Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012
Tiết 2: TẬP ĐỌC
Bài 37(37): NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I.Mục đích yêu cầu:
1.Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch,phân biệt lời tác giả với lời nhân vật.
Hiểu:Tâm trạng trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành
2.Rèn kỹ năng đọc văn bản kịch.
3.GD lòng biết ơn.kính yêu sâu sắc đối với Bác Hồ.
II.Đồ dùng -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
Tiết 3: TOÁN
Bài 91(91) DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I.Mục đích yêu cầu:
1.Biết cách tính diện tích hình thang.
2.Vận dụng giải các bài tập tính diện tích.
3.GD:Tính cẩn thận,trình bày sạch đẹp,khoa học.
II.Đồ dùng: -Bảng phụ,bảng nhóm.
Tiết 4: LỊCH SỬ
Bài 19(19) CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS :
1. Tường thuật lại sơ bộ chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
2. Trình bày sơ lược ý nghĩa chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
3. Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta tiêu biểu à anh Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai
II.Đồ dùng -Phiếu học tập.
-Các tư liệu,hình ảnh về chiến thắng Điện Biên Phủ.
TUẦN 19 Từ 2/01/2012 đến 06/03/2012 THỨ MÔN BÀI DẠY HAI CHÀO CỜ TẬP ĐỌC TOÁN LỊCH SỬ ĐẠO ĐỨC Người công dân số một Diện tích hình thang Chiến thắng lịch sừ Điện Biên Phủ Em yêu quê hương ( TIết 1) BA TOÁN CHÍNH TẢ KHOA HỌC LUYỆN TỪ & CÂU KỸ THUẬT Luyện tập Nghe – viết : Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực Dung dịch Câu ghép Nuôi dưỡng gà TƯ KHOA HỌC TOÁN KỂ CHUYỆN TẬP ĐỌC ÂM NHẠC Sự biến đổi hóa học Luyện tập chung Chiếc đồng hồ Người công dân số một NĂM THỂ DỤC TOÁN TẬP LÀM VĂN LUYỆN TỪ & CÂU MỸ THUẬT Hình tròn, đường tròn Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài) Cách nối các vế câu ghép SÁU THỂ DỤC TOÁN TẬP LÀM VĂN ĐỊA LÝ SINH HOẠT LỚP Chu vi hình tròn Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) Châu Á Thứ hai. Ngày soạn 31/12/2011 Ngày dạy 2/01/2012 Tiết 2: TẬP ĐỌC Bài 37(37): NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I.Mục đích yêu cầu: 1.Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch,phân biệt lời tác giả với lời nhân vật. Hiểu:Tâm trạng trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành 2.Rèn kỹ năng đọc văn bản kịch. 3.GD lòng biết ơn.kính yêu sâu sắc đối với Bác Hồ. II.Đồ dùng -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Kiểm tra sách vỏ môn TV HKII. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu chủ điểm,giới thiệu bài qua tranh minh hoạ 2.2.Luyện đọc:-Gọi HS khá đọc bài.NX. -Chia bài thành 3 đoạn để luyện đọc.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó. Lưu ý HS đọc đúng các tiếng dễ lẫn (phắc –tuya,Sa-xơ-lu Lô-ba,Phú Lãng Sa, ) -GV đọc mẫu toàn bài giọng đọc phù hợp với nv. 2.3.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong sgk. Hỗ trợ câu 3:Sơ dĩ câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau,anh Lê nghĩ đến cuộc sống hàng ngày còn anh Thành nghĩ đến việc cứu nước,cứu dân. 2.4.Luyện đọc diễn cảm:-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn 2 hướng dẫn HS phân vai đọc vở kịch.. -Tổ chức cho HS phân vai luyện đọc trong nhóm,thi đọc trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá. 3.Củng cố-Dặn dò: Hệ thống bài.Chốt ý nêu ý nghĩa của bài Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài:Người công dân số một (phần 2) HS quan sát tranh,NX. -1HS khá đọc toàn bài. -HS luyện đọc nối tiếp đoạn. Luyện phát âm tiếng ,từ dễ lẫn Đọc chú giải trong sgk. -HS nghe,cảm nhận. -HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk. -HS phát biểu -HS luyện đọc trong nhóm;thi đọc trước lớp;nhận xét bạn đọc. -Nêu ý nghĩa của bài. Tiết 3: TOÁN Bài 91(91) DIỆN TÍCH HÌNH THANG I.Mục đích yêu cầu: 1.Biết cách tính diện tích hình thang. 2.Vận dụng giải các bài tập tính diện tích. 3.GD:Tính cẩn thận,trình bày sạch đẹp,khoa học. II.