Giáo án Khối 5 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019 (Bản đẹp)
Tiếng Việt
Bài 31A: NGƯỜI PHỤ NỮ DŨNG CẢM (Tiết 1) / 133
I. MỤC TIÊU:
- Đọc – hiểu bài Công việc đầu tiên.
- Nội dung : Bài văn nói lên nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH.
- HS: Sách HDH.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện Hoạt động cơ bản.
*) Lưu ý:
1. HĐCB 1:
- Bà Nguyễn Thị Định được sinh ra tại huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre. Sớm có ý thức giác ngộ cùng lòng yêu nước sâu sắc, năm 16 tuổi bà đã tham gia Cách mạng và trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ thắng lợi. Từ sau ngày đất nước thống nhất, bà giữ nhiều chức vụ quan trọng của Đảng và Nhà nước.
2. HĐCB 2:
- Giọng đọc của bài: rõ ràng, rành mạch. Cần phân biệt rõ lời của anh Ba Chẩn với lời chị Út.
3. HĐCB 5:
1) Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là rải truyền đơn.
2) Khi nhận công việc đầu tiên, chị út rất hồi hộp. Cả đêm chị ngủ không yên, trong người bồn chồn, thấp thỏm, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
3) Để rải hết truyền đơn, chị út giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay chị bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Khi chị rảo bước thì truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Đến gần chợ, truyền đơn được rải hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
4) Chị Út muốn được thoát li vì chị muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng.
*) GVchốt nội dung bài : Bài văn nói lên nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
- Qua bài văn em học được điều gì từ chị Út?( dũng cảm, gan dạ muốn đóng góp sức mình cho đất nước).
TUẦN 31 Buổi 1 : Thứ hai, ngày 15 tháng 4 năm 2019 Chào cờ Sinh hoạt đầu tuần ________________________________________ Tiếng Việt Bài 31A: NGƯỜI PHỤ NỮ DŨNG CẢM (Tiết 1) / 133 I. MỤC TIÊU: - Đọc – hiểu bài Công việc đầu tiên. - Nội dung : Bài văn nói lên nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu HDH. - HS: Sách HDH. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - HS thực hiện Hoạt động cơ bản. *) Lưu ý: 1. HĐCB 1: - Bà Nguyễn Thị Định được sinh ra tại huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre. Sớm có ý thức giác ngộ cùng lòng yêu nước sâu sắc, năm 16 tuổi bà đã tham gia Cách mạng và trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ thắng lợi. Từ sau ngày đất nước thống nhất, bà giữ nhiều chức vụ quan trọng của Đảng và Nhà nước. 2. HĐCB 2: - Giọng đọc của bài: rõ ràng, rành mạch. Cần phân biệt rõ lời của anh Ba Chẩn với lời chị Út. 3. HĐCB 5: 1) Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là rải truyền đơn. 2) Khi nhận công việc đầu tiên, chị út rất hồi hộp. Cả đêm chị ngủ không yên, trong người bồn chồn, thấp thỏm, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. 3) Để rải hết truyền đơn, chị út giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay chị bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Khi chị rảo bước thì truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Đến gần chợ, truyền đơn được rải hết, trời cũng vừa sáng tỏ. 4) Chị Út muốn được thoát li vì chị muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng. *) GVchốt nội dung bài : Bài văn nói lên nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. - Qua bài văn em học được điều gì từ chị Út?( dũng cảm, gan dạ muốn đóng góp sức mình cho đất nước). .. ............................................................................................................................................................................................................................................... Toán Bài 103: ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN / 109 I. MỤC TIÊU: Em ôn tập về: - Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. - Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thời gian theo các đơn vị đã học. - Xem đồng hồ và vận dụng cách đọc, cách viết số đo thời gian vào giải toán. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu HDH. - HS: Vở TH Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện các hoạt động thực hành và hoạt động ứng dụng *) Lưu ý: 1. HĐTH 3: a) 1 tuần lễ có 7 ngày 1 giờ = 60 phút 1/4 thế kỉ = 25 năm năm = 4 tháng b) 1 năm = 12 tháng 1 phút = 60 giây ngày = 16 giờ 56 giờ = 50 phút 2. HĐTH 4: a) 2 năm 3 tháng = 27 tháng 4 phút 24 giây = 264 giây b) 175 giây = 2 phút 55 giây 76 phút = 1 giờ 16 phút c) 17 tháng = 1 năm 5 tháng 136 phút = 2 giờ 16 phút 3. HĐTH 5: a) 30 phút = 0,5 giờ 24 phút = 0,4 giờ 36 phút = 0,6 giờ 2 phút 54 giây = 2,9 phút b) 15 giây = 0,25 phút 54 giây = 0,9 phút 18 phút = 0,3 giờ 3 giờ 24 phút = 3,4 giờ ............... ...... ............................................................................................................................................................................................................................................... _____________________________________________________ Mĩ thuật ( 2 tiết: GV chuyên dạy ) __________________________________________________________________ Buổi 2: Lịch sử BÀI 12 : HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC. XÂY DỰNG NHÀ MÁT THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH (Tiết 2) /34 I. MỤC TIÊU: Sau bài học, em : - Hiểu được vai trò của Nhà máy Thủy điện Hòa Bình với công cuộc xây dựng đất nước. - Phát triển kĩ năng quan sát hình ảnh. - Biết ơn những người đã và đang lao động hết mình để xây dựng đất nước. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu HDH, tranh ảnh tư liệu. - HS: Vở TH. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện các HĐCB 4, 5, 6; các hoạt động thực hành 2 và HĐƯD . *) Một số kiến thức cần lưu ý cho HS: 1. HĐCB 4d: - Công trình Nhà máy Thủy điện Hòa Bình được xây dựng trong thời gian 15 năm. - Để xây dựng Nhà máy, cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô đã phải lao động cật lực, gian khổ. Họ đă công hiến sức lực, tài năng và sự sáng tạo; thậm chí cả tính mạng của mình. - Phát biểu cảm tưởng của mình về tinh thần lao động, sự hi sinh quên mình của những người đã góp phần xây dựng nên Nhà máy Thủy điện Hòa Bình: Em vô cùng khâm phục trước tinh thần lao động hăng say, vượt mọi khó khăn, gian khổ của cán bộ và công nhân hai nước Việt Nam, Liên Xô. Đồng thời, em mãi ghi nhớ công ơn của những người đã ngã xuống, đã hi sinh quên mình cho công trình vĩ đại Thủy điện Hòa Bình. 2. HĐCB 5b: Nhà máy Thủy điện Hòa Bình đã đóng góp cho công cuộc xây dựng đất nước: Nhờ đập ngăn nước của Nhà máy Thủy điện Hòa Bình, mực nước sông Hồng tại Hà Nội sẽ giảm vào mùa lũ, làm giảm nguy cơ đe dọa vỡ đê và đồng bằng Bắc Bộ thoát khỏi những trận lụt khung khiếp. Nhà máy Thủy điện Hòa Bình đã cung cấp nước chống hạn cho toàn bộ miền Bắc. Dòng điện từ Nhà máy Thủy điện Hòa Bình qua đường dây 500kV đã đến với các vùng trong cả nước, từ miền núi phía Bắc đến Tây Nguyên và đồng bằng Nam Bộ để phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân. 3. HĐTH 2: Những câu đúng là: a) được xây dựng trong vòng 15 năm. d) góp phần giảm nguy cơ lũ lụt và hạn hán cho các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. e) cung cấp điện cho các vùng trong cả nước. . .......... ....... ................................................................................................................................................................................................................................................. _______________________________________ Địa lí Bài 14: CHÂU ĐẠI DƯƠNG, CHÂU NAM CỰC VÀ CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI (tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Mô tả sơ lược vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương và châu Nam Cực. - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực. - Nêu tên, chỉ vị trí và trình bày được đặc điểm nổi bật của các đại dương trên thế giới II. CHUẨN BỊ: - GV: Lược đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực. Quả địa cầu. - HS: Sách HDH Lịch sử và Địa lí ; Vở TH. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - HS thực hiện hoạt động thực hành. *) Một số kiến thức cần lưu ý cho HS: 1. HĐTH 1: a) Những câu đúng: a1, a4, a5, a6. Những câu sai: a2, a3, a7, a8. b) Những câu viết vào vở: a1, a4, a5, a6. a1. Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới. a4. Loại động vật tiêu biểu ở châu Đại Dương là thú có túi và thú mỏ vịt. a5. Châu Đại Dương có số dân ít nhất trong các châu lục có dân cư sinh sống. a6. Quanh năm nhiệt độ dưới O°c là đặc điểm khí hậu của châu Nam Cực. 2. HĐTH 2: 1 B Ắ C B Ă N G D Ư Ơ N G 2 Đ Ạ I T Â Y D Ư Ơ N G 3 B I Ể N Đ Ô N G 4 Ấ N Đ Ộ D Ư Ơ N G 5 C Á H E O X A N H 6 S A N H Ô 7 T H Á I B Ì N H D Ư Ơ N G 8 H O A N G M Ạ C c) Biển xanh. 3. HĐTH 3: b) Vị trí các số cần gắn: 1 - Châu Nam Cực; 2 - Châu Đại Dương; 3 - Thái Bình Dương; 4 - Đại Tây Dương; 5 - Ấn Độ Dương; 6 - Bắc Băng Dương. IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thực hiện hoạt động 2 của Hoạt động ứng dụng trang 80. Gợi ý: Châu Nam Cực có những cái “nhất” vô cùng đặc sắc. Châu Nam Cực là lục địa có nhiệt độ lạnh nhất (-89°C), phần đất cao nhất (2350m so với mặt nước biển), khô hạn nhất, tốc độ gió mạnh nhất, băng phủ dày nhất (3,5km) và là nơi duy nhất trên Trái Đất không có loài bò sát sinh sống. . .. _____________________________________________________ Giáo dục đạo đức Bài 14: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2) /43 I. MỤC TIÊU: Sau khi học bài này, học sinh: - HS kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. *Hs nhận thức tốt: HS đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. * GDBVMT: Mức độ tích hợp toàn phần: + Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người. + Trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên( phù hợp với khả năng) II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, dầu mỏ, rừng cây,...) hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên. Phiếu bài tập. - HS: Tranh ảnh, Vở BT, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Khởi động: - TBVN cho lớp hát Tổ quốc Việt Nam xanh mát. - GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu mục tiêu A. Hoạt động cơ bản 1. Việc làm nào góp phần bảo vệ TNTN - HS làm bài tập theo phiếu: đọc các thông tin và trả lời câu hỏi trong SGK - TN tổ chức chia sẻ thống nhất ý kiến - GV chia sẻ và chốt: nêu những việc nên làm để bảo vệ tài TNTN, những việc không nên làm. 2. Xử lí tình huống - HS cá nhân đọc tình huống, giải quyết tình huống - HS thảo luận, giải quyết tình huống. -NT tổ chức chia sẻ, giải quyết tình huống, phân công các vai để xử lí tình huống -TBHT gọi các nhóm sắm vai thể hiện cách xử lí tình huống - GV nêu câu hỏi để kết luận 3. Báo cáo về tình hình BVTN ở địa phương - TN cho nhóm chia sẻ -TBHT cho chia sẻ: Mỗi nhóm nêu 1 tài nguyên và biện pháp bảo vệ -GV thống nhất hành động đúng và giúp đỡ học sinh kết luận: Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm 4. Thực hành xây dựng tiết kiệm điện nước - HS nhận mẫu phiếu, lắng nghe GV HD lên kế hoạch sử dụng tiết kiệm điện và nước ở gia đình và nhà trường trong thời gian 1 tuần và ghi KQ vào phiếu. -TN cho nhóm chia sẻ thống nhất - TBHT cho chia sẻ -GV yêu cầu HS thực hiện kế hoạch và đánh dấu nhân để theo dõi sự thực hiện; cùng bàn nhắc nhở nhau cùng thực hiện. B. Hoạt động ứng dụng - Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương để giờ sau tiếp tục nội dung bài học. . __________________________________________________________ Giáo dục thể chất Bài 62: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI: CHUYỂN ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: - Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu nâng cao thành tích hơn giờ trước.. - Trò chơi: "Chuyển đồ vật".Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II. CHUẨN BỊ: - Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh nơi tập sạch, an toàn - Phương tiện: còi, cầu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu mục tiêu A. Hoạt động thực hành 1. Khởi động - Ôn định tổ chức, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. + Chạy chậm thành hàng dọc, xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. + Ôn bài thể dục phát triển chung 2. Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân - Ôn tập cá nhân trong thời gian 5 phút - Luyện tập theo nhóm: Nhóm trưởng cho các bạn tập theo đội hình vòng tròn - TBHT cho tập chia sẻ, GV quan sát, giúp đỡ, sửa sai - GV tổ chức đánh giá, nhận xét, sửa sai 3. Ôn phát cầu bằng mu bàn chân - Ôn tập cá nhân trong thời gian 5 phút - Luyện tập theo nhóm: Nhóm trưởng cho các bạn tập theo đội hình vòng tròn - TBHT cho tập chia sẻ, GV quan sát, giúp đỡ, sửa sai cho học sinh - TBHT cho các nhóm lên thi đá cầu - GV tổ chức đánh giá, nhận xét, sửa sai 4. Trò chơi : Chuyển đồ vật - Gv yêu cầu học sinh nêu tên trò chơi, cách chơi và qui định chơi, luật chơi. - Các nhóm chơi thử - chơi chính thức. - Tổ nhận xét, đánh giá cuộc chơi 5. Phần kết thúc - TBHT cho lớp tập một số động tác chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài - Nhận xét tiết học B. Hoạt động ứng dụng - Ôn lại động tác đá cầu tại nhà . . ____________________________________________________________________ Thứ ba, ngày 16 tháng 4 năm 2019 Tiếng Anh ( 2 tiết: GV chuyên dạy) ________________________________________________ Tiếng Việt Bài 31A: NGƯỜI PHỤ NỮ DŨNG CẢM (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Mở rộng vốn từ: Nam và nữ. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu HDH. - HS: Vở TH TV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện các hoạt động thực hành 1, 2, 3. *) Lưu ý: 1. HĐTH 1: a - 2; b - 3; c - 4; d - 1 2. HĐTH 2: Cần cù, nhân hậu, vị tha. 3. HĐTH 3: a) Lòng thương con bao la, sự hi sinh. b) Sự đảm đang, giỏi giang, vun vén cho gia đình. c) Sự dũng cảm, kiên cường, lòng yêu nước sâu sắc. . .. . ________________________________________ Toán Bài 104: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ (Tiết 1)/111 I. MỤC TIÊU: - Em ôn tập về phép cộng, phép trừ với các số tự nhiên, phân số, số thập phân. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu HDH - HS: VTH Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện các hoạt động thực hành 1,2,3,4,5 và HĐƯD 1. *) Một số kiến thức cần lưu ý cho HS: 1. HĐTH 3: a) 889 972 + 96 308 = 986 280. b) 7/8+ 3 /4 =7/8 + 6/8 =13/8 c) 2 – 5/6 = 12/6 - 5/6 =7/6 d) 726,83 - 349,67 = 377,16. 2. HĐTH 5: Bài giải a) Trong 1 giờ cả hai vòi chảy được là: 1/5 + 3/10 = 5/10 = (bể) 5/10 = 50% Đáp số: 50% thể tích của bể. b) Ta có sơ đồ sau: Chiều rộng: 75m ?m ?m Chiều dài: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) Chiều rộng thửa ruộng đó là: 75 : 5 x 2 = 30 (m) Chiều dài thửa ruộng đó là: 75 - 30 = 45 (m) Diện tích thửa ruộng đó là: 45 x 30 = 1350 (m2) Đáp số: 1350 m2. .. . ____________________________________________________________________ Buổi 1: Thứ tư , ngày 17 tháng 4 năm 2019 Âm nhạc ( 2 tiết: GV chuyên) _____________________________________________ Tiếng anh ( 2 tiết: GV chuyên) __________________________________________________________________ Buổi 2: Toán Bài 104: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Em ôn tập về phép cộng, phép trừ với các số tự nhiên, phân số, số thập phân. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu HDH. - HS: Vở BTTH Toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện các hoạt động thực hành 6, 7, 8, 9 và HĐƯD 2. * Một số kiến thức cần lưu ý cho HS: 1. HĐTH 6: a) 2/5+ 3/4 = 8/20 + 15/20 =23/20 7/12 - 2/7+1/12 = 49/84 – 24/84 + 7/84 = 25/84 + 7/84 = 32/84 = 8/21 12/17 - 5/178 - 4/17 = 7/17 – 4/17 = 3/17. b) 675, 39 + 342,14 = 1017,53 563,87 + 403,13 - 328,35 = 967 - 328,35 = 638,65. 