Giáo án Lớp 5 - Tuần 16 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Hương

Giáo án Lớp 5 - Tuần 16 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Hương

TOÁN

TIẾT 76: LUYỆN TẬP

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Củng cố khái niệm và ý nghĩa tỉ số phần trăm.

- Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm.

+ Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch.

+ Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi.

+ Tiền lãi một tháng, lãi suất tiết kiệm.

- Làm quen với các phép tính trên tỉ số phần trăm (cộng, trừ hai tỉ số phần trăm: nhân, chia tỉ số phần trăm với một số).

- Rèn HS thực tính tỉ số phần trăm của hai số nhanh, chính xác.

2. Năng lực:

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

3. Phẩm chất:

- GDHS say mê học toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống để tính toán

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : SGK, Bảng phụ, bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động mở đầu: Khởi động

* Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức của Hs và giúp Hs nắm sơ về bài mới

* Phương pháp, kĩ thuật: Động não

* Cách tiến hành

- Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. Giải bài Toán sau: Một lớp có 32 HS, trong đó có 12 HS nam. Tìm tỉ số phần trăm của số HS nam so với số HS của cả lớp.

- Nhận xét, sửa bài

2. Hoạt động Thực hành, luyện tập

Hoạt động 1: tính Toán với các số phần trăm.

*Mục tiêu: HS luyện tập tính tỉ số phần trăm của hai số

* Phương pháp, kĩ thuật: động não, thảo luận cặp đôi, bút đàm

 

