Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

Toán

Bài 34: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN

I. MỤC TIÊU:

- Biết một số thập phân với một số tự nhiên .

- Giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên .

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Tài liệu HDH.

- HS: Vở TH Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- HS thực hiện HĐCB 1,2,3 và HĐTH1,2,3

- Sau khi học sinh thực hiện HĐCB 1, 2, 3. GV tổ chức cho học sinh chia sẻ HĐCB 2, 3.

* Gv chốt:

+ Nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm như sau:

- B1: Đặt tính theo cột dọc.

- B2: Nhân lần lượt từ phải sang trái.

- B3: Đếm xem trong phần thập phân của số thập phân có bao nhiêu chữ số rồi dùng dấu phẩy tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái.

- HĐTH 1: + Củng cố cách đặt tính và cách thực hiện nhân một số thập phân với một số tự nhiên

- HĐTH 2: + Củng cố cách tìm tích hai thừa số.

- HĐTH 3: + Củng cố cách giải toán

 

doc 15 trang cuongth97 09/06/2022 3740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2020
Chào cờ
Sinh hoạt đầu tuần 11
Toán
Bài 34: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
- Biết một số thập phân với một số tự nhiên .
- Giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên .
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH.
- HS: Vở TH Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện HĐCB 1,2,3 và HĐTH1,2,3
- Sau khi học sinh thực hiện HĐCB 1, 2, 3. GV tổ chức cho học sinh chia sẻ HĐCB 2, 3.
* Gv chốt:
+ Nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm như sau:
- B1: Đặt tính theo cột dọc. 
- B2: Nhân lần lượt từ phải sang trái.
- B3: Đếm xem trong phần thập phân của số thập phân có bao nhiêu chữ số rồi dùng dấu phẩy tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái.
- HĐTH 1: + Củng cố cách đặt tính và cách thực hiện nhân một số thập phân với một số tự nhiên
- HĐTH 2: + Củng cố cách tìm tích hai thừa số.
- HĐTH 3: + Củng cố cách giải toán
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiếng Việt
BÀI 11A: ĐẤT LÀNH CHIM ĐẬU (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc hiểu bài Chuyện một khu vườn nhỏ .
* Nội dung: tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. 
- Giáo dục học sinh có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và môi trường xung quanh.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh trong tài liệu HDH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện từ HĐCB1,2,3,4,5.
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
1. HĐCB 2: bổ sung thêm hướng dẫn học sinh luyện đọc và phát hiện từ khó: rñ rØ, leo trÌo, xße ra, l¸ n©u, s¨m soi, lÝu rÝu ...
2. HĐCB 4: chốt cách đọc ở các nhóm:
- Toµn bµi ®äc víi giäng nhẹ nhàng; giọng bé Thu: hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông: hiền từ chậm rãi.
3. HĐCB 5: bổ sung câu hỏi khi chốt nhóm:
+ Nêu nội dung bài: tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. 
+ Giáo dục học sinh: Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và môi trường xung quanh.
* Liên hệ: + Em cần làm gì để các bồn hoa của lớp, của trường ngày càng đẹp?
- Bổ sung ghi nội dung bài vào vở.	
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________
Tiếng Việt
Bài 11A: ĐẤT LÀNH CHIM ĐẬU (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu về đại từ xưng hô ; bước đầu biết cách dùng đại từ xưng hô .
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Phiếu học tập (giấy A4 )
- HS: Vở TH TV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Cơ bản 6.
 + Thực hành 1, 2 ,3 
- Sau khi HS thực hiện hoạt động HĐ TH1, 2, 3 giáo viên tổ chức cho học sinh chia sẻ HĐ 1, 2.
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
HĐTH 1: 
+ Đại từ xưng hô là: anh, tôi.
HĐTH 2: 
+ Thái độ của thỏ khi xưng hô coi thường người khác.
+ Thái độ của rùa khi xưng hô lịch sự.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Buổi chiều
Toán
Bài 35 : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10 ,100 , 1000 (Tiết 1 )
I. MỤC TIÊU:
 - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10 ,100 ,1000.. .
