Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022 (2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022 (2 cột)

Khoa học:

SỰ SINH SẢN

I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết mọi người đều do cha me sinh ra và có một số đặc điểm giống với cha mẹ của mình.

- Yêu thích môn học.

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và các con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con có đặc điểm giống nhau.

III. CÁC PP/KTDH: Trò chơi ; Động não

IV. CHUẨN BỊ:

- Giấy vẽ, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận của nhóm.

 

doc 33 trang cuongth97 04/06/2022 3700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2021
Tập đọc
 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư :Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
- Học thuộc đoạn : “Sau 80 năm công học tập của các em.”. (Trả lời được các CH 1,2,3).
II/ Chuẩn bị: 
 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ viết đoạn thư học sinh cần thuộc lòng .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ .
Kiểm tra sách vở ,đồ dùng học tập của học sinh , nêu một số yêu cầu của môn tập đọc .
3. Bài mới .
a) Giới thiệu bài mới 
- Giới thiệu chủ điểm Việt Nam –Tổ quốc em . Yêu cầu học sinh xem và nói những điều em thấy trong bức tranh .
Ghi tựa bài lên bảng.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài .
 b 1) Luyện đọc .
-Yêu cầu 1-2 HS đọc toàn bài .
GV chia bài thành hai đoạn :
Đoạn 1 : từ đầu đến “vậy các em nghĩ sao ?” 
Đoạn 2 : phần còn lại .
Gọi học sinh đọc bài.
GV khen những em đọc đúng , sửa lỗi cho những em đọc sai từ ,ngắt nghỉ hơi chưa đúng , chưa diễn cảm .
Hỏi “những cuộc chuyển biến khác thường ” mà Bác nói đến trong bức thư là những chuyển biến gì ?
+ Là cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 của nhân dân tadưới sự lảnh đạo của Bác và Đảng đã giành lại độc lập tự do cho Đất nước . 
GV đọc diễn cảm toàn bài .
b.2) Tìm hiểu bài .
-Gọi Học sinh đọc thầm đoạn 1 trả lời câu 1. Giáo viên nhận xét chốt lại.
-Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà .
-Từ ngày khai trường này các em học sinh bắt đầu hưởng nmột nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam .
Gọi học sinh nêu ý chính của đoạn 1
GV rút ý đoạn 1: Ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập . Học sinh bắt đầu hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam .
Câu 2. Gọi học sinh đọc to câu hỏi và trả lời trước lớp. giáo viên nhận xét chốt lại câu trả lời.
+ Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại ,làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu .
Câu 3: Gọi học sinh đọc to câu hỏi và trả lời trước lớp. giáo viên nhận xét chốt lại câu trả lời.
+ Học sinh phải cố gắng siêng năng học tập ,ngoan ngoãn ,nghe thầy ,yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước ,làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang sánh vai với các cường quốc năm châu
Gọi học sinh nêu ý của đoạn 2. Nhận xét chốt lại.
GV rút ý đoạn 2 :“Trách nhiệm của học sinh.”
+ Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm 
 GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm một đoạn ,cho một học sinh giỏi đọc (hoặc GV đọc )
Học sinh đọc diễn cảm theo cặp sau đó thi đọc diễn cảm trước lớp GV theo dõi uốn nắn 
Rút ý nghĩa của bài : Phần nội dung 
 + Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng 
 GV tuyên dương ghi điểm học sinh đọc tốt 
4. Củng cố 
 Gọi học sinh nêu lại ý của từng đoạn và nội dung bài.
Liên hệ ,giáo dục tư tưởng .
5. Nhận xét Dặn dò .
Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Học sinh nghe phổ biến yêu cầu .
Học sinh theo dõi lắng nghe.
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Nêu lại tựa bài.
-Hai học sinh đọc nối tiếp 
Học sinh đọc nối tiếp 2-3 lượt
Học sinh đọc thầm chú giải giải nghĩa các từ đó .
Giải nghĩa các từ mới và khó .
Học sinh trả lời lớp nhận xét bổ sung câu trả lời.
-Một học sinh đọc cả bài
Học sinh nghe .
Đọc thầm câu hỏi và suy nghĩ trả lời.
Lớp nhận xét bổ sung ý trả lời của bạn.
Học sinh nêu. Nhận xét bổ sung.
Học sinh nhắc lại ý 1 .
Học sinh đọc đoạn 2 trả lời câu 
Lớp nhận xét bổ sung.