doc 30 trang cuongth97 4600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 16 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16 ĂN QUẢ NHỚ KẺ TRỒNG CÂY
Ngày dạy: / / 
TOÁN
TIẾT 76: LUYỆN TẬP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 	
- Củng cố khái niệm và ý nghĩa tỉ số phần trăm.
- Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm.
+ Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch.
+ Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi.
+ Tiền lãi một tháng, lãi suất tiết kiệm.
- Làm quen với các phép tính trên tỉ số phần trăm (cộng, trừ hai tỉ số phần trăm: nhân, chia tỉ số phần trăm với một số).
- Rèn HS thực tính tỉ số phần trăm của hai số nhanh, chính xác.
2. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
3. Phẩm chất:
- GDHS say mê học toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống để tính toán
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : SGK, Bảng phụ, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu: Khởi động
* Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức của Hs và giúp Hs nắm sơ về bài mới
* Phương pháp, kĩ thuật: Động não
* Cách tiến hành
- Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. Giải bài Toán sau: Một lớp có 32 HS, trong đó có 12 HS nam. Tìm tỉ số phần trăm của số HS nam so với số HS của cả lớp.
- Nhận xét, sửa bài
2. Hoạt động Thực hành, luyện tập 
Hoạt động 1: tính Toán với các số phần trăm.
*Mục tiêu: HS luyện tập tính tỉ số phần trăm của hai số
* Phương pháp, kĩ thuật: động não, thảo luận cặp đôi, bút đàm
* Cách tiến hành:
Bài 1: HS đọc đề bài và giải thích mẫu
6% + 15%
Vì 6% = và 15% = nên 6% + 15% = + = = 21%
- HS thực hiện các phép tính.
- Nhận xét sửa bài
Hoạt động 2: Thực hành giải Toán tỉ số phần trăm.
*Mục tiêu: HS thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch.
* Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, chia sẻ cặp đôi 
*Cách tiến hành:
Bài 2:
- HS đọc đề Toán.
- Kế hoạch phải trồng của thôn Hoà An là bao nhiêu ha ngô? Ứng với bao nhiêu phần trăm?
- Đến tháng 9 thôn Hoà An đã trồng được bao nhiêu ha ngô?
- Muốn biết đến tháng 9 thôn Hoa An đã thực hiện được bao nhiêu phần trăm, ta phải tính tỉ số phần trăm của hai số nào?
- Hướng dẫn tương tự cho câu b.
- Một HS lên bảng trình bày bài giải vào bảng phụ. Lớp làm vở.
- Nhận xét sửa bài
Bài 3:
- HS đọc đề bài.
- Tiền vốn là gì?
- Tiền lãi là gì?
- Tiền vốn ứng với bao nhiêu phần trăm?
- Muốn tìm số phần trăm tiền lãi ta làm như thế nào?
- HS thảo luận nhóm đôi tìm cách giải và làm bảng nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét sửa bài. Tỉ số 125% cho ta biết điều gì?
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
* Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại bài cho Hs
* Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành
- Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số qua sơ đồ tư duy
- Nhận xét tiết học, dặn về nhà học bài, làm bài tập vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
___________________________
Ngày dạy: / / 
TOÁN
TIẾT 77: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (TT)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:	
- Biết cách tính một số phần trăm của một số.
- Vận dụng giải toán đơn giản về tính một số phần trăm của một số.
- Rèn HS giải toán tìm một số phần trăm của một số nhanh, chính xá
2. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
3. Phẩm chất:
- GDHS yêu thích môn học. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV : Bảng phụ. SGK, SGV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu: Khởi động
* Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ của Hs và giới thiệu bài mới
* Phương pháp, kĩ thuật: động não 
* Cách tiến hành:
- Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Nhận xét
Dạy bài mới: Giới thiệu bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1 : Hình thành cách tìm tìm giá trị phần trăm của một số cho trước.
*Mục tiêu : HS biết cách tính giá trị phần trăm của một số cho trước. Hình thành kĩ năng giải toán tỉ số phần trăm (dạng tìm tỉ số phần trăm của một số)
* Phương pháp, kĩ thuật: động não, giảng giải – minh họa
* Cách tiến hành :
- HS nêu ví dụ a SGK trang 76.
+ Số HS toàn trường là bao nhiêu? Ứng với bao nhioêu phần trăm?
+ Muốn tìm số HS nữ của trường ta làm như thế nào?
Tóm tắt:
100% : 800em
52,5% : ?em
+ Bài toán thuộc dạng toán nào đã học?
+ HS trình bày bài giải vào giấy nháp. Một HS làm bảng phụ.
- Nhận xét sửa bàið quy tắc.
Hoạt động 2: Hình thành kĩ năng giải toán tìm giá trị phần trăm của một số.
*Mục tiêu: HS hình thành kĩ năng giải toán tỉ số phần trăm (dạng tìm tỉ số phần trăm của một số)
* Phương pháp, kĩ thuật: động não, giảng giải – minh họa, đặt câu hỏi
*Cách tiến hành :
- HS đọc bài toán ở ví dụ b SGK trang 77.
