Giáo án Khối 5 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 (2 cột)
Tiết 5 LỊCH SỬ
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
I. Mục tiờu:
- Kể lại một số sự kiện về cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức.
- Biết tên một số lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương: Phạm Bành- Đinh Công Tráng (khởi nghĩa Ba Đình) Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng (Hương Khê)
- Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu liên tiền phong,. ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên.
- Trõn trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
Giảm tải: Không yêu cầu tường thuật, chỉ kể lại một số sự kiện về cuộc phản công ở kinh thành Huế.
II. Đồ dùng dạy học:
- Lư ợc đồ kinh thành Huế năm 1885.
- Hình trong SGK. Phiếu học tập của HS.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra. 4 - 5’
- Nêu những đề nghị canh tân đất nư ớc của Nguyễn Trư ờng Tộ?
- Những đề nghị đó có đư ợc vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện?
- 2 HS trả lời. - GV nhận xét, đánh giá.
TUẦN 3 Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2020 Tiết 1 CHÀO CỜ Tiết 2 TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu - Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số. - Biết so sánh các hỗn số . - Vận dụng làm được bài 1( 2 ý đầu ), bài 2 ( a,d ), bài 3 II. Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: - Viết 1 hỗn số và chuyển thành phân số. 2. Bài mới : 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hoạt động 1: Chuyển hỗn số thành phân số +Bài 1: Cho HS làm bảng con 2.3.Hoạt động 2:So sánh các hỗn số +Bài 2 (a,d):Chia thành 2 nhóm - HS làm và nêu cách chuyển hỗn số thành PS - Lớp làm vở - 2 HS lên trình bày - Phần còn lại( b,c ) khuyến khích HS hoàn thành bài làm -> Phân biệt cách so sánh hỗn số và PS 2.4 Hđ 3: Thực hiện các phép tính với hỗn số +Bài 3: Tính: * GV nhận xét. HSNK: Tìm cách so sánh nhanh - HS làm vào vở 3. Củng cố, dặn dò - Cách chuyển hỗn số thành phân số và ngược lại, các bước khi tính với phân số. - Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung . Tiết 3 TẬP ĐỌC Lòng dân I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng một văn bản kịch: ngắt gọn, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. - Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.( Trả lời câu hỏi 1,2,3). - HSNK biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật. - KNS: Biết cách làm việc hợp tác. - GDQPAN: Nêu lên sức mạnh của nhân dân trong sự nghiệp xd và bảo vệ Tổ quốc. II. Chuẩn bị : GV:- Tranh minh hoạ trong sgk. - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III.Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: Trưởng ban học tập lên điều hành: - Lần lượt gọi 2-3 bạn đọc thuộc lòng bài thơ”Sắc màu em yêu”, TLCH 2,3/21. - Gọi các bạn nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2.Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch - Chia đoạn: đ 1: Anh chị kia ... thằng nầy là con. Đ 2: ........ rục rịch tao bắn. Đ 3: còn lại. - Kết hợp sửa phát âm, giải nghĩa từ (sgk/26) - 1 HS đọc lời mở dầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch - HS quan sát tranh minh hoạ những nhân vật trong màn kịch. - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (3 lượt). - HS luyện đọc theo cặp. 1-2 HS đọc lại đoạn kịch. 2.3.Hoạt động2: Tìm hiểu bài - hs thảo luận câu hỏi, trả lời, rút ra ý chính : *ý 1 : Chú cỏn bộ gặp nguy hiểm. *ý 2 : Dì Năm dũng cảm, mưu trí, cứu chú cán bộ - GV chốt lại ý kiến đúng(chú ý tôn trọng ý kiến của hs ở câu hỏi 3) - GDQPAN. - HS làm việc nhóm 4: trao đổi về 3 câu hỏi trong sgk. - Đại diện 1 số nhóm phát biểu ý kiến, các nhóm khác bổ sung 2.4.Hoạt động3: Luyện đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS đọc phân vai - Treo bp, hd đọc diễn cảm đoạn 1 Từng tốp HS 6 em tự phân vai và đọc diễn cảm đoạn kịch 3. Củng cố, dặn dò : - Nêu nội dung chính của đoạn kịch? - Nhận xét giờ học. Dặn HS tập dựng lại đoạn kịch, đọc trước phần 2 của vở kịch. Tiết 5 LỊCH SỬ Cuộc phản công ở kinh thành Huế I. Mục tiờu: - Kể lại một số sự kiện về cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức. - Biết tên một số lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương: Phạm Bành- Đinh Công Tráng (khởi nghĩa Ba Đình) Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng (Hương Khê) - Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu liên tiền phong,... ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên. - Trõn trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc. Giảm tải: Không yêu cầu tường thuật, chỉ kể lại một số sự kiện về cuộc phản công ở kinh thành Huế. II. Đồ dùng dạy học: - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885. - Hình trong SGK. Phiếu học tập của HS. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra. 4 - 5’ - Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ? - Những đề nghị đó có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện? - 2 HS trả lời. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. HĐ1. Giới thiệu bài 2’ HĐ2. Hoàn cảnh lịch sử: 4-5’ - GV đưa lược đồ kinh thành Huế năm 1885 và trình bày một số nét về tình hình nước ta từ năm 1884 và giới thiệu về Tôn Thất Thuyết. HĐ3. Cuộc phản công ở kinh thành Huế :13-15’ - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm ( Phát phiếu học tập). - Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà? -Tôn Thất Thuyết đó làm gì để chuẩn bị chống Pháp? - Kể một số sự kiện về cuộc phản công ở kinh thành Huế? - Kể tên các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương? - GV nhận xét, kết luận. HĐ4. Kết quả và ý nghĩa : 7-8 - Kết quả cuộc phản công ở kinh thành Huế như thế nào ? - Ýnghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế? - Các cuộc khởi nghĩa hưởng ứng chiếu Cần Vương nói lên điều gì ? - GV nêu sự kiện Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên vùng rừng núi, giới thiệu về phong trào Cần Vương và tên một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu. - Em biết gì thêm về phong trào Cần Vương? - Em biết ở đâu có đường phố, trường học mang tên các lãnh tụ trong phong trào Cần Vương. - Em hãy giới thiệu một vài hình ảnh em biết về kinh thành Huế . - GV kết luận. 3. Củng cố - Dặn dũ: 2-3’ - GV gọi 1- 2 HS đọc nội dung bài học(Tr. 9) - GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài 4. - HS theo dõi, quan sát H.3 (hìnhTôn Thất Thuyết) và lược đồ kinh thành Huế năm 1885. Làm việc theo nhóm - Các nhóm nhận phiếu học tập, thảo luận 4 câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả, mỗi nhóm 1 ý. - Các nhóm bổ sung. - Cuộc phản công thất bại. - Đã khơi dậy, cổ vũ cho tinh thần kháng chiến chống Pháp của nd ta. - Chứng tỏ nhân dân ta rất yêu nước, kiên cường đứng lên chống Pháp xâm lược. - HS theo dõi, qs h.2 (hình vua Hàm Nghi) - HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. - HS đọc. Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2020 Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Nhân dân I. Mục tiêu: - Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp( BT1); hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được ( BT3). - GD HS khi nói và viết sử dụng đúng từ. * Không làm bài tập 2 II. Chuẩn bị : GV: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng phân loại để làm BT1 - Từ điển đồng nghĩa TV III.Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ. *Trưởng ban học tập lên điều hành: - Gọi 1 vài HS đọc đoạn văn miêu tả có dùng những từ đồng nghĩa . 