 - Nhân một số thập phân với số tròn chục ,tròn trăm .
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH.
- HS: Vở TH Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Cơ bản 1, 2, 3, 4. 
 + Thực hành 1 , 2 .
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
- Sau HĐCB4 HS báo cáo, GV và HS nhận xét.
- GV chốt cách nhân một số thập phân với 10,100,1000 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________________
Khoa học
PHIẾU KIỂM TRA 1: CHÚNG TA ĐÃ ĐƯỢC HỌC NHỮNG GÌ
TỪ CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
- HS: làm việc cá nhân phiếu kiểm tra số 1 trang 57 HDH Khoa học lớp 5 tập 1
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
- TBHT: Tổ chức chia sẻ và thống nhất đáp án
- GV: Chốt kiến thức theo chủ đề
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Giáo dục thể chất
Bài 21: ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN
TRÒ CHƠI: CHẠY NHANH THEO SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung 
- Biết chơi và chơi được trò chơi: Chạy nhanh theo số. 
II. CHUẨN BỊ:
- Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh nơi tập sạch, an toàn
- Phương tiện: còi, vạch kẻ sân
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Khởi động (cả lớp)
 GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
 HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
 Giậm chân ..giậm
 Đứng lại ..đứng
 ( Học sinh đếm theo nhịp1,2 ; 1,2 nhịp 1 chân trái, nhịp 2 chân phải)
 Nhận xét
A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN(cả lớp)
 a )Ôn bốn động tác vươn thở, tay,chân,vặn mình
 - Tập từng động tác 
 - Tập liên hoàn 4 động tác 
 - GV vừa điều khiển vừa quan sát sữa sai (nhịp nào nhiều HS sai GV cho dừng lại sửa rồi mới tập tiếp”
b)Học động tác toàn thân
 - GV nêu tên động tác và cho hs xem tranh.
 - GV phân tích , thị phạm cho hs xem.
 - GV vừa làm mẫu và cho HS tập theo
 - GV vừa điều khiển vừa quan sát sữa sai
 - Cán sự đk GV tiếp tục quan sát uốn nắn sửa động tác sai rồi cho các em tập tiếp 
 - GV ôn 5 ĐT vươn thở,tay, chân,vặn mình, toàn thân
 - Trình diễn : Chọn mỗi tổ 1 HS lên trình diễn
 - GV và HS khác cùng nhau nhận xét 
 B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:(nhóm lớn)
 Trò chơi “ Chạy nhanh theo số ”
GV nêu tên trò chơi, giải thích chơi và quy định chơi . Chơi chính thức 
GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS tích cực trong khi chơi . 
 Phần Kết Thúc :
Thả lỏng: thực hiện một số động tác thả lỏng
Giáo viên hệ thống lại bài
Nhận xét: đánh giá lại tiết học và giao bài tập về nhà . 
GV giải tán – HS hô khỏe
C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 - Các em biết ứng dụng bài thể dục vào mỗi buổi sáng sau khi thức dậy và tập cho ông bà lớn tuổi nhằm rèn luyện sức khỏe.
 -Thông qua trò chơi các em biết đoàn kết,có được sự nhanh nhẹn,khéo léo và chính xác.
 Cuối tiết học, GV đánh giá, nhận xét sự tiến bộ của học sinh.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
____________________________________________________________________
Thứ ba, ngày 17 tháng 11 năm 2020
Tiếng Việt
Bài 11A: ĐẤT LÀNH CHIM ĐẬU (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Nghe viết đúng đoạn văn ,viết đúng các từ có chứa tiếng có âm đầu l /n hoặc các tiếng có âm cuối n /ng.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH.
- HS: Vở THTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện từ HĐTH 4 đến hết HĐTH 6
- Sau hoạt động HĐTH 4, 5, 6 giáo viên tổ chức cho học sinh chia sẻ.
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
+ Cách tìm từ láy có âm đầu n.Ví dụ: no nê, não nề, nứt nẻ...
+ Cách tìm từ láy tả âm thanh có âm cuối ng. Ví dụ: leng keng, choang choang.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Toán
BÀI 35 : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10 ,100 , 1000 (Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU:
- Giải bài toán có nhiều bước tính liên quan đến nhân số thập phân với 10, 100, 1000...
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH. 
- HS: Vở TH.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện HĐTH 1 đế HĐTH 5
