Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Lệ
Đạo đức
Em là học sinh lớp 5 (tiết1)
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Mi-crô không dây để chơi trò chơi phóng viên.
III/ Các hoạt động dạy – học :
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới:
Khởi động: HS hát tập thể bài hát : Em yêu trơờng em.
* HĐ1: Quan sát tranh và thảo luận.
- Yêu cầu HS quan sát từng tranh SGK trang 3, 4 thảo luận cả lớp trả lời các câu hỏi sau:
+ Tranh vẽ gì ?
+ Em nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên ?
+ HS lớp 5 có gì khác so với các khối lớp khác ?
+ Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
KL: Năm nay các em đã lên lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trơờng. Vì vậy HS lớp 5 cần phải gơng mẫu về mọi mặt để cho HS các khối lớp khác học tập.
Yêu cầu 2,3 HS nhắc lại ghi nhớ.
* HĐ2: Làm bài tập 1 SGk
- HS thảo luận nhóm 4 ( GV quan tâm HS yếu )
- Đại diện các nhóm trình bày trơớc lớp.
- HS và GV nhạn xét chốt lại kết quả đúng
KL: Các điểm a,b,c,d,e là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện.
- Cho HS liên hệ thực tế bản thân.
*HĐ3: Tự liên hệ ( bài tập 2 SGK )
HS thảo luận theo cặp và tự liên hệ trơớc lớp.( GV quan tâm HS yếu)
- Gọi lần lợt HS trình bày trớc lớp.
KL: Các em cần phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5.
IV/ Củng cố Chơi trò chơi phóng viên.
- HS lần lợt thay nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn về các HS khác có nội dung liên quan đến chủ đề bài học.
- GV nhận xét và kết luận .
- Gọi 2 HS (K) đọc ghi nhớ trong SGK.
V/ dặn dò:
- GV hệ thống lại kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này.
Tuần 1 Thứ 2 ngày 23 tháng 8 năm 2010 Đạo đức Em là học sinh lớp 5 (tiết1) I/ Mục tiêu: - Bieỏt : HS lụựp 5 laứ HS cuỷa lụựp lụựn nhaỏt trửụứng, caàn phaỷi gương maóu cho caực em lụựp dửụựi hoùc taọp. - Coự yự thửực hoùc taọp,reứn luyeọn. -Vui vaứ tửù haứo laứ HS lụựp 5. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Mi-crô không dây để chơi trò chơi phóng viên. III/ Các hoạt động dạy – học : 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: Khởi động: HS hát tập thể bài hát : Em yêu trường em. * HĐ1: Quan sát tranh và thảo luận. - Yêu cầu HS quan sát từng tranh SGK trang 3, 4 thảo luận cả lớp trả lời các câu hỏi sau: + Tranh vẽ gì ? + Em nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên ? + HS lớp 5 có gì khác so với các khối lớp khác ? + Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? KL: Năm nay các em đã lên lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. Vì vậy HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho HS các khối lớp khác học tập. Yêu cầu 2,3 HS nhắc lại ghi nhớ. * HĐ2: Làm bài tập 1 SGk - HS thảo luận nhóm 4 ( GV quan tâm HS yếu ) - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - HS và GV nhạn xét chốt lại kết quả đúng KL: Các điểm a,b,c,d,e là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện. - Cho HS liên hệ thực tế bản thân. *HĐ3: Tự liên hệ ( bài tập 2 SGK ) HS thảo luận theo cặp và tự liên hệ trước lớp.( GV quan tâm HS yếu) - Gọi lần lượt HS trình bày trước lớp. KL: Các em cần phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5. IV/ Củng cố Chơi trò chơi phóng viên. - HS lần lượt thay nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn về các HS khác có nội dung liên quan đến chủ đề bài học. - GV nhận xét và kết luận . - Gọi 2 HS (K) đọc ghi nhớ trong SGK. V/ dặn dò: - GV hệ thống lại kiến thức toàn bài. - Dặn HS về nhà lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này. Toán ôn tập: khái niệm về phân số I/ Mục tiêu: - HS bieỏt ủoùc, vieỏt phaõn soỏ ; bieỏt bieồu dieón moọt pheựp chia soỏ tửù nhieõn cho moọt soỏ tửù nhieõn khaực 0 vaứ vieỏt moọt soỏ tửù nhieõn dửụựi daùng phaõn soỏ. - Laứm ủửụùc caực BT 1,2,3,4 trong SGK. II/ đồ dùng dạy học: Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK. III / Các hoạt động dạy – học: 1/Bài cũ: 1 HS làm BT2 VBT 2/Bài mới : *HĐ1 : Ôn tập các khái niệm ban đầu về phân số: - Hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa, yêu cầu HS đọc, viết các phân số đó . ( 2/3; 5/10; 3/4, 40/100 ). - Gọi 1 số HS lên đọc viết các phân số trên. KL : Củng cố các khái niệm ban đầu về phân số *HĐ2: Ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. - Yêu cầu HS viết thương của 2 số tự nhiên dưới dạng phân số. KL : Có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 . Phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia đã cho. *HĐ3: Thực hành: + Bài 1: SGK. - Yêu cầu HS đọc đề bài - HS làm bài cá nhân ( GV quan tâm HS yếu ) .Gọi HS nêu miệng kết quả . - HS , GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. KL: Củng cố kiến thức về khái niệm phân số . + Bài 2: SGK . - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm việc cá nhân, 3 HS (Y- TB)lên bảng làm. - HS , GV nhận xét chốt lời giải đúng . KL: Củng cố về cách quy đồng mẫu số các phân số sau. + Bài 3: SGK. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm việc cá nhân, 4 HS lên bảng làm. - HS, GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. KL: Củng cố kiến thức về cách viết số tự nhiên thành phân số . + Bài 4: SGK. - Hướng dẫn HS trả lời miệng theo hình thức đố vui . KL: Củng cố kiến thức về số1 và số 0 có thể viết thành phân số. IV/Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống kiến thức cơ bản toàn bài. - Dặn HS làm bài tập ở vở bài tập. Tập đọc Thư gửi các học sinh I/ Mục tiêu: - Bieỏt ủoùc nhaỏn gioùng tửứ ngửừ caàn thieỏt, ngaột nghổ hụi ủuựng choó. - Hieồu noọi dung bửực thử :Baực Hoà khuyeõn hoùc sinh chaờm hoùc, bieỏt nghe lụứi thaày, yeõu baùn. Hoùc thuoọc ủoaùn : “Sau 80 naờm coõng hoùc taọp cuỷa caực em.”. (Traỷ lụứi ủửụùc caực CH 1,2,3). HS khaự, gioỷi ủoùc theồ hieọn ủửụùc tỡnh caỷm thaõn aựi, trỡu meỏn, tin tửụỷng. - GD HS yeõu quyự BH. II / Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng . III / Các hoạt động dạy – học. 1/ Bài cũ : 2/ Bài mới : Giới thiệu bài : ( dùng lời ) * HĐ1: Luyện đọc : + Đọc toàn bài : 1 HS (K-G) đọc. + Hướng dẫn giọng đọc : đọc trôi chảy lưu loát, thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam . + Đọc đoạn: ( HS đọc nối tiếp đoạn 2 lượt ) - GV hướng dẫn HS đọc các tiếng khó : tựu trường, hi sinh, sung sướng, non sông... HS (K-G) đọc; GV sửa lỗi giọng đọc- HS (TB-Y) đọc lại. - GV hướng dẫn HS yếu ,TB cách ngắt câu văn dài - 1 HS (K) đọc chú giải. + Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài .(nếu cần) * HĐ2: Tìm hiểu bài : - Đoạn 1: ( Từ đầu...các em nghĩ sao ) - HS đọc thầm trả lời câu hỏi 1 SGK. ( Đó là ngày khai trường đầu tiên...từ ngày khai trường này các em được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam) - Giải nghĩa từ : tựu trường, nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. - HS (K-G) rút ý, HS (TB-Y) nhắc lại sau Kết quả đúng ý1: Nét đặc biệt của ngày khai trường tháng 9/1945. - Đoạn 2: ( Trong năm học...kết quả tốt đẹp). - HS đọc lướt trả lời câu hỏi 2,3 SGK: ( Toàn dân phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại ....; HS phải cố gắng siêng năng ,học tập , ngoan ngoãn...) - Giải nghĩa từ: vinh quang, tổ tiên. - HS (K-G) rút ý - HS (TB-Y) nhắc lại sau kết quả đúng ý2: Lời khuyên của Bác Hồ đối với toàn dân và các em HS. - Em hãy nêu nội dung chính của bài ? HS (K-G) rút ra ND chính; HS (TB-Y) nhắc lại . Nội dung : ( Như mục 1 ) * HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Hướng dẫn cách đọc: Giọng đọc thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến. - GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn thư :( Từ sau 80 năm giời nô lệ...học tập của các em ) - Hướng dẫn HS cách đọc và đọc mẫu. - Gọi lần lượt HS đọc trước lớp. - Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp.( Học sinh K,G thi đọc thuộc, diễn cảm ; học sinh TB,Y đọc tốt hơn.) IV/Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng và chuẩn bị trước bài sau. __________________________________ Khoa học . Sự Sinh Sản . I/ Mục tiêu - Nhaọn bieỏt moùi ngửụứi ủeàu do cha me sinh ra vaứ coự moọt soỏ ủaởc ủieồm gioỏng vụựi cha meù cuỷa mỡnh. - Yeõu thớch moõn hoùc. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bộ đồ dùng để thực hiện trò chơi “ Bé là con ai? ” ; một tờ phiếu to để dán ảnh. III/ Các HĐ dạy học chủ yếu: 1/Bài cũ. 2/Bài mới: Giới thiệu bài *HĐ1: Trò chơi : “ Bé là con ai?” - GV nêu tên trò chơi; đưa ra hình vẽ và phổ biến cách chơi. - Chia lớp làm 4 nhóm phát đồ dùng phục vụ trò chơi cho từng nhóm . - Đại diện 2 nhóm dán phiếu lên bảng. GV cùng HS cả lớp quan sát. - Yêu càu đại diện hai nhóm khác lên kiểm tra và hỏi bạn: Tại sao bạn lại cho rằng đây là hai bố con (mẹ con)? - GV nhận xét . + Nhờ đâu các em tìm được bố(mẹ) cho từng em bé? + Qua trò chơi, em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng? KL: Mọi trẻ em... nhận ra bố mẹ của em bé. *HĐ2: ý nghĩa của sự sinh sản ở người - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 4,5 SGK; trao đổi theo cặp và trả lời 3 câu hỏi SGK. - GV: Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ? Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình? KL: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, mỗi dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. Do vậy, loài người được tiếp tục từ thế hệ này đến thế hệ khác. *HĐ3: Liên hệ thực tế: gia đình của em. - HS trao đổi nhóm đôi: Gia đình bạn gồm những ai? - Gọi 1 số HS lên bảng tự giới thiệu về gia đình mình và nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ. KL: Sự sinh sản ở người... từ thế hệ này sang thế hệ khác. - Yêu cầu 2,3 HS đọc ghi nhớ SGK. IV/Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung vừa học . - Dặn HS về chuẩn bị bài sau. ______________________________________ Thứ 3 ngày 24 tháng 8 năm 2010 Mĩ thuật (GV bộ môn dạy) _____________________________________ Tập đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa I/ Mục tiêu: - Bieỏt ủoùc dieón caỷm moọt ủoaùn trong baứi, nhaỏn gioùng ụỷ nhửừng tửứ ngửừ taỷ maứu vaứng cuỷa caỷnh vaọt. - Hieồu noọi dung: Bửực tranh laứng queõ vaứo ngaứy muứa raỏt ủeùp. (Traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi trong SGK). HS KG ủoùc dieón caỷm ủửụùc toaứn baứi, neõu ủửụùc taực duùng gụùi taỷ cuỷa tửứ ngửừ chổ maứu saộc. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III / Các hoạt động dạy – học: 1/Bài cũ : 2 HS đọc bài Thư gửi các học sinh và trả lời câu hỏi 2/Bài mới : Giới thiệu bài ( QS tranh ) *HĐ1: Luyện đọc : - 1 HS khá -giỏi (Tiến) đọc cả bài + Hướng dẫn đọc : đọc trôi chảy lưu loát, nhấn mạnh những từ ngữ màu vàng rất khác nhau của cảnh , vật. + Đọc đoạn : HS đọc nối tiếp theo các phần 2 lượt : - Phân đoạn: 4 phần. - Hướng dẫn đọc các tiếng khó : vàng xuộm lại ,treo lơ lửng, xõa xuống, vẫy vẫy... HS (K-G) đọc ; GV sửa lỗi giọng đọc; HS (TB-Y) đọc lại . - Gọi 1 HS khá đọc chú giải trong SGK - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài . (nếu cần) * HĐ2: Tìm hiểu bài : - HS đọc thầm bài văn trả lời câu hỏi 1,2 SGK. ( Lúa vàng xuộm, nắng vàng hoe ,quả xoan vàng lịm,...tất cả màu vàng trù phú,đầm ấm ; Vàng xọng - màu vàng gợi cho em cảm giác như có trước ) + Giải nghĩa từ : vàng suộm, vàng lịm, vàng xọng. - HS đọc lướt trả lời câu hỏi 3 SGK. ( Thời tiết và con người gợi cho bức tranh thêm sinh động. Thời tiết đẹp gợi cho ngày mùa no ấm... ) + Giải nghĩa từ: héo tàn - HS suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi 4 SGK ( HS :Tác giả rất yêu làng quê Việt Nam ) - Nội dung bài này nói lên điều gì? HS (K-G) rút ra ND ;HS (TB-Y) nhắc lại. Nội dung: ( Như mục 1 ). * HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Đọc nhấn giọng các từ ngữ : Vàng xuộm,vàng hoe, vàng ối , vàng mượt, vàng giòn... - HS (K-G) nêu cách đọc hay. