vừa mưu trí,vừa bất khuất.Giữa triều đình nhà Minh ông dùng mưu để vua Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ liễu Thăng;Để giữ thể diện cho đất nước ông dũng cảm không sợ chết,dám đối lại vế đối tràn đầy niềm tự hào dân tộc.
 2.4.Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn 3 hướng dẫn HS đọc.Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm,thi đọc trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá.
 3.Củng cố-Dặn dò:Hệ thống bài.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài:Tiếng rao đêm
-HS phân vai đọc vở kịch và trả lời câu hỏi sgk.
HS quan sát tranh,NX.
-1HS khá đọc toàn bài.
-HS luyện đọc nối tiếp đoạn.
Luyện phát âm tiếng ,từ dễ lẫn
Đọc chú giải trong sgk.
-HS nghe,cảm nhận.
-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk.
-HS phát biểu
-HS luyện đọc trong nhóm;thi đọc trước lớp;nhận xét bạn đọc.
-Nêu ý nghĩa của bài.
Tiết 3: TOÁN
 Bài 101(101) LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I.Mục đích yêu cầu:
1.Cúng cố về cách tính diện tích một số hình.
2.Vận dụng tính diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
3.GD:Tính cẩn thận,trình bày sạch đẹp,khoa học. 
II.Đồ dùng: -Bảng phụ,bảng nhóm.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước.
+Kiểm tra vở ,nhận xét,nhận xét chữa bài trên bảng
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
Giới thiệu cách tính:
-Thông qua ví dụ trong sgk để giới thiệu cách tính:
+Chia hoình đã cho thành các hình quen thuộc.
+Xác định kích thước của các hình mới tạo ra.
Tính diện tích của từng phần nhỏ,từ đó tính diện tích chung của toàn hình .
1.3Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập: 
 Bài 1:Tổ chức cho HS làm bài 1 vào vở.Một HS làm trên bảng lớp.Nhận xét chữa bài.
Bài giải: Chia hình:
Diện tích H1 là: 3,5m 3,5m 3,5x(3,5+3,5+4,2)=39,2m2 6,5m
Diện tích hình 2 là3,5m
4,2 x 6,5= 27,3m2
Diện tích của mảnh đất là:
39,2 + 27,3 =66,5m2 4,2m 
 Đáp số: 66,5 m2 2.4.Củng cố dăn dò
Hệ thống bài.
Yêu cầu HS về nhà làm bài 2 trong sgk.
Nhận xét tiết học.
-3HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước.Nhận xét,chữa bài.
-HS theo dõi cách thực hiện.
Tính diện tích của các hình.
-HS làm vở,chữa bài trên bảng.
 Tiết 4: LỊCH SỬ	
 Bài 21(21) NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT 
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS :
Biết đôi nét về hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954.
Chỉ giới tuyến quan sự tạm thời trên bản đồ
GD ý thức tìm hiểu lịch sử dân tộc.
II.Đồ dùng - Bản đồ Hành chính Việt Nam.
 -Tranh ảnh về cảnh Mỹ -Diệm tàn sát đồng bào miền Nam. 
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: +Nêu một số sự kiện lịch sử từ năm 1945 đến năm 1954?-Nhận xét ghi điểm.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài ,Nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2: Tìm hiểu tình hình nước ta sau chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954:
Chia 4 nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi: Nêu những điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ?
-Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận. (sgk tranhg 41)
Hoạt động3: Tìm hiểu về âm mưu phá hoại hoà bình của Mỹ -Diệm và quyết tâm đấu vệ hoà bình của nhân dân ta bằng hoạt động nhóm:
Chia nhóm,giao nhiệm vụ cho các nhóm
+Âm mưu phá hoạiHiệp định Giơ –ne-vơ của Mĩ-Diệm được thể hiện qua những hành động nào?
+Nhân dân ta phải làm gì để xoá bỏ nỗi đau chia cắt đất nước?
-Gọi đại diện nhóm trả lời,nhận xét,bổ sung.
Kết luận(sgk trang 42)
Hoạt động cuối Hệ thống bài,liên hệ giáo dục HS .
Dặn HS học theo câu hỏi trong sgk
Nhận xét tiết học.
-HSlên bảng trả lời,lớp nhận xét bổ sung.