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
- Sau HĐTH5HS báo cáo, GV và HS nhận xét.
- HĐTH 3,4 : + Củng cố cách giải toán có lời văn
- HĐTH 5 : + Cách tìm x thỏa mãn điều kiện 2,5 < x < 7 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
_________________________________________
Lịch sử
PHIẾU KIỂM TRA 1
EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ KHI TÌM HIỂU VỀ HƠN TÁM MƯƠI NĂM NHÂN DÂN TA ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858 – 1945 )
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nêu được các sự kiện chính trong lịch sử dân tộc từ năm 1858 đến năm1945
- Nêu được ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng tám năm 1945
II. CHUẨN BỊ:
- GV: tranh ảnh như HĐCB3 SHD, bản đồ hành chính Việt Nam
- HS: vở TH, phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện từ HĐTH1 đến HĐTH5. 
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
- GV chốt kết quả các HĐ
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________
Địa lí
Bài 5: DÂN CƯ NƯỚC TA (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 Sau bài học, em cần:
- Trình bày sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số và sự phân bố dân cư nước ta.
- Nêu được hậu quả của việc dân số đông, tăng nhanh và sự phân bố dân cư chưa hợp lí.
- Ý thức được sự cần thiết trong việc chấp hành chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH. 
- HS: Vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Cơ bản 4, 5 , 6
 + Thực hành 1, 3
- Sau khi học sinh thực hiện HĐCB 5, 6. GV tổ chức cho học sinh chia sẻ HĐCB 5 và HĐTH 1.
- HĐCB 5 : : + Liên hệ: Chúng ta cần làm gì để điều chỉnh sự phân bố dân cư giữa các vùng ?
- HĐTH 1: Đáp án đúng : a1, a2, a4, a6
* GV chốt:	
- Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng và ven biển nhưng thưa thớt ở vùng núi.
- Nhà nước đã và đang điều chỉnh sự phân bố dân cư giữa các vùng. 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
Giáo dục đạo đức
THỰC HÀNH GIỮA KÌ I
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS thực hành đúng các hành vi đạo đức thông qua những bài đó học.
- Rèn kĩ năng thực hiện các hành vi thông qua việc đóng vai, xử lí tình huống, trò chơi...
- Biết phân biệt hành vi đúng, sai, biết phê phán hay không đồng tình với những hành vi sai, trái.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, phiếu học tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- TBVN cho lớp hát.
- GV giới thiệu bài 
2. Tìm hiểu mục tiêu
 A. Hoạt động thực hành 
1. Em tập làm phóng viên 
- GV hướng dẫn cho HS thực hiện trò chơi: 2 HS đóng phóng viên báo nhi đồng đến thăm và phỏng vấn về nội dung của bài học:
+ Làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5?
+ Cảm nghĩ của các em khi là HS lớp 5?
- Thực hiện trò chơi
- GV nhận xét, chốt kiến thức
2. Noi theo gương sáng
- Kể về một số tấm gương đó có trách nhiệm với việc làm của mình mà em biết?
- TN tổ chức cho các chia sẻ
- TBHT tổ chức chia sẻ, nhận xét đánh giá
3. Cố gắng vượt qua khó khăn 
- Làm việc cá nhân: Trước những khó khăn của bạn bè, chúng ta nên làm gì? 
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm
- TN thống nhất kết quả
- TBHT gọi 1 số HS trình bày cách ứng sử trong mỗi tình huống và giải thích lí do. 
4. Bày tỏ ý kiến
- Làm việc cá nhân: Nêu những việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên? Việc nào không thể hiện lòng biết ơn Tổ tiên 
- TN thống nhất kết quả
- TBHT gọi 1 số HS trình bày cách ứng sử trong mỗi tình huống và giải thích lí do. 
5. Tình bạn 
- Làm việc cá nhân: Làm thế nào để có tình bạn đẹp? 
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm
- TN thống nhất kết quả
- TBHT tổ chức chia sẻ
Hoạt động ứng dụng 
- Sưu tầm nội dung thông tin, ca dao, tục ngữ, thơ, truyện ... nói về tình bạn...
- Chuẩn bị bài sau: Kính già yêu trẻ
..................................................................................................................................................................................................................................................................................____________________________________________________________________
