Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp 2 cột)

Thể dục: Tiết 19

ĐỘNG TÁC VẶN MÌNH.

TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”

I. Mục tiêu:

1. Về phẩm chất:

- Học sinh hiểu và nêu đ¬ược kỹ thuật động tác vặn mình. Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”.

-Thực hiện đ¬ược t¬ương đối đúng kỹ thuật động tác vặn mình. Tham gia trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”.

- Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong tập luyện.

2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành và phát triển các năng lực sau đây:

2.1. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực thể chất.

2.2. Năng lực đặc thù:

- Yêu cầu thuần thục động tác

- Yêu cầu chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng.

- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trước tập luyện.

- Biết lắng nghe sự nhắc nhở của giáo viên, quan sát động tác làm mẫu để tập luyện, sửa sai động tác.

- Học sinh kiểm tra thực hiện được động tác cùng bạn tập mẫu.

- Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong tập luyện, đảm bảo an toàn trong khi tập luyện

II. Chuẩn bị:

1. Địa điểm. Sân học thể dục trường Tiểu học.

2. Phương tiện.

- Giáo viên. + Còi (1 cái), kẻ sân trò chơi.

- Học sinh. + Trang phục gọn gàng, vệ sinh sân tập.

 

doc 30 trang cuongth97 3680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10 
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2020
HĐTT:
CHÀO CỜ
Thể dục: Tiết 19
ĐỘNG TÁC VẶN MÌNH. 
TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”
I. Mục tiêu:
1. Về phẩm chất: 
- Học sinh hiểu và nêu được kỹ thuật động tác vặn mình. Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”.
-Thực hiện được tương đối đúng kỹ thuật động tác vặn mình. Tham gia trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”.
- Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong tập luyện.
2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành và phát triển các năng lực sau đây:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực thể chất.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Yêu cầu thuần thục động tác 
- Yêu cầu chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng.
- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trước tập luyện.
- Biết lắng nghe sự nhắc nhở của giáo viên, quan sát động tác làm mẫu để tập luyện, sửa sai động tác.
- Học sinh kiểm tra thực hiện được động tác cùng bạn tập mẫu.
- Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong tập luyện, đảm bảo an toàn trong khi tập luyện
II. Chuẩn bị:
1. Địa điểm. Sân học thể dục trường Tiểu học.
2. Phương tiện.
- Giáo viên. + Còi (1 cái), kẻ sân trò chơi.
- Học sinh. + Trang phục gọn gàng, vệ sinh sân tập.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học .
Phương pháp - tổ chức
Nội dung
- Đội hình nhận lớp
o o o o o o o o
o o o o o o o o
o o o o o o o o
r GV
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến ngắn gọn nội dung, yêu cầu của tiết học.
A. Phần mở đầu. 
1. ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số, sức khỏe của HS.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của bài học.
- Đội hình khởi động.
o o o o o o o o
 o o o o o o o o
o o o o o o o o
r GV
- Lớp tập dưới sự điều hành của cán sự, GV quan sát hướng dẫn HS tập.
2. Khởi động. 2L x 8N
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay.
- ép dây chằng ngang, dọc.
- Trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh”. 
- HS thực hiện -> GV nhận xét, đánh giá.
3. Kiểm tra bài cũ.
- Thực hiện động tác vươn thở, tay, chân.
- GV phổ biến nội học ôn luyện và học mới nhắc các yêu cầu cơ bản trong khi thực kỹ thuật, sau đó chia nhóm tổ chức cho các em tập luyện.
 o o o o o o o o N1 
 o o o o o o o o N2 
 o o o o o o o o N3
 r GV
- HS tập luyện tự giác theo nhóm (nhóm trưởng điều khiển).
- GV quan sát, sửa sai cho HS qua từng lần tập.
- GV gọi 2->3 HS lên thực hiện. HS dưới lớp nhận xét, GV nhận xét chuyển nội dung.
