Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp 2 cột)
Thể dục: Tiết 37
TRÒ CHƠI "ĐUA NGỰA" VÀ "LÒ CÒ TIẾP SỨC
I. Mục tiêu
1. Về phẩm chất:
- Ôn đi đều hai hàng dọc và đổi chân khi đi đều sai nhịp. YC thực hiện được động tác đi đều.
- Học trò chơi "Lò cò tiếp sức". YC biết được cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
- Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong tập luyện.
2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành và phát triển các năng lực sau đây:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực thể chất.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Yêu cầu thuần thục động tác
- Yêu cầu chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng.
- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trước tập luyện.
- Biết lắng nghe sự nhắc nhở của giáo viên, quan sát động tác làm mẫu để tập luyện, sửa sai động tác.
- Học sinh kiểm tra thực hiện được động tác cùng bạn tập mẫu.
- Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong tập luyện, đảm bảo an toàn trong khi tập luyện
II. Chuẩn bị:
1. Địa điểm. Sân học thể dục trường Tiểu học.
2. Phương tiện.
- Giáo viên. + Còi (1 cái), cờ, kẻ sân trò chơi.
- Học sinh. + Trang phục gọn gàng, vệ sinh sân tập.
TUẦN 19: Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2021 GDTT: CHÀO CỜ Thể dục: Tiết 37 TRÒ CHƠI "ĐUA NGỰA" VÀ "LÒ CÒ TIẾP SỨC I. Mục tiêu 1. Về phẩm chất: - Ôn đi đều hai hàng dọc và đổi chân khi đi đều sai nhịp. YC thực hiện được động tác đi đều. - Học trò chơi "Lò cò tiếp sức". YC biết được cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động. - Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong tập luyện. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành và phát triển các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực thể chất. 2.2. Năng lực đặc thù: - Yêu cầu thuần thục động tác - Yêu cầu chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng. - Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trước tập luyện. - Biết lắng nghe sự nhắc nhở của giáo viên, quan sát động tác làm mẫu để tập luyện, sửa sai động tác. - Học sinh kiểm tra thực hiện được động tác cùng bạn tập mẫu. - Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong tập luyện, đảm bảo an toàn trong khi tập luyện II. Chuẩn bị: 1. Địa điểm. Sân học thể dục trường Tiểu học. 2. Phương tiện. - Giáo viên. + Còi (1 cái), cờ, kẻ sân trò chơi. - Học sinh. + Trang phục gọn gàng, vệ sinh sân tập. III. Tiến trình tổ chức dạy - học . Phương pháp - tổ chức Nội dung - Đội hình nhận lớp o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o r GV - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. A. Phần mở đầu. 1. ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số, sức khỏe của HS. - Phổ biến nội dung, yêu cầu của bài học. - Đội hình khởi động. X X X X X X X X X X X X X X X X r - Lớp tập dưới sự điều hành của cán sự, GV quan sát hướng dẫn HS tập. 2. Khởi động. 2L x 8N - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai. - Trò chơi khởi động: Chạy ngược chiều theo tín hiệu. - HS thực hiện -> GV nhận xét, đánh giá. 3. Kiểm tra bài cũ. - Bài thể dục phát triển chung. - GV phổ biến nội học ôn luyện và học mới, nhắc các yêu cầu cơ bản trong khi thực kỹ thuật, sau đó chia nhóm tổ chức cho các em tập luyện. X X X X X X X X X X X X X X X X r X X -------------> P X X -------------> P X X -------------> P X X -------------> P r B. Phần cơ bản. - Chơi trò chơi "Đua ngựa". GV nhắc lại cách chơi, quy định chơi, cho HS chơi thử 1 lần, rồi mới chơi chính thức. * Ôn đi đếu 2-4 hàng dọc và đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức". - Cho HS nhắc lại cách chơi rồi mới chơi. - Đội hình hồi tĩnh o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o r GV - GV nhận xét, đánh giá đến từng hoạt động của HS trong tiết học. - GV hướng dẫn học sinh tập luyện thêm ở nhà. C. Phần kết thúc. 1. Hồi tĩnh. 2L x 8N - Động tác hít thở sâu. - Thả lỏng chân, tay, thân người. 