Học sinh đọc đoạn 2 trả lời câu 
Lớp nhận xét bổ sung.
Học sinh nhắc lại ý 2 .
Một học sinh giỏi đọc một đoạn do GV chọn 
Học sinh đọc diễn cảm .
Học sinh nêu đại ý
Học sinh xung phong đọc thuộc lòng bài học.
Học sinh nêu.
Nêu nhiệm vụ của học sinh 
Toán 
ÔN TẬP: Khái niệm về phân số
I. Mục tiêu
	Giúp HS: 
	- Biết đọc, viết phân số (BT 1, 2).
	- Biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết số tự nhiên dưới dạng phân số (BT 3, 4).
II. Đồ dùng dạy học
	Chuẩn bị các tấm hình cắt và vẽ như hình ở trang 3 SGK.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
 Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
3/ Bài mới
- Giới thiệu : 
Chương một của Toán lớp 5 sẽ giúp các em ôn tập và bổ sung về phân số, giải toán liên quan đến tỉ lệ cũng như bảng đơn vị đo diện tích. Bài Ôn tập: Khái niệm về phân số là bài đầu tiên của chương một sẽ được các em tìm hiểu qua tiết học này.
- Ghi bảng tựa bài.
* Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số (10 phút)
- Dán lần lượt từng tấm bìa lên bảng, Yêu cầu nêu tên gọi phân số, viết phân số được nêu vào bảng con và đọc.
- Ghi bảng các phân số và giới thiệu: : ; ;; là các phân số; yêu cầu nhắc lại.
* Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số 
- Ghi bảng lần lượt các phép tính chia 1:3; 4:10; 9:2, yêu cầu viết dưới dạng phân số vào bảng con và đọc phép tính cùng kết quả.
- Yêu cầu đọc mục chú ý 1 trang 3 SGK.
- Nêu câu hỏi, yêu cầu trả lời:
 + Một số tự nhiên chia cho 1 có thương bằng bao nhiêu ? Mọi số tự nhiên có thể viết thành phân số có mẫu là 1 được không ? Yêu cầu ghi vào bảng con lần lượt các số sau dưới dạng phân số và đọc: 5; 12; 2001; 1:3 = ; 4:10 = ; 9:2 = 
 + Khi nào phép chia có thương bằng 1 ? Ghi bảng lần lượt từng số, yêu cầu điền vào những chỗ còn trống: 
1 = ; 1 = ; 1 = 
+ Một số tự nhiên chia cho 1 bằng chính nó. Mọi số tự nhiên có thể viết thành phân số có mẫu là 1.
5 = ; 12 = ; 2001 = ; 
+ Trong phép chia, số bị chia và số chia bằng nhau thì thương bằng 1:
1 = ; 1 = ; 1 = 
 + Khi nào thương của phép chia bằng 0 ? Cho ví dụ và ghi dưới dạng phân số.
+ Trong phép chia, số bị chia bằng 0, số chia khác 0 thì có thương bằng 0. 
- Yêu cầu tiếp nối nhau đọc các chú ý 2, 3, 4 trang 4 SGK.
* Thực hành 
 - Bài 1: Ghi bảng lần lượt các phân số ; ; ; ; , yêu cầu đọc và nêu tử số, mẫu số của từng phân số.
 - Bài 2 : Yêu cầu viết các thương sau dưới dạng phân số vào bảng con và nêu cách làm: 3:5; 75:100; 9:17.
 - Bài 3: Yêu cầu viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu là 1 vào bảng con: 32; 105; 1000.
 - Bài 4 : Yêu cầu viết các số thích hợp vào chỗ trống: 
 a) 1 = b) 0 = 
4/ Củng cố 
- Yêu cầu đọc lại các chú ý trang 3-4 SGK.
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số.
- Hát vui.
- Nhắc tựa bài.
- Quan sát từng tấm bìa và thực hiện theo yêu cầu.
- Chú ý và nối tiếp nhau nhắc lại.
- Thực hiện theo yêu cầu:
- Nối tiếp nhau đọc.
Thảo luận và trả lời câu hỏi
Lớp nhận xét. 
Thảo luận và trả lời câu hỏi
Lớp nhận xét. 
Thảo luận và trả lời câu hỏi
Lớp nhận xét
 Tiếp nối nhau nêu ví dụ.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Lần lượt thực hiện theo yêu cầu đối với từng phân số.
- Lần lượt thực hiện theo yêu cầu và nêu cách làm.