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi chia đội, cử cán sự, cho HS chơi thử và tiến hành chơi.
o o o o o o o o o o
 GH	
 GH	
o o o o o o o o o o
B. Phần cơ bản. 
1. Bài thể dục phát triển chung.
- Ôn ba động tác vươn thở, tay, chân. 
- Học động tác vặn mình.
- Ôn bốn động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình.
* Củng cố:
- Thực hiện hai động tác vặn mình.
2. Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”.
- Đội hình hồi tĩnh
o o o o o o o o
 o o o o o o o o
o o o o o o o o
r GV
- GV nhận xét, đánh giá đến từng hoạt động của HS trong tiết học.
- GV hướng dẫn học sinh tập luyện thêm ở nhà.
C. Phần kết thúc. 
1. Hồi tĩnh. 2L x 8N
- Động tác hít thở sâu. 
- Thả lỏng chân, tay, thân người.
2. Nhận xét, đánh giá giờ học.
- ý thức của HS trong giờ học.
3. Hướng dẫn về nhà.
- Thực hiện ôn bốn động tác của bài thể dục phát triển chung.
Toán: Tiết 46
LUYỆN TẬP CHUNG ( Trang 48) 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố về: Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị “hoặc “tỉ số”.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo, chuyển phân số thành số thập phân, giải toán cho HS.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.
4.Phát triển năng lực: Năng lực tư duy,tính toán; năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Phiếu học tập ( BT2) 
- HS: Bảng con 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 
- HS thực hiện :
 1kg 760 g = ...kg ( 1,760 kg); 
 3 kg 64g = ...kg ( 3,064 kg),
- Nhận xét, đánh giá
 - Giới thiệu bài 
2.Luyện tập:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT1
- tâoêu câu BàI Tậ P YÊU________________________________________________________________________________________________________Hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT2
- tâoêu câu BàI Tậ P YÊU________________________________________________________________________________________________________Hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT3
- tâoêu câu BàI Tậ P YÊU________________________________________________________________________________________________________Hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT4
- tâoêu câu BàI Tậ P YÊU________________________________________________________________________________________________________Hướng dẫn HS làm bài.
- Thu vở, KT, nhận xét, chữa bài.
ơ
3.Vận dụng:
- Cho HS làm bài toán sau:
Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 200m, chiều rộng bằng 3/4 chiều dài. Diện tích của khu đất đó bằng bao nhiêu héc-ta ?
- 2 HS lên bảng làm
Bài 1. 
- Nêu yêu cầu bài tập 1.
- Nêu cách làm, làm vào bảng con, 2 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét. 
a) = 12,7 b) = 0,65 
c)= 20,05 d) = 0,008
Bài 2. 
- Nêu yêu cầu bài tập 2.
- Nêu cách làm, làm vào nháp, 2 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét. 
Kết quả: b) 11,020 km = 11,02 km.
 c) 11 km 20 m = 11,02 km.
 d) 11020 m = 11,02 km.
Bài 3. 
- Nêu yêu cầu bài tập 3.
- Nêu cách làm, làm vào vở, 1 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét. 
 a) 4 m 85 cm = 4,85 m
 b) 72 ha = 0,72 km 2
Bài 4. 
- Nêu yêu cầu bài tập 4, tự tóm tắt.
- Nêu dạng toán, làm vào vở, 1 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét. 
 Bài giải
Cách 1: Rút về đơn vị:
Số tiền mua một bộ đồ dùng học toán là:
 180 000 : 12 = 15 000( đồng)
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là:
 15 000 36 = 540 000 ( đồng)
 Đáp số: 540 000đồng
Cách 2: Tìm tỉ số:
 36 hộp gấp 12 hộp là :
 36 : 12 = 3 ( lần).
 Số tiền mua 36 hộp đồ dùng là :
 180 000 3 = 540 000( đồng)
 Đáp số: 540 000đồng
- HS làm bài
Tiếng Việt: 
ÔN TẬP (Tiết 1) ( Trang 95)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra đọc các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. Đọc - hiểu Trả lời từ 1-2 câu hỏi của nội dung bài. Lập được bảng thống kê các bài thơ trong ba chủ điểm. Ghi nhớ về tên chủ điểm, tên bài, tác giả, nội dung chính.