Thứ tư, ngày 17 tháng 11 năm 2020
Tiếng Anh
Gv chuyên dạy (2 Tiết)
__________________________________
Tiếng Việt
Bài 11B: CÂU CHUYỆN TRONG RỪNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Kể được câu chuyện Người đi săn và con nai.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: tranh minh họa như HĐCB 3 SHD.
- HS: Vở THTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện HĐCB1 đến HĐCB5.
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
- Sau HĐ CB 5 GVchốt ý nghĩa của câu chuyện: Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý. Đừng phá hủy vẻ đẹp của thiên nhiên.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiếng Việt
Bài 11B: CÂU CHUYỆN TRONG RỪNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Phát hiện và chữa lỗi trong bài văn tả cảnh của mình.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH. 
- HS: Vở THTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện HĐTH1,2.
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
- HĐTH2 GV yêu cầu HS đọc kĩ các câu hỏi gợi ý để tự nhận xét bài kiểm tra giữa ki 1 của mình.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
___________________________________________________
Buổi chiều
Tiếng Việt
BÀI 11B: CÂU CHUYỆN TRONG RỪNG (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Tập viết lại một đoạn văn cho hay hơn .
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH.
- HS: Sách HDH Tiếng Việt 5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Thực hành 3, 4
- Sau khi HS thực hiện hoạt động 3,4. GV tổ chức cho HS chia sẻ HĐ3 cách viết một đoạn văn.
* GV chốt:	
- HĐTH 3: GV chốt cho hs cách viết một đoạn văn tả cảnh ở phần thân bài hoặc viết đoạn mở bài cho hay hơn.
VD : mở bài:
Tuổi thơ của em có biết bao kỉ niệm gắn với những cảnh vật của quê hương. Đây là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè. Kia là triền đê rộn rã tiếng hát của thanh niên nam nữ những đêm trăng sáng. Nhưng gần gũi, thân thiết với em vẫn là con đường từ nhà đến trường. Con đường em gắn bó suốt những năm học trò.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________________
Kỹ năng sống
Bài 21: TRÌNH BÀY BÀI DIỄN THUYẾT 
Bài 22: LÊN KẾ HOẠCH KINH DOANH
 ( Có giáo án in sẵn kèm theo)
___________________________________________________________________
Thứ năm, ngày 18 tháng 11 năm 2020
Tiếng Anh
Gv chuyên dạy (2 Tiết)
_________________________________
Mĩ thuật
Gv chuyên dạy ( 2 Tiết)
___________________________________________________________________
Buổi chiều
Toán
Bài 36 : EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I. MỤC TIÊU:
 - Em viết được các số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau .
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Phiếu bài tập
- HS: Vở TH Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện HĐTH1,2,3,4 .
- Sau khi HS thực hiện hoạt động 1, 2, 3, 4, 5. GV tổ chức cho HS chia sẻ hoạt động 2, 3, 4, 5.
* GVchốt:
- HĐTH 2: + Củng cố cách áp dụng nhân số thập phân với 10, 100, 1000 để đổi đơn vị đo độ dài từ đơn vị lớn ra đơn vị bé .
- HĐTH 3 : + Cách áp dụng nhân số thập phân với 10, 100, 1000 đổi đơn vị đo khối lượng từ đơn vị lớn ra đơn vị bé .
- HĐTH 4 : + Cách áp dụng nhân số thập phân với 10, 100, 1000 đổi đơn vị đo diện tích từ đơn vị lớn ra đơn vị bé.
- HĐTH 5 : + Củng cố cách đổi từ 2 đơn vị đo diện tích về một đơn vị đo.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________
Giáo dục kĩ thuật
Bài 8: RỬA DỤNG CỤ NẤU VÀ ĂN UỐNG
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống
- Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Tranh ảnh một số loại dụng cụ nấu ăn.
HS: - Thực hành ở gia đình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: Ban văn nghệ 
2. Tìm hiểu mục tiêu
 A. Hoạt động cơ bản:
1. Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
- HS tìm hiểu thông tin và nêu:
 + Mục đích của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình?
 + Nếu dụng cụ nấu ăn và ăn uống mà không sạch sẽ thì sao?
- GV tổ chức chia sẻ, nhận xét, nêu tóm tắt bổ sung.