- Lần lượt thực hiện theo yêu cầu và nêu cách làm.
- Thực hiện và giải thích cách làm
- Tiếp nối nhau đọc.
- Chú ý.
Khoa học:
SỰ SINH SẢN
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết mọi người đều do cha me sinh ra và có một số đặc điểm giống với cha mẹ của mình. 
- Yêu thích môn học.
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC
- Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và các con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con có đặc điểm giống nhau.
III. CÁC PP/KTDH: Trò chơi ; Động não
IV. CHUẨN BỊ:
- Giấy vẽ, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận của nhóm.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Hát
- Kiểm tra SGK, đồ dùng môn học. 
- Nêu yêu cầu môn học các kí hiệu SGK.
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Trò chơi: “Bé là con ai?”
- GV phát những tấm phiếu bằng giấy màu cho HS và yêu cầu mỗi cặp HS vẽ 1 em bé hay 1 bà mẹ, 1 ông bố của em bé đó. 
- HS thảo luận nhóm đôi để chọn 1 đặc điểm nào đó để vẽ, sao cho mọi người nhìn vào hai hình có thể nhận ra đó là hai mẹ con hoặc hai bố con à HS thực hành vẽ. 
- GV thu tất cả các phiếu đã vẽ hình lại, tráo đều để HS chơi. 
- Bước 1: GV phổ biến cách chơi. 
- Học sinh lắng nghe 
- Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi 
- HS nhận phiếu, tham gia trò chơi
- Bước 3: Kết thúc trò chơi, tuyên dương đội thắng. 
- HS lắng nghe 
Ÿ GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: 
- Đại diện nhóm trình bày
- Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé? 
- Dựa vào những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. 
- Qua trò chơi, các em rút ra điều gì? 
Học sinh trả lời. Lớp nhận xét.
à GV chốt : - Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. 
Lắng nghe.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK 
Động não
*Hs nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 trang 5 trong SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. 
- HS quan sát hình 1, 2, 3
- Đọc các trao đổi giữa các nhân vật trong hình. 
Ÿ Liên hệ đến gia đình mình 
- HS tự liên hệ 
- Báo cáo kết quả.
- Đại diện các em hs khá giỏi lên trình bày ý kiến.
Ÿ Yêu cầu HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản. 
- HS thảo luận theo 2 câu hỏi + trả lời: 
Ÿ Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ ?
- HS nêu ý kiến. 
Ÿ Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
 -HS nêu ý kiến. 
GDKNS: Em có đặc điểm gì giống với bố, mẹ mình?
Nhận xét chốt lại.
Học sinh trả lời.
Lớp nhận xét bổ sung.
4. Củng cố 
Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
+ Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản ?
Chốt lại.
- HS trả lời lớp nhận xét.
- GV đánh giá và liên hệ giáo dục. 
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị: Nam hay nữ ?
- Nhận xét tiết học.
Luyện tư và câu
 TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ MỤC TIÊU
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩalà những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau ; hiẻu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn (ND Ghi nhớ)
- Tìm được từ đồng nghĩa theo YC TB1, BT2 (2 trong số 3 từ) ; đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3).
- HS KG đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT3)
II/ CHUẨN BỊ .
Bảng viết sẵn các từ in đậm ở bài tập 1a và 1b :xây dựng –kiến thiết ;vàng xuộm –vàng hoe –vàng lịm .Một số tờ giấy khổ A 4 để 1 vài HS làm bài tập 2-3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ :
KT sự chuẩn bị của HS .
3. Bài mới .
+ Giới thiệu bài .
GV nêu MĐ YC của giờ học :
Ghi tựa bài lên bảng.
+ Phần nhận xét .
Bài tập 1 :Một HS đọc YC của BT1
Yêu cầu HS so sánh nghĩa của các từ in đậm .
*GV chốt lại :những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa .
a / xây dựng –kiến thiết .
b/ vàng xuộm -vàng hoe- vàng lịm
Bài tập 2:Một HS đọc yêu cầu bài tập .
Cả lớp và GV nhận xét GV chốt lại lời giải đúng 
+ Phần ghi nhớ .
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa.
- Giáo viên ghi bảng.
+ Phần luyện tập .
 Bài tập 1 : yêu cầu học sinh đọc bài tập 1.
GV cho HS viết bảng con đáp án của mình .GV sửa bài .
Nhận xét chốt lại kết quả:
 + nước nhà –non sông
 + hoàn cầu –năm châu
Bài tập 2: đọc yêu cầu BT.
