Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

Toán

Bài 37: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

- Biết phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán.

- Biết nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ; .

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Tài liệu HDH.

- HS: Vở TH Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Thực hiện các hoạt động: + Thực hành: 2 , 3, 4, 5 , 6

 + Ứng dụng

* Lưu ý:

- Sau HĐTH 2 GV khắc sâu tính chất giao hoán trong phép nhân các số thập phân.

- Sau HĐTH 3 GV chốt cách nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001.

- Ở HĐTH6 GV nhấn mạnh về tỉ lệ bản đồ cho HS hiểu.

 

doc 14 trang cuongth97 09/06/2022 3450
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12 
Thứ hai, ngày 23 tháng 11 năm 2020
Chào cờ
Sinh hoạt đầu tuần 
Toán
Bài 37: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán.
- Biết nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ; ...
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH.
- HS: Vở TH Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Thực hành: 2 , 3, 4, 5 , 6
 + Ứng dụng
* Lưu ý:
- Sau HĐTH 2 GV khắc sâu tính chất giao hoán trong phép nhân các số thập phân.
- Sau HĐTH 3 GV chốt cách nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001.
- Ở HĐTH6 GV nhấn mạnh về tỉ lệ bản đồ cho HS hiểu.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiếng Việt
BÀI 12A: HƯƠNG SẮC RỪNG XANH (Tiết1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc hiểu bài Mùa thảo quả .
* Nội dung: Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của rừng thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
- Giáo dục HS phải biết yêu quý rừng và bảo vệ rừng.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh trong tài liệu HDH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện từ HĐCB1,2,3,4,5.
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
1. HĐCB 2: bổ sung thêm hướng dẫn học sinh luyện đọc và phát hiện từ khó: : l­ít th­ít , quyÕn , ngät lùng , th¬m lång , chÝn lôc , th©n lÎ , sù sinh s«i , lan táa , lÆng lÏ , rùc lªn , chøa löa , chøa n¾ng ,...
2. HĐCB 4: chốt cách đọc ở các nhóm:
- Toµn bµi ®äc víi nhÑ nhµng thÓ hiÖn c¶m høng ca ngîi vÎ ®Ñp cña rõng th¶o qu¶ .
3. HĐCB 5: bổ sung câu hỏi khi chốt nhóm:
+ Nêu nội dung bài: Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của rừng thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
- GV lồng ý nghĩa giáo dục HS phải biết yêu quý rừng và bảo vệ rừng.
* Liên hệ: + Em cần làm gì để bảo vệ rừng?
- Bổ sung ghi nội dung bài vào vở.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiếng Việt
Bài 12A: HƯƠNG SẮC RỪNG XANH (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Mở rộng vốn từ Bảo vệ môi trường
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Phiếu học tập.
- HS: Vở TH TV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Thực hành: 1, 2, 3
 + Ứng dụng.
+ HĐTH1: GV phân biệt nghĩa các cụm từ để cho HS nắm rõ:
- Khu dân cư: Khu vùc dµnh cho nh©n d©n ¨n ë sinh ho¹t.
- Khu sản xuất: Khu vùc lµm viÖc cña nhµ m¸y, xÝ nghiÖp.
- Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu vùc trong ®ã c¸c loµi c©y, con vËt vµ c¶nh quan thiªn nhiªn ®­îc b¶o vÖ, gi÷ g×n l©u dµi.
+ HĐTH2: GV giải nghĩa một số từ phức chứa tiếng bảo (bảo quản, bảo hiểm, bảo tồn, bảo trợ, bảo vệ , bảo tàng). Gv khắc sâu cách đặt câu cho cho HS.
VD: - Chóng em gi÷ g×n m«i tr­êng s¹ch ®Ñp.
 - Chóng em g×n gi÷ m«i tr­êng s¹ch ®Ñp.
- Sau HĐTH3: GV lång gd b¶o vÖ m«i tr­êng, lu«n cã ý thóc, hµnh vi ®óng ®¾n víi m«i tr­êng xung quanh.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Buổi chiều
Toán
Bài 38: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I. MỤC TIÊU:
- Biết nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Thực hành: 1 , 2 ,3 
 + Ứng dụng