 B. Hoạt động thực hành:
1. Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
- HS đọc nội dung SGK, liên hệ thực tiễn gia đình nêu:
+ Cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình em?
+ Nêu cách rửa bát sau bữa ăn?
- Trao đổi cặp đôi cách rửa dụng cụ nấu ăn theo SGK 
- NT tổ chức trao đổi, thống nhất kết quả nêu tóm tắt việc rửa dụng cụ nấu ăn, ăn uống ở gia đình
- Báo cáo với cô giáo
2. Nhận xét, đánh giá 
- HS tự nhận xét đánh giá kết quả học tập của bản thân
- NT tổ chức đánh giá theo nhóm, báo cáo kết quả với cô.
- GV nhận xét, đánh giá chung cả lớp
	 C. Hoạt động ứng dụng:
- Thực hiện việc rửa dọn dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình mình.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________
Giáo dục thể chất
Bài 22: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ,TAY,CHÂN.VĂN MÌNH
VÀ TRÒ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ”
I . MỤC TIÊU :
 - Ôn 5 động tác; Vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung . 
 Yêu cầu : Bước đầu biết cách thực hiện và phối hợp 5 độngn tác của bài thể dục. 
 -Trò chơi: Chạy nhanh theo số ;Yêu cầu Biết và tham gia chơi tương đối chủ động .
II.CHUẨN BỊ: 
Tài liệu hướng dẫn hoạt động giáo dục thể chất lớp 5 của VNEN
 Sách giáo viên môn thể dục lớp 5.
Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng lớp 5 môn thể dục.
 Một số dụng cụ để chơi trò chơi.
 vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm tổ chức tập luyện
 Địa điểm : Sân trường . 1 còi
 III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
 Khởi động (cả lớp)
 GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
 HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
 Giậm chân ..giậm
 Đứng lại ..đứng
 ( Học sinh đếm theo nhịp1,2 ; 1,2 nhịp 1 chân trái, nhịp 2 chân phải)
 Nhận xét
A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN(cả lớp)
Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân
 - Tập từng động tác 
 - Tập liên hoàn 5 động tác 
 - GV vừa điều khiển vừa quan sát sửa sai (nhịp nào nhiều HS sai GV cho dừng lại sửa rồi mới tập tiếp”
 - Cán sự đk GV tiếp tục quan sát uốn nắn sửa động tác sai rồi cho các em tập tiếp 
 - GV ôn 5 ĐT vươn thở,tay, chân,vặn mình, toàn thân
 - Chia nhóm ( có phân nhóm trưởng )
 - GV đi đến từng nhóm quan sát nhắc nhở kết hợp sửa sai cho học sinh
 - Trình diễn : Từng tổ lần lượt lên trình diễn theo biện pháp quay vòng 
 - GV và HS các tổ cùng nhau nhận xét biểu dương tổ tập tốt nhất và động viên các tổ còn lại 
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:(nhóm lớn)
 Trò chơi “ Chạy nhanh theo số ”
GV nêu tên trò chơi, giải thích chơi và quy định chơi . Chơi chính thức 
GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS tích cực trong khi chơi và chơi đúng luật 
 Phần Kết Thúc :
Thả lỏng: thực hiện một số động tác thả lỏng
Giáo viên hệ thống lại bài
Nhận xét: đánh giá lại tiết học và giao bài tập về nhà . Ôn lại các động tác vào các buổi sáng hàng ngày 
 GV giải tán và cho hs nghỉ.
C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 - Các em biết ứng dụng bài thể dục vào mỗi buổi sáng sau khi thức dậy và tập cho ông bà lớn tuổi nhằm rèn luyện sức khỏe.
 -Thông qua trò chơi các em biết đoàn kết,có được sự nhanh nhẹn,khéo léo và chính xác.
 Cuối tiết học, GV đánh giá, nhận xét sự tiến bộ của học sinh.
Thứ sáu, ngày 19 tháng 11 năm 2020
Tiếng Việt 
Bài 11C: MÔI TRƯỜNG QUANH TA (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu về quan hệ từ,biết cách sử dụng một số quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ .
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH.
- HS : Vở THTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Cơ bản 1, 2
 + Thực hành 1, 2 
- Sau khi HS thực hiện hoạt độngTH 1, 2. GV tổ chức cho HS chia sẻ hoạt động 2 
* GVchốt:
+ Quan hệ từ là những từ nối các từ ngũ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc các câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc 
+ Nhiều khi , từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ. Các cặp quan hệ từ thường là:
- Vì nên; do nên; nhờ mà (biểu hiện quan hệ nguyên nhân- kết quả).