2. HĐTH 7: a) 7/11 + 3 /4 + 4/11 + 1/4 = ( 7/11 + 4/11) + ( 3 /4 + 1 /4) = 11/11 + 4/4 = 1 + 1 = 2. b) 72/99 – 28/99 – 14/99 = 72/99 – ( 28/99+ 14/99) = 72/99- 42/99 = 30/99 = 10/33. c) 69,78 + 35,97 + 30,22 = (69,78 + 30,22) + 35,97 = 100 + 35,97 = 135,97. d) 83,45 - 30,98 - 42,57 = 83,45 - (30,98 + 42,57) = 83,45 - 73,45 = 10. 3. HĐTH 8: a) x = 0 vì 0 cộng với bất kì số nào cũng bằng chính số đó. Ta có 6/10 = 3/5 nên x = 0 vì bất kì số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó. b) x + 3,72 = 8,16 x = 8,16 - 3,72 x = 4,44 x - 0,25 = 3,148 x = 3,148 + 0,25 x = 3,398 4. HĐTH 9: Bài giải Diện tích đất trồng hoa là: 540,8 - 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích đất trồng lúa và trồng hoa của xã đó là: 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) Đáp số: 696,1 ha. ................ ......... ................................................................................................................................................................................................................................................ ____________________________________________ Khoa học BÀI 33 : MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, em: - Nêu được khái niệm đơn giản về môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Kể được tên các thành phần của môi trường nơi mình sinh sống. - Kể tên được một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta. - Quý trọng môi trường và tài nguyên thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu HDH. - HS: Vở BTTH Khoa học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện các hoạt động thực hành. *) Một số kiến thức cần lưu ý cho HS: 1. HĐTH 1: b) Liệt kê các thành phần của môi trường trong các hình trên là: - Hình 11: con người, động vật, thực vật, làng xóm, đồng ruộng, công cụ làm nông, một số phương tiện giao thông, đất, nước, ánh sáng, không khí. - Hình 12: con người, động vật, thực vật, nhà cửa, phố xá, nhà máy, phương tiện giao thông, cầu đường, đất, nước, không khí, ánh sáng. c) Những tài nguyên nào đang được khai thác và sử dụng trong các hình đó là: thực vật, động vật, nước, không khí, đất, ánh sáng. 2. HĐTH 2: b) Những tài nguyên thiên nhiên của nước ta: - Hình 13: gió, nước, thực vật, động vật. - Hình 14: dầu mỏ. - Hình 15: sức nước. - Hình 16: gió. - Hình 17: thực vật. c) Than đá, khoáng sản, mặt trời. d) - Tài nguyên có thể bị cạn kiệt: thực vật, động vật, dầu mỏ, than đá, khoáng sản. Tài nguyên không bị cạn kiệt: nước, gió, không khí, ánh sáng mặt trời. - Tài nguyên có thể khôi phục: thực vật, động vật. Tài nguyên không thể khôi phục: dầu mỏ, khoáng sản, than đá. . ........... ....... ................................................................................................................................................................................................................................................ __________________________________________________________ Tin học ( 2 tiết: Gv chuyên ) __________________________________________________________________ Thứ năm, ngày 18 tháng 4 năm 2019 Tiếng Việt Bài 31A: NGƯỜI PHỤ NỮ DŨNG CẢM (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài Tà áo dài Việt Nam. - Viết đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu HDH. - HS: Vở THTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện các hoạt động thực hành 4, 5, 6 và hoạt động ứng dụng *) Một số kiến thức cần lưu ý: 1. HĐTH 5: PHIẾU HỌC TẬP a) Giải thương trong các kì thi văn hóa, văn nghệ, thể thao - Giải nhất: Huy chương Vàng. - Giải nhì: Huy chương Bạc. - Giải ba: Huy chương Đồng. b) Danh hiệu dành cho các nghệ sĩ tài năng - Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân. - Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ ưu tú. c) Danh hiệu dành cho cầu thủ, thu môn bóng đá xuất sắc hằng năm - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc: Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc 2. HĐTH 6: a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam. b) Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối, Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm. . . _______________________________________________ Tiếng Việt Bài 31B: LỜI TÂM TÌNH CỦA NGƯỜI CHIẾN SĨ (Tiết 1)/137 I. MỤC TIÊU: - Đọc – hiểu bài Bầm ơi! - Nội dung: Bài thơ ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến và người mẹ tảo tần, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu HDH, tranh minh họa - HS: Sách HDH. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - HS thực hiện hoạt động cơ bản. *) Một số kiến thức cần lưu ý cho HS: 1. HĐCB 1: Thứ tự từ trái sang phải - Tranh 1: Câu chuyện “Người mẹ”: Câu chuyện cảm động của nhà văn An-đéc-xen viết về người mẹ rất dũng cảm, rất yêu con. - Tranh 2: Bài thơ “Mẹ ốm”: Bài thơ viết về tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo và lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. 2. HĐCB 2: Toàn bài đọc với giọng trầm lắng, thiết tha tình cảm phù hợp với cảm xúc nhớ thương của người con với mẹ.. 3. HĐCB 3: Giải nghĩa thêm từ: đôi mẹ hiền: mẹ tác giả và người mẹ có công chăm sóc khi tác giả bị thương nằm lại trong căn hầm của mẹ ( mẹ Tơm) 4. HĐCB 5: 1) Cảnh chiều rét, gió núi, mưa phùn lâm thâm khiến anh chiến sĩ nhớ tới mẹ. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non mà run vì trời rét. 2) Những hình ảnh so sánh cho thấy tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng: Mạ non bầm cây mấy đon Ruột gan bầm lại thương con mấy lần. (mẹ thương con) Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu! (con thương mẹ) 3) Để làm yên lòng mẹ, anh chiến sĩ đã dùng cách nói so sánh: Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi Anh so sánh những việc anh đang làm không bằng những khó nhọc, vất vả của mẹ nơi quê nhà. 3. HĐCB 6: Lời tâm tình của anh chiến sĩ cho thấy người mẹ của anh là một phụ nữ Việt Nam điển hình: hiền hậu, chịu thương chịu khó, yêu thương con hết mực. *) GV chốt lại nội dung: Bài thơ ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến và người mẹ tảo tần, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà. ............... ......... ............................................................................................................................................................................................................................................... _________________________________________ Toán Bài 105: ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA (Tiết 1)/ 114 I. MỤC TIÊU: - Em ôn tập về phép chia các số tự nhiên, phân số, số thập phân. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu HDH. - HS: Vở TH Toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện các hoạt động thực hành 1, 2, 3, 4, 5 và HĐƯD 1. *) Một số kiến thức cần lưu ý cho HS: 1. HĐTH 2: a) 4802 b) 3/5 x 8/9 = 24/45 = 8/15 c) 26,4 d) 32,54 x x x 324 7,8 2,05 19208 2112 16270 9604 1848 6508 14406 205,92 66,7070 1555848 2. HĐTH 3: a) 4,23 x 10 = 42,3 4,23 x 0,1 = 0,423 b) 214,56 x 100 = 21 456 214,56 x 0,01 = 2,1456 c) 34,7 x 100 = 3470 34,7 x 0,01 = 0,347 3. HĐTH 4: a) 2,5 x 9,3 x 4 = (2,5 x 4) x 9,3 = 10 x 9,3 = 93. b) 0,5 x 3,8 x 2 = (0,5 x 2) x 3,8 = 1 x 3,8 = 3,8. c) 7,61 x 5 x 0,2 = 7,61 x (5 x 0,2) = 7,61 x 1 = 7,61. d) 5,3 x 6,7 + 6,7 x 4,7 = (5,3 + 4,7) x 6,7 = 10 x 6,7 = 67. 4. HĐTH 5: Bài giải Đổi: 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ Trong 1 giờ, cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là: 48,5 + 33,5 = 82 (km) Độ dài quãng đường AB là: 82 x 1,5 = 123 (km) Đáp số: 123km. . __________________________________________________ Giáo dục kĩ thuật Bài 19: LẮP RÔ BỐT(Tiết 2)/ 87 I. MỤC TIÊU: HS cần phải: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô bốt - Biết cách lắp và lắp được rô bốt theo mẫu. Rô bốt lắp tương đối chắc chắn - HS khéo tay: Lắp được rô bốt theo mẫu. Rô bốt lắp chắc chắn. Tay rô-bốt có thể nâng lên hạ xuống được. II. CHUẨN BỊ: - HS: Các hình trong SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - GV: Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Khởi động: Ban văn nghệ - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi 2. Tìm hiểu mục tiêu A. Hoạt động thực hành 1. Thực hành lắp rô bốt - HS trao đổi cặp đổi quy trình lắp - Nhóm nhận xét, tóm tắt về qui trình rô bốt - Cá nhân lắp mô hình của mình(Trong quá trình lắp có thể xem lại qui trình, nhờ bạn hướng dẫn thêm hoặc giơ thẻ cứu trợ GV) => Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng để các em hoàn thiện sản phẩm của mình. - Báo cáo kết quả với GV - Khi HS lắp xong cần cho kiểm tra xem xe có họat động được không... 