* Lưu ý
- HĐTH1: GV đến từng nhóm nhận xét, đánh giá và với nhóm còn gặp khó khăn khi tính thuận tiện. GV gợi ý và phân tích cách làm một câu cụ thể cho HS hiểu.
Sau HĐTH 1: GV khắc sâu tính chất kết hợp trong phép nhân các số thập phân.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________________
Khoa học
 BÀI 13: SẮT, ĐỒNG, NHÔM ( Tiết 1)
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, em:
- Nêu được một số tính chất của sắt, đồng, nhôm.
- Kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ sắt, đồng, nhôm.
* GDBVMT: Nªu ®­îc s¾t, đồng, nhôm lµ nh÷ng kim loại cã h¹n nªn cần khai th¸c và sử dụng hîp lÝ, biÕt kÕt hîp b¶o vÖ m«i tr­êng.
II. CHUẨN BỊ:
- Vở BTTH Khoa học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + cơ bản 1, 2, 3, 4.
*Lưu ý:
 Sau HĐCB 4 GV chốt lại đặc điểm của sắt, đồng, nhôm.
- GV lång gd b¶o vÖ m«i tr­êng vµ ý thøc sö dông tiÕt kiÖm tµi nguyªn.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Giáo dục thể chất
Bài 23: ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
TRÒ CHƠI: AI NHANH VÀ KHÉO HƠN.
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng kĩ thuật và thể hiện được tính liên hoàn của động tác. .
- Trò chơi Ai nhanh và khéo hơn . Y/c biết cách chơi và tham gia chơi được
II. CHUẨN BỊ:
- Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh nơi tập sạch, an toàn
- Phương tiện: còi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. TBHT báo cáo sĩ số, Gv nhận lớp
2. Tìm hiểu mục tiêu 
 A. Hoạt động thực hành
1. Khởi động
- Ôn định tổ chức, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
- Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng. Khởi động: 
 + Giậm chân tại chỗ.
 + Xoay các khớp.
 + Trò chơi: Chim bay, cò bay 
2. Ôn 5 động tác thể dục đã học:
- TN tổ chức các bạn nêu tên 5 động tác đã học, ôn luyện 5 động tác
- TBHT tổ chức tập đồng loạt cả lớp 
- GV nhận xét, đánh giá 
3. Trò chơi : Ai nhanh và khéo hơn 
- TBHT tổ chức các bạn nêu tên trò chơi, cách chơi và qui định chơi, luật chơi
- Các nhóm chơi thử - chơi chính thức.
- Tổ nhận xét, đánh giá cuộc chơi
4. Phần kết thúc 
- TBHT cho lớp tập một số động tác thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài 
- Nhận xét tiết học
 B. Hoạt động ứng dụng
- HS cùng nhau chơi trò chơi trong các HĐ tập thể của nhà trường.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
____________________________________________________________________
Thứ ba, ngày 24 tháng 11 năm 2020
Tiếng Việt
Bài 12A: HƯƠNG SẮC RỪNG XANH (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Nghe viết đúng đoạn văn; viết đúng các từ ngữ chứa tiếng có âm đầu s/x.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH.
- HS: Vở THTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện từ HĐTH 4 đến hết HĐTH 6
* Lưu ý:
- HĐTH 4: GV cho HS viết bảng con một số từ: nảy, lặng lẽ, sự sống, mưa rây bụi, bỗng rực lên, lửa hắt lên, 
- HĐTH 5: Lựa chọn câu a hoặc b.
- HĐTH 6: GV hỗ trợ HS khi tìm tiếng có nghĩa nếu thay âm đầu s bằng x.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Toán
BÀI 39 EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiên được các phép tính cộng, trừ, nhân số thập phân.
- Biết sử dụng tính chất nhân một tổng với một số thập phân trong thực hành tính.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Phiếu bài tập
- HS: Giấy kiểm tra
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Lưu ý:
- HĐTH 1: GV chốt : trong phép cộng, trừ số thập phân dấu phẩy luôn luôn phải đặt thẳng hàng nhau.
- Sau HĐTH 3 HS báo cáo, GV và HS nhận xét.GV khắc sâu cách nhân một số thập phân với 10, 100, 1000..; nhân một số thập phân với 0,1;0,01;0,001 
- GV chốt lại cách nhân một tổng với một số.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
Lịch sử
Bài 5 : VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO, 