2. Nhận xét, đánh giá giờ học. - ý thức của HS trong giờ học. 3. Hướng dẫn về nhà. - Về nhà ôn động tác đi đều. _________________________________ Toán Tiết 91 DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: Hình thành công thức tính diện tích của hình thang 2. KÜ n¨ng: Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan 3. Th¸i ®é: BiÕt ¸p dông c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh thang vµo thùc tÕ. 4. Năng lực: Tự chủ và tự học, tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề. II. §å dïng d¹y- häc : - GV : Bé dïng häc to¸n (H§2) III. Ho¹t ®éng d¹y - häc : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: - Cho HS thi đua: + Nêu công thức diện tích tam giác. + Nêu các đặc điểm của hình thang. + Hình như thế nào gọi là hình thang vuông? - Gv nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2. Khám phá: - GV chuẩn bị 1 hình tam giác như SGK. - Em hãy xác định trung điểm của cạnh BC - GV cắt rời hình tam giác ABM, sau đó ghép thành hình ADK. - Em có nhận xét gì về diện tích hình thang ABCD so với diện tích hình tam giác ADK? - Dựa vào công thức tính diện tích hình tam giác, em hãy suy ra cách tính diện tích hình thang? * Quy tắc: Muốn tính S hình thang ta làm thế nào? * Công thức: Nếu gọi S là diện tích, a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao thì S được tính như thế nào? 3.Luyện tập: - Gọi HS đọc Y/C bài. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi nháp chấm chéo. - GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS . - Gọi HS đọc Y/C bài. GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào nháp - Nhận xét, chữa bài - Gọi HS đọc Y/C bài. - Cho HS làm bài vào vở - nhận xét vở - Nhận xét, chữa bài. 4.Vận dụng: - Cho HS tính diện tích hình thang có độ dài hai cạnh đáy là 24m và 18m, chiều cao là 15m. - HS ghi bài:Diện tích hình thang. - HS xác định điểm M là trung điểm của BC - Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác ADK. (DC + AB) AH S hình thang ABCD = 2 - Ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2. - HS nêu: (a + b) h S = 2 Bài tập 1(93): Tính S hình thang: - 2 HS lên bảng chữa bài. Bài giải a: Diện tích hình thang là: (12 + 8 ) 5 : 2 = 50(cm2) b: Diện tích hình thang là: (9,4 + 6,6) 10,5 : 2 = 84(m2) Đáp số:a: 50cm2 b:84 m2 Bài tập 2 (94): Tính S mỗi hình thang sau: 1 HS làm bài vào Bảng phụ, cả lớp làm bài vào nháp. 32,5 cm2 20 cm2 Bài tập 3 (94): Tính S hình thang, biết 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở. Bài giải: Chiều cao của hình thang là: (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m) Diện tích của thửa ruộng hình thang là: (110 + 90,2) 100,1 : 2 = 10020,01(m2) Đáp số : 10 020,01 m2 - HS tính: S = (24 + 18) x 15 : 2 = 315(m2) _______________________________ Tập đọc Tiết 37 NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: HiÓu mét sè tõ ng÷ trong bµi: Ph¾c-tuya, ®èc häc, ®Ìn to¹ ®¨ng Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch :Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. 