- GV giải thích giúp HS hiểu lãi suất là gì?
- HS nhận dạng bài toán
- Một HS lên bảng làm bảng phụ – lớp làm vở.
- Nhận xét sửa bài ð chốt kiến thức.
+ Muốn tìm giá trị phần trăm của một số cho trước ta làm như thế nào?
3. Hoạt động: Thực hành luyện tập.
*Mục tiêu: HS thực hành vận dụng giải quyết một số tình huống thực tiễn đơn giản.
* Phương pháp, kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi, bút đàm
*Cách tiến hành :
Bài 1:
- HS đọc đề toán. 
 + Số HS 11 tuổi ứng với bao nhiêu % tổng số HS của lớp? Làm thế nào để xác định số % đó?
 + Vậy để tìm số HS 11 tuổi trong lớp ta sử dụng bài toán nào đã biết về tỉ số %?
- Một HS trình bày bài giải bảng phụ – lớp làm vở.
- Nhận xét sửa bài.
- Hỏi để tìm cách giải khác.
Bài 2:
- HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm tiền lãi sau một tháng là tìm 0,5% của 5000000 đồng.
- Muốn tìm tổng số tiền gửi và tiền lãi ta làm như thế nào?
- Một HS lên bảng làm bảng phụ – lớp làm vở.
- Nhận xét sửa bài.
Bài 3: (Giảm cho Hs TB- Y)
- HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS giải tương tự bài 1.
- Nhận xét
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm.
* Mục tiêu: nhằm giúp củng cố lại bài cho Hs
* Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành
- Muốn tìm giá trị phần trăm của một số cho trước ta làm như thế nào?
- Nhận xét tiết học, dặn về nhà học bài, làm bài tập vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
__________________________
Ngày dạy: / / 
TOÁN
TIẾT 78: LUYỆN TẬP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức:
- Củng cố kĩ năng tính một số phần trăm của một số 
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
 2. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
3. Phẩm chất
- GDHS yêu thích môn học,vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Hoạt động mở đầu: Khởi động
* Mục tiêu : Gợi nhớ kiến thức cũ của học sinh
* Phương pháp, kĩ thuật: động não
* Cách tiến hành:
- Muốn tìm giá trị số phần trăm của một số cho trước ta làm như thế nào? Thực hành tìm 23,5% của 80.
- Nhận xét
2. Hoạt động thực hành, luyện tập: 
*Mục tiêu : HS củng cố kĩ năng tính giá trị một số phần trăm của một số cho trước.
* Phương pháp, kĩ thuật: động não, bút đàm
*Cách tiến hành:
Bài 1: 
- HS nêu bài toán.
- GV lưu ý HS các số đã cho là số đo đại lượng. Khi tính xong cần ghi tên đơn vị đo.
- HS làm bảng con + bảng lớp.
- Nhận xét sửa bài.
Bài 2:
- HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng nào đã học về tỉ số % ? HS nêu cách giải.
- Một HS lên bảng làm bài vào bảng phụ. Lớp làm vở.
- Nhận xét sửa bài.
Bài 3:
- HS đọc đề bài.
- Muốn tính diện tích đất làm nhà ta làm như thế nào?
- HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
- HS làm bài vở + bảng phụ.
- Nhận xét sửa bài.
Bài 4:
- HS đọc đề toán.
- GV hướng dẫn đễ tính nhẩm 5% số cây trong vườn thì trước hết ta tìm 1% số cây trong vườn là bao nhiêu? Tương tự tìm 10%; 20%; 25% số cây trong vườn.
- HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét sửa bài.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
* Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài cho Hs 
* Phương pháp, kĩ thuật: Trò chơi truyền thư, động não
* Cách tiến hành
- Muốn tìm giá trị số phần trăm của một số cho trước ta làm như thế nào?
- Nhận xét tiết học, dặn về nhà học bài, làm bài tập vở bài tập và chuẩn bị bài mới
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
__________________________
	Ngày dạy: / / 
TOÁN
Tiết 79: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (TT)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:	
- Biết cách tìm một số khi biết tỉ số phần trăm của số đó.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản về tìm một số khi biết phần trăm của số đó. 
2. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
3. Phẩm chất:
- GDHS thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống..
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: - Bảng phụ ghi quy tắc tìm một số biết một số phần trăm của nó.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu: Khởi động
* Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ của Hs
* Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não
* Cách tiến hành
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào?
- Muốn tìm một số phần trăm của một số ta làm như thế nào?
- Hai HS lên bảng làm bài:
+ Tìm tỉ số phần trăm của:
	a/ 42 và 52,5
	b/ Tìm 25% của 64. 
- Nhận xét
Dạy bài mới: Giới thiệu bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1: Hình thành cách tìm một số biết giá trị phần trăm của số đó
*Mục tiêu : HS tìm một số biết một số phần trăm của nó. 
* Phương pháp, kĩ thuật: Giảng giải – minh họa, đặt câu hỏi, động não
*Cách tiến hành:
- Nêu ví dụ (a) SGK trang 78.
+ Số HS toàn trường ứng với bao nhiêu phần trăm?