Trao đổi theo cặp làm việc vào vở BT 
GV chốt lại .
 Đẹp : đẹp đẽ ,đẹp xinh ,xinh xắn 
 To lớn :to tướng ,to kềnh ,to xù 
 Học tập :học ,học hành ,học hỏi 
Bài tập 3: 
Cả lớp nhận xét ,HS sửa bài .
4. Củng cố.
 Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
 Gọi học sinh nêu lại ghi nhớ
5.Dặn dò
GV nhận xét giờ học .Tuyên dương những em học tốt .
Hát
HS chuẩn bị SGK ,VBT
HS nêu lại bài 
 - Một HS đọc yêu cầu bài tập .
 - Học sinh lần lượt nêu kết quả so sánh.
 - Lớp nhận xét bổ sung.
 - Học sinh đọc to.
 - HS thảo luân cặp đôi .
 - HS phát biểu ý kiến .
 - Đọc phần ghi nhớ
-Đọc yêu cầu BT
HS đọc ghi nhớ và nhẩm thuộc (nếu có thể )
Lớp nhận xét sửa bài.
-Đọc yêu cầu BT
-Làm bài cá nhân vào vở sau đó tiếp nối nhau nói những câu văn các em đã đặt. 
HS đọc lại ghi nhớ
Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2021
Toán
ÔN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I .MỤC TIÊU :
- HS biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản)
- HS cả lớp làm được BT 1,2. HS học tốt làm thêm các phần còn lại.
- HS ham thích học toán.
II.CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
 Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
 1. Ổn định 
2. Kiểm tra 
 -Gọi hs lên bảng 1 em đọc phân số ,1em viết và chỉ ra tử số ,mẫu số 
GV nhận xét 
 3/ bài mới
+ Giới thiệu bài :
 Các em đã được ôn tập về phân số .Hôm nay ôn tập tiếp tính chất cơ bản của phân số .
Giáo viên ghi tựa bài 
+ Ôn tập về tính chất cơ bản của phân số .
- Gọi Học sinh phát biểu tính chất cơ bản của phân số
- Gọi HS làm vào vở vd1 SGK và trình bày kết quả gv ghi bảng .
 = x = 
= : = 
- Giáo viên cho HS đọc lại 
- Tương tự thực hiện tương tự ví dụ 1 để hướng dẫn ví dụ 2.
- Hai ví dụ trên đã thể hiện tính chất cơ bản của phân số .Em hãy nêu tính chất cơ bản của phân số.
 * ứng dụng tính chất cơ bản của phân số .
? Người ta ứng dụng tính chất cơ bản để làm gì ?
 - Giáo viên chốt lại :rút gọn phân số 
 - Giáo viên ghi ví dụ lên bảng 
 - Gv chốt lại :
 = := ; : = hoặc
 = : = 
- Giáo viên gọi hs nêu lại cách làm .
 -Gv chốt lại :rút gọn phân số là để được 1 phân số có tử và mẫu số bé đi mà phân số bằng phân số đã cho . Thành phân số tối giản . Xem xét cả tử và mẫu cùng chia hết 1 số tự nhiên khác 0
+ Thực hành
 Bài1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1
- Yêu cầu hs lên bảng làm bài 
- Gv nhận xét tuyên dương chốt lại 
Giải : ĐS : ; ;
- GV nêu câu hỏi cho hs thảo luận
+ Các cách rút gọn của các em có giống nhau không 
* Có nhiều cách rút gọn phân số .
+ Cách nào nhanh nhất ?
* Cách nhanh nhất là chọn được phân số lớn nhất mà tử số và mẫu số chia hết .
+ Tính chất cơ bản của phân số còn được ứng dụng để làm gì ?
* Quy đồng mẫu số các phân số .
- Gv ghi vd (tr 5)
- Quy đồng mẫu số : và 
- GV ghi bảng : MSC :5 x7 =35
 = x = ; = x = 
Vd : 10:2 = 5 ; x = giữ nguyên 
- Cho vài hs nhắc lại cách quy đồng hai phân số .
 Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2 .
 - Cho hs làm bài 
 - Cho hs trình bày kết quả 
 - GV nhận xét tuyên dương chốt lại 
Giải : a/ và ; = ; 
 b/ ; ;
 c/ ; ; 
 Bài 3 : Cho hs chơi trò choi thi đua hai đội
Vaäy 
4. Củng cố 
 Gọi hs nhắc lại tựa bài 
 Gọi hs nhắc lại cách cách rút gọn và quy đồng hai phân số .