2. KÜ n¨ng: Biết đọc đúng một văn bản kịch cụ thể : - Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, - Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch. 3. Th¸i ®é: Häc tËp tinh thÇn yªu Tæ quèc, v× d©n, v× níc cña B¸c. 4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề, sang tạo; văn học, ngôn ngữ, thẩm mĩ. II. §å dïng d¹y- häc : - GV : Tranh SGK . III. Ho¹t ®éng d¹y - häc : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: - Cho HS hát - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS - Giới thiệu bài 2.Khám phá- luyện tập: * Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV tóm tắt ND – HD cách đọc. - Gọi HS chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Y/C HS luyện đọc nhóm 2 - Gọi 1,2 Hs đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. *Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: + Anh Lê giúp anh Thành việc gì? + ý đoạn 1 nói gì ? - Cho HS đọc đoạn 2,3: + Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước? + Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy? + ý đoạn 2. +Sau câu chuyện này, anh Thành đã làm gì? - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, nêu nội dung. *GD HS tinh thần yêu nước, dũng cảm tìm đường cứu nước của Bác Hồ. - Cho HS quan sát tranh trên máy. * Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Cho HS luyện đọc phân vai trong nhóm 3 đoạn từ đầu đến anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? - Gọi từng nhóm HS đọc diễn cảm. - GV nhận xét, kết luận nhóm đọc hay. 3.Vận dụng: - Anh Thành đến Sài Gòn nhằm mục đích gì ? - HS ghi bài: Người công dân số một. - 1 em đọc bài - Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? - Đoạn 2: Tiếp cho đến ở Sài Gòn nữa. - Đoạn 3: Phần còn lại. - HS đọc bài 2 lần - HS đọc đoạn theo nhóm 2. - 1- 2 HS đọc toàn bài - HS theo dõi. - Tìm việc làm ở Sài Gòn. + Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm. - Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng. Nhưng anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? - Anh Lê gặp anh Thành để báo tin xin được việc nhưng anh lại không nói đến chuyện đó. - Anh Thành thường không trả lời vào những câu hỏi của anh Lê. - Vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau .Anh Lê nghĩ đến công việc làm ăn còn anh Thành nghĩ đến việc cứu nước cứu dân. + Sự trăn trở của anh Thành. - Anh Thành quyết trí ra đi tìm đường cứu nước. * Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. - 3 HS đọc phân vai - HS luyện đọc diễn cảm. - HS đọc. - HS nhận xét - Anh Thành đến Sài Gòn để tìm đường cứu nước. Chính tả (nghe - viết) Tiết 19 NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: Nghe - viết đúng chính tả bài : Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực 2. KÜ n¨ng: Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/ d/ gi hoặc âm chính o /ô dễ viết lẫn. Rèn kĩ năng trình bày bài sạch sẽ.ViÕt ®¹t tèc ®é quy ®Þnh. 3. Th¸i ®é: HS cã ý rÌn ch÷ viÕt, gi÷ vë s¹ch. 4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.Năng lực văn học, ngôn ngữ, thẩm mĩ. II. §å dïng d¹y- häc : - HS: VBT III. Ho¹t ®éng d¹y - häc : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: - Cho HS hát - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2.Khám phá- luyện tập: - GV Đọc bài viết. + Tìm những chi tiết cho thấy tấm lòng yêu nước của Nguyễn Trung Trực ? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: - Em hãy nêu cách trình bày bài ? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu 3 bài nhận xét - GV HD HS làm bài tập: + Ô 1 là chữ r, d hoặc gi. + Ô 2 là chữ o hoặc ô. - GVchia lớp thành 5 nhóm, cho các nhóm lên thi tiếp sức. HS cuối cùng sẽ đọc toàn bộ bài thơ. - Cho HS làm vào bảng phụ theo nhóm 4 (nhóm 1, 2 phần a ; nhóm 3, 4 phần b). - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3.Vận dụng: - Giải câu đố sau: Mênh mông không sắc không hình, Gợn trên sóng nước rung rinh lúa vàng, Dắt đàn mây trắng lang thang, Hương đồng cỏ nội gửi hương đem về - Là gì? - HS ghi bài:Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. - HS theo dõi SGK. - Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây. - HS viết bảng con:chài lưới, nổi dậy, khởi nghĩa, khảng khái... - 1 HS nêu. - HS viết bài. - HS soát bài. Bài tập 2(6): - 1 em nêu yêu cầu bài tập. Lời giải: - Các từ lần lượt cần điền là: giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt. Bài tập 3(7):- 1 HS đọc đề bài. - 2 nhóm trình bày. Lời giải: Các tiếng cần điền lần lượt là: a, ra, giải, già, dành b, hồng, ngọc, trong, trong, rộng - HS nêu: là gió ___________________________________ Đạo đức Tiết 19 EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức:Học xong bài này HS biết: - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. 