+ 52,5% số HS toàn trường là bao nhiêu?
+ Muốn tìm số HS toàn trường ta làm như thế nào?
- Gọi một HS lên bảng làm bài – lớp làm vào vở nháp.
- Nhận xét bài làm của HS.
ð Nhận xét: Muốn tìm một số biết một giá trị phần trăm của số đó ta làm như thế nào?
- GV đưa bảng phụ ghi quy tắc tìm một số biết một số phần trăm của nó.
- HS nhắc lại quy tắc.
Hoạt động 2: Hình thành kĩ năng giải bài TOÁN tìm một số biết giá trị phần trăm của số đó.
*Mục tiêu: HS hình thành kĩ năng về giải toán % (dạng tìm một số biết một số phần trăm của nó).
* Phương pháp, kĩ thuật: động não, bút đàm
*Cách tiến hành
- Bài toán b SGK trang 78.
- HS đọc bài toán.
- Số ô tô theo dự định ứng với bao nhiêu %?
- HS nêu dạng của bài toán và cách giải.
- Một HS lên bảng làm bài bảng phụ – lớp làm bài vở nháp.
- Nhận xét sửa bài.
3. Hoạt động Thực hành luyện tập.
*Mục tiêu: HS làm bài tập và vận dụng bước đầu để giải quyết một số tình huống thực tiễn có liên quan.
* Phương pháp, kĩ thuật: thảo luận nhóm đôi, động não, bút đàm
*Cách tiến hành :
Bài 1:
- HS đọc đề bài.
- HS thảo luận nhóm đôi tìm ra cách giải bài toán.
- Muốn tìm số HS toàn trường ta làm như thế nào?
- 1 HS lên bảng làm bài – lớp làm vở.
- Nhận xét sửa bài.
Bài 2:
- HS đọc đề bài nêu dạng toán
- HS nêu cách giải.
- Một HS lên bảng làm bài vào bảng phụ – lớp làm vở.
- Nhận xét sửa bài.
Bài 3: 
- HS đọc đề bài nêu dạng toán và cách giải.
- GV lưu ý HS bài yêu cầu tính nhẩm
VD: 10% = 
 số gạo trong kho g 5 tấn
- Cả kho ứng với mấy phần. Vậy ta nhẩm hanh số gạo trong kho bằng cách nào?
4.Hoạt đông vận dụng, trải nghiệm:
	* Mục tiêu: giúp hs củng cố lại bài
* Phương pháp, kĩ thuật: trình bày một phút giao nhiệm vụ
	* Cách tiến hành
.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
___________________________
	Ngày dạy: / / 
TOÁN
TIẾT 80: LUYỆN TẬP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:	
- Ôn lại 3 dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
- Tính tỉ số phần trăm của 2 số.
- Tính tỉ số phần trăm của 1 số.
- Tính 1 số biết 1 số phần trăm của nó.
- Rèn HS tính tỉ số phần trăm nhanh, chính xác.
2. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
3. Phẩm chất:
- GDHS yêu thích môn học, biết động não và hợp tác với bạn
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 1. Hoạt động mở đầu: Khởi động
* Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ của Hs
* Phương pháp, kĩ thuật: Động não, trình bày một phút
* Cách tiến hành
- Nêu cách:+ Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
 + Tính một số phần trăm của một số.
 + Tính một số biết một số phần trăm của nó.
- Nhận xét
2. Hoạt động : Luyện tập thực hành:
*Mục tiêu: Tính tỉ số phần trăm của hai số. 
* Phương pháp, kĩ thuật:động não, thảo luận nhóm đôi
*Cách tiến hành:
Bài 1: 
- HS đọc đề bài. Nêu dạng bài toán và cách giải.
- Học sinh trao đổi, thảo luận cặp đôi và làm vào vở
- Nhận xét sửa bài.
Hoạt động 1:Tính một số phần trăm của một số
*Mục tiêu: HS làm bài tập 2.
* Phương pháp, kĩ thuật:, giao nhiệm vụ
*Cách tiến hành:
Bài 2:
- HS đọc đề bài, nêu dạng toán và cách giải.
- HS làm bảng phụ + vở.
- Nhận xét sửa bài.
Hoạt động 2:Tính một số biết một số phần trăm của nó
*Mục tiêu :HS làm bài tập 3.
* Phương pháp, kĩ thuật:, giao nhiệm vụ
*Cách tiến hành:
Bài 3:
- HS đọc đề bài, nhận dạng bài toán và cácch giải.
- HS làm bảng phụ + vở.
- Nhận xét sửa bài.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
*Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài và dặn dò Hs
* Phương pháp, kĩ thuật: trình bày một phút, giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành
- HS nêu lại quy tắc: 
+ Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
+ Tính một số phần trăm của một số.
+ Tính một số biết một số phần trăm của nó.
- Nhận xét tiết học, dặn về nhà học bài , làm bài tập vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
___________________________
Ngày dạy: / / 
TẬP ĐỌC
Tiết 31: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
	Theo Trần Phương Hạnh
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.
- Đọc diễn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi,thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
2. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.	
3. Thái độ:
- Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.
- Tích hợp GDTTHCM
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: SGK, Tranh minh họa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu: Khởi động
* Mục tiêu: giúp kiểm tra kiến thức cũ của Hs và giới thiệu bài mới
* Phương pháp, kĩ thuật: Động não
* Cách tiến hành:
- HS đọc bài thơ: Về ngôi nhà đang xây và TLCH sách giáo khoa. 
- Nhận xét, . 
- Gv dùng tranh để giới thiệu bài. 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc 
* Mục tiêu: Giúp học sinh phát triển kĩ năng đọc