Giáo viên chốt lại nội dung bài.
5. Nhận xét dặn dò:
Hát vui
2 HS
HS lắng nghe 
HS nhắc lại
1- 2 HS phát biểu 
 Vài HS phát biểu 
3-4 HS đọc lại
- HS nêu lên các tính chất của phân số.
Học sinh trả lời
 HS thực hiện
Học sinh nêu cách làm.
Học sinh nhắc lại 
Học sinh đọc to.
Học sinh lên bảng làm bài.
Lớp nhận xét
Hs làm theo cặp 
Hs đại diện trình bày
Vài hs nhận xét
Học sinh đọc to.
3 lên bảng làm bài. 
Lớp nhận xét
Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Lên bảng làm bài 
2 đội chơi trò chơi
Học sinh nêu lại
3hs
Hs lắng nghe
Tập làm văn
CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH
I MỤC TIÊU: 
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài ( ND ghi nhớ ). 
- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài : Nắng trưa ( mục III ).
II. CHUẨN BỊ:- Bảng phụ ghi bài Nắng trưa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
Hát vui
2 hs nhắc lại.
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài-Ghi bảng 
- Hs nhắc lại ..
2.1. Nhận xét:
- Hoạt động lớp, cá nhân.
 Ÿ Bài 1: Gọi học sinh đọc đề bài 1 và cả bài văn trong sách.
- Hs nêu y/c bài.
- Giải nghĩa từ: hoàng hôn, sông Hương, 
- Học sinh đọc bài văn à đọc thầm, đọc lướt.
- Yêu cầu học sinh tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài 
- Nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày.
 Giáo viên chốt lại
 Mở bài :từ đầu đã rất yên tỉnh này .(lúc hoàn hôn Huế đặc biệt rất yên tĩnh )
 Thân bài :Từ mùa thu buổi chiều củng chấm dứt .( sự thay đổi sắc màu và hoạt động của con người bên sông lúc thành phố lên đèn ) .
 + Thân bài có hai đoạn 
 Đoạn 1 : Từ mùa thu đến hai hàng cây .( sự đổi sắc sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn )
 Đoạn 2 : Còn lại ( hoạt động của con người bên bờ sông , trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn )
Kết luận : Câu cuối ( sự thứ dậy của Huế sau hoàng hôn ) 
Ÿ Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài 1 và cả bài văn trong sách.
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Nhóm 4.
- Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự của việc miêu tả trong bài văn.
- Học sinh lần lượt nêu thứ tự tả từng bộ phận cảnh của cảnh.
Ÿ Giáo viên chốt lại: 
- Lớp nhận xét.
- Giống: giới thiệu bao quát cảnh định tả 
- Khác:
+ Thay đổi tả cảnh theo thời gian.
+ Tả từng bộ phận của cảnh.
- HS chú ý lắng nghe.
Ÿ Giáo viên nhận xét chốt lại rút ra ghi nhớ.
2.2. Luyện tập:
 Y/c hs đọc bài tập
 Mở bài :Câu văn đầu (nhận xét chung về nắng trưa ) Thân bài : Cảnh vật trong nắng trưa .
- Câu văn gồm 4 đoạn 
- Đoạn 1: Từ buổi trưa ngồi trong nhà bốc lên mãi . ( hơi đất trong nắng trưa dữ dội )
 Đoạn 2 : Từ tiếng gì xa vắng hai mí mắt khép lại . ( tiếng vỏng đưa và câu hát ru em trong nắng trưa )
 Đoạn 3 : Từ con gà nào bóng dúi củng lặng im .( cây cối và con vật trong nắng trưa )
 Đoạn 4 : Từ ấy thế mà cấy nốt thửa ruộng chưa xong . ( hình ảnh người mẹ trong nắng trưa )
Kết luận : câu cuối . kết bài mở rộng ( cảm nghĩ về mẹ 
- HS đọc ghi nhớ.
- 1 hs đọc, nêu yêu cầu bài.
- Làm cá nhân.
- Hs nêu.
4. Củng cố
 - Cho HS nhắc lại tựa bài
 - Cho HS nêu lại nội dung ghi nhớ .
- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Lịch sử 
“BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH.
I. Mục tiêu: Học xong bài này,học sinh:
- Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu được các sự kiện chủ yếu về Trương Định : không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
- Biết các đường phố, trường học, ở địa phương mang tên Trương Định.