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - GV tổ chức cho HS đọc thi. IV/Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế. - Dặn HS về nhà đọc trước bài sau. Chính tả VIEÄT NAM THAÂN YEÂU I-MUẽC TIEÂU: - Nghe - vieỏt ủuựng baứi chớnh taỷ Vieọt Nam thaõn yeõu ; khoõng mace quaự 5 loói trong baứi ; trỡnh baứy ủuựng hỡnh thửực thụ luùc baựt. - Tỡm ủửụùc tieỏng thớch hụùp vụựi oõ troỏng theo yeõu caàu cuỷa BT2 ; thửùc hieọn ủuựng BT3 - Reứn tớnh caồn thaọn cho HS. II/ Đồ dùng dạy học : GV: 4 Tờ phiếu khổ to ghi bài tập 2; 4 tờ phiếu khổ to ghi bài tập 3; bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học : 1/Bài cũ: 2/Bài mới: Giới thiệu bài . * HĐ1: Hướng dẫn HS nghe- viết . a/ Tìm hiểu nội dung: - GV đọc toàn bài chính tả trong SGK. - Nội dung bài này nói lên điều gì? ( Con người Việt Nam vất vả,phải chịu thương đau nhưng luôn có lòng nồng nàn yêu nước, quyết đánh giặc giữ nước ) b/ Hướng dẫn HS viết từ khó: dập dờn, nghèo, in sâu... - Yêu cầu HS viết đọc các từ khó trên. c/ Viết chính tả: - GV đọc cho HS nghe – viết , mỗi dòng thơ đọc 1,2 lượt. - GV đọc toàn bài một lượt để HS soát lại bài và tự sửa lỗi. - Chấm chữa 10 bài; nhận xét chung bài viết. * HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. + Bài 2: - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - Chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu các nhóm làm vào phiếu khổ to đã chuẩn bị. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. GVKL : Các từ cần điền vào lần lượt là: ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái,có, ngày, của, kết, của, kiên, kỉ. + Bài 3:. - HS làm bài cá nhân, HS lên bảng làm bài vào 4 tờ phiếu đã treo trên bảng . - HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng. - 2,3 HS nhắc lại qui tắc viết c/ k; g/ gh; ng/ ngh. .Y/C HS nhẩm thuộc qui tắc IV/Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS ghi nhớ qui tắc viết chính tả đã học. Toán ô n tập : tính chất cơ bản của phân số I/ Mục tiêu - HS bieỏt tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa phaõn soỏ, vaọn duùng ủeồ ruựt goùn phaõn soỏ vaứ quy ủoàng maóu soỏ caực phaõn soỏ (trửụứng hụùp ủụn giaỷn) - HS caỷ lụựp laứm ủửụùc BT 1, 2. II/ Đồ dùng dạy học : III/ Các hoạt động dạy học : 1/Bài cũ: 2 HS làm BT 2,3 VBT 2/Bài mới: * HĐ1: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số : Hướng dẫn HS làm ví dụ 1,2 SGK. Ví dụ 1 : Ví dụ 2 : KL: Nếu ta nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một STN khác 0 thì được một PS bằng PS đã cho. Nếu chia hết cả tử số và mẫu số của một PS cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một PS bằng PS đã cho. - Gọi 3 HS khá nhắc lại KL * HĐ2: ứng dụng tính chất cơ bản của PS : Hướng dẫn HS làm các ví dụ SGK: Ví dụ1: rút gọn phân số : Ví dụ 2: Qui đồng mẫu số của KL: Củng cố cách rút gọn PS và qui đồng mẫu số các PS . Chú ý: có nhiều cách rút gọn phân số, cách nhanh nhất là: chọn được số lớn nhất mà tử số và mẫu sốcủa phân số đã cho đều chia hết cho số đó. * HĐ3: Thực hành : + Bài 1: SGK. - HS làm cá nhân ( GV quan tâm HS yếu ), 3 HS lên bảng làm. KL: Củng cố cách rút gọn các phân số. + Bài2: SGK. - HS làm việc cá nhân, 3 HS lên bảng làm. KL: Củng cố cách qui đồng mẫu số các PS. + Bài 3: SGK. ( Nếu còn thời gian) GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi để làm bài ( GV quan tâm HS yếu ) - 2 HS làm trên bảng . HS , GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. KL: Củng cố tính chất cơ bản của PS. IV/Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số. - Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập. _______________________________ Lịch sử “Bình tây đại nguyên soái” trương định I/ Mục tiêu: Hoùc xong baứi naứy,hoùc sinh: - Bieỏt ủửụùc thụứi kỡ ủaàu thửùc daõn Phaựp xaõm lửụùc, Trửụng ẹũnh laứ thuỷ lúnh noồi tieỏng cuỷa phong traứo choỏng Phaựp ụỷ Nam Kỡ. Neõu ủửụùc caực sửù kieọn chuỷ yeỏu veà Trửụng ẹũnh : khoõng tuaõn theo leọnh vua, cuứng nhaõn daõn choỏng Phaựp. - Bieỏt caực ủửụứng phoỏ, trửụứng hoùc, ụỷ ủũa phửụng mang teõn Trửụng ẹũnh. II/ Đồ đùng dạy học: GV: Bản đồ hành chính Viêt Nam, phiếu học tập cho HS. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/Bài cũ. 2/Bài mới: Giới thiệu bài *HĐ1: Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược. - Yêu cầu HS đọc thầm SGK trả lời miệng các câu hỏi sau: + Nhân dân Nam Kỳ đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta? + Triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp? - GV chỉ bản đồ và giảng bài: Ngày 1-9-1858 thực dân Pháp tấn công Đà Nẵng mở đầu cho cuộc chiên tranh xâm lược nước ta nhưng ngay lập tức chúng đã bị nhân dân ta chống trả quyết liệt.