* Phương pháp, kĩ thuật: đọc hợp tác
* Cách tiến hành
- HS khá giỏi toàn bài 1 lần .
- HS đọc từng đoạn: 3 HS 
+ Đoạn 1: Từ đầu cho thêm gạo củi
+ Đoạn 2: Tiếp theo .càng hối hận 
+ Đoạn 3: Phần còn lại 
Lần 1: Sửa phát âm, ngắt nghỉ & giọng đọc.	
	+ nhà nghèo, khuya, đầy mụn mủ 
Lần 2: Giải thích từ khó: 
	+ danh lợi, bệnh đậu, tái phát, ngự y, 
Lần 3: GV chỉnh sửa những chỗ sai sót cho HS. 
- HS đọc theo nhóm đôi. 
- GV đọc mẫu toàn bài. 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
* Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
* Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ
* Cách tiến hành: 
- Các nhóm lần lượt thảo luận và trả lời các câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ong trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài?
+ Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ong trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ?
+ Vì sao có thể nói Lãn Ong là một người không màng danh lợi?
+ Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào?
- Nhận xét , chốt ý chính. 
- HS nêu ý đoạn. 
3. Hoạt động thực hành, luyện tập:
Hoạt động 1: Luyện đọc diễn cảm: 
* Mục tiêu: HS đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái , không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
* Phương pháp, kĩ thuật: thi đua
* Cách tiến hành
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm. 
- HS thi đọc diễm cảm trước lớp. 
- Nhận xét , tuyên dương HS
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm 
* Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại bài
* Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành
- GV chốt nội dung chính của bài => ghi bảng 
- Hai HS nhắc lại ý nghĩa của bài
- Đọc trước bài “Thầy cúng đi bệnh viện”
- Về nhà kể lại cho người thân nghe
- GV nhận xét giờ học . 
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
___________________________
Ngày dạy: / / 
TẬP ĐỌC
Tiết 32: THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN
	Theo Nguyễn Lăng 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung câu chuyện. Phê phán những cách làm, cách nghĩ lạc hậu,mê tín dị đoan. Giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa lành bệnh cho con người. Chỉ có khoa học và bệnh viện làm được điều đó.	
- Đọc lưu trôi trôi chảy với giọng kể chậm rãi, linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện. 2. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
- GDHS không mê tín, dị đoan, phải dựa vào khoa học..
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, tranh minh họa SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 1. Hoạt động mở đầu: Khởi động
* Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ của Hs và giới thiêu bài mới
* Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi
* Cách tiến hành
- HS đọc bài: Thầy thuộc như mẹ hiền và trả lời câu hỏi SGK: 
- Nhận xét, . 
Dạy bài mới:
- GV giới thiệu bài: Dùng tranh.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Luyện đọc
* Mục tiêu: Giúp HS đọc lưu loát và diễn cảm 
* Phương pháp, kĩ thuật: Động não, đọc hợp tác
* Cách tiến hành:
- HS khá giỏi toàn bài 1 lần .
- 4HS đọc nối tiếp từng đoạn.
+ Đoạn 1: Cụ Un làm nghề học nghề cúng bái.
+ Đoạn 2: Vậy mà gần một năm không thuyên giảm
+ Đoạn 3: Thấy cha càng ngày không lui
+ Đoạn 4: Phần còn lại
Lần 1: Sửa phát âm , ngắt nghỉ & giọng đọc .
+ cụ Ún, đau quặn, quằn quại, tất tả
Lần 2: Giải thích từ khó: 
+ thầy cúng, không lui 
Lần 3: GV chỉnh sửa những chỗ sai sót cho HS. 
- HS đọc theo nhóm đôi đoạn 3. 
- GV đọc theo mẫu toàn bài. 
 Hoạt động 2:Tìm hiểu bài 
* Mục tiêu: HS cảm thụ bài và trả lời câu hỏi .
* Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ, động não
* Cách tiến hành:
- HS đọc thầm từng đoạn & trả lời câu hỏi :
+ Cụ Ún làm nghề gì?
+ Khi mắc bệnh, cụ đã tự chữa bằng cách nào?
+ Vì sao bị sỏi thận mà cụ không chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà?
+ Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào? 
- Nhận xét , chốt ý chính. HS nêu ý đoạn. 
3. Hoạt động thực hành, luyện tập:
Hoạt động 1 :Luyện đọc diễn cảm 
* Mục tiêu: nhằm giúp Hs đọc diễn cảm tốt hơn
* Phương pháp, kĩ thuật: thi đua
* Cách tiến hành
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm. 
- HS thi đọc diễm cảm trước lớp. 
- Nhận xét , tuyên dương HS
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
* Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài và dặn dò Hs
* Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành
- GV chốt nội dung chính của bài => ghi bảng 
- Hai HS nhắc lại nội dung chính của bài
- Đọc trước bài “Ngu Công xã Trịnh Tường “
- GV nhận xét giờ học . 
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
___________________________
	Ngày dạy: / / 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 31 : TỔNG KẾT VỐN TỪ