2.Bài mới 2.1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2.Hoạt động 1: Bài tập 1/27 -Treo bảng phụ, giúp hs hiểu y/c của BT - Giải nghĩa từ “tiểu thương, chủ tiệm” - Sau khi phân loại, yêu cầu HS tìm thêm các từ khác cho mỗi nhóm ngành nghề - KL: đó là các danh từ chỉ nghề nghiệp - HS đọc yêu cầu - HS trao đổi nhóm đôi, làm VBT (thay phiếu HT), 1 HS làm trên bảng phụ. - Đại diện trình bày kết quả, lớp nhận xét - HS trả lời miệng 2.3. Hoạt động 2: Bài tập 3 - Giải nghĩa từ khó: “tập quán” - Phát 1 vài trang từ điển cho HS - Nêu câu hỏi 3a - GV nhận xét. - 1 HS đọc nội dung BT - Cả lớp đọc lại truyện “Con rồng cháu tiên” - Trả lời dựa vào phần giải nghĩa từ “đồng bào” - HS viết vào vở khoảng 5 từ bắt đầu bằng tiếng “đồng”(cùng) và đặt câu với 1 trong số các từ tìm được. - Nối tiếp nhau đọc các từ tìm được và đặt câu với các từ tìm được. 3. Củng cố, dặn dò - Khắc sâu các từ thuộc chủ đề nhân dân. - Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập về từ đồng nghĩa. Tiết 2 TOÁN Luyện tập chung I. Mục tiờu: + Biết chuyển: - Phân số thành phân số thập phân - Hỗn số thành phân số - Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn hơn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. +Vận dụng làm được bài 1,2 ( 2 hỗn số đầu ), bài 3, bài 4. II. Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ - So sánh các hỗn số: 7 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2.Hoạt động 1: Chuyển các PS thành PSTP và chuyển hỗn số thành phân số +Bài 1: : Chuyển các PS thành PSTP và - > Củng cố: Đặc điểm của PSTP +Bài 2: Chuyển hỗn số thành phân số - Cho HS hoạt động nhóm đôi – kiểm tra 2.3. Hoạt động 2: Đổi đơn vị đo +Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống Nêu quan hệ của các đơn vị qua các phần: 1 dm = .. m ; 1g = . kg ; 1 phút = . giờ +Bài 4: Viết các số đo độ dài: HD: Viết số đo dưới dạng hỗn số kèm theo một tên đơn vị đo. VD: 5m 7dm = m +Bài 5: Sợi dây dài : 3m và 27 cm Viết dưới dạng : ? cm ; ? dm ; ? m *GV nhận xét Làm bảng con HĐ nhóm đôi – kiểm tra Làm vở nháp Chia thành 2 dãy ( mỗi dãy làm 2 phần) 2 HS lên bảng Làm bài tập vào vở 3. Củng cố, dặn dò - Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng - Cách viết các số đo dưới dạng hỗn số. chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. Tiết 3 KHOA HỌC Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe ? (tr 12) I. Mục tiờu: - Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai - Tất cả HS phải học. - Luôn có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. II. Chuẩn bị. - GV: Các hình minh hoạ trang 12, 13 SGK, phiếu. III. Hoạt động dạy- học. 1.Kiểm tra bài cũ: *Trưởng ban học tập nêu câu hỏi kiểm tra – Gọi các bạn trả lời, nhận xét: - Cơ thể của mỗi con người được hình thành như thế nào? - Hãy mô tả khái quát quá trình thụ tinh? - Hãy mô tả một vài giai đoạn phát triển của thai nhi? 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài (Theo em, người mẹ và thai nhi có ảnh đến nhau không? Tại sao? để dẫn vào bài). 2.2. Hoạt động 1: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? - GV hướng dẫn HS thảo luận: -Qs hình/12 và dựa vào hiểu biết để nêu những việc phụ nữ có thai nên và không nên làm? - GVKL. 2.3. Hoạt động 2: Trách nhiệm của mọi thành viên trong gđ với phụ nữ có thai. - Câu hỏi hướng dẫn HS làm việc theo cặp: + Quan sát hình trang 13, SGK và cho biết các thành viên trong gia đình đang làm gì? Việc làm đó có ý nghĩa gì với phụ nữ mang thai? + Hãy kể thêm các việc khác mà các thành viên trong gia đình có thể giúp phụ nữ mang thai? + Câu hỏi SGK, trang 13 - GV nhận xét và kết thúc hoạt động 2. - GV chốt nội dung toàn bài. 2.4. Hoạt động 3: Trò chơi đóng vai. - GV nêu tình huống thảo luận SGK/ 13. - Các nhóm trình diễn. - GVKL. - HS hoạt động theo nhóm trên phiếu. - Nhóm hoàn thành nhanh sẽ trình bày và các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Nêu mục bạn cần biết, trang 12. HS làm việc theo cặp, cùng thảo luận để trả lời câu hỏi. - HS trả lời. - Nêu nội dung bạn cần biết trang 13, SGK. - HS làm việc theo nhóm. Đọc tình huống, tìm cách giải quyết, chọn bạn đóng vai, diễn thử, nhận xét và sữa chữa cho bạn. - HS nêu ý kiến của mình và lớp nhận xét, bổ sung. 3 . Củng cố, dặn dò. - Phụ nữ có thai cần làm những việc gì để thai nhi phát triển khoẻ mạnh ? - Tại sao lại nói rằng : Chăm sóc sức khoẻ của người mẹ và thai nhi là trách nhiệm của mọi người ? - Chuẩn bị bài 6 : Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì ? Và tìm hiểu ảnh chụp của mình và mọi người ở các giai đoạn khác nhau ? Tiết 4 TẬP ĐỌC Lòng dân (tiếp theo) I. Mục tiờu - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch. - Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3) - HSNK biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật. - KNS: Biết cách làm việc hợp tác. -GDQPAN: Nêu lên sức mạnh của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng BV Tổ quốc. II. Chuẩn bị: - HS: Quần áo đóng kịch - GV: Bảng phụ III.Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ * Trưởng ban học tập lên điều hành: - Cho các bạn phân vai đọc diễn cảm phần đầu vở kịch ( theo tổ) - Nhận xét giữa các tổ. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hoạt động 1: Luyện đọc - Chia đoạn: 7 dòng đầu- đoạn 1 8 dòng tiếp - đoạn 2 còn lại - đoạn 3 - Lưu ý HS đọc đúng các từ địa phương - GV đọc diễn cảm toàn bộ phần tiếp theo của vở kịch 1HS NK đọc phần tiếp của vở kịch HS quan sát tranh minh hoạ những nhân vật trong phần tiếp của màn kịch. 3HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (3 lượt). HS luyện đọc theo cặp 2.3.Hoạt động2: Tìm hiểu bài - GV nêu từng câu hỏi ; hs trả lời ; rỳt ra ý chính : *ý 1 : An thông minh, lừa giặc. *ý 2 : Dì Năm mưu trí, lừa giặc cứu chú cán bộ. - Chốt lại ý đúng, lưu ý câu 3 nói lên ý nghĩa của vở kịch. GDQPAN. HS trả lời. Đối với câu hỏi 3, HS thảo luận nhóm đôi rồi đưa ra ý kiến 2.4.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn 1 tốp 5 HS đọc diễn cảm theo cách phân vai (đoạn 1) HS cả lớp theo dõi Từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ màn kịch 1 nhóm HS diễn lại vở kịch (lời thoại có thể sáng tạo) 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung vở kịch. - Khuyến khích HS dựng lại vở kịch ở nhà.CB bài sau: Những con sếu bằng giấy. Tiết 5 KĨ THUẬT Đính khuy 4 lỗ ( tiết 1) I. Mục tiờu: Học sinh - Biết cách đính khuy bốn lỗ. - Đính được khuy bốn lỗ đúng qui trình, đúng kỹ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II. Chuẩn bị: - Mẫu đính khuy bốn lỗ, bộ dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu. - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy bốn lỗ. - Gv : 2-3 chiếc khuy bốn lỗ có kích thước lớn. Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm, chỉ khâu len hoặc sợi, kim khâu len, kim khâu thường, phấn vạch thước, kéo. III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu cách đính khuy hai lỗ trên vải? - GV nhận xét, đánh giá. 2 .Bài mới. Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu. - Gv giới thiệu một số mẫu khuy bốn lỗ. - Nêu đặc điểm khuy bốn lỗ? - So sánh đặc điểm hình dạng của khuy 4 lỗ với đặc điểm hình dạng khuy 2 lỗ ? - Em nx gì về đường khâu trên khuy bốn lỗ. - Gv giới thiệu một số sản phẩm may mặc được đính khuy bốn lỗ. Nêu tác dụng của việc đính khuy bốn lỗ ? - Gv tóm tắt nội dung của HĐ1. - HS quan sỏt mẫu +H1.aSgk .Trả lời câu hỏi. -HS trả lời câu hỏi - nhận xét. -HS qs H1.b Sgk . Trả lời câu hỏi. - HS trả lời cõu hỏi. Hoạt động 2 . Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - So sánh cách đính khuy 2 lỗ với cách đính khuy 4 lỗ. - Nêu cách đính khuy 4 lỗ theo cách tạo 2 đường chỉ khâu song song trên mặt khuy. - Gv nhận xột uốn nắn H cũn lỳng tỳng. - Nêu cách đính khuy 4 lỗ theo cách 2. - Gv cho Hs thực hành. 3. Củng cố dặn dũ: - GV tuyên dương sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. - Dặn dũ Hs chuẩn bị tiết sau tiếp tục thực hành . - HS đọc lướt các ND Sgk để trả lời câu hỏi. - HS đọc nội dung và q/s H2.Sgk để trả lời. -1 -2 Hs lên bảng thực hiện thao tác đính khuy 4 lỗ theo cách tạo 2 đường chỉ khâu song song. - Nhận xột - HS quan sỏt H3.Sgk trả lời,nhận xét. - HS đọc yêu cầu đánh giá ở cuối bài và thực hành. - HS lắng nghe. Thứ tư ngày 23 thỏng 9 năm 2020 Tiết 3 TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả cảnh I. Mục tiờu: - Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật bầu trời trong bài văn Mưa rào - Nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài miêu tả. - Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. - Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.GDHS ý thức BVMT. II. Chuẩn bị:- HS : Ghi chép kết quả quan sát một cơn mưa. - GV : Bảng phụ. III- Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : Trưởng ban học tập lên điều hành: - Nêu dàn ý chung của bài văn tả cảnh? - Gọi 1-2 HS đọc phần chuẩn bị ở nhà. 2. Bài mới: 2. 