2. Kĩ năng: Kĩ năng xác định giá trị (yêu quê hương). 3. Thái độ: - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II. §å dïng d¹y- häc : 1. GV: tranh minh họa , nội dung (màn chiếu) 2. HS: III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: - Cho HS hát bài "Quê hương tươi đẹp" - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2.Khám phá- luyện tập: *Tìm hiểu chuyện : Cây đa làng em - Gọi HS đọc truyện Cây đa làng em - Cho HS Thảo luận - Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa? - Hà đã gắn bó với cây đa như thế nào? - Bạn Hà đã góp tiền để làm gì? - Những việc làm của bạn Hà thể hiện điều gì với quê hương? - qua câu chuyện của bạn Hà , em thấy đối với quê hương chúng ta phải làm gì? - Nhận xét, chốt ý đúng. *Làm bài tập SGK - HS thảo luận nhóm 2 bài tập 1 - Gọi đại diện các nhóm trình bày GVKL: trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương - Gọi HS đọc ghi nhớ (màn chiếu) * Liên hệ thực tế - HS trao đổi theo gợi ý của GV - Bạn quê ở đâu? Bạn biết gì về quê hương mình? - Bạn đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương ? - GVKL và khen một số HS đã biết thể hiện tình yêu quê hương của mình bằng những việc làm cụ thể. 3.Vận dụng: - Các nhóm HS chuẩn bị các bài thơ, bài hát,... nói về tình yêu quê hương. HS ghi bài: Em yêu quê hương ( tiết 1) - đọc 1 lần - Vì cây đa là biểu tượng của quê hương ... cây đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi người . - Mỗi lần về quê Hà đề cùng các bạn đến chơi dưới gốc cây đa - Để chữa cho cây sau trận lụt - Bạn rất yêu quý quê hương. - Đối với quê hương, chúng ta phải gắn bó yêu quý và bảo vệ quê hương. - HS nêu yêu cầu nội dung bài tập 1 - Đại diện nhóm trình bày - HS đọc ghi nhớ - HS trả lời theo ý của mình - HS nghe và thực hiện Địa lí Tiết 19 CHÂU Á I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nhớ tên các châu lục, đại dương trên thế giới. + Dựa vào quả địa cầu và bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á. + Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu Á. - Đọc được tên các dãy núi, cao nguyên, đồng bằng lớn của châu Á. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xem bản đồ 3. Thái độ: GD HS tích cực tự giác trong học tập. 4. Năng lực: - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn II. §å dïng d¹y- häc : - GV: Bản đồ tự nhiên châu Á. Quả địa cầu III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: - Cho HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2.Khám phá- luyện tập: - Cho HS quan sát hình 1-SGK, trả lời câu hỏi: + Em hãy cho biết các châu lục và đại dương trên Trái Đất? - Châu Á nằm ở đâu? - Cho HS quan sát quả địa cầu. - Châu Á chịu ảnh hưởng của các đới khí hậu nào? * GV kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc; có ba phía giáp biển và đại dương. - Cho HS đọc bảng số liệu trang 103 -SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi: + Dựa vào bảng số liệu, so sánh diện tích châu Á với diện tích của các châu lục khác? * GV kết luận: Châu Á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. - Cho HS quan sát lược đồ và trả lời. - B1: Cho HS quan sát hình 3, nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ của H2, rồi tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vực