2. Kĩ năng: Kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 100 chữ / 1 phút, biết ngắt nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện nội dung bài và cảm xúc của nhân vật.
3. Thái độ: HS có ý thức tốt trong học tập.
4. Phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề, sang tạo; văn học, ngôn ngữ, thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Phiếu nhỏ ghi tên bài đọc (HĐ2)
- HS: Phiếu học tập ( HĐ3)
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 
- Cho HS hát
- Nhắc lại các bài tập đọc đã học
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2.Khám phá luyện tập:
*Kiểm tra đọc
- Gọi từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài đọc.
 - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi theo nội dung bài đọc.
 - Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
* Làm bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HD HS thảo luận trả lời câu hỏi
+ Em đã học những chủ điểm nào?
+ Hãy đọc tên bài thơ và tác giả của bài thơ ấy?
- Yêu cầu HS lập bảng theo từng chủ điểm như ở bài tập 2 trang 95 SGK.
- Nhận xét tuyên dương.
3.Vận dụng:
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tiến bộ trong học tập
- Đọc theo nội dung yêu cầu trong phiếu.
- Trả lời câu hỏi.
Bài 2. Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu sau
- Đọc yêu cầu của bài.
- Thảo luận trả lời câu hỏi
+Các chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em; Cánh chim hoà bình; Con người với thiên nhiên.
+ Sắc màu em yêu của Phạm Đình Ân.
+ Bài ca về trái đất của Định Hải.
+ Ê-mi-li, con.. ( Tố Hữu).
+ Tiếng đàn ba - la -lai - ca trên sông Đà của Quang Huy.
+ Trước cổng trời của Nguyễn Đình Ánh.
- Lập bảng vào vở bài tập.
- Trình bày bài làm của mình.
___________________________________
Tiếng Việt: 
ÔN TẬP (Tiết2) (Trang 95)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra tập đọc và HTL. Nghe viết đúng đoạn văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng.
2. Kĩ năng: Kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 100chữ/1phút, biết ngắt nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện nội dung bài và cảm xúc của nhân vật. Viết đúng mẫu, đạt tốc độ quy định.
3. Thái độ: HS có ý rèn đọc, rèn viết.
4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề, sang tạo; văn học, ngôn ngữ, thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Phiếu ghi tên bài đọc (HĐ2)
- HS: VBT 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 
- Cho HS hát 
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2.Khám phá, luyện tập:
* Kiểm tra đọc
- Gọi từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài đọc.
 - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi theo nội dung bài đọc.
 - Nhận xét, cho điểm.
*Nghe - viết chính tả
- Đọc mẫu bài viết
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ khó.
+ Nêu nội dung chính của bài văn?
- Cho HS tìm và viết một số từ dễ lẫn.
- Nhận xét, sửa sai.
- HD và đọc bài cho HS viết bài.
- Thu bài, KT, nhận xét, đánh giá.
3.Vận dụng:
- Em sẽ làm gì để bảo vệ rừng ?
- Đọc theo nội dung yêu cầu trong phiếu.
- Trả lời các câu hỏi theo nội dung bài đọc.
- Đọc thầm lại bài.
+ Cầm trịch: Điều khiển cho mọi việc tiến hành bình thường và nhịp nhàng.
+ Canh cánh: lúc nào cũng nghĩ đến, không yên tâm.
+ Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.
- Viết vào bảng con từ khó: Đà, Hồng, nỗi niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ, 
- Nghe - viết bài vào vở.
- Tự soát lỗi và sửa lỗi.
- HS nêu
_____________________________________
Đạo đức: Tiết 10
TÌNH BẠN (Trang 95)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết ai cũng có bạn bè và trẻ em có quyền giao lưu bạn bè.
2. Kĩ năng: Thực hiện tốt việc đối xử với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
3. Thái độ: HS có ý thức thân ái, đoàn kết với bạn bè.
4. Năng lực: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, hợp tác.
II. Đồ dùng dạy – học:
- HS: Bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời : Mộng Lân
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 