-HS thảo luận nhóm.đại diện nhóm báo cáo Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.thống nhất ý kiến.
-HS thảo luận trả lời,thống nhất ý đúng.
Đọc kết luận sgk.
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC	
Bài 10(T21) UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ PHƯỜNG EM. (TIẾT 1)
I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:Bước đầu biết được vai trò của UBND xã phường đ/v cộng đồng.
2. Kĩ năng:Kể được một số công việc của UBND xã phường đối với trẻ em trong cộng đồng.
3.Thái độ:Nhận biết được các hành vi việc làm phù hợp khi đến UBND.
II.Đồ dùng: Ảnh trong bài phóng to.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ:-Nêu ghi nhớ tiết trước.
Bài mới:
Hoạt động 1: Đọc Đến Uỷ ban nhân dân phường
+Gọi Hs đọc truyện.Cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong sgk.Gọi một số HS trả lời.Lớp nhận xét,bổ sung.GV nhận xét.
+GV nhận xét chung.
Kết luận:Uỷ ban nhân dân xã phường giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở địa phương.Vì vậy mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban hoàn thành công việc.
Gọi HS đọc ghi nhớ sgk.
Hoạt động 2: Thực hiện yêu cầu bài tập 1 bằng hoạt động nhóm.
+GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
+Yêu cầu các nhóm thảo luận.Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến.Cả lớp nhận xét bổ sung.
Kết luận:UBND xã phường làm các việc b,c,d,đ,e,h,i
Hoạt động3:Thực hiện yêu cầu bài tập 3 sgk bằng hoạt động cá nhân
+GV giao nhiệm cụ cho HS.
+Gọi 1 số HS lên trình bày ý kiến,Lớp nx bổ sung.
Kết luận: b,c là hành vi việc làm đúng.a là việc không nên làm.
Hoạt động cuối: Hệ thống bài.
Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Nhận xét tiết học.
-HS theo dõi.
-HS đọc thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk.
-HS thảo luận nhóm.
-HS trình bày ý kiến.
HS nhắc lại ghi nhớ trong sgk.
 Thứ ba, Ngày soạn:29 tháng 1 năm 2012
 Ngày dạy:31tháng 1 năm 2012
Tiết1 TOÁN
Bài102(102) LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (Tiếp theo)
I. Mục đích yêu cầu:
Củng cố về tính diện tích các hình đã học.
Tính diện tích một số hình được cấu tạo các hình đã học.
GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng: -GV:Bảng phụ -HS:bảng con,bảng nhóm
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1Bài cũ :- Gọi HS lên làm bài tập 2 tiết trước.
GV nhận xét ghi điểm-Kiểm tra vở bài tậpcủa HS. 
 2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2: Giới thiệu cách tính 
-GV Giới thiệu cách tính như ví dụ sgk(Tr 104):
+Chia hình thành:hình tam giác và hình chữ nhật.
+Tính diện tích từng hình.
+Tính tổng diện tích của mảnh đất.
Hoạt động3: Tổ chức cho HS làm các bài tập:
Bài 1: Tổ chức cho HS làm vào vở.Gọi một HS lên bảng chữa bài.Chấm,nhận xét,chữa bài.
Bài giải
Diện tích của hình chữ nhật ADGE là:
84 x 63 = 5294m2
Diện tích hình tam giác AEB là:
(84 x 28) :2= 1176m2
Diện tích hình tam giác BGC là:
((63+ 28) x30):2= 1365m2
Diện tích của nmảnh đất là:
5294 + 1176+ 1365=7835m2
Đáp số: 7835m2
Hoạt động cuối:Hệ thống bài
Dặn HS về nhà làm bài 2 trong sgk vào vở.
Nhận xét tiết học.
-1HS lên bảng làm bài.Lớp nhận xét ,bổ sung
HS theo dõi thực hiện như ví dụ sgk.
-HS làm bài vào vở,chữa bài trên bảng.
-Nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật,hình tam giác.
Tiết2: CHÍNH TẢ
Bài 21(21): (Nghe-Viết TRÍ DŨNG SONG TOÀN
 I. Mục đích yêu cầu:
1.HS nghe -viết đúng,trình bày đúng một đoạn trong bài Trí dũng song toàn.
 -HS làm đúng các bài tập phân biệt phụ âm đầu r/d/gi
 2.Rèn kĩ năng viết ,trình bày đẹp đoạn văn.