- Nếu thì; hễ thì ( biểu thị quan hệ giả thiết- kết quả, điều kiện- kết quả). 
- Tuy nhưng; mặc dù nhưng ( biểu thị quan hệ tương phản)
- HĐTH 2:
Vì – nên : Biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả.
Tuy – nhưng: Biểu thị quan hệ tương phẩn.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
Tiếng Việt
Bài 11C: MÔI TRƯỜNG QUANH TA (Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU:
- Luyện tập làm đơn .
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SHD.
- HS: Vở THTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Thực hành 4 ,5, 6 
 + Ứng dụng 
- Sau khi HS thực hiện hoạt động 5, 6. GV tổ chức cho HS chia sẻ hoạt động 5.
* GVchốt:
Một lá đơn gồm những nội dung sau:
+Quốc hiệu , tiêu ngữ.
+ Địa điểm, thời gian viết đơn.
+ Tên đơn.	
+Nơi nhận đơn.
+ Lời người làm đơn tự giới thiệu.
+ Nội dung trình bày trong đơn.
+ kiến nghị cách giải quyết.
+ Lời cảm ơn.
+ Chữ kí, họ tên của người làm đơn.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
Toán
Bài 37: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Biết nhân một số thập phân với một số thập phân. 
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH.
- HS: Vở TH Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện HĐCB 1,2,3 và HĐTH 1.
- Sau khi HS thực hiện hoạt động 1, 2, 3. GV tổ chức cho HS chia sẻ hoạt động cơ bản 2, 3.
* GVchốt:
- HĐTH 1 : Củng cố cách nhân một số thập phân với một số thập phân.
+ Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm như sau:
- B1: Đặt tính theo cột dọc.
- B2: Nhân lần lượt từ phải sang trái.
- B3: Đếm xem trong phần thập phân của cả hai thừa số có bao nhiêu chữ số rồi dùng dấu phẩy tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
Khoa học
Bài 12 : TRE, MÂY, SONG 
I. MỤC TIÊU 
 Sau bài học, em:
- Nêu được một số đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
- Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh như SHD, các tranh ảnh về các phương tiện giao thông đường bộ.
- HS: Vở BTTH.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: 
- BVN: Tổ chức trò chơi: Bán hàng.
2. Tìm hiểu mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản
1. Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song
- Dựa vào tranh học sinh kể những đồ dùng được làm bằng tre, mây, song
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm.
2. Lấy ở góc học tập đoạn tre, mây hoặc song
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn quan sát hình trong SHD học và 1 đoạn tre, mây, song và lần lượt trả lời các câu hỏi:
+ Tre có đặc điểm gì? Dùng để làm gì?
+ Mây, song có đặc điểm gì? Thường dùng để làm gì?
- NT tổ chức chia sẻ, thống nhất ý kiến và hoàn thành vào phiếu bài tập sau:
Tên gọi
Đặc điểm
Công dụng
Tre
Mây
3. Đọc và trả lời 
- Đọc nhiều lần nội dung trong SHDH.
- Trả lời câu hỏi và chia sẻ với bạn ngồi cạnh.
 * TBHT tổ chức chia sẻ kết quả HĐ 2, 3.
 * GV chia sẻ và chốt đặc điểm, công dụng, lợi ích của tre, mây, song:
 - Tre, mây song là loại cây quen thuộc của làng quê việt Nam
 - Nước ta có 44 loài tre, 33 loài mây song khác nhau
4. Từ kinh nghiệm và tham khảo các thông tin dưới đây, hãy cho biết: nên và không nên làm gì để các đồ dùng bằng tre, mây, song được bền
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong sách hướng dẫn học
- Cho học sinh chia sẻ: Nhà em có đồ dùng nào bằng tre, mây, song? Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó?
- Chốt: Vậy nên và không nên làm gì để các đồ dùng bằng tre, mây, song được bền? ( đồ dùng được làm từ tre, mây, song đều là hàng thủ công dễ bị mốc, ẩm nên khi dùng phải để nơi khô thoáng, tránh mưa nắng, có thể sơn dầu để bảo quản đồ dùng tốt hơn.)
B. Hoạt động thực hành
- Thực hiện HĐ 1, 2 như lôgo
 C. Hoạt động ứng dụng
- Chia sẻ với người thân đặc điểm, công dụng của tre, mây song và sưu tầm một số đồ vật làm bằng tre, mây, song.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
Sinh hoạt lớp
Sinh hoạt tập thể tuần 11
____________________________________________________________________
Kiểmtra, .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_11_nam_hoc_2020_2021_ban_hay.doc