II. Chuẩn bị:
-Hình trong sách GK phóng to.
-Bản đồ hành chính VN.
III. Hoạt động dạy-học.
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định :
2. Bài mới :
*Hoạt động 1:
-Giới thiệu bài, kết hợp chỉ BĐ tỉnh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam kỳ.
-Ngày 1-9-1858 TD Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta và từng bước xâm chiếm, biến nước ta thành thuộc địa của chúng.Trong khi triều đình nhà Nguyễn hèn nhát đầu hàng,làm tay sai cho giặc thì ND ta với ḷòng yêu nước đã không ngừng đấu tranh chống TD Pháp g. phóng DT.
-Yêu cầu quan sát hình minh hoạ 
*Hoạt động 2:làm việc theo nhóm
Chia lớp thành 6 nhóm
-Câu hỏi :
+Khi nhận được lệnh vua,TĐ có điều gì phải băn khoăn lo nghĩ?
+Trước những băn khoăn đó,nghĩa quân và dân chúng đã làm gì ?
+Trương Định đã làm gì để đáp lại niềm tin yêu của ND ?
Giáo viên nhận xét chốt lại.
Gọi học sinh nêu nội dung bài.
3. Củng cố
-Em có suy nghĩ gì trước việc TĐ ko tuân lệnh vua quyết tâm ở lại cùng ND chống Pháp ?
-Em biết gì thêm về TĐ ?
- Em có biết những đường phố trường học nào mang tên TĐ?
4. Nhận xét- dặn dò 
Nhận xét tiết học
Hát
-Nghe, quan sát BĐ
-1-2 học sinh nêu nội dung tranh
Lớp chia nhóm và thảo luận.
Đại diện các nhóm lẩn lượt trình bày.
Nhóm còn lại nhận xét bổ sung nhóm bạn.
Học sinh nêu nội dung bài 3- 4 em
-Nghe.
-Đọc tóm tắt sách GK 
 Thảo luận chung rồi TL
Kể chuyện
LÝ TỰ TRỌNG
I. MỤC TIÊU: 
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu truyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. 
- Hiểu được ý nghĩa của câu truyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
HSNK kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.
GDQPAN: Nêu những tấm gương dũng cảm của tuổi trẻ Việt Nam trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa phóng to, bảng phụ ghi lời thuyết minh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2.Bài cũ: Kiểm tra SGK 
Hát vui
3. Bài mới: 
+ Giới thiệu bài:
LÝ TỰ TRỌNG
- Ghi tựa bài lên bảng
Học sinh nêu lại
a. Tìm hiểu chuyện 
- GV kể chuyện 2 lần 
 + Lần 1: treo tranh giảng từ.
 + Lần 2: chỉ tranh. 
Chú ý nghe, quan sát tranh.
b. Hướng dẫn học sinh kể 
- Gọi học sinh đọc to yêu cầu 1 trong sách giáo khoa. 
- 1 học sinh đọc yêu cầu .
 GV nhận xét treo bảng phụ: lời thuyết minh cho 6 tranh 
- Học sinh tìm cho mỗi tranh 1, 2 câu thuyết minh.
Tranh 1 : Lý Tự Trọng rất thông minh . anh được cử ra nước ngoài học tập .
 Tranh 2 :Về nước anh được giao nhiệm vụ chuyển và nhận thư từ tài liệu trao đổi với các tổ chức Đảng bạn qua đường tàu biển .
 Tranh 3 :Lý Tự Trọng rất nhanh trí gan dạ và bình tỉnh trong công việc .
 Tranh 4 : Trong một buổi mít tinh anh đã bắn chết tên mật thám , cứu đồng chí và bị giặt bắt .
 Tranh 5 : Trước tòa án giặt anh hiên ngang khẳng định lý tưởng cách mạng của mình .
 Tranh 6 :Ra pháp trương anh vẫn hát vang bài quốc tế ca
 - Học sinh nêu lời thuyết minh cho 6 tranh.
- Yêu cầu 2
Yêu cầu học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh và lời thuyết minh của tranh
- Học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện. 
- Cả lớp nhận xét
- GV nhận xét.
- Học sinh học tốt kể câu chuyện 
c. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức nhóm đôi.
- Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện. 
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét chốt lại: 
- Các nhóm khác nhận xét. 