 3. GD tính cẩn thận.
II.Đồ dùng:Bảng phụ,Vở bài tập Tiếng Việt.Bảng con.
 III..Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:-HS viết bảng con từ giã gạo,khản đặc.
 -GV nhận xét.
Hoạt động 2:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS Nghe –viết bài chính tả:
-GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác.
-Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài:
+Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại Giang Văn Minh?
Hướng dẫn HS viết đúng các danh từ riêng (Giang Văn Minh,Việt Nam,Nam Hán,Tống,Nguyên,Bạch Đằng,Lê Thành Tông, )Từ dễ lẫn(Linh cữu,thiên cổ, )
-Đọc cho HS nghe-viết ;soát sửa lỗi,
-Chấm,NX, chữa lỗi HS sai nhiều.
Hoạt động 4:Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả.
Bài2 a Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 2a.
+Yêu cầu HS làm bài vào bảng nhóm,Nhận xét,chữa bài.
Lời giải:-Giữ lại để dùng về sau:dành dụm,để dành 
-Biết rõ,thành thạo:rành,rành rẽ, 
-Đồ đựng đan bằng tre nứa,đáy phẳng,thành cao:Cái giành
Bài3a:Tổ chức cho HSlàm vào vở,chữa bài trên bảng phụ.
Lời giải: Thứ tự các chữ cần điền là:
+rầm rì,dạo( nhạc),dịu,(mưa)rào,giờ,dáng,
Hoạt động cuối:Hệ thống bài,liên hệ GD HS
Dăn HS làm bài 2b,3bở nhà.
Nhận xét tiết học.
-HS viết bảng con.
-HS theo dõi bài viết trong sgk.
Thảo luận nội dung đoạn viết.
-Liên hệ bản thân.
-HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con
-HS nghe-viết bài vào vở,
Đổi vở soát sửa lỗi.
-HS bài tập:
-HS làm nhóm,Chữa bài.
-HS làm vào vở bài tập.chữa bài trên bảng nhóm. bảng phụ
Tiết 3: KHOA HỌC
Bài 41(41) NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
 I.Mục đích yêu cầu:
 1. HS nêu được ví dụ về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
 2.Kể được một số phương tiện,máy móc,con người dùng năng lượng mặt trời.
 3. GD ý thức hợp tác nhóm trong học tập.
II. Đồ dùng: -Thông tin và hình trang 84,85SGK 
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : + Nêu ví dụ về các vật biến đổi vị trí ,hình dạng nhờ năng lượng?GV nhận xét,ghi điểm.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: HS nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng trong tự nhiên theo một số câu hỏi:
+Mặt trời cung cấp cho Trái Đất ở những dạng nào?(ánh sáng và nhiệt)
+Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống
+Nêu vai trò của mặt trời đối với thời tiết và khí hậu?
-Gọi HS trả lời,nhận xét,bổ sung
Hoạt động3: Kể một số phương tiện máy móc,..của con người sử dụng năng lượng mặt trời bằng thảo luận nhóm.
+GV yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1,2,3 trang 84,85 sgk.
+Gọi đại diện nhóm trả lời.
+Nhận xét,bổ sung.
Hoạt động cuối:
 Củng cố cho HS những kiến thức đã học về vai trò của năng lượng mặt trời bằng trò chơi Vẽ hình mặt trời,ghi vai trò của mặt trời, .
Dăn HS học theo mục Bạn cần biết sgk.
Nhận xét tiết học.
Một số HS trả lời.Lớp nhận xét,bổ sung.
-HS thảo luận cả lớp trả lời.
-HS đọc sgk,quan sát hình trả lời câu hỏi.
-HS tham gia chơi theo 2 đội:
Sưỏi ấm ..
 ..
Chiếu sáng
Tiết4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài41(41): MỞ RỘNG VỐN TỪ:CÔNG DÂN
 Mục đích yêu cầu: 
 1. Hệ thống hoá các từ thuộc chủ điểm công dân
 2. Vận dụng viết đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc đối với mỗi công dân.
 3. GD ý thức công dân.
II Đồ dùng: -GV:Bảng phụ, bảng nhóm -HS: vở bài tập Tiếng Việt.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : YCHS làm lại bài tập 1,3 tiết trước.