trên H3. - Kể lại tên các cảnh thiên nhiên. Em có nhận xét gì về thiên nhiên châu Á? * Chốt lại. Thiên nhiên châu Á rất đa dang và phong phú trên tranh ảnh . - B2 Cho HS quan sát hình 3 lược đồ - Kể tên các dãy núi và đồng bằng ở châu á ? * Chốt lại: Núi và cao nguyên chiếm 3/4 diện tích châu Á, Đỉnh Ê-vơ- rét (8848m) thuộc dãy Hi- ma- lay –a,cao nhất thế giới.Cho HS quan sát tranh trên máy. 3. Vận dụng: - Nước ta nằm ở châu lục nào? - HS ghi bài: Châu á. 1 :Vị trí địa lí và giới hạn Châu á - HS nêu 6 châu lục, 4 đại dương. - Châu á, Châu Mĩ, Châu Phi, Châu Đại Dương, Châu Nam Cực,Châu Âu - Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương - Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, , phía đông giáp TBD - Châu á nằm ở bán cầu Bắc trải dài từ vùng cực bắc đến quá xích đạo - Châu á chịu ảnh hưởng 3 đới khí hậu là hàn đới ,Ôn đới và Nhiệt Đới 2. Diện tích và dân số châu á - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày. - Diện tích châu Á lớn nhất so với 6 châu lục.Gấp 5 lần châu Đại Dương, Hơn 4 lần châu Âu, Hơn 3 lần châu Nam Cực. 3. Đặc điểm tự nhiên - HS làm việc theo sự HD của GV. - Đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả. - Vịnh biển (Nhật Bản). Bán hoang mạc(Ca-dắc –xtan).Đồng bằng đảo ba–li, in -đô - nê –xi- a ). -Rừng tai –ga (LB .Nga). Dãy núi Hi- ma –lay- a (Nê pan) - HS làm việc cá nhân. - Dãy núi: Dãy núi Côn Luân , Dãy núi Thiên Sơn, dãy núi Hi-ma- lay-a dãy núi U ran . - Đồng bằng Lưỡng Hà,đồng bằng Hoa Bắc,đồng bằng Tây –xi-Bia,đồng bằng sông Mê Công - 2 HS trình bày. * HS đọc ghi nhớ: SGK (105) - HS nêu: Châu Á Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2021 Toán Tiết 92 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố cách tính diện tích hình thang, trong các tình huống khác nhau. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông) trong các tình huống khác nhau. 3. Thái độ: GD HS tích cực tự giác trong học tập. 4. Năng lực: Tự chủ và tự học, tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng dạy học - GV:Bảng phụ bài 2. - HS: nháp III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: - Cho HS thi đua: + Nêu quy tắc tính diện tích hình thang + Viết công thức tính diện tích - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2.Luyện tập: - GV HD HS cách làm. - Cho HS làm vào nháp. - Cho cả lớp và GV nhận xét. - GV hướng dẫn HS cách làm. + YC HS tìm đáy bé và đường cao. + Sử dụng công thức tính S hình thang để tính diện tích thửa ruộng. + Tính kg thóc thu hoạch được trên thửa ruộng. - Thu vở, nhận xét - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS đổi vở, kiểm tra chéo. - Cho cả lớp và GV nhận xét. 3.Vận dụng: - Người ta còn nêu quy tắc tính diện tích hình thang bằng thơ lục bát như sau: Muốn tính diện tích hình thang Đáy lớn, đáy nhỏ ta mang cộng vào Rồi đem nhân với chiều cao Chia đôi lấy nửa thế nào cũng ra. - HS nêu - HS ghi bài: Luyện tập. Bài tập 1 (94): Tính S hình thang - 1 HS lên bảng chữa bài. Kết quả: 70 cm2 b) m2 Bài tập 2 (94): - 1 HS làm Bảng phụ .lớp làm bài vào vở Bài giải: Độ dài đáy bé là: 120 : 3 2 = 80 (m) Chiều cao của thửa ruộng là: 80 – 5 = 75 (m) Diện tích của thửa ruộng đó là: (120 + 80) 75 : 2 = 7500 (m2) Thửa ruộng đó thu được số kg thóc là: 7500 : 100 64,5 = 4837,5 (kg) Đáp số: 4837,5 kg thóc. Bài tập 3 (94): - HS làm vào nháp. a, Đúng b, Sai - Nghe và ghi nhớ Luyện từ và câu Tiết 37 CÂU GHÉP I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm được khái niệm câu ghép là do nhiều vế câu ghép lại, mỗi câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép, đặt được câu ghép, thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép. 3. Thái độ: GD HS tích cực tự giác trong học tập. 4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề, sang tạo; văn học, ngôn ngữ, thẩm mĩ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ bài 1 - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: - Cho HS hát - Cho HS thi đặt câu theo các mẫu câu đã học nói về các bạn trong lớp. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2. Khám phá: * Yêu cầu 1: Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn ; xác định CN, VN trong từng câu. * Yêu cầu 2: Xếp 4 câu trên vào hai nhóm: câu đơn, câu ghép. * Yêu cầu 3: Có thể tách mỗi cụm C-V trong các câu ghép nói trên thành câu đơn được không ? Vì sao? - Thế nào là câu ghép? * Chốt lại về đặc điểm câu ghép, treo bảng phụ viết ghi nhớ. 3.Luyện tập: - Tìm câu ghép trong đoạn văn dưới đây. Xác định các vế câu trong từng câu ghép. - GV nhận xét kết luận bài làm đúng . - Câu ghép ở bài 1 có thể tách các vế câu thành câu đơn được không? Vì sao? - Chữa bài, nhận xét. - Cho HS làm vào vở sau đó chữa bài. - Chữa vở, chữa bài . 4.Vận dụng: - Xác định các vế câu trong câu ghép sau: Dừa mọc ven sông, dừa men bờ ruộng, dừa leo sườn núi. - Thi đặt câu - HS ghi bài:Câu ghép. A, Phần nhận xét: - 2 HS đọc nội dung bài tập - HS làm việc cá nhân 1. Mỗi lần rời nhà đi, bao giờ con khỉ / CN cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. VN 2. Hễ con chó/ đi chậm, con khỉ/ cấu hai tai CN VN CN VN nó giật giật. 3. Con chó /chạy sải/ thì khỉ/ gò lưng như CN VN CN VN người phi ngưa. 4. Chó/ chạy thong thả/, khỉ/ buông thõng CN VN CN VN tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc. - HS làm việc nhóm 2 Yêu cầu 2: - Câu đơn: câu 1 - Câu ghép: câu 2,3,4 Yêu cầu 3: Không tách được, vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau.Tách mỗi vế câu thành một câu đơn sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết với nhau về nghĩa. Câu ghép là do nhiều vế câu ghép lại. - HS nêu B. Ghi nhớ: SGK (tr8) - HS đọc ghi nhớ C. Luyện tâp: Bài tập 1 (tr.8) - 1 HS nêu yêu cầu bài 1. - HS thảo luận nhóm 4. - 1 HS làm bài bảng phụ Vế 1 Vế 2 Trời / xanh thẳm Biển cũng thẳm xanh Trời / rải mây trắng nhạt. Biển / mơ màng dịu hơi sương Trời / âm u mây Biển / xám xịt, nặng nề. Trời / ầm ầm Biển / đục ngầu, giận giữ Biển / nhiều khi Ai / cũng thấy như thế. Bài tập 2: C (tr.9) - Không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên thành một câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với các ý của vế câu khác. Bài tập 3 (tr.9) HS làm vở a, Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc. b, Mặt trời mọc, sương tan dần. c, Trong chuyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ hiền lành, còn người anh thì tham lam, độc ác. d, Vì trời mưa to, nên đường lầy lội. - HS nêu: Dừa mọc ven sông,/ dừa men bờ ruộng,/ dừa leo sườn núi./ Kể chuyện Tiết 19 CHIẾC ĐỒNG HỒ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng: do đó cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình. Mở rộng ra có thể hiểu: Mỗi người lao động trong xã hội đều gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng cũng đáng quý. 2. Kĩ năng: Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu truyện Chiếc đồng hồ bằng lời kể của mình. - Rèn kĩ năng kể đúng đầy đủ nội dung câu chuyện. - Nghe bạn kể truyện , nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp được lời bạn. 3. Thái độ: GD HS kính yêu Bác Hồ.GDHS cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.Năng lực văn học, ngôn ngữ, thẩm mĩ. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh họa (màn chiếu) - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: - Cho HS hát - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2.Khám phá- luyện tập: - GV kể chuyện: - GV kể lần 1,giọng kể hồi hộp xúc động - GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ. - HD HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Cho HS nêu nội dung chính của từng tranh. * Kể chuyện theo nhóm: * Thi kể chuyện trước lớp: - GV trưng ghi ý nghĩa câu chuyện màn chiếu). 