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu tiiết học. 2.2. Hoạt động 1: Bài tập 1/31 - Đọc bài văn “Mưa rào” và trả lời các câu hỏi - Giải nghĩa từ ngữ: mưa giáo đầu, giọt tranh,... - Tác giả đã qs cơn mưa rất tinh tế bằng tất cả các giác quan. Qs cơn mưa từ lúc có dấu hiệu báo mưa đến khi mưa tạnh, tác giả đã nhìn thấy, nghe thấy, ngửi và cảm thấy sự biến đổi của cảnh vật, âm thanh, không khí, tiếng mưa,...Nhờ khả năng qs tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác và độc đáo, tác giả đã viết được 1 bài văn miêu tả cơn mưa rào đầu mùa rất chân thực, thú vị. - HS đọc toàn bộ nội dung bài - Làm việc nhóm đôi: trao đổi từng câu hỏi - Phát biểu ý kiến, lớp nhận xét 2.3. Hoạt động 2: Bài tập 2/32 - Yêu cầu HS dựa trên kết quả quan sát, mỗi HS tự lập dàn ý vào vở - GV nhận xét, chốt lại những ý chính cần có. Lưu ý hs nên làm dàn bài chi tiết + Lưu ý chữa kĩ bài cho HS tiếp thu chậm - HS đọc yêu cầu. - HS làm vào vở, 2HS làm trên bảng phụ. - chữa bài trên bảng, 1 số HS đọc dàn bài, lớp nhận xét +Lúc cơn mưa sắp đến: gió, mây, bầu trời, cảnh vật,... + Trong cơn mưa: cảnh vật, âm thanh,... + Sau cơn mưa: bầu trời, cảnh vật,... 3. Củng cố, dặn dò :- Nhấn mạnh tác dụng của việc lập dàn ý trước khi viết bài văn. - Dặn HS chọn trước 1 phần trong dàn ý để chuẩn bị chuyển thành 1 đoạn văn. Tiết 4 TOÁN Luyện tập chung I. Mục tiờu: - Biết : +Cộng, trừ phân số, hỗn số . +Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị +Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. - Vận dụng làm được bài 1(a,b ),bài 2(a,b ), bài 4 ( 3 số đo 1,3,4), bài 5 II. Chuẩn bị: - HS: Thẻ chữ III. Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ - Chữa 2 phần cuối của BT 3, 4 (15) 2. Bài mới : 2.1. Giới thiệu bài 2.2.Hoạt động 1: Bài 1; 2 Tính: -> Củng cố: Cộng, trừ phân số khác mẫu số 2.3. Hoạt động 2:Bài 4,5 +Bài 4: Viết các số đo độ dài: - Y/cầu: Tương tự bài 4 tiết trước -> Củng cố: Viết số đo độ dài dưới dạng hỗn số kèm một tên đơn vị đo. +Bài 5: quãng đường AB : 12 km Quãng đường AB : ? km - GV nhận xét - Chia thành 2 nhóm - Làm vở nháp - 2 HS lên bảng - Phần c bài1,2 khuyến khích HS đã làm xong làm . - Làm bài vào vở - Đọc đề bài -Vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị - Làm bài vào vở 3. Củng cố, dặn dò: - Bài 3: Tổ chức chơi : " Ai nhanh, ai đúng" Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng: = ? Dùng thẻ chữ để báo đáp án lựa chọn - Nhấn mạnh cách giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. - Nhận xét giờ học. Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. Tiết 5 KỂ CHUYỆN Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Đề bài: Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước. I. Mục tiờu: - Kể được một câu chuyện ( đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc ) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể. - Kể chuyện tự nhiên, chân thực. II. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ viết gợi ý 3 về 2 cách kể. - HS: chuẩn bị tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện(không bắt buộc) III.Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ - HS kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta - Lớp nhận xét. 2.Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2.Hoạt động 1: Tìm hiểu đề - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài - Lưu ý HS: đó là những chuyện em đã tận măt chứng kiên hoặc thấy trên phim ảnh,ti vi hoặc là câu chuyện của chính em - Treo bảng phụ, hướng dẫn 2 cách kể 2.3.Hoạt động2: Tập kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện - GV hướng dẫn, uốn nắn thêm. - GV chú ý gọi các HS trình độ khác nhau - HS đọc đề bài, phân tích đề - So sánh với yêu cầu của đề bài trước - 3 hs nối tiếp nhau đọc các gợi ý trong sgk - Một số HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể. - HS có thể viết ra nháp dàn ý sơ lược câu chuyện định kể. -Từng cặp HS nhìn dàn ý kể chuyện và nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong câu chuyện - Thi kể trước lớp, đặt câu hỏi hoặc trả lời về nội dung, ý nghĩa câu chuyện 3.Củng cố, dặn dò- Kể lại câu chuyện vừa kể cho mọi người trong gia đình nghe. - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau: Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai. Thứ năm ngày 24 thỏng 9 năm 2020 Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Luyện tập về từ đồng nghĩa I. Mục tiờu : - Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp ( BT1 ); hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ ( BT2 ). - Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa ( BT3). - HSNK biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3. -Yêu sự phong phú của tiếng Việt. II. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ viết đoạn văn BT1 III- Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: * Trưởng ban học tập lên điều hành: - Nhắc lại 1 số từ bắt đầu bằng tiếng “đồng” (cùng). Đặt câu với 1 từ trong số đó. 2. Bài mới : 2.1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2. Hoạt động 1: Bài tập 1/32 - GV nêu yêu cầu * Các từ trên đều chỉ hoạt động mang một vật trên người nhưng bằng các cách khác nhau nên không dùng thay thế cho nhau mà phải chọn dùng cho thích hợp. 2.3. Hoạt động 2: Bài tập 2 GV giải nghĩa từ “cội” và lưu ý HS : 3 câu tục ngữ trên cùng nhóm nghĩa 2.4. Hoạt động 3: Bài tập 3 - Hướng dẫn HS nắm rõ yêu cầu: có thể viết về màu sắc của những sự vật có tromg bài thơ bà cả những sự vật không có trong bài, chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn - GV kiểm tra và nhận xét về cách sử dụng các từ đồng nghĩa. HS đọc thầm nội dung BT,quan sát tranh minh hoạ, làm ra giấy nháp. Đọc lại đoạn văn sau khi điền từ, ( HS NKgiải thích lí do chọn từ (dựa vào tranh minh hoạ, so sánh giải nghĩa các từ đã cho trong ngoặc) - HS đọc yêu cầu - Đọc lại 3 ý đã cho - Lớp trao đổi, thống nhất ý kiến - HS NK đặt câu với từng câu tục ngữ - HS đọc yêu cầu - HS dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết . - HS chọn một khổ thơ trong bài “Sắc màu em yêu” để viết thành đoạn văn miêu tả- làm bài vào vở -1 số HS đọc bài viết, lớp nhận xét, phát hiện những hình ảnh đẹp, từ dùng hay. 3. Củng cố, dặn dò -Tổ chức thi tìm nhanh từ đồng nghĩa - Dặn HS xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Từ trái nghĩa Tiết 2 TOÁN Luyện tập chung I. Mục tiờu : - Biết :+ Nhân, chia hai phân số. +Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với 1tên đơn vị đo. - HS làm được bài 1,2,3. II. Chuẩn bị: - Hình vẽ biểu thị diện tích của BT 4. HS: Thẻ chữ II. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Tính: - Cho 2 em lên làm bảng lớp. Hs làm vở nháp - Gọi hs nhận xét, chữa bài. - Củng cố lại cách tính giá trị biểu thức. 2. Bài mới : 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hoạt động 1: Nhân, chia hai phân số + Bài 1: Tính: *Củng cố: Nhân, chia hỗn số, phân số + Bài 2: Tìm x : ; -> Củng cố: Cách tìm thành phần chưa biết trong 4 phép tính + ; - ; x ; : 2.3. Hoạt động 2: Bài 3: - Viết các số đo độ dài : 2m 15 cm ; 1m 75cm; 5m 36cm; 8m 8cm ( Tương tự BT 4 tiết trước) *Lưu ý: Trường hợp 8m 8cm có hàng đơn vị dm bị khuyết + Bài 4: Cho HS NK làm Treo bảng biểu diễn diện tích HCN Nờu tính bằng cách nhanh nhất Làm bảng con Nêu miệng các bước tính Làm vở nháp Lấy VD thêm các trường hợp khác đối với phép trừ ; chia