QUYẾT TÂM CHỐNG PHÁP TRỞ LẠI XÂM LƯỢC (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 Sau bài học, em cần:
- Nêu được tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta đã vượt qua tình thế ấy như thế nào 
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Cơ bản 1, 2 
 + Thực hành 1 
* Lưu ý
- HĐCB1: GV hỗ trợ HS giải nghĩa câu ngạn ngữ: Nói nước ta đang ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” - tức tình thế vô cùng bấp bênh, nguy hiểm. 
- Sau HĐTH1 GV chốt lại 
- Tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám: 
+ Cách mạng vừa thành công nhưng đất nước gặp muôn vàn khó khăn, tưởng như không vượt qua nổi. Nạn đói năm 1945 làm hơn 2 triệu người chết, nông nghiệp đình đốn, hơn 90% người mù chữ, ngoại xâm và bọn phản động trong nước đe doạ nền độc lập...
- Những biện pháp để đảng ta vượt qua tình thế hiểm nghèo.
+ Nạn đói: Lập hũ gạo cứu đối, ngày đồng tâm, khẩu hiệu“ Không một tấc đất bỏ hoang”, tăng gia sản xuất; Nạn dốt: Mở các lớp bình dân học vụ (Bình dân học vụ là lớp dành cho những người lớn tuổi học ngoài giờ lao động).
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________
Địa lí
Bài 6: NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 Sau bài học, em cần:
- Nêu được các hoạt động sản xuất của ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản.
- Bước đầu trình bày được tình hình phát triển của ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản.
- Nhận biết mối quan hệ giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của người dân.
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ rừng và nguồn lợi thủy sản.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH. 
- HS: Vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Cơ bản: 1, 2, 3, 4, 5,6,7.
 + Hoàn thành bảng ở HĐCB 3(b) vào vở Thực hành 
*Lưu ý
- Khi HS thực hiện HĐCB3 GV lưu ý HS quan sát kĩ lược đồ H1 và đọc kĩ chú giải để hoàn thành bảng vào vở.
-Sau HĐCB7: GV chốt các hoạt động, tình hình phát triển và phân bố của ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________
Giáo dục đạo đức
Bài 6: KÍNH GIÀ YÊU TRẺ(Tiết 1)/ 16
I. MỤC TIÊU:
- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
* Hs nhận thức tốt: Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ.
II. CHUẨN BỊ:
- GV + HS : Tranh SGK , VBT Đạo đức 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- TBVN Nêu tên bài và hát bài lớp chúng mình đoàn kết.
- GV giới thiệu bài 
2. Tìm hiểu mục tiêu
 A. Hoạt động cơ bản 
1.Tìm hiểu nội dung truyện: “Sau đêm mưa” 
- GV kể truyện: Sau đêm mưa
- Đọc thầm nội dung truyện và trả lời câu hỏi 
 + Các bạn nhỏ trong câu chuyện đã làm gì khi gặp cụ già và em bé?
 + Vì sao bà cụ cảm ơn?
 + Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn?
 + Em học được các bạn điều gì?
- TN cho nhóm chia sẻ
- TBHT cho cả lớp chia sẻ câu hỏi
- GV chốt cần tôn trọng người già, em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp khả năng.
- HS rút ra ghi nhớ và học thuộc ghi nhớ.
2. Làm bài tập1
- Làm việc cá nhân 
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm
- TN thống nhất kết quả
- TBHT gọi 1 số HS trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lí do. 
 - GV chia sẻ: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đó có mà là mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn.
Hoạt động ứng dụng 
- Sưu tầm nội dung thông tin, ca dao, tục ngữ, thơ, truyện ... nói về lòng kính trọng người già.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 25 tháng 11 năm 2020
Tiếng Anh
Gv chuyên dạy( 2 Tiết)
_______________________________
Tiếng Việt
Bài 12B: NỐI NHỮNG MÙA HOA (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc hiểu bài Hành trình của bầy ong.
* Nội dung: Bài thơ ca ngợi loài ong chăm chỉ, cần cù, làm một công việc vô cùng hữu ích cho đời: nối các mùa hoa, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai. 