+GV nhận xét,ghi điểm.
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập.
Bài1: Yêu cầu HS làm vào vở,2 HS làm bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài:
Lời giải:Ghép từ công dân sau các từ:Nghĩa vụ,quyền ,ý thức,bổn phận,trách nhiệm,danh dự; Ghép từ công dân trước các từ:gương mẫu,danh dự
Bài 2: Tổ chức cho HS làm vào vở,một HS làm vào bảng phụ.Nhận xét,chữa bài.
Lời giải: 
+Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho người dân được hưởng,được làm,được đòi hỏi:Quyền công dân
+ Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền hạn của người dân đối với đất nước:Ý thức công dân.
+Điều mà pháp luật hay đao đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước,đối với ngươi khác:Nghĩa vụ công dân 
Bài 3:Tổ chức cho HS viết bài vào vở,một HS viết vào bảng nhóm.Gọi HS đọc bài,Nhận xét,chấm điểm.
Hoạt động cuối:Hệ thống bài.
Dặn HSlàm lại BT 3 vào vở
Nhận xét tiết học.
-Một số HS đọc bài.
-HS làm bài vào bảng nhóm.thống nhất kết quả.
-HS làm vào vở chữa bài trên bảng phụ.
-HS viết bài vào vở,nhận xét.
Tiết 5: KỸ THUẬT 
 VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ 
I . MỤC TIÊU :
- Nêu đợc mục đích tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. Biết liên hệ thực tế để nêu một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phơng (nếu có)
II . CHUẨN BỊ :
Tranh minh hoạ cho bài học theo nội dung trong SGK.
Phiếu đánh giá kết quả học tập .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
- HS hát
2. Bài cũ: 
 - GV hỏi :Cho biết cách chăm sóc gà ?
- Nhận xét, tuyên dương
- HS trả lời .
- Nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: 
Gà bị bệnh thường chậm lớn .nếu nặng hoặc dịch bệnh , gà có thể chết hàng loạt .. Có nhiều nguyên nhân gây nên vì vậy chăm sóc gà cần phải chú ý thường xuyên vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- Lắng nghe
Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích tác dụng của việc VS phòng bệnh cho gà .
Hoạt động nhóm , lớp
-GV gọi HS đọc mục 1 (SGK)và hỏi :kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà ?
- Học sinh đọc SGK và xung phong trả lời các câu hỏi .
- GV nhận xét tóm tắt : Làm sạch và giữ vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ ăn ,uống , chuồng nuôi; tiêm nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà.
- Vài học sinh nhắc lại 
+ Vậy, thế nào là vệ sinh phòng bệnh và tại sao phải vệ sinh phòng bệnh cho gà ?
- Học sinh trả lời 
GV kết luận : Vệ sinh phòng bẹânh nhằm tiêu diệt vi trùng gây bệnh, làm cho không khí chuồn nuôi trong sạch và giúp cơ thể gà tăng sức chôùng bệnh .
- Lắng nghe
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. 
Hoạt động cá nhân, lớp 
-a) Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống.
HS đọc nội dung mục 2a SGK và đặt câu hỏi để HS kể tên các dụng cụ cho gà ăn ,uống và nêu cách vệ sinh dụng cụ của gà .
- Học sinh đọc hướng dẫân và trả lời câu hỏi .
- GV tóm tắt nội dung : 
+ Hàng ngày phải thay nước uống trong máng và cọ rửa máng để nước trong máng luôn trong sạch .
+ Sau một ngày, nếu thức ăn của gà còn trong máng, cần vét sạch để cho thức ăn mới vào không để thức ăn lâu ngày trong máng .
- Học sinh lắng nghe .
Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập 
- GV dựa vào nội dung chính của bài nêu một số câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập học sinh 
- GV nhận xét .
4. Tổng kết- dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò : Về nhà các em ôn lại các bài trong chương 2
-Học sinh báo cáo kết quả tự đánh giá .
- Lắng nghe
 	Thứ tư,Ngày soạn 30 tháng 1năm2012
	 Ngày dạy: 1 tháng 2năm 2012
 Tiết 1: KHOA HỌC
Bài42(42): SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT 
I.Mục đích yêu cầu:
 1. Kể tên một số loại chất đốt.
 2.Nêu được công dụng,việc khai thác từng loại chất đốt
GD MT:khai thác năng lượng chất đốt hợp lý là bảo vệ môi trường.