- Cho HS hát bài “Chào người bạn mới đến”
- Cần đối xử với bạn bè như thế nào?
- GV nhận xét chung, đánh giá
- Giơi thiệu bài - ghi bảng
2. Khám phá – luyện tập:
*Đóng vai
- Chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận tình huống và đóng vai.
+ Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm sai? Em có sợ bạn giận khi ngăn chuyện của bạn không?
+ Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận và trách bạn không?
+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử khi đóng vai của các nhóm? cách ứng xử nào là phù hợp ? Vì sao? ( HS trả lời theo sự cảm nhận của mình)
- Nhận xét chung và kết luận.
*Liên hệ
- Tổ chức HS trao đổi nhóm 2
+ Đối với bạn bè chúng ta phải trao đổi với nhau như thế nào?
+ Em đã làm gì đề có tình bạn đẹp? Kể về tình bạn của em?
- GV cùng HS nhận xét, kết luận.
* Kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi con người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp giữ gìn.
3.Vận dụng:
- Tổ chức cho HS kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn
- Đóng vai trớc lớp.
- Các nhóm khác trao đổi, nhận xét và bổ sung.
- Thảo luận 1 số câu hỏi.
+ Vì trách nhiệm của một người bạn.... Em không sợ bạn giận khi ngăn chuyện của bạn.
+ Khi bạn ngăn em không cho em làm điều sai trái em không giận bạn ngược lại em phải cảm ơn bạn.
- Tự trả lời.
- HS thảo luận theo nội dung của GV.
- HS nêu.
- Nêu ghi nhớ của bài SGK/17
* Ghi nhớ: Bạn bè cần phải đoàn kết 
Thuận lợi ân cần bên nhau.
 - Nối tiếp thi đọc các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, nói về tình bạn đẹp.
_____________________________________
NGLL
CHỦ ĐIỂM : KÍNH YÊU THẦY CÔ
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức: 
- Nhằm phát động phong trào thi đua học tập trong toàn khối với chủ đề “Kính yêu thầy cô” chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. 
- Giáo dục học sinh thực hiện tốt những điều Bác dạy thông qua các việc làm cụ thể như: Học tập, rèn luyện thân thể, lao động, kính trọng thầy cô giáo. 
2.Kĩ năng:
 - Giáo dục kĩ năng sống thông qua việc thể hiện năng lực và phẩm chất của các em. 
3.Thái độ : Biết kính trọng, biết ơn các thầy giáo ,cô giáo. 
4.Phát triển năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ.
II.Đồ dùng dạy –học 
GV: 
 III. Các hoạt động dạy- học
Ho¹t ®éng cña giáo viên
Ho¹t ®éng cña học sinh
1.Khởi động:
GV cho tập thể cả lớp hát bài hát về thầy cô giáo
2. Khám phá luyện tập:
- CH:Ngµy th¸ng n¨m nµo ®­îc lÊy lµm ngµy kØ niÖm nhµ gi¸o ViÖt Nam? TÝnh ®Õn nay ®· ®­îc bao nhiªu n¨m?
- CH:Nªu c¸c ho¹t ®éng cña tr­êng em trong ngµy kØ niÖm nµy?
- Ngoµi c¸c ho¹t ®éng trªn, c¸c em cßn lµm g× ®Ó thÓ hiÖn lßng biÕt ¬n ®èi víi thÇy c« gi¸o?
CH: kÓ tªn c¸c bµi h¸t vÒ thÇy c« gi¸o, vÒ m¸i tr­êng
Tæ chøc cho HS s­u tÇm vµ h¸t c¸c bµi h¸t vÒ thÇy c« gi¸o, vÒ m¸i tr­êng
GV h­íng dÉn 
- Mét sè HS trong ®éi v¨n nghÖ lªn h­íng dÉn c¸c b¹n häc h¸t,móa theo chñ ®Ò
GV vµ HS nhËn xÐt, b×nh chän b¹n h¸t hay ,móa dÎo.
3. Vận dụng:
- NhËn xÐt giê häc, liªn hÖ gi¸o dôc HS kÝnh träng vµ biÕt ¬n thÇy c«
DÆn HS chuÈn bÞ néi dung tiÕt sinh ho¹t sau.
* Trả lời
- Ngµy 20- 11- 1982 được lấy làm Ngµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam. Tính đến nay là 38 năm
- Hàng năm vào dịp kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, tr­êng ®· tổ chức mÝt tinh, liªn hoan v¨n nghÖ , thi kể chuyện Bác Hồ, thi đua dạy tốt, học tốt chµo mõng ngµy nhµ gi¸o ViÖt Nam
- §Õn th¨m hái, chúc mừng, tặng hoa c¸c thÇy c« nh©n ngµy 20- 11
- Nh÷ng b«ng hoa, nh÷ng bµi ca; B«ng hång tÆng c«; ThÇy c« cho em mïa xu©n; C« vµ mÑ; Em yªu tr­êng em 
- Sinh ho¹t v¨n nghÖ ,häc h¸t,häc móa c¸c bµi h¸t theo chñ ®Ò
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020
Toán: Tiết 47
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I 
MÔN TOÁN - LỚP 5
(Đề chung của nhà trường)
Tiếng Việt: 
ÔN TẬP (Tiết 3) (Trang 96) 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra tập đọc và HTL. Ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả trong ba chủ điểm đã học.