2. Đánh giá kết quả hoạt động giáo dục - HS dựa vào tiêu chí cần đạt tự đánh giá sản phẩm - Các thành viên trong nhóm nhận xét đánh giá sản phẩm của nhau, bình chọn sản phẩm đẹp để trưng bày - HS trưng bày sản phẩm đã được bình chọn theo nhóm -HS nhận xét đánh giá: dựa vào tiêu chí cần đạt để đánh giá sản phẩm của nhóm bạn -GV tập hợp ý kiến, nhận xét, đánh giá, kết luận thực hành của HS. Khen ngợi biểu dương sản phẩm đẹp... B. Hoạt động ứng dụng: Về nhà thực hành những công việc sau: 1. Chia sẻ với mọi người trong gia đình về cách lắp rô bốt 2. Tìm hiểu tác dụng của rô bốt .. .......... ...... ................................................................................................................................................................................................................................................. _______________________________________________________________ Buổi 1: Thứ sáu, ngày 19 tháng 4 năm 2019 Tiếng Việt Bài 31B: LỜI TÂM TÌNH CỦA NGƯỜI CHIẾN SĨ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Ôn tập về văn tả cảnh. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu HDH. - HS: Vở THTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện hoạt động thực hành 1, 2. *) Một số kiến thức cần lưu ý cho HS: 1. HĐTH 1: Tuần Các bài văn tả cảnh 1 - Quang cảnh làng mạc ngày mùa - Hoàng hôn trên sông Hương - Nắng trưa - Buổi sớm trên cánh đồng 2 - Rừng trưa - Chiều tối 3 - Mưa rào 6 - Đoạn văn tả biển (Vũ Tú Nam) - Đoạn văn tả con kênh (Đoàn Giỏi) 7 - Vịnh Hạ Long 8 - Kì diệu rừng xanh 9 - Bầu trời mùa thu - Đất Cà Mau 2. HĐTH 2: Dàn ý bài “Mưa rào” A. Mở bài: Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến. B. Thân bài: Miêu tả cơn mưa từ lúc bắt đầu đến khi kết thúc. C. Kết bài: Miêu tả cảnh, vật sau cơn mưa. ... __________________________________________________________ Tiếng Việt Bài 31B: LỜI TÂM TÌNH CỦA NGƯỜI CHIẾN SĨ (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Ôn tập về văn tả cảnh II. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu HDH. - HS: Sách HDH Tiếng Việt 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện các hoạt động thực hành 3,4 và hoạt động ứng dụng. *) Một số kiến thức cần lưu ý cho HS: 1. HĐTH 4: a) Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian. b)Tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế qua các chi tiết: tầng tầng, lớp lớp bụi hồng ánh sáng ... nguy nga, đậm nét; màn đêm mờ ảo ... chìm vào đất; thành phố ... biển hơi sương; những vùng cây xanh ... nắng sớm; ánh đèn ... thưa thớt tắt; ba ngọn đèn đỏ ... kéo gần lại; Mặt trời ... mềm mại. c)Hai câu cuối bài thể hiện sự tự hào, ngưỡng mộ và yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố. IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thực hiện Hoạt động ứng dụng trang 140. * Gợi ý: Cảnh trường em trước buổi học - Cổng trường tập trung đông đúc phụ huynh đưa con em đến trường. - Sân trường rộng rãi, khoáng đãng. - Một số bạn học sinh ngồi trên ghế đá ăn sáng. - Đa số học sinh ngồi vào hàng để truy bài. - Nhiều thầy, cô tập trung tại phòng giáo viên: người đọc báo, người xem bài dạy hôm nay, một số thầy cô trò chuyện cùng nhau. - Chim chóc, ong bướm quây quần trong tán cây, quanh những khóm hoa rực rỡ dưới ánh nắng mai. . . _______________________________________________________________ Toán Bài 105: ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Em ôn tập về phép nhân các số tự nhiên, phân số, số thập phân. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu HDH. - HS: Vở TH Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Thực hiện các hoạt động thực hành 6,7, 8, 9,10 và HĐƯD 2. * Một số kiến thức cần lưu ý cho HS: 1. HĐTH 7: a) 3675 35 b) 81,92 32 c) 20219 37 d) 97,6,5 21,7 0175 105 179 2,56 171 546,45 1085 4,5 00 192 239 000 3675 : 35 = 105 00 170 97,65 : 21,7 = 4,5 Thử lại: 105 x 35 = 3675. 81,92 : 32 = 2,56 220 Thử lại: 4,5 x 21,7 = 97,65 Thử lại: 2,56 x 32 = 81,92. 35 20219 : 37 = 546,45 (dư 0,35) Thử lại: 546,45 x 37 + 0,35 = 20219 2. HĐTH 8: a) 3/8 : 5/4 = 3/8 x 4/5 = 12/40 = 3/10 b) 4/7 : 2/13 = 4/7 x 13/2 = 52/14 = 26/7 . 3. HĐTH 9: a) 25 : 0,1 = 250 25 x 10 = 250 42 : 0,01 = 4200 42 x 100 = 4200 72 : 0,1 = 720 83 : 0,01 = 8300 b) 13 : 0,25 = 52 13 x 4 = 52 42 : 0,5 = 84 42 x 2 = 84 75 : 0,5 = 150 125 : 0,25 = 500 4. HĐTH 10: Bài giải Dân số nước ta tăng thêm trong năm 2014 là: 90 000 000 x 1,2 : 100 = 1 080 000 (người) Dân số nước ta tính đến cuối năm 2014 là: 90 000 000 + 1 080 000 = 91 080 000 (người) Đáp số: 91 080 000 người. . _______________________________________________________ An toàn giao thông Bài 3: CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN VÀ PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU: - Hoïc sinh bieát giaûi thích, so saùnh ñieàu kieän con ñöôøng an toaøn vaø khoâng an toaøn, bieát caên cöù möùc ñoä an toaøn cuûa con ñöôøng ñeå coù theå laäp ñöôïc con ñöôøng an toaøn ñi tôùi tröôøng. - Caùc em coù coù kó naêng löïa choïn con ñöôøng an toaøn nhaát ñeå ñeán tröôøng, phaân tích ñöôïc caùc lí do an toaøn hay khoâng an toaøn. - Giaùo duïc hoïc sinh coù yù thöùc vaø thoùi quen chæ ñi con ñöôøng an toaøn duø coù phaûi ñi voøng xa hôn. II. CHUẨN BỊ: - SGK, moät soá tranh aûnh veà con ñöôøng an toaøn vaø con ñöôøng khoâng an toaøn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Khởi động: - Hội đồng tự quản cho lớp hát hoặc chơi trò chơi 2. Tìm hiểu mục tiêu - Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần) - Trao đổi MT bài trong nhóm . - Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. A. Hoạt động cơ bản 1. Tìm hieåu nhöõng ñieàu kieän an toaøn vaø chöa an toaøn cuûa ñöôøng phoá - NT yêu cầu làm việc cá nhân trả lời caùc caâu hoûi: + Con ñöôøng coù ñieàu kieän nhö theá naøo laø ñaûm baûo an toaøn cho ngöôøi ñi boä vaø ngöôøi ñi xe ñaïp? + Con ñöôøng nhö theá naøo laø khoâng ñaûm baûo an toaøn cho ngöôøi ñi boä vaø ñi xe ñaïp? - TN tổ chức chia trong nhóm - GV tổ chức chia sẻ, chốt những điều kiện an toàn và chưa an toàn: + Maët ñöôøng traûi nhöïa hoaëc beâ toâng; ñöôøng thaúng, ít khuùc ngoaët, khoâng bò che khuaát taàm nhìn; ít coù ñöôøng giao nhau; leà ñöôøng khoâng bò laán chieám; ñöôøng coù ít xe qua laïi, ) + Đường xấu, nhiều điểm giao nhau, bị lấn chiếm - Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt sô ñoà vaø chæ ra nhöõng con ñöôøng an toaøn nhaát ñeå ñi töø nhaø ñeán tröôøng, nhöõng con ñöôøng khoâng hoaëc keùm an toaøn hôn. 2. Lieân heä thöïc teá - NT yêu cầu làm việc cá nhân: + Chæ ra nhöõng ñieåm an toaøn, ñieåm khoâng an toaøn treân con ñöôøng ñi hoïc vaø vaïch ra cho mình con ñöôøng ñi hoïc an toaøn, hôïp lí nhaát. + Em coøn coù theå löïa choïn con ñöôøng naøo khaùc ñeå ñi ñeán tröôøng? Vì sao em khoâng choïn con ñöôøng ñoù? - Trao đổi cặp đôi - NT tổ chức chia sẻ thống nhất nhöõng ñieàu kieän vaø ñaëc ñieåm cuûa con ñöôøng an toaøn. - GV giáo dục ý thức tham gia giao thông B. Hoạt động ứng dụng: Về nhà thực hành những công việc sau: 1. Chia sẻ với mọi người trong gia đình những ñieàu kieän an toaøn vaø chöa an toaøn cuûa ñöôøng đi từ nhà đến trường. 2. Thực hiện cách đi xe đạp an toàn đến trường ............ ...... .....................................................................................................
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_khoi_5_tuan_31_nam_hoc_2018_2019_ban_dep.doc