Đồ dùng: -Bảng phụ,bảng nhóm. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bt 4 tiết trước. Kiểm tra vở ,nhận xét, chữa bài trên bảng. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài,nêu yc tiết học. 2.2.Hình thành công thức tính diện tích hình thang: +Tổ chức cho HS cắt ghép hình nhận biết cách tính diện tích hình thang như hướng dẫn trong sgk. +Rút công thức và quy tắc tính (sgk) 2.3 Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập: Bài 1:Tổ chức cho HS làm bài 1a vào vở,một học sinh làm bảng nhóm.Nx chữa bài,thống nhất kết quả. Đáp án đúng: a)Diện tích là =50cm2 Bài 2: Tổ chức cho HS làm ý a vào vở.một hS lên bảng làm.Nhận xét,chữa bài,thống nhất kết quả. Lời giải:Diện tích là: =32,5cm2 2.4.Củng cố dăn dò Hệ thống bài.Nhắc lại cách tính diện tích hình thang. Yêu cầu HS về nhà làm bài 3trong sgk. Nhận xét tiết học. -1HS lên bảng làm bài tập 4 tiết trước.Nhận xét,chữa bài. -HS thao tác theo mẫu,nhận biết cách tính diện tích hình thang. -Đọc quy tăc trong sgk. -HS làm vở,chữa bài trên bảng nhóm. -HS làm vở.Chữa bài trên bảng . -Nhắc lại công thức và quy tắc tính diện tích hình thang. : Tiết 4: LỊCH SỬ Bài 19(19) CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS : Tường thuật lại sơ bộ chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ Trình bày sơ lược ý nghĩa chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta tiêu biểu à anh Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai II.Đồ dùng -Phiếu học tập. -Các tư liệu,hình ảnh về chiến thắng Điện Biên Phủ. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: +Chữa bài kiểm tra cuối kì I 2Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Tìm hiểu sơ lược về diễn biến và ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Điện Biên Phủ +Nêu diễn biến sơ lược cuả chiến dịch Điện Biên Phủ? +Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ? -Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận,GV nhận xét bổ sung. Kết luận. +Chiến dich Điện Biên Phủ diễn ra trong 3 đợt tấn công.Đợt 3 ta tấn công tiêu diệt cứu điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch.Ngày 7/5/1954 Bộ chỉ huy của tập đoàn cử điểm ra hàng,chiến dịch kết thúc thắng lợi. +Ý nghĩa:Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ là mốc son chói lọi,kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Hoạt động3: Tinh thần chiến đấu của bộ đội ta trong chiến dịch. Kết Luận: Tinh thần chiến đấu của bộ đội ta rất dũng cảm,tiêu biểu là anh Phan Đình Giót trong trận đánh ở Him Lam đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai để đồng đội xông lên tiêu diệt địch. Hoạt động cuối:Hệ thống bài,liên hệ giáo dục HS . Dặn HS học theo câu hỏi trong sgk Nhận xét tiết học. -HS chữa bài. -HS quan sát tranh ảnh,nhắc lại yêu cầu bài học. -HS thảo đọc sgk, thảo luận nhóm.đại diện nhóm báo cáo Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.thống nhất ý kiến. -HS đọc sgk,thảo luận phát biểu. HS nhắc lại KL trong sgk Tiết 5: ĐẠO ĐỨC Bài 9(T19) EM YÊU QUÊ HƯƠNG (TIẾT 1) I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức:HS biết được những biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương, 2. Kĩ năng:Biết được những việc làm phù hợp với khả năng để góp phần xây dựng quê hương. 3.Thái độ:Yêu mến tự hào về quê hương mình. 4.GDMT: Biết tham gia hoạt động bảo vệ môi trường cũng là biểu hiện của tình yêu quê hương. II.Đồ dùng: -Hình trong sgk III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ:-Nhắc lại những bài đã học trong HKI,Nêu yêu cầu cảu HKII. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em: +YC HS đọc thầm truyện,thảo luận các câu hỏi trong sgk.Gọi đại diện nhóm trả lời,nhận xét bổ sung Kết luận: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cây đa khỏi bệnh.Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà. Hoạt động 2:thực hiện yêu cầu của bài tập 1sgk:Gọi đại diện các nhóm trình bày nhận xét bổ sung thống nhất ý kiến..GV nhận xét,chốt ý đúng. Kết luận:Câu a,b,c,d,e thể hiện tình yêu quê hương. GDMT:Tham gia trồng cây ở đường làng ngõ xóm vừa là hành động bảo vệ môi truờng vừa thể hiện tình yêu quê hương. Rút ghi nhớ sgk. Hoạt động3:Kể những việc làm cụ thể thể hiện tình yêu quê hương.Gọi một số HS kể những việc đã làm thể hiện tình yêu quê hương,nhận xét bổ sung. Kết luận: Khen ngợi những HS đã biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể. Hoạt động cuối: Hệ thống bài. Dặn HS chuẩn bị tiết sau. Nhận xét tiết học. -HS theo dõi. -HS đọc truyện,thảo luận theo các câu hỏi trong sgk. -HS thảo luận nhóm đôi,trình bày kết quả thảo luận,nhận xét,bổ sung. -Đọc gghi nhớ sgk -HS nối tiếp kể những việc làm của bản thân HS nhăc lại ghi nhớ trong sgk. Thứ ba, Ngày soạn:1 tháng 1 năm 2012 Ngày dạy:3tháng 1 năm 2012 Tiết 1: TOÁN Bài92(92) LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: Biết tính diện tích hình thang. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. II.Đồ dùng: -GV:Bảng phụ, HS:bảng con,bảng nhóm III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ :- Gọi HS lên bảng làm bt 4 tiết trước. +GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2:TC cho HS làm các bài luyện tập: Bài 1: Hướng dẫn khai thác đề.Tổ chức cho HS làm vào vở.Gọi HS làm bài trên bảng .Nhận xét,chữa bài Lời giải: a)= 70cm2 b) = m2 c) = 1,15m2 Bài2: Tổ chức cho HS quan sát hình trao đổi nhóm đôi trả lời câu hỏi a.Gọi một số HS trả lời và giải thích.GV nhận xét,chốt câu trả lời đúng: Lời giải: a)Đ +Vì các hình thang đó đều có một cạnh đáy là chiều dài hình chữ nhật,một cạnh đáy đều bằng 3cm và có chung chiều cao là chiều rộng hình chữ nhật. Hoạt động cuối: Hệ thống bài Dặn HS về nhà làm bài 2 trong sgk vào vở. Nhận xét tiết học. -1HS lên bảng làm bài.Lớp nhận xét ,bổ sung -HS làm bài vào vở,chữa bài trên bảng. -HS trao đổi nhóm đôi ,trả lời. -HS nhắc lại cách tính diện tích hình thang. Tiết 2: CHÍNH TẢ Bài 19(19): (Nghe-Viết NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I. Mục đích yêu cầu: HS nghe -viết đúng,trình bày đúng bài Nhà yêu nước Nguyễn TrungTrực Làm được bài tập 2,3a/b 2. Rèn kĩ năng viết ,trình bày đẹp đoạn văn xuôi. 3. GD tính cẩn thận. II.Đồ dùng:Bảng phụ,Vở bài tập Tiếng Việt.Bảng con. III..Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:-HS viết bảng con 2 từ hò reo,chữ -GV nhận xét Hoạt động 2:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu của tiết học. Hoạt động 3:Hướng dẫn HS Nghe –viết bài chính tả: -GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác. -Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài: +Câu nói nổi tiếng nào của Nguyễn Trung Trực được lưu danh muôn thủa? Hướng dẫn HS viết đúng các từ dễ lẫn(Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ ,Tân An,long An,Tây Nam Bộ,Nam Kì,Tây,lãnh đạo,giặc bắt,chài lưới,khảng khái ) -Đọc cho HS nghe-viết ;soát sửa lỗi, -Chấm,NX, chữa lỗi HS sai nhiều. Hoạt động 4:Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả. Bài2(6sgk):Tổ chức cho HS làm bài vào vở bài tập ,một HS làm bảng nhóm. ,Nhận xét chữa bài. Lời giải: Thứ tự cần điền là giấc,dim,gom,rơi,giêng,ngọt Bài 3a(tr 7sgk):Tổ chức cho HS làm bài vào vở BT.nhận xét chữa bài trên bảng phụ. Lời giải: Các tiếng cần điền là:+ra,giải,già,dành Hoạt động cuối: Hệ thống bài,liên hệ GD HS Dăn HS làm bài 3b ở nhà. Nhận xét tiết học. -HS viết bảng con. -HS theo dõi bài viết trong sgk. Thảo luận nội dung đoạn viết. -HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con -HS nghe-viết bài vào vở, Đổi vở soát sửa lỗi. -HS lần lượt làm các bài tập: -HS làm vào vở bài tập.chữa bài trên bảng nhóm. bảng nhóm. -HS làm bài vào vở BT ,nhận xét ,chữa bài. Tiết 3: KHOA HỌC Bài37(37) DUNG DỊCH. I.Mục đích yêu cầu: 1. Nêu được ví dụ về dung dịch. 2. Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất. 3. GD ý thức hợp tác nhóm trong học tập. II. Đồ dùng: -Thông tin và hình trang 76,77SGK -Một ít đường,muối,nước,ly , III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Nêu cách tạo ra hỗn hợp?GV nhận xét,ghi điểm. 2Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Hướng dẫn HS cách tạo ra một dung dịch và kể tên một số dung dịch bằng hoạt động nhóm:Các nhóm làm thí nghiệm như SGK.Đại diện nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.GV nhận xét,YC HS kể tên một số dung dịch. Kết Luận:+Muốn tạo ra một dung dịch phải có ít nhất từ 2 chất trở nên,trong đó một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan đựơc trong chất lỏng đó. +Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau được gọi là dung dịch. Hoạt động3: Hướng dẫn HS cách tách các chất ra khỏi một dung dịch bằng hoạt động nhóm theo hướng dẫn trong sgk.Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.cả lớp nhận xét bổ sung,thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk Kết Luận:+Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất +Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất để tạo ra nước tinh khiết dùng trong y tế và một số ngành khác cần nước thật tinh khiết. Hoạt động cuối: Hệ thống bài. Dăn HS học theo mục Bạn cần biết sgk. Nhận xét tiết học. Một số HS trả lời.Lớp nhận xét,bổ sung. -HS làm thí nghiiệm.nêu nhận xét. -HS làm thí nghiệm theo mục thực hành sgk HS đọc mục Bạn cần biết sgk. Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài37(37): CÂU GHÉP Mục đích yêu cầu: 1. Nắm được sơ lược khái niệm của câu ghép. 2. Nhận biết câu ghép.xác định được các vế của câu ghép,thêm được một vế vào câu ghép. 3. Hình thành nhân cách tích cực cho HS. Đồ dùng: -GV:Bảng phụ, bảng nhóm -HS: vở bài tập Tiếng Việt. III. .Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.Bài mới: Giới thiệu bài:,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động1:Tổ chức HD HS làm bài tập nhận xét. -YC HS đọc nội dung đoạn văn,nối tiếp đọc các YC trong phần nhận xét .Trao đổi nhóm,lần lượt thực hiện các YC.Gọi HS trả lời,nx,bổ sung.GV chốt lời giải đúng. Lời giải: 1)Đoạn văn có 4 câu 2+Câu đơn:câu 1;Câu ghép:Câu2,3,4 3)Không thể tách các câu ghép thành câu đơn vì các vế câu diễn tả một ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. *Rút ghi nhớ.(Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ về câu ghép). Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập. Bài1: YC HS làm vở BT,một HS làm trên bảng nhóm: dùng bút chì Gạch dưới các câu ghép trong đoạn văn, Dùng dấu gạch chéo phân tách các vế câu ghép. Lời giải: +Trời xanh thẳm/,biển cũng thẳm xanh, . +Trời rải mây trắng nhạt/,biển mơ màng dịu hơi sương. +Trời âm u mây muă,/biển xám xịt nặng nề. +Trời ầm ầm dông gió,/biển đục ngầu giận dữ. +Biển nhiều khi rất đẹp,/ai cũng thấy như thế. Bài 2: Tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi,trả lời. Bài 3:HS làm vở, 1HS làm bảng nhóm.Chấm,nx,chữa bài: Lời giải: a)Mùa xuân đã về,cây cối đâm chồi nảy lộc. b)Mặt trời mọc,sương tan dần. c) ..Còn người anh thì tham lam,lười biếng. d)Vì mưa to nên đường ngập nước. Hoạt động cuối:Hệ thống bài.YCHSlàm lại BT 1,3 vào vở Nhận xét tiết học. -HS làm bài tập nhận xét. -HS đọc ghi nhớ sgk,lấy ví dụ về câu ghép. -HS làm bài vào vở BT.Chữa bài trên bảng nhóm. -HS thảo luận trả lời. -HS làm vở bài tập.Nhận xét,chữa bài. -HS nhắc lại ghi nhớ. Tiết 5: Kỹ thuật NUÔI DƯỠNG GÀ I . MỤC TIÊU : - Biết mục đích của việc nuôi dỡng gà. - Biết cách cho gà ăn, cho gà uống.Biết liên hệ thực tế để cho gà ăn uống ở gia đình hoặc địa phơng( nếu có) II . CHUẨN BỊ : Tranh minh hoạ cho bài học SGK. Phiếu đánh giá kết quả học tập . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - HS hát 2. Bài cũ: - Nhắc lại tên các nhóm thức ăn nuôi gà? - Nhận xét, tuyên dương - HS trả lời - Nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài: “Nuôi dưỡng ga”ø. - HS lặp lại 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1 : Giới thiệu mục đích ý nghĩa của việc chăn nuôi gà . - GV nêu khái niệm: Công việc cho gà ăn, uống được gọi chung là nuôi dưỡng - HS đọc nội dung mục I (SGK) sau đó Gv đặt câu hỏi để tìm mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà. - GV kết luận: Nuôi dưỡng gà gồm hai công việc chủ yếu là cho gà ăn và cho gà uống nhằm cung cấp chất dinh dưỡng. Hoạt động nhóm , lớp - HS lắng nghe - HS trả lời - Nghe Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách cho gà ăn uống Hoạt động cá nhân, lớp a) Cách cho gà ăn - HS đọc nội dung mục 2a (SGK) - HS đọc - Đặt các câu hỏi để HS nêu cách cho gà ăn ở từng thời kỳ sinh trưởng. - GV nhận xét và giải thích. b)Cách cho gà uống - Gv nhận xét và giải thích : Nướùc là một trong những thành phần chủ yếu cấu tạo nên cơ thể động vật .Nhờ có nước mà cơ thể động vật hấp thu được các chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn tạo thành các chất cần thiết cho sự sống . - Học sinh đọc mục 2b. Đặt câu hỏi để học sinh nêu cách cho gà uống . - GV nhận xét - Kết luận : Khi nuôi gà phải cho gà ăn , uống đủ lượng, đủ chất và hợp vệ sinh . - HS nêu: Gà con mới nở, gà giò, gà đẻ trứng Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời . Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập . - Gv nêu một số câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với sử dụng câu hỏi cuối bài , đánh giá kết quả học tập của học sinh . - GV nhận xét 5. Tổng kết- dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Dặn dò : Về nhà xem lại bài . - Chuẩn bị : Chăm sóc gà. -Học sinh báo cáo kết quả tự đánh giá. - Lắng nghe Thứ tư,Ngày soạn :1 tháng 1năm 2012 Ngày dạy: 4 tháng 2năm 2012 Tiết 1: KHOA HỌC SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC I.Mục đích yêu cầu: 1. Bước đầu nhận biết sự biến đổi hoá học 2.Phân biệt sự biến đổi hoá học và lý học. * GDMT: Kỹ năng quản lý thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm. II.Đồ dùng:-Hình trang78,79,80 sgk-Dụng cụ thí ngiệm. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : -HS 1:Nêu cách tạo ra một dung dịch? -HS2: Nêu cách tách một số chất ra khỏi dung dịch? GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2 Tìm hiểu về sự biến đổi hoá học .Gọi đại diện nhóm trình bày,lớp nhận xét,bổ sung,thống nhất ý kiến: Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học hay sự biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là sự biến đổi hoá học. Hoạt động3: Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lý học bằng hoạt động nhóm với các hình trong sgk.Gọi đại diện nhóm trình Bày kết quả thảo luận,các nhóm nhận xét bổ sung Kết luận:+Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học +Sự thay đối về hình dạng nhưng vẫ giữ nguyên tính chất của chất đó gọi là sự biến đổi lý học *Liên hệ GDHS không nên đến gần các hố vôi đang tôi vì nó toả nhiệt,có thể gây bỏng rất nguy hiểm. Hoạt động cuối: Hệ thống bài. Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết trong sgk Nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng trả lời.lớp nhận xét bổ sung. HS làm thí nghiệm,thảo luận thống nhất ý đúng. -HS quan sát hình thảo luận phát biểu. -HS đọc mục bạn cần biết trong sgk Tiết 2: TOÁN Bài93(93): LUYỆN TẬP I.Mục đích yêu cầu: 1. Củng cố cách tính diện tích tam giác vuông và diện tích hình thang. 2. Rèn kĩ nămg giải toán tích diện tích và tỉ số phần trăm. 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học II.Đồ dùng:-Bảng phụ,bảng con III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ :-YCHS lên bảng làm Bài tập 2 tiết trước . -Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS -GV nhận xét ,chữa bài. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:,nêu yêu cầu tiết học. 28Hoạt động2 Hướng dẫn HS các bài tập luyện tập. Bài 1: Cho HS làm vào vở;gọi 3 HS lên bảng chữa bài.Nhận xét,thống nhất kết quả. Đáp án đúng: Diện tích của các tam giác vuông đó là: a)(3 x 4):2 =6cm2 b)(2,5 x 1,6):2 =2,08m2 c)( x):2 =dm2 Bà i 2: Hướng dẫn HS quan sát hình,tổ chức cho HS làm bài vào vở,một HS làm bảng lớp.Chấm,nhận xét,chữa bài. Bài giải: Diện tích của hình thang ABED là: =2,46dm2 Diện tích của tam giác BEC là: (1,3 x 1,2) :2 =0,78dm2 Diện tích hình thang lớn hơ diện tích tam giac là: 2,46 – 0,78 =1,68dm2 Đáp số:1,68dm2 Hoạt động cuối: Hệ thống bài Dặn HS về nhà làm bài tập 3 sgk vào vở. Nhận xét tiết học. 1HS lên bảng làm.lớp nhận xét,chữa bài. -HS làm vào vở.chữa bài trên bảng lớp. -HS làm vở,một HS làm bảng,nhận xét,thống nhất kết quả. Tiết 3: KỂ CHUYỆN Bài 19(19) : CHIẾC ĐỒNG HỒ. I.Mục đích yêu cầu: 1 .HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo tranh minh hoạ. 2. Biết trao đổi với các bạn về nội dung câu chuyện,NX đúng lời kể của bạn. 3.GD có ý thức làm tốt những công việc mình được giao. II.Đồ dùng: -Tranh minh họa III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Gọi 1 số HS lên bảng kể lại chuyện theo yêu cầu tiết trước..GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu ,nêu yc tiết học. 2.2.Giáo viên kể: +GV kể lần một,tóm tắt nội dung truyện +GV kể lần hai kết hợp với tranh minh hoạ. 2.3.Hướng dẫn HS kể: +Gọi HS đọc các yêu cầu. +YCHS quan sát tranh tìm lời thuyết minh cho các bức tranh. +Gọi HS lên gắn câu thuyết minh dưới mỗi bức tranh. -Tranh 1:Được tin Trung ương rút bớt cán bộ về thủ đô,ai cũng háo hức muốn đi. -Tranh2;Bác Hồ đến thăm lớp,mọi người ùa ra đón Bác. -Tranh3:Bác Hồ mượn câu chuyện về chiếc đồng hồ để đả thông tư tưởng cán bộ. -Tranh 4:Câu chuyện về chiếc đồng hồ của Bác khiến cho mọi người đều thấm thía. 2.4.Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện. -Tổ chức cho HS tập kể ,trao đổi trong nhóm. - Gọi HS thi kể trước lớp. -Nhận xét,bình chọn bạ kể đúng và hay. 3.Củng cố-Dặn dò:Liên hệ GD:Qua câu chuyện về chiếc đồng hồ của Bác,em rút ra được bài học gì cho bản thân? Nhận xét tiết học. Dặn HS tập kể ở nhà.Chuẩn bị tiết sau. Một số HS kể.Lớp nhận xét,bổ sung. -HS nghe,quan sát tranh. -HS đọc các yêu cầu trong sgk.trao đổi tìm lời thuyết minh cho mỗi bức tranh. -HS tập kể ,trao đổi trong nhóm.Thi kể trước lớp. -HS liên hệ phát biểu. Tiết 4: TẬP ĐỌC Bài 38(38): NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT(Tiếp theo) I.Mục đích yêu cầu: .Đọc đúng văn bản kịch,phân biệt lời các nhân vật ,lời tác giả. -Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi lòng yêu nước,tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Rèn kĩ năng đọc đúng,đọc diễn cảm văn bản kịch. GD lòng kính yêu,biết ơn Bác Hồ. II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học -Bảng phụ ghi đoạn cuối . III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: YCHS đọc bài “Người công dân số một” TLCH 1,2,3 sgk . NX,đánh giá,ghi điểm. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2.Luyện đọc:-Gọi HS khá đọc bài.NX. -Chia bài thành 2đoạn,hướng dẫn HS đọc nối tiếp,kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk). Lưu ý HS đọc đúng một số tiếng :la-tút –sơTơ-rê -vin,A-lê-hấp, -GV đọc mẫu toàn bài đúng giọng các nhân vật và lời tác giả. 2.3.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong sgk tr11 *Hỗ trợ: Câu3(sgk): Người công dân số một chính là Nguyễn Tất Thành sâu này là Bác Hồ kính yêu của chúng ta.Với ý thức là một công dân của một nước VN độc lập được thức tỉnh rất sớm,Bác đã ra nước ngoài tìm con đường cứư nước ,cứu dân. 2.4.Luyện đọc diễn cảm: -Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn cuối hướng dẫn đọc phân vai. -Tổ chức cho HS phân vai luyện đọc trong nhóm,thi đọc trước lớp. NX bạn đọc.GV NX đánh giá. 3.Củng cố-Dặn dò: *Liên hệ GD. Nhận xét,rút ý nghĩa bài(mục 1 ý 2) Nhận xét tiết học. Dặn HS luyện ở nhà,chuẩn bị tiết sau. -3 HS lên bảng,đọc,trả lời câu hỏi. -Lớp NX,bổ sung. -HS quan sát tranh,NX. -1HS khá đọc toàn bài. -HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ. -Luyện đọc tiếng từ và câu khó. Đọc chú giải trong sgk. -HS nghe,cảm nhận. -HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk,NX bổ sung,thống nhất ý đúng -Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đọc phân vai trước lớp.Nhận xét bạn đọc HS nêu cảm nghĩ,Rút ý nghĩa bài. Thứ năm,Ngày soạn:2 tháng 1 năm 2012 Ngày dạy:5 tháng 1 năm 2012 Tiết 2: TOÁN Bài 94(94): HÌNH TRÒN-ĐƯỜNG TRÒN I.Mục đích yêu cầu: 1 . Nhận biết hình tròn,đường tròn và các yếu tố của hình tròn. 2. Biết sử dụng com pa để vẽ đường tròn. 