GDQPAN:Em hãy nêu những tấm gương dũng cảm của tuổi trẻ Việt Nam trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 
( Phùng Anh Hùng – bảo vệ biên giới hải đảo; em Huỳnh Hoàng Khánh 14 tuổi, HSXS có nhiều sang kiến hay trường DTNT Him Lam; PGSTS Trần Ngọc Lương-người đầu tiên áp dụng thành công phẫu thuật nội soi tuyến giáp)
- HS nêu: Kim Đồng; Vừ A Dính; Võ Thị Sáu; Nguyễn Văn trỗi
4.Củng cố: 
Câu chuyện trên giúp ta hiểu điều gì ?
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. 
- Mỗi dãy chọn ra 1 bạn kể chuyện -> lớp nhận xét chọn bạn kể hay nhất. 
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc: “Về các anh hùng, danh nhân của đất nước”.
- Nhận xét tiết học.
Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2021
Khoa học
NAM HAY NỮ ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: - Nhận ra sự cần thiết cần phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ. 
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC
- Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội.
- Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân.
III. CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhóm ; Trò chơi.
IV. CHUẨN BỊ:- Phiếu ghi bài tập trang 8, bảng phụ kẻ 3 cột.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ổn định 
2. KT Bài cũ: 
Hát vui.
- Giáo viên hỏi lại tựa bài trước.
- Giáo viên treo ảnh và yêu cầu học sinh nêu đặc điểm giống nhau giữa đứa trẻ với bố mẹ. Em rút ra được gì ?
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nêu điểm giống nhau
Ÿ Giáo viên cho điểm, nhận xét 
- Nhận xét kiểm tra.
- Học sinh nhận xét
3. Bài mới: 
 + Giới thiệu bài:
Nam hay nữ
Ghi tựa bài lên bảng
Học sinh nêu lại
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Thảo luận nhóm 
Ÿ Bước 1: Làm việc theo cặp
- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và trả lời các câu hỏi 1,2,3.
- Nhóm đôi quan sát các hình ở trang 6 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi. 
- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái ?
- Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái ?
- Đại diện hóm lên trình bày
 - Lớp nhận xét bổ sung.
Ÿ Bước 2: Hoạt động cả lớp.
Ÿ Giáo viên chốt 
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
Trò chơi
Ÿ Bứơc 1:
- Giáo viên phát cho mỗi các tấm phiếu ( trang 8) và hướng dẫn cách chơi.
- Học sinh nhận phiếu.
Ÿ Liệt kê về các đặc điểm: cấu tạo cơ thể, tính cách, nghề nghiệp của nữ và nam (mỗi đặc điểm ghi vào một phiếu) theo cách hiểu của bạn.
- Những đặc điểm chỉ nữ có:
 - Đặc điểm hoặc nghề nghiệp có cả ở nam và nư:
 - Những đặc điểm chỉ nam có:
- Học sinh làm việc theo 4 nhóm.
Ÿ Gắn các tấm phiếu đó vào bảng được kẻ theo mẫu (theo nhóm)
- Học sinh gắn vào bảng được kẻ sẵn (theo từng nhóm).
Ÿ Bước 2: Hoạt động cả lớp 
- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, trình bày kết quả
- Lần lượt từng nhóm giải thích cách sắp xếp.
- Cả lớp nhận xét. 
-GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc .
* Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ 
Ÿ Bước 1: Làm việc theo nhóm:
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận
1.Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không ? Hãy giải thích tại sao ?
a/ Công việc nội trợ là của phụ nữ.
b/ Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình .
c/ Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật .
2.Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào ? Như vậy có hợp lí không ?
3.Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không ? Như vậy có hợp lí không ?
4.Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ?
-Mỗi nhóm 2 câu hỏi.
Ÿ Bước 2: Làm việc cả lớp:
-Từng nhóm báo cáo kết quả. 
GDKNS: Hãy nêu những suy nghĩ của mình về quan niệm nam, nữ trong trong XH. 
4. Củng cố:
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
- Gọi học sinh phân biệt đặc điểm của nam và nữ.
 -Nêu nội dung Bạn cần biết
- Chốt lại nội dung bài.
5. Dặn dò :
- Xem lại nội dung bài, chuẩn bị bài.
- Nhận xét tiết học.
Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
- 2 HS đọc lại.
Tập đọc
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
 I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
Giúp HS 
Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp ( Trả lời được các câu hỏi 1, 3, 4 trong sgk).
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
- Riêng học sinh M3,4 đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng.
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
- Riêng học sinh M3,4 đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng.
1. Phẩm chất :Ham tìm tòi, khám phá kiến thức, yêu thích môn học.: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm: 
Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước.