- GV giáo dục HS cần phải biết chăm chỉ học tập, biết giúp đỡ bố mẹ những công việc phù hợp với tuổi của mình .
II. CHUẨN BỊ:
- GV:Sách HDH..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện HĐCB1 đến HĐCB6
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
1. HĐCB 2: bổ sung thêm hướng dẫn học sinh luyện đọc và phát hiện từ khó: nÎo ®­êng, rõng s©u, sãng trµn, loµi hoa në, rong ruæi, lÆng thÇm ...
- GV giảng cho HS hiểu câu thơ “Ở nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” có nghĩa là: Bầy ong rất chăm chỉ, giỏi giang, đến nơi nào cũng tìm ra được hoa để làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho cuộc đời.
2. HĐCB 4: chốt cách đọc ở các nhóm: Toµn bµi ®äc víi giäng tr¶i dµi, thiÕt tha, c¶m høng ca ngîi nh÷ng ®Æc ®iÓm ®¸ng quý cña bÇy ong.
3. HĐCB 5: bổ sung câu hỏi khi chốt nhóm:
+ Nêu nội dung bài: Bài thơ ca ngợi loài ong chăm chỉ, cần cù, làm một công việc vô cùng hữu ích cho đời: nối các mùa hoa, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai. 
- GV giáo dục HS cần phải biết chăm chỉ học tập, biết giúp đỡ bố mẹ những công việc phù hợp với tuổi của mình .
* Liên hệ: + Ở nhà em đã làm những việc gì để giúp đỡ bố mẹ?
- Bổ sung ghi nội dung bài vào vở.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiếng Việt
Bài 12B: NỐI NHỮNG MÙA HOA (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được cấu tạo của bài văn tả người.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH. 
- HS: Vở THTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện HĐCB7 và HĐTH1
*Lưu ý
HĐCB7 GV yêu cầu HS đọc kĩ bài văn, các câu hỏi và 2 gợi ý của câu 5,6 để trả lời cho đúng. Sau đó GV chốt lại nội dung các câu trả lời.
- HĐTH1: GV chốt: - Bài văn tả người gồm có 3 phần:
+ Mở bài: Giới thiệu về người định tả.
+Thân bài: - Tả hình dáng (tuổi tác, tầm vóc, nước da, mắt, má, chân tay, dáng đi, cách nói, ăn mặc,...)
- Tả tính tình (những thói quen của người đó trong cuộc sống, người đó khi làm, thái độ đối với mọi người xung quanh,...)
- Tả hoạt động (những việc người đó thường làm hay việc làm cụ thể,...)
+ Kết bài: Nêu tình cảm, cảm nghĩ của mình với người đó.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Buổi chiều
Tiếng Việt
Bài 12B: NỐI NHỮNG MÙA HOA (tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường,
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH.
- HS: Sách HDH Tiếng Việt 5, những câu chuyện có nội dung bảo vệ môi trường.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Thực hành: 2, 3 
 + Ứng dụng: 1
*Lưu ý:
- HĐTH 2: GV yêu cầu HS đọc kĩ yêu cầu và các gợi ý để thực hiện.
- GV cho HS nhắc lại các bước chính cần thực hiện khi kể chuyện.
- HĐTH3: GV cho cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
Kỹ năng sống
Bài 23: TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH KINH DOANH
Bài 24: ÔN TẬP -TẬP LÀM NHÀ KINH DOANH
( Có giáo án in sẵn kèm theo)
Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2020
Tiếng Anh
Gv chuyên dạy- 2 Tiết
___________________________________
Âm nhạc
Gv chuyên dạy - 2 Tiết
__________________________________________________________
Buổi chiều
Toán
Bài 39: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết sử dụng tính chất nhân một tổng với một số trong thực hành tính.
- Biết giải bài toán tỉ lệ liên quan đến nhân với số thập phân.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Phiếu bài tập
- HS: Vở TH Toán , phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Thực hành: 4, 5, 6, 7
 + Ứng dụng.
*Lưu ý:
 Sau HĐTH 4 GV chốt: 
- Biểu thức có dạng một tổng nhân với một số.
Có 2 cách thực hiện đó là:
+ Cách 1: Tính tổng rồi lấy tổng nhân với số đó.
+ Cách 2: Lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó sau đó cộng các kết quả với nhau.
- Biểu thức có dạng một hiệu nhân với một số.