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Tổng kết được các từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa nói về tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. 
- Biết thực hành tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người.
2. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
- GDHS yêu quý Tiếng Việt, mở rộng được vốn từ của mình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi 4 đoạn BT2. Phiếu học tập. Từ điển TV. 	
- HS: SGK, vở bài tập Tiếng Việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu: Khởi động
* Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ của học sinh
* Phương pháp, kĩ thuật: động não
* Cách tiến hành
- Trò chơi” Ngôi nhà bí mật”.
+ Tìm các câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè?
- Nhận xét.
Dạy bài mới
Giới thiệu bài : Trực tiếp. 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1: Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa
* Mục tiêu: HS thống kê được nhiều từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
* Phương pháp, kĩ thuật: động não, làm việc theo nhóm
* Cách tiến hành:
Bài 1: 
- HS đọc nội dung bài tập 1.
	+ Thế nào là từ đồng nghĩa?
	+ Thế nào là từ trái nghĩa?
- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS, phát phiếu BT.
- Mỗi nhóm tìm những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
- HS ghi lại kết quả làm việc của mình vào phiếu BT. 
- 4 nhóm trình bày bài làm, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Tìm những từ ngữ miêu tả tính cch con người
* Mục tiêu : HS tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người.
* Phương pháp, kĩ thuật: động não, thảo luận cặp đôi
* Cách tiến hành :
Bài 2 : 
- HS đọc yêu cầu và nội dung của đề bài, thảo luận cặp đôi và trả lời các câu hỏi
+ Bài tập có những yêu cầu gì?
+ HS đọc từng đoạn, GV hỏi tính cách của cô Chấm trong mỗi đoạn và ghi bảng.
- HS gạch chân những chi tiết và hình ảnh minh hoạ cho từng tính cách của cô Chấm.
- HS trình bày vào bảng phụ.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3. Hoạt động thực hành luyện tập:
* Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài cho Hs
* Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành
- Nhận xét tiết học. Dặn về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: / / 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 32: TỔNG KẾT VỐN TỪ
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:	
- HS tự kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho.
- Tự kiểm tra khả năng dùng từ của mình.
- Rèn kỹ năng dùng từ đặt câu và sử dụng có thói quen đúng từ.
2. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
- Có ý thức sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp, thích học Tiếng Việt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Bảng phụ. Bút dạ, giấy khổ to.Thẻ từ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu: Khởi động
2. Hoạt động thực hành, luyện tập:
Hoạt động 1: HS tự kiểm tra vốn từ của mình
* Mục tiêu: hướng dẫn HS tự kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho.
* Phương pháp, kĩ thuật: động não, thi đua
* Cách tiến hành:
- HS đọc yêu cầu của BT1a và thảo luận theo nhóm đôi.
- 1 HS làm bảng phụ.
- HS trình bày. Nhận xét.
- HS đọc yêu cấu BT1b. GV phát cho mỗi nhóm một số thẻ từ, HS thi đua gắn vào từng câu cho phù hợp.
Hoạt động 2: HS tự kiểm tra được khả năng dùng từ của mình. 
* Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra khả năng dùng từ của mình
* Phương pháp, kĩ thuật: động não
* Cách tiến hành.
Bài 2:
- 1HS đọc nội dung của BT2 . 
GV nhắc lại : 
+ Trong miêu tả người ta hay so sánh
+ Trong quan sát để miêu tả, người ta tìm ra cái mới, cái riêng . Từ đó mới co cái mới cái riêng trong tình cảm, tư tưởng 
- Nhận xét
Hoạt động 3: Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của người	
* Mục tiêu: HS tìm dược những từ ngữ miêu tả hình dáng của người	
* Phương pháp, kĩ thuật: động não, bút đàm
* Cách tiến hành
- HS đọc yêu cầu BT3.
- HS làm việc cá nhân vào vở, 1 HS làm bảng phụ, nhận xét.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
* Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài và dặn dò Hs
* Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ. 
* Cách tiến hành
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà làm bài tập,chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
__________________________
Ngày dạy: / / 
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 31: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về đoạn mở bài.
- Viết dựng được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp.
2. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
- Giúp HS yêu thích Tiếng Việt