II.Đồ dùng:Hình và thông tin sgk/87.88 - Tranh ảnh về việc khai thác chất đốt
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ : -HS 1:Nêu tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên?
-HS2: Kể một số phương tiện máy móc,..hoạt động của con người sử dụng năng lượng mặt trời?
GV nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2 Kể tên một số loại chất đốt bằng thảo luận cả lớp.Gọi một số HS nêu,nhận xétmbổ sung,.
 Kết Luận: Một số loại chất đốt thường được sử dụng ở hai loại :Thể rắn và thể lỏng.
Hoạt động3: Tìm hiểu về tác dụng và việc khai thác chất đốt bằng thảo luận nhóm,mỗi nhóm thảo luận về công dụng và việc khai thác một loại chất đốt.
Gọi đại diện các nhóm lên trình bày,nhận xét,bổ sung
Kết luận:Thông tin tr87,88sgk
GDMT: +Củi than là một loại năng lượng chất đốt phổ biến chủ yếu ở các vùng nông thôn,vùng núi.Tuy nhiên không nên khai thác chặt phá rừng bừa bãi để lấy củi đun,đốt than vì như vậy là phá hoại môi trường,gây nên những hậu quả nghiêm trọng như thiên tai,lũ lụt, 
Hoạt động cuối:Hệ thống bài. 
Dặn HS học thuộc các thông tin trong sgk
Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng trả lời.lớp nhận xét bổ sung.
HS thảo luận phát biểu.
-HS quan sát hình,đọc thông tin thảo luận phát biểu.
-HS liên hệ bản thân
-HS đọc thông tin trong sgk
Tiết2: TOÁN
Bài103(103): LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục đích yêu cầu:
1. biết tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học.
 2. Vận dụng giải các bài toán có nội dung tực tế.
 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học
II.Đồ dùng: -Bảng phụ -Bảng nhóm
 III.Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :YCHS lên bảng làm Bài tập 2 tiết trước .Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS-GV nhận xét 2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2 Hướng dẫn HS các bài tập luyện tập. 
Bài 1:Tổ chức cho HS làm vào vở.Một HS làm bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài thống nhất kết quả.
Bài giải:
Độ dài đáy của hình tam giác đó là: x 2: =(m)
Đáp số: m
Bà i 3: Treo bảng phụ vẽ hình như sgk. Hướng dẫn HS làm ,yêu cầu HS làm vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài.Chấm nhận xét.
Bài giải:
Độ dài 2 bánh xe là:0,35 x3,14 x2=2,198(m)
Độ dài hình chữ nhật:(0,35+3,1)x2 =6,9(m)
Độ dài sợi dây là: 2,198 + 6,9 =9,098(m)
Đáp số: 9,098 m 
Hoạt động cuối:Hệ thống bài
Dặn HS về nhà làm bài tập 2 sgk vào vở.
Nhận xét tiết học.
1 HS lên bảng làm.lớp nhận xét,chữa bài.
-HS làm vào vở.chữa bài trên bảng nhóm.
-HS làm vở,một HS làm bảng,nhận xét,thống nhất kết quả.
Tiết 3: 	KỂ CHUYỆN
 Bài 21(21) : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.Mục đích yêu cầu:
1 .HS kể lại được câu chuyện về việc làm của những công dân thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng,di tích lịch sử-văn hoá,hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộhoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh ,liệt sĩ.
2. Biết trao đổi với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện,
3.GD có ý thức công dân.Ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ. 
II.Đồ dùng: -Bảng phụ -Tranh ảnh theo nội dung yêu cầu của đề bài. 
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
.Bài cũ: Gọi 1 số HS lên bảng kể chuyện theo yêu cầu tiết trước GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:,nêu yêu cầu tiết học.
2.2.Hướng dẫn HS kể: + GV ghi đề bài lên bảng.
 +Gọi HS đọc đề bài
 +GV gạch dưới các từ ngữ quan trọng của đề bài:
1.Kể lại một việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng,các di tích lịch sử-văn hoá.
2.Kể một việc thể hiện ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ.
3.Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
+Gọi HS đọc các gợi ý trong sgk.Lưu ý cho HS đọc kĩ gợi ý cho đề các em đã chọn.