Có 2 cách thực hiện đó là:
+ Cách 1: Tính hiệu rồi lấy hiệu nhân với số đó.
+ Cách 2: Lấy tích của số bị trừ và số thứ ba trừ đi tích của số trừ và số thứ ba.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________________
Giáo dục kĩ thuật
Bài 9: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bộ ĐDCKT, một số sản phẩm mẫu
- Học sinh: SGK, bộ ĐDCKT...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: Ban văn nghệ 
2. Tìm hiểu mục tiêu
 A. Hoạt động thực hành:
1. Ôn lại qui trình thêu
- Cá nhân kể tên các bài thêu đã học và qui trình cụ thể của từng mẫu thêu
- Trao đổi cặp đôi để thống nhất các bước thêu
- GV tổ chức cho HS chia sẻ qui trình thêu
- Chốt cách thêu chữ dấu nhân và đính khuy 2 lỗ
2. Tìm, chọn sản phẩm thực hành
- Cá nhân lựa chọn và nêu cách lựa chọn sản phẩm thêu
- Trao đổi bạn cách lựa chọn
- Thực hiện thêu trang trí cho sản phẩm của mình
- Chia sẻ sản phẩm khi đã hoàn thành
- TN tổ chức nhận xét, bình chọn sản phẩm đẹp nhất
3. Đánh giá sản phẩm
- Các nhóm giới thiệu sản phẩm
- TBHT tổ chức cho các bạn nhận xét sản phẩm của các nhóm
- Bình chọn sản phẩm đẹp của lớp
- GV chia sẻ: chọn các sản phẩm dễ thực hành hành: cắt khâu phù hợp với khả năng như khăn tay, cái túi, cái váy, áo 
B. Hoạt động ứng dụng
- Chia sẻ sản phẩm với người thân.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 27 tháng 11 năm 2020
Tiếng Việt
Bài 12C: NHỮNG NGƯỜI TÔI YÊU (tiết 1 )
I. MỤC TIÊU:
- Biết quan sát và chọn lọc chi tiết để tả người
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH.
- HS : Vở THTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Thực hành: 1, 2 ,3, 4, 5
*Lưu ý:
- HĐTH4: GV hỗ trợ HS tìm những từ ngữ giàu sức gợi tả, những chi tiết đáng chú ý trong hai đoạn văn miêu tả bà.
+ GV chốt lại: - Đoạn văn 1: T¸c gi¶ ®· ng¾m bµ rÊt kÜ, ®· chän läc nh÷ng chi tiÕt tiªu biÓu vÒ ngo¹i h×nh cña bµ ®Ó miªu t¶. Bµi v¨n v× thÕ ng¾n gän mµ sèng ®éng, kh¾c ho¹ rÊt râ h×nh ¶nh cña ng­êi bµ trong t©m trÝ b¹n ®äc, ®ång thêi béc lé t×nh yªu cña ®øa ch¸u nhá ®èi víi bµ qua tõng lêi t¶.
- Đoạn văn 2: Tác giả đã quan sát kĩ từng hoạt động của anh thợ rèn: bắt thỏi thép, quai búa, đập... Việc chọn läc chi tiÕt khi miªu t¶ sÏ lµm cho ®èi t­îng nµy kh«ng gièng ®èi t­îng kh¸c; bµi viÕt sÏ hÊp dÉn, kh«ng lan man, dµi dßng.
- Sau HĐTH5 GV chốt cách tả ngoại hình một bạn trong lớp.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
Tiếng Việt
Bài 12C: NHỮNG NGƯỜI TÔI YÊU (tiết 2 )
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết và sử dụng được quan hệ từ trong câu.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SHD.
- HS: Vở THTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động thực hành 6, 7, 8, 9.
*Lưu ý:
- Khi HĐTH7 GV nhắc HS đọc kĩ các câu và gợi ý để làm cho đúng.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
Toán
BÀI 40: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Em biết thực hiên phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH.
- HS: Vở TH Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện HĐCB1,2,3.
*Lưu ý:
- Khi HĐCB2 GV hướng dẫn cách đặt tính và thực hiện phép tính 4,8:4
- Sau HĐCB 3 GV chốt cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
Khoa học
BÀI 13: SẮT, ĐỒNG, NHÔM ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, em:
- Nêu được một số tính chất của sắt, đồng, nhôm.
- Nêu được cách bảo quản đồ dùng bằng sắt, đồng, nhôm có trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh như SHD.
- HS: Vở BTTH.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + cơ bản 5, 6 
 + thực hành: 1
*Lưu ý:
 Sau HĐCB 6 GV chốt lại cách bảo quản đồ dùng bằng sắt, đồng, nhôm thường dùng.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________
Sinh hoạt lớp
Sinh hoạt tập thể tuần 12
Kiểm tra:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_12_nam_hoc_2020_2021_ban_hay.doc