2. Năng lực: Năng lực chung / Năng lực đặc thù
 - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- GV: Tranh minh hoạ SGK Sưu tầm thêm về tranh quê hương
- HS: Vở, SGK,...
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng đoạn văn trong “Thư gửi các HS” và TLCH trong SGK.
2.Hình thành kiến thức mới
- Giáo viên giới thiệu bài học hôm nay
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS thi đọc
- HS nghe, ghi vở
3. HĐ Luyện Tập
 Hoạt động luyện đọc: (12phút)
* Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn.
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
 - Đọc đúng các từ khó trong bài
 (Lưu ý tốc độ đọc của nhóm HS (M1,2))
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc toàn bài, chia đoạn
- Giao nhiệm vụ: Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm, báo cáo kết quả
- Luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu cả bài giọng tả chậm rãi, dịu dàng. Nhấn các từ tả màu vàng.
- 1 HS M3,4 đọc bài, chia đoạn:
+ Chia làm 4 đoạn 
Đoạn 1: Câu mở đầu 
Đoạn 2: Tiếp lơ lửng 
Đoạn 3: Tiếp đỏ chói 
Đoạn 4: Phần còn lại 
- 4 HS đọc nối tiếp lần 1+ luyện đọc từ khó .
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + giải nghĩa từ khó
- HS đọc theo cặp
- HS đọc
- HS theo dõi
 Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu các từ ngữ trong bài và ND bài: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.
(Giúp đỡ HS nhóm M1,2 trả lời được câu hỏi theo yêu cầu)
* Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Đọc bài văn, thảo luận nhóm 4 và TLCH sau đó báo cáo:
+ Nêu ý chính của từng đoạn trong bài văn?
+ Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và tự chỉ màu vàng?
+ Mỗi học sinh chọn 1 màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì?
+ Những chi tiết nào về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh làng quê đẹp và sinh động?
+ Hình ảnh con người hiện lên trong bức tranh thế nào?
+ Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?
- Nêu nội dung bài.( Phần I)
- HS nghe và thực hiện
- Đoạn 1 màu sắc bao trùm lên làng quê ngày mùa là màu vàng
- Đoạn 2, 3 những màu vàng cụ thể của cảnh vật trong bức tranh làng quê.
- Đoạn 4 thời tiết và con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp
+ Lúa-vàng xuộm.
+ Nắng-vàng hoe
+ Xoan-vàng lịm.
+ Tàu lá chuối.
+ Bụi mía.
+ Rơm, thóc
-Ví dụ: Vàng xuộm: màu vàng đậm, lúa vàng xuộm là lúa đã chín.
+ Vàng trù phú: màu vàng gợi sự giàu có, ấm no.
+ Không có cảm giác héo tàn. Ngày không nắng, không mưa. Thời tiết ở trong bài rất đẹp.
- Không ai tưởng đến ngày hay đêm.
- Con người chăm chỉ, mải miết, say mê với công việc.
+ Phải yêu quê hương mới viết được bài văn hay như thế.
 Luyện đọc diễn cảm:(8 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm đoạn: Màu lúa chín....vàng mới
 (Giúp đỡ HS đọc diễn cảm chưa tốt)
* Cách tiến hành:
- GV cho HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn “ Màu lúa chín...vàng mới”, chú ý nhấn giọng các từ tả màu vàng.
- Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét
 - 4 HS đọc từng đoạn phát hiện giọng của từng đoạn
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS nghe
 4.HĐ vận dụng 
- Theo em nghệ thuật tạo nên nét đặc sắc của bài văn là gì.Tìm thêm 1 số từ chỉ màu vàng khác. Đặt câu.
- HS thực hiện
- Hãy vẽ một bức tranh về làng quê của em.
- HS nghe và thực hiện
Toán
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: 
- Biết so sánh 2 phân số có cùng mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự. 
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- BT cần làm : 1 ; 2.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
	Hoạt động của gv
Hoạt động cảu hs
 1. Ổn định
 2. Kiểm tra
- Cho hs lên giải bài 3
* *
 GV nhận xét 
 3. Bài mới
+ Giới thiệu bài : 
Các em đã được ôn tập về phân số .Hôm nay ôn tập tiếp so sánh hai phân số .
- GV ghi tựa bài 
+ Ôn tập cách so sánh hai phân số .
- Gọi hs nêu cách so sá

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_1_nam_hoc_2021_2022_2_cot.doc