2. Kĩ năng: Biết trao đổi kĩ năng cảm thụ văn học, thấy được cái hay, cái tinh tế trong quan sát và miêu tả của nhà văn.
3. Thái độ: HS thêm yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên.
4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề, sang tạo; văn học, ngôn ngữ, thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Phiếu nhỏ ghi tên bài đọc(HĐ2)
- HS: VBT 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 
- Cho HS hát 
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2.Khám phá, luyện tập:
* Kiểm tra đọc
- Gọi từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài đọc.
 - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi theo nội dung bài đọc.
 - Nhận xét, cho điểm.
*HD làm Bài tập
- Cho HS đọc yêu cầu bài và TLCH.
+ Trong các bài tập đọc bài nào là bài văn miêu tả? 
- Hướng dẫn HS chọn một bài văn miêu tả mà em thích.
- Yêu cầu HS theo từng chủ điểm trình bày ý kiến, những HS cùng chọn bài tập đọc giống bạn bổ sung ý kiến.
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương
3.Vận dụng:
- Về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn.
- Về nhà ôn lại danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ...gắn với 3 chủ điểm đã học.
- Đọc theo nội dung yêu cầu trong phiếu.
- Trả lời các câu hỏi theo nội dung bài đọc.
Bài 2. Ghi lại chi tiết mà em thích nhất trong một bài văn miêu tả đã học
- Đọc yêu cầu bài và TLCH.
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
 Một chuyên gia máy xúc.
 Kì diệu rừng xanh.
 Đát Cà Mau.
- Đọc kĩ bài văn đã chọn.
Chọn chi tiết mà mình thích.
Giải thích lí do mà mình thích.
( Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào, cách dùng từ có gì đặc sắc )
- VD: Trong bài văn miêu tả Quang cảnh làng mạc ngày mùa, em thích nhất chi tiết những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Vì từ vàng lịm vừa tả màu sắc, vừa gợi cảm giác ngọt của quả xoan chín mọng 
________________________________________
Tiếng Việt: 
ÔN TẬP ( Tiết 4) (Trang 96)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Lập được bảng từ ngữ ( danh từ , động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học. Tìm được đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu 
2. Kĩ năng: Hiểu và tìm được các từ ngữ ứng với mỗi chủ điểm. 
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học 
4. Phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề, sang tạo; văn học, ngôn ngữ, thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV, HS: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với các câu hỏi:
- Thế nào là danh từ ? Cho VD ?
- Thế nào là động từ ? Cho VD ?
- Thế nào là tính từ ? Cho VD ?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2.Khám phá, luyện tập:
* Kiểm tra đọc
- Gọi từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài đọc.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi theo nội dung bài đọc.
 - Nhận xét, cho điểm.
* Hướng dẫn bài tập
- HD HS làm bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- HD HS làm bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
3.Vận dụng:
- Củng cố lại nội dung ôn tập
- HS chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
- Đọc theo nội dung yêu cầu trong phiếu.
- Trả lời các câu hỏi theo nội dung bài đọc.
Bài 1.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài vào VBT, vài HS nhận xét.
Việt Nam
Tổ quốc em
Cánh chim
hoà bình
Con người với
 thiên nhiên
Danh
từ
Tổ quốc, đất nước.
Giang sơn quốc gia, non nước
quê hương, quê mẹ
đồng bào,
Hoà bình, trái đất, mặt đất,
cuộc sống,
tương lai,
niềm vui, hữu nghị, 
Bầu trời,
biển cả,
sông ngòi,
kênh rạch,
mương máng,
núi rừng,
núi đồi,..
Động từ tính từ
Bảo vệ, gữ gìn,
xây dựng
kiến thiết,
khôi phục, vẻ
vang, 
Hợp tác,
bình yên,
thanh bình,
thái bình, tự do,...
Bao la, vời vợi,
mênh mông,
bát ngát,
xanh biếc,
hùng vĩ
Thành
ngữ, tục ngữ
Quê cha đất tổ;
quê hương bản quán;
Chôn rau cắt rốn;
yêu nước thương nòi
Hợp tác,