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. II.Đồ dùng:+ GV: Bộ đồ dùng dạy toán 5+HS: thước kẻ,com pa. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ :+1 HS làm bảng bài tập 3 tiết trước. +Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS.-GV NX 2.Bài mới: Hoạt động 1:Giới thiệu bài:nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2:Giới thiệu về hình tròn,đường tròn +Giới thiệu hình tròn qua mô hình trong bộ đồ dùng dạy học. +Dùng com pa vẽ lên bảng và giới thiệu đường tròn:Điểm đặt đầu nhọn của com pa là tâm,lấy một điểm trên đường tròn nối với tâm được bán kính,kéo dài bán kính qua tâm đến chạm điểm bên kia gọi là đường kính. +YCHS chỉ hình vẽ,nhắc lại đặc điểm đường tròn. +Cho HS thực hành dùng compa vẽ đường tròn . Hoạt động 3:Tổ chức cho HS vận dụng làm bài Bài 1 : Hướng dẫn HS vẽ hình tròn vào vở.Gọi 2 HS lên bảng vẽ.Nhận xét,chữa bài. Bài 2: Yêu cầu hS vẽ vào vở,Gọi một số HS lên bảng vẽ,Nhận xét,dùng thước và eke kiểm tra. Hoạt động cuối: *Hệ thống bài,Nhắc lại đạc điểm của hình tròn và đường tròn.cách vẽ hình tròn. *Hướng dẫn HS về nhà làm bài trong vở bài tập *Nhận xét tiết học. -1HS lên bảng làm.Lớp nhận xét,bổ sung. -HS theo dõi,nêu nhận xét. -Thực hành vẽ hình tròn. -HS thực hành vẽ hình tròn theo yêu cầu của bài1,2. HS nhắc lại đặc điểm hình tròn,đường tròn. Tiết 3: TẬP LÀM VĂN Bài 37(37) LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài) I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS: 1.Nhận biết được 2 kiểu mơ bài:trực tiếp và dán tiếp của bài văn tả người. 2. Viết được đoạn văn mở bài gián tiếp cho một bài văn tả người. 3. GD tính cẩn thận,trình bày sạch đẹp. II.Đồ dùng: -Bảng phụ.-Vở bài tập. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Chữa bài văn tiết kiểm tra cuối học kì I. 2Bài mới: Hoạt động 1:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Hướng dẫn làm bài luyện tập: Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu của bài.Trao đổi nhóm đôi,Gọi một số HS trả lời,nhậ xét,chốt ý đúng: Lời giải: +Đoạn mở bài a là mở bài theo kiểu trực tiếp:Giới thiệu trực tiếp người định tả(là bà trong gia đình) +Đoạn mở bài b là mở bài gián tiếp:Giới thiệu hoàn cảnh sau đó mới giới thiệu người định tả(bác nông dân đang cày ruộng) Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài, chọn đề để làm. Gợi ý cho HS hình thành đoạn mở bài: +Người em định tả là ai?Tên gì? +EM có quan hệ với người ấy như thế nào? +Em gặp gỡ,quen biết hoặc nhìn thấy người ấy trong dịp nào?Ở đâu? +Em kính trọng ,yêu quý ,ngưỡng mộ người ấy như thế nào? -Yêu cầu HS viết đoạn mở bài theo hai cách:Trực tiếp và dán tiếp vào vở,một số HS viết bảng nhóm. -Gọi HS đọc bài,nhận xét,chấm chữa bài trên bảng nhóm. Hoạt động cuối: Thu bài Dặn HS chuẩn bị tiết sau. Nhận xét tiết học. Một số HS đọc.Lớp nhận xét,bổ sung. -HS đọc yêu cầu của đề,thảo luận trả lời,thống nhất ý đúng. -Viết bài vào vở,nhận xét,sủa bài trên bảng nhóm. Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 38(38): CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I.Mục đích yêu cầu: 1. Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép kkhông dùng từ nối. 2. Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn 3. GD ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng:-Bảng phụ - Bảng nhóm.Vở bài tập Tiếng Việt. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : YCHS đọc các câu ghép ở bài tập 3 tiết trước. -GV nhận xét ghi điểm. 2 . Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập nhận xét: GV chốt lời giải đúng: Lời giải:+Đoạn văn a có hai câu ghép;Câu 1 có hai vế ,ranh giới giữa các vế là từ thì.Câu 2 có hai vế câu ,các vế ngăn cách bằng dấu phẩy. +Câu b có hai vế câu,ranh giới là dấu hai chấm. +Câu c có 3 vế câu,ranh giới là dấu chấm phẩy. Chốt ý rút ghi nhớ sgk. Hoạt động3: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập. Bài 1:Tổ chức cho HS làm bài vào vở,một HS làm bài vào bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài. Lời giải:Các câu ghép: +Đoạn a có 1 câu ghép với 4 vế câu.Các vế câu ghépngăn cách bằng dấu phẩy. +Đoạn b có một câu ghép với 3 vế câu.Các vế câu ngăn cách bằng dấu phẩy. +Đoạn c có một câu ghép với 3 vế câu,vế1 và 2 nối bằng dấu phẩy;vế 2và 3 nối với nhau bằng quan hệ từ rồi. Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu bài.Viết bài vào vở,một HS viết bài vảo bảng nhóm.Chấm nhận xet,chữa bài. Hoạt động cuối: Hệ thống bài Dặn HS làm lại bài 2 vào vở. Nhận xét tiết học. Một số HS đặt câu. -Lớp nhận xét bổ sung. -HS làm bài nhận xét vào vở. -HS đọc ghi nhơ sgk HS làm vở,chữa bài trên bảng nhóm. -HS viết đoan văn vào vở,nhận xét,chữa bài trên bảng nhóm.. Thứ sáu,Ngày soạn:3 tháng 1 Năm 2012 Ngày dạy:6 tháng 21năm 2012 Tiết 2: TẬP LÀM VĂN Bài 38(38) LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 1. Nhận biết được hai kiểu kết bài:kết bài mở rộng không mở rộng. 2. Viết được hai đoạn kết bài theo 2 kiểu mở rộng và không mở rộng. 3.GD ý thức học tập tốt. II.Đồ dùng –Bảng phụ,vở bài tập Tiếng Việt. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ :YCHS đọc đoạn văn mở bài theo yêu cầu BT2 tiết trước + GV nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: :Tổ chức cho HS làm bài luyện tập. Bài 1: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.Trình bày kết quả thảo luận.Nhận xét,bổ sung.GV mở bảng phụ ghi lời giải đúng. Lời giải: +Đoạn kết bài a là kết bài không mở rộng:Tiếp nối lời tả về bà,nhấn mạnh tình cảm đối với người được tả. +Đoạn kết bài b là kết bài theo kiểu mở rộng:Sau khi tả bác nông dân,nói lên tình cảm với bác,bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội. Bài2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài. +Gọi HS nêu đề bài mình sẽ chọn để viết. - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề. +Nhắc lại hai kiểu kết bài:kết bài mở rộng và kết bài không ,mở rộng. -Yêu cầu HS làm vào vở,hai HS làm nhóm. -Gọi HS nối tiếp đọc bài làm của mình.Chấm,nhận xét,chữa bài. Hoạt động cuối: Hệ thống bài. Dặn HS làm lại bài 2 vào vở. Nhận xét tiết học. Một số HS đọc..Lớp nhận xét bổ sung -HS theo dõi -HS làm vào vở bài tập,đọc kết quả,nhận xét.,thống nhất ý kiến. -Đọc lại lời giải trên bảng phụ. -HS làm bài vào vở,chữa bài trên bảng nhóm. -Nhắc lại hai kiểu kết bài trong văn tả người. Tiết 3: TOÁN Bài 95(95) CHU VI HÌNH TRÒN I.Mục đích yêu cầu: 1. Biết quy tắc tính chu vi hình tròn. 2. Giải được các bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. II.Đồ dùng: Tấm bìa hình tròn(SGK) -Compa,thước kẻ. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Gọi 1 HS Lên bảng làm bài tập 3 tiết trước. GV nhận xét, chữa bài. 2.Bài mới:. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Giơí thiệu cách tính chu vi hình tròn: +GV HD HS thực hiện theo hướng dẫn sgk với tấm bìa hình tròn +Nêu nhận xét và rút công thức và quy tắc tính(sgk) +Hướng dẫn HS vận dụng tính chu vi theo ví dụ sgk. +Yêu cầu HS nhắc lại công thức và quy tắc tính . Hoạt động3: Tổ chức HS làm các bài luyên tập. Bài 1:HDHS làm ýấ,b vào vở,YCHS lên bảng chữa bài. Lời giải: a)0,6 x 3,14 =1,884cm b)2,5 x 3,14 =7,85 dm Bài 2:Tổ chức cho HS làm ý c vào bảng con.Nhận xet,chữa bài. Lời giải: c) x 2 x3,14=3,14m Bài 3:Tổ chức cho HS làm vở,một HS làm bảng nhóm.Chấm,chữa bài: Giải: Chu vi của bánh xe đó là:0,75 x3,14 =2,355m Đáp số:2,355m Hoạt động cuối: Hệ thống bài Dặn HSvề nhà làm ý c bài 1,ý a,b bài 2 vào vở. Nhận xét tiế
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_5_tuan_19_nam_hoc_2011_2012.docx