Đáng chú ý nhất là phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân dưới sự chỉ huy của Trương Định. Phong trào này đã thu được một số thắng lợi và làm thực dân Pháp hoang mang lo sợ. *HĐ2: Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược - Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận trả lời câu hỏi ở phiếu học tập : + Năm 1862 vua ra lệnh cho Trương Định làm gì? theo em, lệnh của nhà vua đúng hay sai? Vì sao? + Nhận được lệnh vua Trương Định có thái độ và suy nghĩ như thế nào? + Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trước băn khoăn đó của Trương Định? Việc làm đó có tác dụng như thế nào? + Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.( HS K,G trình bày ) - HS và GV nhận xét, bổ sung kết quả thảo luận. KL: Năm 1862 triều đình nhà Nguyễn kí hòa ước nhường ba tỉnh miền đông Nam Kỳ cho thực dân Pháp. Triều đình ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng nhưng ông kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược. *HĐ3: Lòng biết ơn, tự hào của nhân dân ta với “Bình tây đại nguyên soái” - GV lần lượt nêu các câu hỏi sau cho HS trả lời miệng: + Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây đại nguyên soái Trương Định. + Hãy kể thêm một vài mẩu chuyện về ông mà em biết.( HS khá, G kể ) + Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông? KL: Trương Định là một trong nhữnh tấm gương tiêu biểu trong phòng trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Nam Kỳ. IV/Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc khá, G lại nội dung bài học - Dặn HS về nhà học bài và sưu tầm các truyện kể về Nguyễn Trường Tộ. Thứ 4 ngày 25 tháng 8 năm 2010 Toán Ôn tập: So sánh hai phân số I/ Mục tiêu: - Bieỏt so saựnh 2 phaõn soỏ coự cuứng maóu soỏ. Bieỏt caựch saộp xeỏp ba phaõn soỏ theo thửự tửù. - Reứn tớnh caồn thaọn, chớnh xaực. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học : 1/Bài cũ: 1HS làm BT 3 VBT 2/Bài mới: Giới thiệu bài: *HĐ1: Ôn tập cách so sánh hai phân số: - GV nêu ví dụ về so sánh 2 phân số cùng mẫu, khác mẫu số. - HS làm việc cá nhân,éteu kết quả. KL: Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số, ta có thể qui đồng mẫu số 2 phân số đó rồi so sánh các tử số của chúng. Chú ý: Phương pháp chung để so sánh 2 phân số là bao giờ cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu số rồi so sánh các tử số. * HĐ2: Thực hành + Bài 1:SGK Tổ chức cho HS làm bài cá nhân ( GV quan tâm HS yếu ) - Cho HS (K-G) nêu miệng kết quả cột thứ nhất và giải thích cách làm. - HS làm cá nhân cột thứ 2, 2 HS lên bảng làm, giải thích cách làm. KL: củng cố cách so sánh hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số. + Bài 2: SGK - HS thảo luận nhóm đôi rồi làm vào vở , 2HS (K-G) lên bảng làm. - HS , GV nhận xét, chốt kết quả đúng. KL: Củng cố cách sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. IV/Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số - Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập. Luyện từ và câu Từ đồng nghĩa I/ Mục tiêu: - Bửụực ủaàu hieồu tửứ ủoàng nghúalaứ nhửừng tửứ coự nghúa gioỏng nhau hoaởc gaàn gioỏng nhau ;hiểu theỏ naứo laứ tửứ ủoàng nghúa hoaứn toaứn, tửứ ủoàng nghúa khoõng hoaứn toaứn (ND Ghi nhụự) - Tỡm ủửụùc tửứ ủoàng nghúa theo YC TB1, BT2 (2 trong soỏ 3 tửứ) ; ủaởt caõu ủửụùc vụựi moọt caởp tửứ ủoàng nghúa, theo maóu (BT3). - HS KG ủaởt caõu ủửụùc vụựi 2,3 caởp tửứ ủoàng nghúa tỡm ủửụùc (BT3) II/ Đồ dùng dạy học : GV: Một bảng phụ ghi sẵn các từ in đậm bài tập 1 phần nhận xét. III/ Các hoạt động dạy học : 1/bài cũ: 2/bài mới: Giới thiệu bài: * HĐ1: Hình thành khái niệm về từ đồng nghĩa. + Bài tập 1:SGK - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Gọi 1 HS đọc các từ in đậm đã được viết sẵn trên bảng phụ. - GV hướng dẫn HS so sánh nghĩa của các từ in đậm trong đoan văn a và đoạn