bình yên,
thanh bình,
thái bình, tự do,
Bao la,
vời vợi,
mênh mông,
bát ngát ,
xanh biếc,
hùng vĩ
Bài 2.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài vào VBT, vài HS nhận xét.
Bảo vệ
Bình yên
Đoàn kết
 Bạn bè
 Mênh
 mông
 Từ đồng 
nghĩa
Giữ gìn
Bình an 
 yên bình,
 thanh bình
 bình yên 
yên ổn.
đoàn kết, liên kết,
liên hiệp
Bạn
hữu, bầu
 bạn, bạn bè
Bao la
bát ngát 
mênh 
mang..
 Từ
 trái 
nghĩa
Phá hoại 
tàn phá
 phá huỷ
huỷ hoại 
huỷ diệt.
Bất ổn,
 náo động,
 náo loạn,..
Chia rẽ, phân tán,..
Thù địch, 
kẻ thù kẻ địch 
Chật
 chội
chật
 hẹp 
Tiếng Việt
ÔN TẬP TIẾT 1
Khoa học: Tiết 19
 PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
 ( Trang 40) 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS biết:Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp an toàn giao thông.
2. Kĩ năng: Nhận ra được những việc làm vi phạm giao thông của những người tham gia giao thông. Thực hiện tốt luật an toàn giao thông đường bộ.
3. Thái độ: HS có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.
4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, hợp tác; năng lực phòng tránh tai nạn giao thông.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Hình trang 40, 41 SGK.
- HS: Sưu tầm các ảnh về tai nạn giao thông(HĐ2)
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:
- Cho HS tổ chưc chơi trò chơi "Bắn tên" với các câu hỏi sau:
- Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bị xâm hại?
- Khi có nguy cơ bị xâm hại em sẽ làm gì?
- Tại sao khi bị xâm hại chúng ta cần tìm người tin cậy để chia sẻ, tâm sự
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
2. Khám phá – luyện tập:
- Yêu cầu Hs nêu nguyên nhân gây ra tai nạn GT
- Yêu cầu HS quan sát H 1, 2, 3, 4 (Trang 40) và TLCH
+ Điều gì xảy ra đối với người đi bộ dưới lòng đường? 
+ Trong tình huống nào có thể bị nguy hiểm?
+ Điều gì có thể xảy ra nếu cố ý vượt đèn đỏ?
+ Điều gì có thể xảy ra đối với người đi xe đạp hàng 3?
+ Điều gì có thể xảy ra đối với người chở hàng cồng kềnh?
- Giảng và kết luận: 
- Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6, 7 và nêu nội dung từng hình.
- Cho Hs quan sát tranh, ảnh về tai nạn giao thông và nêu lên nhận xét.
- Giảng và kết luận: 
3.Vận dụng:
- Tổ chức cho học sinh thực hành đi bộ an toàn
- Nhận xét học sinh thực hành đi bộ
- Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị tiết sau.
- HS chơi trò chơi
*Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông
- Say rượu bia, phóng nhanh, vượt ẩu,...
*Những vi phạm luật giao thông của người tham gia giao thông thông với hậu quả của nó.
- Quan sát H 1, 2, 3, 4 (Trang 40); nêu nội dung tranh và TLCH.
+ Nội dung tranh: Đi bộ dưới lòng đường...
+ Hàng quán lấn chiếm vỉa hè.
+ Đi bộ dưới lòng đường nguy hiểm như: Bị xe đâm vào ....
+ Nếu cố ý vượt đèn đỏ sẽ rất nguy hiểm và còn vi phạm luật giao thông 
+ Gây tai nạn cho mình và cho những người đi xung quanh.
+ Xe quệt phải
+ Người chở hàng cồng kềnh sẽ gây tai nạn cho mình và cho mọi người.
*KL: Một trong những nguyên nhân tai nạn giao thông là người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông đường bộ.
*Những việc làm để thể hiện an toàn giao thông
- Quan sát hình 5, 6, 7 (trang 41) và phát hiện những việc cần làm đối với người khi tham gia giao thông trong từng hình.
+ Hình 5: Thể hiện về việc HS được học luật giao thông đường bộ.
+ Hình 6: Hình một số bạn đi xe đạp bên phải và đội mũ bảo hiểm.
+ Hình 7: Những người đi xe máy đúng phần đường quy định.
- Quan sát, nhận xét 
* Chúng ta cần đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông và đi đúng phần đường quy định, 
______________________________________
Kĩ thuật: Tiết 10
BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH(Trang 42)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
2. Kĩ năng: Bày, dọn được bữa ăn cho gia đình một cách hợp lí, thuận tiện, vệ sinh.
3. Thái độ: Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn. 
4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Hình SGK(HĐ2)