-Em hiểu thế nào là công dân nhỏ?
+Gọi HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
+GV treo bảng phụ ghi yêu cầu kể chuyện.
 2.4.Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện.
-Tổ chức cho HS tập kể ,trao đổi ý nghĩa câu chuyện trong nhóm. Gọi HS thi kể trước lớp.
+GV nêu tiêu chí đánh giá bài kể chuyện.HS dựa vào tiêu chí đáng giá nhận xét,bình chọn bạn kể
+GV nhận xét.ghi điếm từng học sinh.
3.Củng cố-Dặn dò:Liên hệ GD:Chấp hành luật GTĐB.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS tập kể ở nhà.Chuẩn bị tiết kể chuyện sau.
Một số HS kể.Lớp nhận xét,bổ sung.
-HS đọc đề bài
-HS đọc các gơị ý trong sgk
-HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
.
-HS tập kể ,trao đổi trong nhóm.Thi kể trước lớp.
-Nhận xét,bình chọn bạn kể.
-HS liên hệ phát biểu.
Tiết 4: TẬP ĐỌC	
 Bài 42(42): TẾNG RAO ĐÊM
I.Mục đích yêu cầu:
1- Đọc diễn cảm bài văn,giọng đọc thay đổi phù hợp với nội dung truyện.
 -Hiểu: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh
2.Rèn kĩ năng đọc đúng,đọc diễn cảm bài văn xuôi .
3.GD dũng cảm ,nhân hậu.
II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học -Bảng phụ ghi đoạn 2,3
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Gọi HS đọc bài “Trí dũng song toàn”Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk . NX,đánh giá,ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bằng tranh minh hoạ. 2.2.Luyện đọc:-Gọi HS khá đọc bài.NX.
-Chia bài thành 4đoạn,hướng dẫn HS đọc nối tiếp,kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk).
Lưu ý HS đọc đúng một số tiếng :não nuột,thảnh thốt,khập khiễng,..
 -GV đọc mẫu toàn bài ,giọng đọc thể hiện cảm hứng ca ngợi.
 2.3.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong sgk 
GD(câu 4) :Mỗi công dân cần có ý thức giúp đỡ,cứu giúp mọi nguời,cứu người khi gặp nạn
Chốt ý rút nội dung bài(Mục tiêu)1
 2.4.Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn 3 hướng dẫn đọc.
-Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm,thi đọc trước lớp. NX bạn đọc.GV NX đánh giá.
 3.Củng cố-Dặn dò:Liên hệ GD. Nhận xét.
 Nhận xét tiết học.
Dặn HS luyện đọc ở nhà.Chuẩnbị bài:Lập làng giữ biển.
-3 HS lên bảng,đọc,trả lời câu hỏi.
-Lớp NX,bổ sung.
-HS quan sát tranh,NX.
-1HS khá đọc toàn bài.
-HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ.
-Luyện đọc tiếng từ và câu khó.
Đọc chú giải trong sgk.
-HS nghe,cảm nhận.
-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk,NX bổ sung,thống nhất ý đúng
-Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đọc trước lớp.Nhận xét bạn đọc
-HS nhắc lại nội dung bài.
 	 Thứ năm,Ngày soạn:31 tháng 1 năm 2012
 Ngày dạy:02 tháng 2 năm 2012
 Tiết 2: TOÁN
Bài 104(104): HÌNH HỘP CHỮ NHẬT,HÌNH LẬP PHƯƠNG
I.Mục đích yêu cầu:
1.Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật,hình lập phương.Biết các đặc điểm của hình hộp và hình lập phương.
 2. Nhận biết các đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp,hình lập phương.
3.GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng +Bộ đò dùng Dạy –Học toán lớp 5 +Bảng phụ.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Gọi 1 HS làm bt 2 tiết trước-GV nx.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Giới thiệu hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
+GV giới thiệu mô hình hình hộp chữ nhật và hình lập phương cho HS nhận xét.
Gọi HS nối tiếp nêu nhận xét về đặc điểm hình hộp chữ nhật,hình lập phương,so sánh hai hình.
Kết luận:SGK trang 107
+Cho HS thi kể tên các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
Hoạt động3:Tổ chức cho HS vận dụng làm bài tập
Bài 1 : Tổ chức cho HS tính,dùng bút chì điền vào sgk.Một HS điền vào bảng phụ.Nhận xét,chữa bài.