Làm vào vở 1 h/s lên bảng - Xác định yêu cầu - Qs hình vẽ, dùng thẻ chữ báo cáo kết quả tính 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh ND bài - Dặn HS ôn lại bài. Chuẩn bị trước bài sau: Ôn tập về giải toán Tiết 3 KHOA HỌC Bài 6: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì (tr 14) I. Mục tiêu: - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. - Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. - Hiểu được tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi con người. II Chuẩn bị: - GV: Các hình minh hoạ trang 14, 15 SGK. - HS: sưu tầm ảnh minh hoạ của mình và các bạn ở các giai đoạn. III. Hoạt động dạy- học. 1.Kiểm tra bài cũ: *TBHT lên điều hành: Lần lượt nêu từng câu hỏi- gọi bạn trả lời , nhận xét: - Phụ nữ có thai cần làm gì để mình và thai nhi khoẻ mạnh? - Tại sao nói chăm sóc sức khoẻ của thai nhi và bà mẹ là trách nhiệm chung của mọi người? - Cần phải làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ? 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hoạt động 1: Sưu tầm và giới thiệu ảnh. - Kiểm tra việc chuẩn bị ảnh của HS. - Câu hỏi hướng dẫn: + Đây là ai? ảnh chụp lúc mấy tuổi? Khi đó đã biết làm gì hoặc có những hoạt động đáng yêu nào? - GV kết thúc hoạt động 1. 2.3. Hoạt động 2: Các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh ai đúng. - Nhận xét và yêu cầu HS nêu đặc điểm của từng lứa tuổi. - GV nhận xét và kết thúc hđ 2. 2.4. Hoạt động 3: Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi con người. - Hướng dẫn hoạt động theo cặp: + Đọc thông tin SGK trang 15 để trả lời câu hỏi trang 15, SGK. - GV kết luận hoạt động 3. - Tổ trưởng báo cáo. - Một vài HS giới thiệu ảnh theo hướng dẫn của GV. - HS chơi theo nhóm: cùng đọc thông tin và qs tranh sau đó thảo luận và viết tên lứa tuổi ứng với mỗi tranh và ô thông tin vào một tờ giấy. - Nhóm nhanh nhất trình bày và nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nêu tóm tắt các ý chính của SGK/ 14. - HS hđ theo cặp và đưa ra câu trả lời. - Các nhóm báo cáo. - Nhóm bạn nhận xét và hỏi thêm: + Tuổi dậy thì xuất hiện từ khi nào? + Bạn có biết tuổi dậy thì là gì không? + Tại sao nói tuổi dậy thì là tầm quan trọng của mỗi con người? 3.Củng cố, dặn dò. - Nêu đặc điểm nổi bật của các gđ phát triển từ lúc mới sinh dến lúc trưởng thành? - Chuẩn bị bài 7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già và tìm hiểu đặc điểm của từng con người trong từng giai đoạn: vị thành niên, trưởng thành, tuổi già. Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2020. Tiết 1 TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả cảnh I. Mục tiờu - Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu BT1. - Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập ở tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí ( BT2). - HSNK biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động - Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị : - HS: dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. III.Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: * Trưởng ban học tập lên điều hành: - Kiểm tra, báo cáo sự chuẩn bị bài của các bạn. - Yêu cầu một vài bạn đọc lại dàn bài văn tả cơn mưa 2.Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2.Hoạt động 1: Bài tập 1/34 GV lưu ý HS nắm vững yêu cầu của đề bài: tả quang cảnh sau cơn mưa. - Nhắc HS chú ý viết dựa trên nội dung chính của từng đoạn - Nhận xét về sự thông nhất trong các đoạn với nhau 2.3.Hoạt động2: Bài tập 2/34 - GV hướng dẫn HS chuyển 1 phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên dựa vào hiểu biết về đoạn văn trong bài tả cơn mưa của bạn HS. - Nhận xét về cách dùng từ, viết câu. - HS đọc yêu cầu - Đọc thầm 4 đoạn văn đã cho, xác định nội dung chính của từng đoạn; + đoạn 1: giới thiệu cơn mưa rào + đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa + đoạn 3: cây cối sau cơn mưa + đoạn 4: đường phố và con người sau cơn mưa - Mỗi HS chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh bằng cách viết thêm vào chỗ chấm. - HS có thể làm thêm các đoạn còn lại. - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình, lớp nhận xét - Đọc nối tiếp để thành bài văn hoàn chỉnh - HS đọc yêu cầu - HS viết vào vở - Một số HS đọc bài trước lớp, lớp nhận xét, tìm ra những từ ngữ, ý hay hoặc sửa câu văn chưa hay. 3. Củng cố, dặn dò - Hệ thống lại các từ ngữ có sức gợi tả, gợi cảm cao HS đã dùng hoặc nên dùng trong bài văn theo từng nội dung của bài. - Yêu cầu HS hoàn chỉnh đoạn văn tả cơn mưa(với HSNK, yêu cầu chọn ý khác để phát triển thành đoạn). Dặn HS qs và ghi lại những điều đã quan sát về trường học. Tiết 2 TOÁN ễn tập về giải toỏn. I.Mục tiêu - Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó. - HS làm được bài 1. II. Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách tìm tỉ số của 2 số. Cho VD 2.Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2.Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức: + Bài toán1: Tổng 2 số:121 ;Tỉ số 2 số: Tìm 2 số đó + Bài toán 2: Hiệu 2 số :192; Tỉ số 2 số: Tìm 2 số đó *Củng cố phương pháp giải bài toán “Tìm 2 số biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó”. Thảo luận nhóm 2 Báo cáo cách làm HĐ cá nhân 1HS lên bảng Nhận xét : - Biểu diễn bài toán bằng sơ đồ - Các bước giải 2.3. Hoạt động 2: Luyện tập + Bài 1:Tương tự các bài toán phần lý thuyết *Lưu ý : Vẽ sơ đồ biểu thị các phần bằng nhau phải chính xác ( Bài 2,3: Khuyến khích HS làm xong bài 1 làm) + Bài 2: Tương tự phần ôn kiến thức) + Bài 3: Chu vi HCN : 120m; CR = CD A/ CR =?; CD =? B/ Sử dụng DT , còn : ? m *Củng cố: CD + CR = Làm vở 2 HS lên bảng chữa bài Đọc và phân tích đề bài Nhận xét: Có gì khác về các bước giải so với BT 1;2 Làm bài vào vở 3. Củng cố, dặn dò - Phương pháp giải bài toán “ Tìm 2 số biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó”. - Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập và bổ sung về giải toá Tiết 3 CHÍNH TẢ Nhớ viết: Thư gửi các học sinh I. Mục tiờu : - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần ( BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính, nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. - Giáo dục HS tính kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận. II. Chuẩn bị: GV:-Kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trên bảng phụ. III- Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ - Bài tập 2/26: chép vần của các tiếng trong 2 dòng thơ đã cho vào mô hình 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài 2.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả - Nhắc hs chú ý những chữ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa, cách viết chữ số: 80 năm giời, nô lệ, kiến thiết, trở nên,... - GV nhận xét một số bài vào vở. - 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thư cần nhớ- viết trong bài, lớp đọc thầm - HS tự viết bài - Tự soát lỗi 2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập + Bài tập2/26 - Treo bảng phụ đã điền khi KTBC, hướng dẫn hs nhận xét về âm cuối. + Bài tập 3/26 - GV giúp HS nắm được yêu cầu của bài - âm cuối có thể là nguyên âm hoặc phụ âm - HS tìm các tiếng khác có âm cuối "u" - Rút ra kết luận các trường hợp vần có âm cuối "u" - HS dựa vào mô hình cấu tạo vần, nhận xét: dấu thanh đặt ở âm chính. - Nêu qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng 3.Củng cố, dặn dò: - Nờu ghi nhớ quy tắc viết dấu thanh trong tiếng. - Chuẩn bị trước bài sau: Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ. Tiết 4 ĐỊA LÍ Khí hậu I. Mục tiờu: - Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam: + Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, gió mùa; HSKG giải thích được vì sao VN lại có khí hậu nhiệt đới gió mùa + Cú sự khác nhau giữa 2 miền Bắc và Nam; nhận biết được ảnh hưởng tích cực, tiêu cực của khí hậu đối với đời sống và
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_khoi_5_tuan_3_nam_hoc_2020_2021_2_cot.doc