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: - Bảng phụ viết kiến thức đã học về hai kiểu mở bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Hoạt động mở đầu:
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
- Gv gợi ý cho Hs nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp đã học để vào bài.
2. Hoạt động thực hành, luyện tập:
* Mục tiêu : HS củng cố kiến thức về đoạn mở bài.
* Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não 
* Cách tiến hành :
Bài tập 1:
- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1 
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu chỉ ra sự khác nhau của hai cách mở bài a) và b).
- GV nhận xét, kết luận.
Bài tập 2: Cho HS TB ,Y làm mở bài trực tiếp và kết bài không mở rộng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài, làm bài theo các bước sau:
 + Chọn đề văn để viết đoạn mở bài.
 + Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài.
- Viết hai đoạn mở bài cho đề văn đã chọn (một kiểu trực tiếp, một kiểu gián tiếp).
- Vài HS nói tên đề bài em chọn.
- HS viết các đoạn mở bài.
- HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình - Mỗi em đều nói ra đoạn mở bài của mình viết theo kiểu nào.
- Lớp + Gv cùng phân tích để hoàn thiện các đoạn mở bài.
- Lớp + Gv nhận xét, chấm điểm bài viết hay.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
* Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại bài và dặn dò Hs
- HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu mở bài trong bài văn tả người.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn mở bài. Chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
__________________________
Ngày dạy: / / 
TẬP LÀM VĂN
Tiết 32: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn kết bài)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về đoạn kết bài.
- Viết dựng đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu mở rộng, kết bài không mở rộng). 
2. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
- Yêu thích tập làm văn
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 + GV: Bảng phụ viết kiến thức đã học về hai kiểu kết bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu: Khởi động
* Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ của học sinh
* Phương pháp, kĩ thuật: cá nhân
* Cách tiến hành
- HS đọc các đoạn mở bài đã được viết lại.
- Nhận xét
Dạy bài mới: Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu bài học.
2. Hoạt động luyện tập,thực hành
* Mục tiêu: HS củng cố kiến thức về đoạn kết bài.
* Phương pháp, kĩ thuật:đọc hợp tác, động não
* Cách tiến hành : 
Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu đề bài
- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1 - Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu - chỉ ra sự khác nhau của hai cách kết bài a) và b).
- GV nhận xét, kết luận.
Bài tập 2: Cho HS TB,Y làm kết bài không mở rộng
- 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn Hs hiểu yêu cầu của bài, làm bài theo các bước sau:
- Chọn đề văn để viết đoạn kết bài.
- Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn kết bài.
- Viết hai đoạn kết bài cho đề văn đã chọn (một kiểu kết bài mở rộng, một kiểu kết bài không mở rộng).
- Vài HS nói tên đề bài em chọn.
- HS viết các đoạn kết bài.
- HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình - Mỗi em đều nói ra đoạn kết bài của mình viết theo kiểu nào.
- Lớp + Gv cùng phân tích để hoàn thiện các đoạn kết bài.
- Lớp + Gv nhận xét, chấm điểm bài viết hay.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
___________________________
Ngày dạy: / / 
CHÍNH TẢ ( Nghe– viết)
Tiết 16: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- HS nhớ viết đúng chính tả, khổ thơ 1 và 2 của bài “Về ngôi nhà đang xây”.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r – d – gi, v – d, hoặc phân biệt các tiếng có vần iêm – im , iên – ip. Trình bày đúng khổ thơ 1 và 2 của bài.
2. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
- GDHS ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV : Bảng phụ . Phiếu ghi từng cặp chữ BT2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu: Khởi động
* Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ và giới thiệu bài mới
* Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành
- HS viết bảng con + bảng lớp:
	+ lồng ngực, viết xong, tranh luận, bức tranh
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
* Mục tiêu: Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu trong bài Về ngôi nhà đang xây.
* Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, bút đàm	
* Cách tiến hành: 
Bước1: Tìm hiểu nội dung đoạn viết 
- 1 HS đọc phần chính tả sẽ viết.
+ Hình ảnh những ngôi nhà đang xây gợ vho em điều gì?
 Bước 2: Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_16_nam_hoc_2021_2022_nguyen_thi_huong.doc