- HS: VBT 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 
- Hát
- Giới thiệu bài -ghi đề bài lên bảng.
 2. Khám phá- luyện tập:
*Tìm hiểu cách bày dọn món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn
- HD HS tìm hiểu
+ Nêu mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn?
- Cho HS liên hệ cách bàu dọn thức ăn của gia đình.
- Tóm tắt một số cách bày bàn ăn phổ biến ở nông thôn, thành phố
+ Nêu yêu cầu của việc bày dọn bữa ăn?
*Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn
+ Trình bày cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình em. 
- Nhận xét
3.Vận dụng:
- Giáo viên nhận xét thái độ học tập của học sinh ; nhắc nhở các em cần giúp đỡ gia đình.
- Dặn dò học sinh chuẩn bị để giờ sau học bài : "Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống "; Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình.
- Quan sát hình 1 và đọc mục 1a (SGK), trả lời câu hỏi.
+ Làm cho bữa ăn hấp dẫn, thuận tiện và vệ sinh.
- Nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia đình em.
- Nhiều gia đình sắp xếp món ăn, bát, đũa vào mâm và đặt mâm ăn lên bàn ăn, phản gỗ, chõng tre hoặc chiếu trải dưới đất. Cũng có gia đình sắp xếp món ăn, bát, đĩa trực tiếp lên bàn ăn.
- Dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày món ăn phải khô ráo, hợp vệ sinh. 
- Tự liên hệ.
- Công việc thu dọn sau bữa ăn được thực ngay sau khi mọi người trong gia đình đã ăn xong. Không thu dọn khi có người đang ăn hoặc cũng không để qua bữa ăn quá lâu mới dọn. Ngoài ra, thức ăn cất vào tủ lạnh phải được đậy kín.
 Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020
Toán: Tiết 48
CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN(Trang 49)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được cách thực hiện cộng hai số thập phân.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện phép tính và giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
3. Thái độ: HS có ý thức trong học tập. 
4.Năng lực: Năng lực tư duy,tính toán; năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bảng phụ (HĐ2)
- HS: Bảng con (BT1)
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Khám phá:
*Hướng dẫn cộng hai số thập phân
- Nêu ví dụ 1 và vẽ đường gấp khúc lên bảng.
- Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính
- Nêu ví dụ 2
- Hướng dẫn HS cách đặt tính và tính.
+ Muốn cộng hai số thập phân ta làm như thế nào?
- Ghi trên bảng phụ.
3. Luyện tập:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT1
- tâoêu câu BàI Tậ P YÊU________________________________________________________________________________________________________Hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT2
- tâoêu câu BàI Tậ P YÊU________________________________________________________________________________________________________Hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT4
- tâoêu câu BàI Tậ P YÊU________________________________________________________________________________________________________Hướng dẫn HS làm bài.
- Thu vở, KT, nhận xét, chữa bài.
ơ
4.Vận dụng:
- Cho HS vận dụng kiến thức làm bài sau: Đặt tính rồi tính
8,64 + 11,96 35,08 + 6,7
- Nêu lại bài toán và quan sát để nêu cách thực hiện. 
+ Ta phải thực hiện phép cộng: 
 1,84 + 2,45 = ? ( m)
Ta có: 1,84 m = 184 cm 
 2,45 m = 245 cm
+
 184
 245
 429
 429 cm = 4,29 m
Vậy: 1,84 + 2,45 = 4,29 (m)
VD 2: 15,9 + 8,75 = ?
+
 15,9
 8,75
 24,65
- Rút ra cách cộng hai số thập phân (SGK/50)
* Muốn cộng hai số thập phân ta làm như sau:
- Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Cộng như cộng các số tự nhiên.
- Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng
Bài 1. Tính 
- Nêu yêu cầu bài tập 1.
- Làm vào bảng con, 3 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét. 
+
58,2
+
19,36
+
 75,8
24,3
 4,08
 249,19
82,5
23,44
 324,99
Bài 2. Đặt tính rồi tính
- Nêu yêu cầu bài tập 2.
- Làm vào vở, 3 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét. 
+
 7,8
+
34,82
+
57,648
 9,6
 9,75
35,37