+Hình hộp chữ nhật có 6 mặt,8 cạnh,8 đỉnh.
+Hình lập phương có 6 mặt,8 cạnh,8 đỉnh.
Bài 3: HDHS quan sát hình trong sgk,trả lời
Lời giải:
+ Hình hộp chữ nhật là hình:A
+ Hình lập phương là hình C.
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài.
Hướng dẫn HS về nhà làm2 sgk
Nhận xét tiết học.
1HS lên bảng làm.Lớp nhận xét,bổ sung.
HS quan sát mô hình nêu nhận xét.
-Hs kể tên các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật
-HS điền vào sgk và bảng phụ. 
-HS quan sát hình và trả lời.
-HS nhắc lại đặc điểm của hình hộp chữ nhật và hình lậpphương
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
 Bài 41(41) LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG 
I.Mục đích yêu cầu: 
 1.Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể
 2. Rèn kĩ năng lập chương trình hoạt động
 3. GD tính cẩn thận,trình bày sạch đẹp.
II.Đồ dùng: -Bảng phụ -Vở bài tập.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Gọi một số HS đọc bài viết theo yêu cầu bài tập 2 tiết trước+Nhận xét,ghi điểm.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh làm bài.
+Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài trong sgk:.
+Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
-Em chọn lập chương trình nào trong các chương trình gợi ý trong sgk?
+Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động:
-Nhắc lại các phần của một chương trình hoạt động.
+GV mở bảng phụ viết cấu tạo của một chương trình hoạt động.
+YCHS đọc lại cấu tạo của 1 chương trình hoạt động.
+Yêu cầu HS viết bài vào vở.Một số HS viết vào bảng phụ.
GV treo tiêu chí đánh giá lên bảng:
+Trình bày đủ 3 phần không?
+Mục đính có rõ ràng không?
+Nêu việc có rõ ràng không?Phân việc có rõ ràng không?
+Chương trình cụ thể có hợp lý,phù hợp với phần phân công chuẩn bị không?
-Gọi HS đọc bài,nhận xét,đánh giá.
Hoạt động cuối:Hệ thống bài.
Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Nhận xét tiết học. 
Một số HS đọc.Lớp nhận xét,bổ sung.
-HS đọc đề bài.nêu đề mình chọn để tả.
-Nhắc lại cấu tạo của một chương trình hoạt động.
-Viết bài vào vở.Soát sửa lỗi.
-Nhận xét,bổ sung.
Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài 42(42): NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I.Mục đích yêu cầu:
 1. Nhận biết được một số từ,quan hệ từthông dụng chỉ nguyên nhân-kết quả.
 2. Vận dụng làm các bài tập trong sgk
 3. GD ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng:Bảng phụ - Bảng nhóm.Vở bài tập Tiếng Việt.
III.Các hoạt động:
 1. Bài cũ : YCHS đọc đoạn văn ở bài tập 3 tiết trước.
 -GV nhận xét ghi điểm.
2 . Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập nhận xét:
+Câu 1 có 2 vế câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ:Vì..nên thể hiện quan hệ nguyên nhân –kết quả:Vế 1 chỉ nguyên nhân;Vế 2 chỉ kết quả.
+Câu2 có 2 vế câu ghép nối với nhau bằng một quan hệ từ vì,thể hiện quan hệ nguyên nhân-kết quả.Vế1 chỉ nguyên nhân;Vế 2 chỉ kết quả.
Chốt ý rút ghi nhớ sgk.
Hoạt động3: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập.
Bài 1:Tổ chức cho HS làm bài vào vở,một HS làm bài vào bảng phụ Nhận xét,chữa bài.
Các quan hệ từ:a)Bởi chưng-Cho nên;b)vì;c)vì-vì
Bài 2:YCHS thảo luận đôi,trả lời miệngnx,bổ sung.
Bài 3: Hướng dẫn HS làm..Tổ chức cho HS làm bài vào vở bài tập.Một HS làm bảng nhóm.Chấm,chữa bài.
Lời giải: a)Nhờ; b)Tại.
Bài 4:HS làm vở.một số HS làm bảng nhóm,Nhận xét, chữa bài.