văn b. KL: Những từ có nghĩa giống nhau là các từ đồng nghĩa + Bài tập 2:SGK - 1 HS đọc trước lớp yêu cầu của bài tập 2. - Học sinh làm việc cá nhân ( GV quan tâm HS yếu ) - Gọi lần lượt HS trình bày kết quả. - HS, GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. GVKL: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Có những từ đồng nghĩa hoàn toàn, có thể thay thế cho nhau trong lời nói. Có những từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Khi dùng những từ này, ta phải cân nhắc để lựa chọn cho đúng. - Yêu cầu một 3 HS khá nhắc lại ghi nhớ SGK *HĐ2: Luyện tập + Bài tập 1: - 1 HS nêu yêu cầu và đọc những từ in đậm có trong đoạn văn của bài 1. - GV tổ chức cho HS trao đổi theo cặp để làm bài ( GV quan tâm HS yếu ) - Gọi 2 HS ( Trang, Quân) lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.( Nước nhà-non sông; Hoàn cầu- Năm châu) KL: Củng cố khái niệm từ đồng nghĩa. + Bài tập 2: SGK - 1 HS đọc trước lớp yêu cầu của bài 2 - Y/C HS làm bài cá nhân vào vở ( GV quan tâm HS yếu );2 HS (Sơn, Thương) lên bảng làm - Gọi 1 số HS nêu kết quả bài làm . - GV nhận xét chốt lời giải đúng. KL: Củng cố ,mở rộng làm phong phú thêm các từ đồng nghĩa cho các em. + Bài tập 3:SGK - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân . Gọi HS trình bày miệng trước lớp (HSKG nêu được 2,3 cặp từ trái nghĩa) - HS và giáo viên nhận xét, bổ sung. KL: Bài tập này giúp các em biết sử dụng từ đồng nghĩa để đặt câu. IV/Củng cố, dặn dò: Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ SGK. _________________________________________ Kể Chuyện Lý tự trọng I/ Mục tiêu: - Dửùa vaứo lụứi keồ cuỷa GV vaứ tranh minh hoùa, keồ ủửụùc toaứn boọ caõu truyeọn vaứ hieồu ủửụùc yự nghúa caõu chuyeọn. - Hieồu ủửụùc yự nghúa cuỷa caõu truyeọn: Ca ngụùi Lyự Tửù Troùng giaứu loứng yeõu nửụực, duừng caỷm baỷo veọ ủoàng ủoọi, hieõn ngang, baỏt khuaỏt trửụực keỷ thuứ. HS KG keồ ủửụùc caõu chuyeọn moọt caựch sinh ủoọng, neõu ủuựng yự nghúa caõu chuyeọn. II/ Đồ dùng dạy-học: GV: Tranh minh họa truyện trong SGK phóng to. Bảng phụ viêt sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh. III/ các hoạt động dạy-học 1/Bài cũ: 2/Bài mới: Giới thiệu bài: *HĐ1: GV kể chuyện - GV kể lần một có dẫn dắt và giải nghĩa các từ : sáng dạ,mít tinh, luật sư, thành niên, quốc tế ca. - GV viết lên bảng các nhân vật : Lý Tự Trọng, tên đội Tây, mật thám Lơ-grăng, luật sư - GV kể lần hai vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa. *HĐ2: Hướng dẫn HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện +Bài tập 1:SGK - Một HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa và trí nhớ hãy tìm cho mỗi tranh 1,2 câu thuyết minh (HS trao đổi với bạn bên cạnh) - HS (K-G) phát biểu miệng lời thuyết minh cho 6 tranh. - HS, GV nhận xét. GV treo bảng phụ đẵ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh; yêu cầu 1,2 HS đọc lại. + Bài tập2,3: SGK - 1 HS đọc yêu cầu bài 2,3 - GV lưu ý HS : + Giọng kể chậm ở đoạn 1 và phần đầu đoạn 2.Chuyển giọng hồi hộp và nhấn giọng ở những từ ngữ đặc biệt ở đoạn kể Lý Tự Trọng nhanh trí, gan dạ, bình tĩnh, dũng cảm. giọng kể khâm phục ở đoạn 3; lời Lý Tự Trọng dõng dạc. + chỉ cần kể đúng cốt chuyện không cần lặp lại nguyên văn từng lời của cô. + kể xong, cần trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Kể chuyện theo nhóm: Mỗi nhóm 3 em, mỗi em kể theo 2 tranh. Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp (GV treo tranh minh họa lên bảng). - Thi kể chuyện trước lớp: 3 HS (K-G) lên thi kể. - HS, GV nhận xét, bổ sung. - HS trao đổi nhóm đôi về ý nghĩa câu chuyện sau đó phát biểu miệng trước lớp ( HS khá- giỏi) giỏi nêu ý nghĩa câu truyện ; GV nhận xét bổ sung ; HS yếu, TB nhắc lại ) IV/Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện và liên hệ thực tế. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài kể chuyện tiết sau. Khoa học Nam hay nữ ? (tiết1) I/ Mục tiêu: - Nhaọn ra sửù caàn thieỏt caàn phaỷi thay ủoồi moọt soỏ quan nieọm cuỷa xaừ hoọi veà vai troứ cuỷa nam, nửừ. - Toõn troùng caực baùn cuứng giụựi vaứ khaực giụựi, khoõng phaõn bieọt nam, nửừ. II/ Đồ dùng dạy học : GV: - Hình trang 6,7 SGK. - Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK. III/ Các hoạt động dạy học : 1/Bài cũ. 1/Bài mới: Giới thiệu bài. *HĐ1: Sự khác nhau giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học. - HS thảo luận theo cặp đôi theo các câu hỏi sau : + HS xem tranh 1 và chỉ ra bạn nam, bạn nữ ? vì sao em biết? + Tìm một số điểm giống và khác nhau giữa bạn và bạn nữ. + Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái. - Gọi lần lượt HS nêu kết quả thảo luận . - HS , GV nhận xét kết luận: Ngoài những đặc điểm chung...khác biệt về mặt sinh học. - Yêu cầu HS quan sát hình 2,3 SGK.Trả lời câu hỏi sau: Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học? HS (K-G) trả lời . - Yêu cầu 1,2 HS đọc phần ghi nhớ (SGK). *HĐ2: Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. - Tổ chức trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng?” SGK trang 8. - Hướng dẫn HS cách thực hiện trò chơi. - Chia lớp thành 2 nhóm và phát phiếu cho các nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận sau đó dán phiếu vào bảng, nhóm thắng cuộc là nhóm hoàn thành nhanh và đúng. - Yêu cầu HS nhận xét các nhóm và giải thích lý do. - GV nhận xét và tổng kết trò chơi: Giữa nam và nữ có những điểm khác biệt về mặt sinh học nhưng lại có rất nhiều điểm chung về mặt xã hội. -IV/Củng cố, dặn dò: - GV chốt lại nội dung cơ bản của bài. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. _____________________________________________ Kỹ Thuật Đính Khuy Hai lỗ (tiết 1) I/ Mục tiêu: HS cần phải: - Biết cách đính khuy 2 lỗ - Đính được khuy 2 lỗ đúng quy trình,đúng kỹ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận. II/ Đồ dùng dạy học: GV: - Mẫu đính khuy 2 lỗ, một số sản phẩm may mặc được đính khuy 2 lỗ - Vật liệu và dụng cụ: một số khuy 2 lỗ thông thường hiện đang sử dụng, 2hay 3 khuy 2 lỗ có kích thước lớn trong bộ dụng cụ; một mảnh vải kích thước 20cm x 30cm; chỉ khâu; kim khâu, phấn vạch ,thước , kéo. III/ Các Hoạt Động dạy học: 1/Bài cũ: 2/Bài mới: Giới thiệu bài *HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu: - HS quan sát một số mẫu khuy 2 lỗ GV đã chuẩn bị và hình 1a SGK. Để trả lời câu hỏi: Em hãy nhận xét về đặc điểm hình dạng, kích thước , màu sắc của khuy 2 lỗ. - GV giới thiệu mẫu đính khuy 2 lỗ, yêu cầu HS quan sát mẫu và kết hợp với hình 1b SGK để trả lời câu hỏi: Em hãy nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy đính trên sản phẩm. - Tổ chức cho HS quan sát (theo 4 nhóm) đính khuy trên sản phẩm may mặc đẵ chuẩn bị và nhận xét về khoảng cách giữa các khuy, so sánh vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên 2 nẹp áo. KL: Khuy được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như nhựa, trai, gỗ,...với nhiều màu sắc, kích thước, hình dạng khác nhau. Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua hai lỗ khuy để nối khuy với vải.Trên hai nẹp áo, vị trí của khuy ngang bằng với vị trí của lỗ khuyết. Khuy được cài qua khuyết để gài hai nẹp của sản phẩm vào nhau. *HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật - Yêu cầu HS đọc lướt mục II SGK và cho biết tên các bước trong quy trình đính khuy. - Yêu cầu HS đọc thầm mục 1 và quan sát hình 2 SGK và cho biết cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ. - Gọi 2 HS (K-G) lên bảng thực hiện thao tác trong bước 1. - GV quan sát hướng dẫn một lượt. + Em hãy nêu cách chuẩn bị đính khuy; cách đính khuy? - GV dùng khuy to và hướng dẫn cách đinh khuy theo hình 4 SGK - Yêu cầu HS quan sát hình 5,6 SGK nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy. - Nhận xét và hướng dẫn HS thực hiện thao tác quấn chỉ quanh chân khuy. - Hướng dẫn nhanh lần thứ 2 các bước đính khuy. - Gọi 1,2 nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy 2 lỗ. - GV cho HS làm việc cá nhân thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp vạch dấu các điểm đính khuy. IV/Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại cách đính khuy 2 lỗ - Dặn HS về nhà thực hành. _____________________________________________ Thứ 5 ngày 26 tháng 8 năm 2010 Toán Ôn tập: So sánh hai phân số (tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Bieỏt so saựnh phaõn soỏ vụựi ủụn vũ, so saựnh hai phaõn soỏ coự cuứng tửỷ soỏ. - HS ham thớch hoùc toaựn. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học : 1/Bài cũ: 2/Bài mới: Giới thiệu bài. *HĐ1: Luyện tập. +Bài 1: - HS làm việc theo nhóm đôi, sau đó nêu miệng kết quả và giải thích cách làm. - Yêu cầu HS(K-G) nhắc lại đặc điểm của phân số lớn hơn 1, bé hơn 1, bằng 1. KL: Củng cố kiến thức về so sánh phân số với đơn vị. + Bài 2: . - HS làm việc cá nhân ( GV quan tâm HS yếu ), 3 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS (K-G) nêu miệng cách so sánh hai phân số có cùng tử số. KL: Củng cố về so sánh 2 phân số cùng mẫu số. + Bài 3: - HS làm việc cá nhân, 3 HS lên bảng làm. - HS , GV nhận xét chốt lời giải đúng. KL: Củng cố cách so sánh hai phân số. + Bài 4: - 1 HS nêu yêu cầu bài toán. - HS làm việc cá nhân ( GV quan tâm HS yếu ); 1 HS (K-G) lên bảng làm. - HS , GV nhận xét chốt lời giải đúng. IV/Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại các kiến thức vừa học . - Dặn HS làm bài ở vở bài tập. Luyện từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa. I/ Mục tiêu: - Tỡm ủửụùc caự tửứ ủoàng nghúa chổ maứu saộc ( 3 trong soỏ 4 maứu neõu ụỷ BT1) vaứ ủaởt caõu vụựi moọt tửứ tỡm ủửụùc ụỷ BT1 ( BT2). - Hieồu nghúa cuỷa caực tửứ ngửừ trong baứi hoùc. - Choùn ủửụùc tửứ thớch hụùp ủeồ hoaứn chổnh baứi vaờn BT3. HS KG ủaởt caõu ủửụùc vụựi 2,3 tửứ tỡm ủửụùc ụỷ BT1. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bút dạ và 4 phiếu khổ to ghi sẵn bài tập 1, 3 III/ Các hoạt động dạy học: 1/Bài cũ: HS nêu một số từ đồng nghĩa với từ kiêng, ăn 2/Bài mới: Giới thiệu bài: * HĐ1: Iuyện tập + Bài tập 1: SGK. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài vào phiếu khổ to. - Đại diện các nhóm dán kết quả làm bài trên bảng lớp, trình bày kết quả làm việc của nhóm. ( HS khá , G trình bày ) - HS, GV nhận xét chốt lời giải đúng. a/ Chỉ mầu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh lét.. b/ Chỉ mầu đỏ: đỏ au, đỏ bừng, đỏ ối... c/ Chỉ màu trắng: trắng tinh, trắng toát, trắng phau... d/ Chỉ màu đen: Đen xì, đen kịt, đen thui... KL: Củng cố về từ đồng nghĩa. + Bài tập 2: SGK. - HS trao đổi nhóm đôi thực hiện. - GV mời từng nhóm nối tiếp nhau chơi trò thi tiếp sức, mỗi em đọc nhanh một câu đã đặt với những từ cùng nghĩa mình vừa tìm được. - HS, GV nhận xét. KL : Củng cố cách dùng từ đặt câu. + Bài tập 3: SGK. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập và đọc đoạn văn: Cá hồi vượt thác. - HS làm bài cá nhân vào vở. GV phát phiếu cho 2,3 HS (K-G) làm. - HS dán kết quả trên bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. - 2,3 HS (TB-Y) đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh với những từ đúng. KL : Củng cố cách lựa chọn từ đồng nghĩa thích hợp với ngữ cảnh cụ thể. IV/Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau _______________________________ Tập làm văn Cấu tạo của bài văn tả cảnh I/ Mục tiêu: - Naộm ủửụùc caỏu taùo ba phaàn cuỷa baứi vaờn taỷ caỷnh: mụỷ baứi, thaõn baứi, keỏt baứi ( ND ghi nhụự ). - Chổ roừ ủửụùc caỏu taùo ba phaàn cuỷa baứi : Naộng trửa ( muùc III ). II/ Đồ dùng dạy học: GV: Tờ giấy khổ to trình bày cấu tạo của bài Nắng trưa III/ Các hoạt động dạy học: 1/Bài cũ: 2/Bài mới: Giới thiệu bài *HĐ1: Phần nhận xét + Bài tập 1: - 1HS đọc yêu cầu bài tập 1 và đọc một lượt bài Hoàng hôn trên sông Hương , HS đọc thầm phần giải nghĩa từ ngữ khó trong bài . - GV giải nghĩa thêm từ hoàng hôn . - Yêu cầu HS đọc thầm và xác định các phần mở bài, thân bài, kết bài. - HS phát biểu ý kiến. ( HS khá ,G phát biểu ) - HS, GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Bài văn có ba phần ( mở bài, thân bài , kết bài ) a/Mở bài: Từ đầu đến rất yên tĩnh này b/Thân bài: Từ mùa thu đế
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_5_tuan_1_nam_hoc_2010_2011_nguyen_thi_le.doc