17,4
44,57
93,018
Bài 3. 
- Nêu yêu cầu bài tập 4, tự tóm tắt.
Tóm tắt: Nam: 32,6 kg 
 Tiến nặng hơn Nam: 4,8 kg
 Tiến : . . . kg ?
- Nêu cách làm, làm vào vở, 1 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét. 
 Bài giải:
 Tiến cân nặng là:
 32,6 + 4,8 = 37,4( kg).
 Đáp số: 37,4 kg.
Tiếng Việt 
ÔN TẬP (Tiết 5) (Trang 97)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. Nắm được tính cách của các nhân vật trong vở kịch: Lòng dân
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc theo cách phân vai, diễn lại sinh động một trong hai đoạn kịch của vở kịch: Lòng dân, thể hiện đúng tính cách và giọng đọc của nhân vật.
3. Thái độ: HS tích cực, hứng thú học tập
4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề, sang tạo; văn học, ngôn ngữ, thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Phiếu nhỏ ghi tên bài đọc (HĐ2)
- HS: VBT 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 
- Cho HS hát
- Nhắc lại tên các bài tập đọc đã học
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2.Khám phá, luyện tập:
* Kiểm tra đọc
- Gọi từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài đọc.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi theo nội dung bài đọc.
 - Nhận xét, cho điểm.
* Bài tập
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập và giúp học sinh hiểu từ yêu cầu bài tập.
- Chia nhóm, HD HS thảo luận.
- Tổ chức để học sinh đóng vai một trong hai trích đoạn của vở kịch.
- Nhận xét, biểu dương.
3.Vận dụng:
- Em thích nhân vật nào nhất trong vở kịch Lòng dân? Vì sao?
- Đọc theo nội dung yêu cầu trong phiếu.
- Trả lời các câu hỏi theo nội dung bài đọc.
Bài 2. Nêu tính cách của một số nhân vật trong vở kịch Lòng dân của tác giả Nguyễn Văn Xe. Phân vai trong nhóm để tập diễn một trong hai đoạn kịch.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Nghe, hiểu cách làm
- Thảo luận, nêu ý kiến về tính cách của một số nhân vật, đóng vai theo vở kịch.
+ Dì Năm: bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ.
+ An: thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ.
+ Chú bộ đội: bình tĩnh, tin tưởng lòng dân.
+ Lính: hống hách.
+ Cai: Xảo quyệt, vòi vĩnh.
- 1 số nhóm đóng vai trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS nêu
________________________________________
Toán:
ÔN TẬP TIẾT 1
___________________________________________
Tiếng Việt:
ÔN TẬP (Tiết 6) (Trang 97)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu bài tập
2. Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức về nghĩa của từ đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa. 
3. Thái độ: Phát huy và giữ gìn sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
4. Phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề, sang tạo; văn học, ngôn ngữ, thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bảng phụ ( BT2)
- HS: VBT 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 
- Cho HS hát 
- Cho HS thi đặt câu có từ đồng âm
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2.Khám phá, luyện tập:
* Kiểm tra đọc
- Gọi từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài đọc.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi theo nội dung bài đọc.
 - Nhận xét, cho điểm.
*Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu học sinh nêu các từ in đậm trong đoạn văn.
+ Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng từ đồng nghĩa khác?
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài, sau đó nối tiếp điền trên bảng phụ.
- Nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài, sau đó nối tiếp nêu kết quả.
- Thu vở, KT, nhận xét, chữa lỗi đặt câu
3.Vận dụng:
- Đặt câu để phân biệt từ đồng âm: chiếu, kén, mọc
- Đọc theo nội dung yêu cầu trong phiếu.
- Trả lời các câu hỏi theo nội dung bài đọc.
Bài 1. Thay những từ in đậm trong đoạn văn bằng những từ đồng nghĩa cho chính xác hơn.
- Nêu yêu cầu bài tập 1.
- Tìm từ in đậm, nêu mi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_10_nam_hoc_2020_2021_ban_dep_2_cot.doc