3.Vận dụng: * Liên hệ giáo dục ý thức tập thể: GD HS kính yêu Bác Hồ.GDHS cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng - HS ghi bài: Chiếc đồng hồ. - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh minh hoạ - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - HS nêu nội dung chính của từng tranh: - Tranh 1: Được tin trung ương rút một số người đi tiếp quản thủ đô ai cũng háo hức muốn đi - Tranh 2:Giữa lúc đó -- Bác Hồ đến thăm. Các đại biểu ùa ra đón Bác. - Tranh 3 : bác mượn câu chuyện chiếc đồng hồ để dả thông tư tưởng cán bộ. - Tranh 4: Câu chuyện của bác ai cũng thấy thấm thía. - HS kể nhóm đôi - HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh. - HS kể từng đoạn theo tranh. - HS kể cả câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. *Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng: do đó cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình. _________________________________________ Tiếng Việt: ÔN TẬP TIẾT 1 _________________________________________ Khoa học Tiết 38 SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt. 2. Kĩ năng: Nêu được một số VD về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt. 3. Thái độ: GD HS tính tích cực, tự giác trong học tập. 4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. II. §å dïng d¹y- häc : - GV: Đường, nến, giấy - HS: Giấy nháp, một ít đường trắng III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: - Cho HS chơi trò chơi"Bắn tên" với các câu hỏi: + Dung dịch là gì? + Kể tên một số dung dịch mà bạn biết ? + Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch? - GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2.Khám phá- luyện tập: Thí nghiệm B1- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng sảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 78 SGK sau đó ghi vào Bảng phụ học tập. B2: - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là gì? + Sự biến đổi hoá học là gì? - GV kết luận - Cho HS thảo luận nhóm + Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận như vậy? + Trường hợp nào có sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy? * GV kết luận - Liên hệ GDHS không đến gần nơi tôi vôi. 3. Vận dụng: - Chia sẻ với mọi người về sự biến đổi hóa học. - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi bài: Sự biến đổi hoá học. - HS thực hành,thảo luận theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét. + Được gọi là sự biến đổi hoá học. + Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác. - HS hoạt động theo nhóm 4. - Các trường hợp hình 2 cho vôi sống vào nước - H5: Xi măng trộn cát và nước. - H6: Đinh: Đinh mới và đinh gỉ: Là biến đổi hoá học vì nó đã biến đổi tính chất của nó. - Các trường hợp ở hình 3, 4, 7 là biến đổi lí học vì tính chất của nó không thay đổi. - HS nghe - Liên hệ - Thực hiện chia sẻ Kĩ thuật Tiết 19 NUÔI DƯỠNG GÀ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết mục đích của việc nuôi dưỡng gà. 2. Kĩ năng: Biết cách cho gà ăn, uống. Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống ở gia đình hoặc ở địa phương. 3. Thái độ: Giáo dục HS có nhận thức bước đầu về chăm sóc và nuôi dưỡng gà. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và ang tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II. Đồ dùng dạy học: - GV: hình minh họa (màn chiếu) - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: - Cho HS hát bài "Đàn gà con" - Vì sao phải sử dụng nhiều loại thức ăn để nuôi gà? - Nhận xét và đánh giá - Giới thiệu bài 2.Khám phá- luyện tập: - Thế nào là nuôi dưỡng gà? - Cho HS quan sát hình minh họa Yêu cầu HS đọc mục 1 – SGK để trả lời câu hỏi - Nhà em cho gà ăn những thức ăn gì? - Cho ăn vào lúc nào? - Lượng thức ăn cho gà ăn như thế nào? - Cho gà uống nước như thế nào? - Nuôi dưỡng gà nhằm mục đích gì? - Nuôi dưỡng gà có mấy công việc? - Nêu ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà? + KL: Nuôi dường gà nhằm mục đích cung cấp nước và chất dinh dưỡng, giúp gà khỏe mạnh, mau lớn,.. - GV yêu cầu học sinh đọc mục 2a thảo luận nhóm nêu kết quả - Nêu cách cho gà ăn? - Hãy cho biết vì sao gà giò cần được ăn nhiều thức ăn cung cấp chất bột đường và chất đạm? - Theo em cần cho gà đẻ ăn những thức ăn nào để cung cấp nhiều chất đạm, khoáng, vi-ta-min? + Ghi nhớ: Mục 1 - Nước là 1 trong những thành phần chủ yếu tạo nên cơ thể động vật, nước còn có tác dụng thải chất thừa, chất độc hại trong cơ thể. Động vật khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau - Yêu cầu HS đọc và thảo luận mục b - Nước cho gà uống phải như thế nào? - Quan sát hình 2, cho biết ta cho gà ăn, uống như thế nào? - KL: Khi nuôi gà cần cho gà ăn, uống đủ lượng, đủ chất, hợp vệ sinh, thức ăn sạch sẽ không bị ôi mốc và đựng trong máng sạch + Ghi nhớ: Mục 2 3.Vận dụng: + Nuôi gà cho con người những ích lợi gì? + Cần cho gà ăn uống như thế nào để gà chóng lớn? *Mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà. - Công việc cho gà ăn, uống được gọi chung là nuôi dưỡng. - HS đọc - HS nêu - HS nêu - HS nêu - HS nêu - Nuôi dưỡng gà nhằm cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cho gà. -..có 2 công việc: Cho ăn và uống - Gà sẽ khỏe mạnh, mau lớn, ít bị bệnh. *Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống + Bước 1: Cách cho gà ăn - HS đọc + Cho gà ăn theo từng thời kì sinh trưởng - Thời kì gà con: Cho ăn liên tục suốt ngày đêm, gà nở được 2, 3 ngày thì cho ăn ngô nghiền, tấm gạo.. - Thời kì gà giò (7, 8 tuần tuổi): tăng cường cho ăn thức ăn chứa nhiều chất bột đường, chất đạm, vi-ta-min, ăn suốt ngày đêm - Vì gà giò lớn nhanh, hoạt động nhiều + Thời kì gà đẻ trứng: Tăng cường cho ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm, khoáng, vi-ta-min, giảm bớt lượng thức ăn chứa nhiều chất bột đường - ..giun, cào cào, châu chấu, cua ốc, vò trứng, rau muống, rau bắp cải,.. - HS đọc + Bước 2: Cho gà uống - HS đọc - Nước sạch và đựng trong máng sạch. Mùa đông có thể hòa nước ấm cho gà uống - Trong máng phải sạch sẽ. Máng uống đặt gần máng ăn. Hằng ngày phải thay nước.. - HS trả lời Thứ tư ngày13 tháng 1 năm 2020 Toán Tiết 93 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố cách tính diện tích hình thang . - Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính iện tích hình thang và tỉ số phần trăm. 3. Thái độ: GD HS tích cực tự giác trong học tập. 4. Năng lực: Tự chủ và tự học, tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề. II. §å dïng d¹y- häc : -GV: Bảng phụ bài 1. - HS: III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: - HS hát - HS Nêu công thức tính diện tích hình thang? - Nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2.Luyện tập: - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm bài vào Bảng phụ nhóm - Nhận xét, chữa bài - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cả lớp và GV nhận xét. - Gọi HS đọc bài tập 3. - GV hướng dẫn cách giải. - GV,HS cùng làm. * Củng cố bài 3. 3.Vận dụng: - Tính diện tích hình tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là 1,25m và 0,48m. Bài tập 1 (95): Tính S hình tam giác vuông... - HS làm vào Bảng phụ nhóm Bài giải a) Diện tích hình tam giác là: 3 4 : 2 = 6 (cm2) b) Diện tích hình tam giác vuông là
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_5_tuan_19_nam_hoc_2020_2021_ban_dep_2_cot.doc