Lời giải:a)Vì .nên bị điểm kém
b)Do nên bài thi của nó không đặt điểm cao.
c)Nhờ cả tổ tận tình giúp đỡ,nên 
 Hoạt động cuối:	Hệ thống bài
Dặn HS làm lại bài 3,4 vào vở.
Nhận xét tiết học.
-Một số HS đọc bài
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS làm bài nhận xét vào vở.
-HS đọc ghi nhớ sgk
HS tìm thêm một số ví dụ.
HS làm vở,chữa bài trên bảng phụ.
-HS trả lời miệng
-HS làm bài vào vở bài tập.
-HS làm bài vào vở bài tập.Một HS làm bài vào bảng nhóm.
-Nhắc lại ghi nhớ.
 Thứ sáu,Ngày soạn:1 tháng 2 Năm 2012
 Ngày dạy:3 tháng 2 năm 2012
Tiết 2: 	TOÁN
Bài 105(105) DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I.Mục đích 
1. Có biểu tượng về S xung quanh và S toàn phần của hình hộp chữ nhật
 2. Biêt tính S xung quanmh và S toàn phần của hình hộp chữnhật
3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng; Bộ độ dùng dạy học toán.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Gọi 1 HS Lên bảng làm bài tập 2 tiết trước.
GV nhận xét, chữa bài.
 2.Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Hình thành khái niệm cách tính S xung quanh và S toàn phần của hình hộp chữ nhật
+GV yêu cầu HS quan sát mô hình hộp chữ nhật ,Chỉ ra các mặt xung quanh của hình hộp chữ nhật
+Mô tả cách tính diện tích xung quanh.(sgk)HDHS làm bài toán về tính diện tích xung quanh.(sgk)
YCHS quan sát nêu cách tính diện tích toàn phần (sgk)
+Hướng dẫn HS làm bài toán tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.(sgk)
:Nêu quy tăc và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật(SGK)
 Hoạt động3: Tổ chức HSlàm bài luyện tập
Bài 1: Hướng dẫn HS làm .Yêu cầu HS làm vào vở,một HS làm trên bảng lớp.Chấm nhận xét,chữa bài.
Diên tích xung quanh của hình hộp chữnhật đó là:
(5+4) x2 x 3 =54m2
Diện tích hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật đó là:
5 x4 x2 =40 m2
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là:
54 + 40 = 94m2
Đáp số: 54 m2 và 94 m2
Hoạt động cuối:Hệ thống bài
Dặn HSvề nhà làm bài 2 vào vở.
Nhận xét tiết học.
-1 HS làm trên bảng lớp.Lớp nhận xét.chữa bài
-HS quan sát hình. Thực hiện theo các ví dụ trong sgk.
-HS đọc quy tắc trong sgk.
-HS làm vở,Nhận xét chữa bài trên bảng .
Nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
 Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
 Bài 42(42) TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI.
1. Giúp HS rút kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục,quan sát và lựa chọn chi tiết,trình tự miêu tả,diễn đạt ,trình bày trong bài văn tả người.
2. Biết sửa lỗi và viết lại đoạn văn cho đúng và hay hơn.
 3.GD ý thức nhận lỗi,sửa lỗi.
II.Đồ dùng –Bảng phụ,vở bài tập Tiếng Việt.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ : Gọi một số HS đọc lại bài lập chương trình hoạt động tiết trước+ GV nhận xét.
2. Bài mới:	
Hoạt động 1: Giới thiệu bài nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: :Nhận xét kết quả làm bài của HS.
 Nhận xét chung:
 Thông bào điểm số cụ thể,trả bài.
Hoạt động3:Hướng dẫn HS chữa bài:
-Hướng dẫn HS chữa lỗi chung:
+GV treo bảng phụ ghi những lỗi chung.
+Yêu cầu HS sửa lỗi trên bảng phụ.
+GV nhận xét,bổ dsung.
-Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài:
+Yêu cầu HS đọc lại bài viết,sử bài viết,đổi bài cho bạn nhận xét,sửa.
-Tổ chức cho HS viết lại đoạn văn tả hình dáng và hoạt động.
+Yêu cầu HS viết lại vào vở.
+Gọi một số HS đọc đoạn văn đã viết l

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_5_tuan_21_nam_hoc_2011_2012.docx