Giáo án Khối 5 - Tuần 27 - Năm học 2020-2021 - Trần Nữ Cẩm Linh
TẬP ĐỌC : TRANH LÀNG HỒ
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi tự hào .
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ Làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo . ( TLCH1, 2, 3 ở SGK )
- GDHS yêu thích nghệ thuật.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Sưu tầm một số tranh làng Hồ, Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
Việc 1: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi « bắn tên » ; đọc một đoạn bài TĐ « Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân » trả lời câu hỏi.
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
2. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì?
HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu.
TUẦN 27 Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2021 TẬP ĐỌC : TRANH LÀNG HỒ I.MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi tự hào . - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ Làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo . ( TLCH1, 2, 3 ở SGK ) - GDHS yêu thích nghệ thuật. - Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sưu tầm một số tranh làng Hồ, Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: Việc 1: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi « bắn tên » ; đọc một đoạn bài TĐ « Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân » trả lời câu hỏi. Việc 2: HS tham gia trò chơi. Việc 3: Nhận xét đánh giá. 2. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Luyện đọc đúng: Việc 1: 1HS giỏi đọc bài Việc 2: Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài: Việc 3: Thảo luận nhóm cách chia đoạn, 1 H nêu cách chia đoạn. (3 đoạn) Việc 4: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn đọc bài nối tiếp trong nhóm. Lần 1: Phát hiện từ khó luyện. Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ. Việc 5: Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét. Việc 6: Nghe GV đọc mẫu. HĐ 2: Tìm hiểu nội dung: - Cá nhân đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK. - Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe. - Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài. - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài. - GV nhận xét, giải nghĩa một số từ khó trong bài. * Nội dung: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết qúy trọng, giữ gìn những nét đẹp dân tộc. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: Việc 1: Thảo luận nhanh trong nhóm: giọng đọc của bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng Việc 2: Chia sẻ cách đọc bài trước lớp. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc. Việc 4: Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt. Việc 5: 1 H đọc tốt đọc toàn bài. - H nhăc lại nội dung bài. *Đánh giá thường xuyên: Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS. Tiêu chí đánh giá: HĐ 1: + Nắm được các đoạn và giọng đọc của từng đoạn. + Đọc đúng tiếng, từ ngữ. Giải thích được nghĩa của từ trong bài. + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí. + Đọc trôi chảy, lưu loát. HĐ 2: Hiểu được nội dung của bài HĐ 3: Đọc với giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng những bức tranh làng Hồ.Nhấn mạnh các từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp đọc đáo của những bức tranh. - Luyện đọc đoạn 1. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân nội dung bài đọc. TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố cách tính vận tốc của một chuyển động đều. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau; HS làm hoàn thành các BT : 1, 2, - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. - Tích cực hợp tác trong nhóm, sáng tạo trong thực hành luyện tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 1: - Cá nhân làm bài vào phiếu: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 5 = 1050 (m/phút) Bài tập 2: - Cá nhân làm bài vào vở. - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả - HĐTQ tổ chức cho lớp chia sẻ KQ. s 130km 147km 210m 1014m t 4giờ 3giờ 6giây 13phút v 32,5km/gi 49km/giờ 35m/giây 78m/phút Bài tập 3: - Thảo luận tìm cách làm - Cá nhân làm bài vào vở: - Chia sẻ kết quả. - Chia sẻ trước lớp (1 H trình bày, lớp nhận xét bổ sung) Giải Quãng đường đi bằng ô tô là: 25 - 5 = 20 (km) Thời gian đi bằng ô tô là: 0,5 giờ hay giờ Vận tốc của ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) * Đánh giá: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn. Tiêu chí: BT1: - HS nắm được cách tính vận tốc. - Vận dụng tính đúng theo yêu cầu của BT1. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. - Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. BT2,3: - HS nắm được cách tính vận tốc với đơn vị km/ giờ; m/giây;m/phút (BT2). - Giải được bài toán về tính vận tốc.. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. - Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân một số bài toán tÝnh vËn tèc theo c¸c ®¬n vÞ ®o kh¸c nhau. ----------------------------------------------------------------------------------------- BUỔI CHIỀU: LỊCH SỬ: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết ngày 27/1/1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. - Rèn kĩ năng phân tích các sự kiện lịch sử. - GD HS lòng tự hào về tinh thần chiến đấu anh dũng của quân ta. - Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác. - Biết lí do Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh hoạ SGK; Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài hát mình yêu thích. - GV nhận xét, đánh giá. - GV giới thiệu bài học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Tìm hiểu vì sao Mĩ kí Hiệp định Pa-ri năm 1973 về Việt Nam. - Việc 1: Cặp đôi trao đổi, thảo luận với nhau theo nội dung: ? Tại sao Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam? ? Em hãy mô tả sơ lược khung cảnh lễ kí Hiệp định Pa-ri? - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp. => GV chốt: Giống như năm 1954, VN lại tiến đến mặt trận ngoại giao với tư thế người chiến thắng trên chiến trường. Bước lại vết chân Pháp, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri với những điều khoản có lợi cho dân tộc ta. - GV nhận xét, đánh giá. HĐ2: Nội dung cơ bản và ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri. - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận với nhau theo nội dung: ? Nêu những nội dung cơ bản của Hiệp định Pa-ri? ? Nội dung Hiệp định Pa-ri cho thấy ta Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì? ? Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa thế nào với lịch sử dân tộc ta? - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp. => GV chốt: Cuối năm 1972, Mỹ dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta. - GV nhận xét, đánh giá. Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. + Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí: HĐ1: - Nắm được nguyên nhân Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri: Vì Mĩ bị thất bại nặng nề ở hai miền Nam - Bắc, âm mưu kéo dài chiến tranh xâm lược Việt Nam của chúng bị ta đập tan. - Biết ngày 27/1/1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. HĐ2: - Nắm được những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của VN; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi VN; chấm dứt dính líu về quân sự ở VN; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở VN. - Nắm được ý nghĩa lịch sử: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Kể cho người thân của mình nghe về Hiệp định Pa-ri. - Nhận xét, đánh giá tiết học. ĐỊA LÝ: CHÂU MĨ I. MỤC TIÊU: - HS nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ. Nêu được một số đặc điểm chính của kinh tế của Hoa Kì. - Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đô của Hoa Kì. Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ. - GD HS lòng say mê, thích khám phá thế giới. - Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ các nước châu Mĩ. Bản đồ tự nhiên thế giới. - Tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - CTHĐTQ tổ chức trò chơi “Chuyền bóng.” - GV nhận xét, đánh giá. - Nghe GV giới thiệu bài. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC *HĐ1: Dân cư châu Mĩ. - Việc 1: Cặp đôi đọc bảng số liệu và trao đổi với nhau: ? Châu Mĩ đứng thứ mấy trong các châu lục trên thế giới? ? Dựa vào bảng số liệu, hãy cho biết thành phần dân cư châu Mĩ? Dân cư châu Mĩ tập trung chủ yếu ở đâu? - Việc 2: HĐTQ cho các nhóm chia sẻ trước lớp. - Việc 3: GV chốt: Châu Mĩ đứng thứ hai trong các châu lục. Dân cư châu Mĩ chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư sống tập trung ở miền ven biển và miền Đông. - GV nhận xét, đánh giá. *HĐ2: Hoạt động kinh tế. - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thông tin SGK và thảo luận: ? Nêu sự khác biệt về kinh tế giữa Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ? ? Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ? ? Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ? - Việc 2: HĐTQ cho các nhóm chia sẻ trước lớp. - Việc 3: GV chốt: Các khu vực ở châu Mĩ có nền kinh tế phát triển ở mức độ khác nhau. - GV nhận xét, đánh giá. *HĐ3: Hoa Kì. - Việc 1: Cặp đôi đọc thông tin SGK kết hợp quan sát bản đồ và trao đổi với nhau: ? Cho biết vị trí và thủ đô của Hoa Kì trên bản đồ? ? Em biết gì về Hoa Kì? - Việc 2: HĐTQ cho các nhóm chia sẻ trước lớp. - Việc 3: GV chốt: Hoa Kì là nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. - GV nhận xét, đánh giá. Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. + Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng. + Tiêu chí: HĐ 1: Nắm được đặc điểm về dân cư của châu Mĩ: có khoảng 876 triệu người, đứng hàng thứ 2; chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư, tập trung ở vùng ven biển và miền Đông. HĐ 2: Nắm được đặc điểm về kinh tế: Bắc Mĩ có nền kinh tế cao hơn Trung và Nam Mĩ. Bắc Mĩ kinh tế CN-NN hiện đại. Trung Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản khai thác khoáng sản để xuất khẩu. HĐ 3: - Chỉ đúng vị trí và thủ đô của Hoa Kì trên bản đồ. - Nắm được đặc điểm kinh tế của Hoa Kì: có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Kể cho người thân của mình nghe về đặc điểm dân cư, kinh tế của châu Mĩ. - Tìm hiểu một số tranh ảnh thiên nhiên của nước Hoa Kì. - Nhận xét, đánh giá tiết học. ĐẠO ĐỨC: EM YÊU HÒA BÌNH (T2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em. Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình. - Yêu hoà bình và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình, ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. - Rèn luyện năng lực hợp tác, tự tin, giải quyết vấn đề. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trò chơi hoặc hát các bài hát về chủ đề hòa bình. - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm: - Giới thiệu trước lớp tranh ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được. - Đại diện nhóm giới thiệu trước lớp. HĐ 2 : Vẽ « cây hòa bình » - Xem hướng dẫn. - Các nhóm lên ý tưởng và vẽ vào giấy - Ban học tập tổ chức cho các nhóm giới thiệu cây của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét. HĐ 3 : Triển lãm nhỏ về chủ đề Em yêu hòa bình : - Các nhóm treo tranh và giới thiệu tranh vẽ về chủ đề em yêu hòa bình. - Lớp xem tranh, nêu câu hỏi bình luận - Cá nhân, nhóm thi hát, múa, tiểu phẩm về chủ đề hòa bình. * Đánh giá: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi;ghi chép ngắn. Tiêu chí: HĐ 1: HS biết được các hoạt động để bảo vệ hòa bình của nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới. - Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác nhóm, và giải quyết vấn đề; tự tin. HĐ 2: - Nhận thức về giá trị của hòa bình và những việc làm để bảo vệ hòa bình. - Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác nhóm, và giải quyết vấn đề; tự tin. HĐ 3:Biết giá trị của hòa bình, thể hiện các bài hát, thơ, tranh vẽ về chủ đề hòa bình. * Tích hợp: GV kêt câu chuyện Nước không được chia - Thảo luận ý nghĩa câu chuyện. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Cùng người thân, bạn bè tích cực tham gia các hoạt động vì hòa bình phù hợp lứa tuổi. ------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2021 CHÍNH TẢ (Nhớ - viết) : CỬA SÔNG I. MỤC TIÊU : - Giúp học sinh nhớ - viết đúng 4 khổ thơ đầu bài “Cửa sông”. - Tìm đúng các tên riêng trong bài 2 đoạn trích của SGK , củng cố khắc sâu quy tắc viết hoa các tên riêng người, tên địa lí nước ngoài. (BT2) - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. - Rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác nhóm. *ĐC theo CV 405:Biết vừa nghe vừa ghi những nội dung quan trọng từ ý kiến của người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát hoặc chơi trò chơi. - Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu của tiết học. *Việc 1: Tìm hiểu về bài viết- luyện viết từ khó: - Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp. - Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết. - Chia sẻ với GV về cách trình bày. - Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh. - Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. *Việc 2: Viết chính tả - GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ viết. - Gọi 1HS đọc lại đoạn viết, lớp nhẩm thầm. - GV đọc cho HS viết bài vào vở. GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp. - GV đọc chậm - HS dò bài. *Đánh giá thường xuyên: Phương pháp: Vấn đáp viết. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS. Tiêu chí đánh giá: Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó. + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. *Việc 3: Làm bài tập Bài 2: Tìm các tên riêng trong câu chuyện “Tác giả bài Quốc tế ca” và cho biết những tên riêng đó được viết như thế nào? - Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, tìm các tên riêng, nêu quy tắc viết hoa. - HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, chốt: *Đánh giá thường xuyên: Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. + Tìm đúng các tên riêng có trong đoạn văn. Tên người: Cri-xtô-phô-rô; Cô-lôm-bô; A-mê-ri-ô, Ve-xpu-xi, Ét-mân, Hin-la-ri, Ten-sing No-rơ-gay. Tên địa lí: I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca, E-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di- lân Ấn Độ, Mĩ, Pháp + Quy tắc viết hoa tên riêng. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng bạn nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa nước ngoài. TOÁN QUÃNG ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Biết tính Quãng đường đi được của một chuyển động đều. - Rèn luyện cách tính vận tốc. Vận dụng làm được các BT 1,2 - Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu khó. - Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành luyện tập, rèn luyện NL II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi. - Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. * Hình thành cách tính quãng đường: - Theo dõi trên bảng phụ có ghi ví dụ 1. - Cùng trao đổi phân tích bài toán. - GV kết hợp ghi tóm tắt lên bảng: ?km 42,5km - HS nêu cách tính qđường ô tô đi trong 4 giờ ?Muốn tính quãng đường ô tô đi ta làm thế nào? - HS rút ra quy tắc tính quãng đường: s = v x t B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: - Cá nhân làm bài vào phiếu: - Chia sẻ kết quả trong nhóm. - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả Giải toán: Quãng đường ca nô đi trong 3 giờ là: 15,2 x 3 = 45,6 (km/ giờ) Đáp số: 45,6 km / giờ Bài tập 2: - Cá nhân làm bài vào vở. - Chia sẻ cách làm, kết quả. - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả: Giải toán: Đổi 15 phút = 0,25 giờ Quãng đường đi được của người đi xe đạp là: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km) * C cố: QT, Công thức tính QĐ của 1 chuyển động đều * Đánh giá: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn. Tiêu chí: - HS nắm được QT, Công thức tính quãng đường của 1 chuyển động đều. - Vận dụng giải đúng bài toán theo yêu cầu của BT1,2. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. - Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân một số bài toán tính quãng đường ------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2021 TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Biết: - BiÕt c¸ch tÝnh qu·ng ®êng ®i ®îc cña mét chuyÓn ®éng ®Òu - Rèn kĩ năng tính S; HS hoàn thành BT 1, 2 - Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu khó. - Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành luyện tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp về công thức và quy tắc tính quãng đường. - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: - Cá nhân làm bài vào phiếu: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. - Chia sẻ kết quả trước lớp. v 32,5 km/ giờ 210m / phút 36km/ giờ t 4giờ 7phút 40phút s 130km 1,47 km 24km * C cố: Quy tắc và CT tính quãng đường.. Bài tập 2: - Trao đổi thảo luận cách làm - Cá nhân làm vở sau đó chia sẻ kết quả trước lớp. C cố: Các bước giải và CT tính QĐ. * Đánh giá: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn. Tiêu chí: BT1: - HS nắm chắc CT tính quãng đường.. - Vận dụng tính đúng các phép tính theo yêu cầu của BT1. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. - Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. BT 2: - HS nắm chắc cách tính S. - Vận dụng giải đúng bài toán theo yêu cầu của BT2. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. - Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. Bài giải. Thời gian ô tô đi là: 12 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ Quãng đường AB dài: 46 x 4,75 = 218,5 (km) Đáp số: 218, 5km (Có thể cho HS tính theo vận tốc là km/phút) C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Đề xuất cùng bạn tính quãng đường đi học từ nhà đến trường TẬP ĐỌC: ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU: - Biết đọc toàn bài thơ Đất nước với giọng ca ngợi tự hào. - Hiểu được nội dung bài: Niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do; nhận biết và nêu được công dụng của biện pháp điệp từ, điệp ngữ. ĐC Trả lời được3 các câu hỏi: Câu hỏi: 1. Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào? 2, Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mời trong khổ thơ thứ 3? 3, Nêu một hai câu hỏi nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ tư và thứ năm. - Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước. - Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: Việc 1: HĐTQ tổ chức cho lớp trò chơi : đọc một đoạn và trả lời câu hỏi bài Tranh làng Hồ. Việc 2: HS tham gia trò chơi. Việc 3: Nhận xét đánh giá. 2.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Luyện đọc đúng: Việc 1: 1HS giỏi đọc bài Việc 2: Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài: Việc 3: 1 H nêu cách chia bài thơ thành các khổ. (5 khổ) Việc 4: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn đọc bài nối tiếp trong nhóm. Lần 1: Phát hiện từ khó luyện. Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ. Việc 5: Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét. Việc 6: Nghe GV đọc mẫu. HĐ 2: Tìm hiểu nội dung: Thảo luận, trao đổi câu hỏi. - Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK. - Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe. - Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài. - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài. HĐ 1: + Nắm được các đoạn và giọng đọc của từng đoạn. + Đọc đúng tiếng, từ ngữ. Giải thích được nghĩa của từ trong bài. + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí. + Đọc trôi chảy, lưu loát. HĐ 2: Hiểu được nội dung của bài Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ 1 và 2. Một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mời trong khổ thơ thứ 3: Gió thổi rừng tre phấp phới, Trời thu thay áo mới; Trong biếc nói cười thiết tha. 3.Nêu một hai câu hỏi nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ tư và thứ năm: Nước chúng ta Nước những người chưa bao giờ khuất. * Nội dung: Cảnh vật trong tranh rất sôi động, vui tươi. Màu vàng, xanh của bức tranh tạo nên sự giàu có, ấm cúng. Bức tranh gợi cho ta nghĩ đến cuộc sống vui vẻ, tự do, hạnh phúc. Đó chính là niềm vui, cảm xúc của nhà thơ Nguyễn Đình thi khi đất nước toàn thắng. Ta cùng tìm hiểu về vẻ đẹp của đất nước khi đất nước tự do như thế nào qua bài học hôm nay. *ĐC theo CV 405: Tìm những từ ngữ được lặp lại trong bài thơ (điệp từ, điệp ngữ); tác dụng của biện pháp điệp từ, điệp ngữ? HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: Việc 1: Thảo luận nhanh trong nhóm: giọng đọc của bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng Việc 2: Chia sẻ cách đọc bài trước lớp. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc. Việc 4: Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt. Việc 5: 1 H đọc tốt đọc toàn bài. - H nhăc lại nội dung bài. *Đánh giá thường xuyên: Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS. Tiêu chí đánh giá: HĐ 1: + Nắm được các đoạn và giọng đọc của từng đoạn. + Đọc đúng tiếng, từ ngữ. Giải thích được nghĩa của từ trong bài. + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí. + Đọc trôi chảy, lưu loát. HĐ 2: Hiểu được nội dung của bài Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ 1 và 2. Một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mời trong khổ thơ thứ 3: Gió thổi rừng tre phấp phới, Trời thu thay áo mới; Trong biếc nói cười thiết tha. 3.Nêu một hai câu hỏi nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ tư và thứ năm: Nước chúng ta Nước những người chưa bao giờ khuất. * Nội dung: Cảnh vật trong tranh rất sôi động, vui tươi. Màu vàng, xanh của bức tranh tạo nên sự giàu có, ấm cúng. Bức tranh gợi cho ta nghĩ đến cuộc sống vui vẻ, tự do, hạnh phúc. Đó chính là niềm vui, cảm xúc của nhà thơ Nguyễn Đình thi khi đất nước toàn thắng. Ta cùng tìm hiểu về vẻ đẹp của đất nước khi đất nước tự do như thế nào qua bài học hôm nay. *ĐC theo CV 405: Tìm những từ ngữ được lặp lại trong bài thơ (điệp từ, điệp ngữ); tác dụng của biện pháp điệp từ, điệp ngữ? HĐ 3: Đọc diễn cảm khổ 1,2: Giọng tha thiết, bâng khuâng. Đọc thuộc lòng toàn bài: khổ 3,4: nhịp nhanh, giọng vui, khỏe khoắn giọng đầy tự hào. Khổ 5- giọng chậm rãi, trầm lắng chứa chan tình cảm, sự thành kính. - Biết nhấn giọng, ngắt đúng nhịp thơ. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG: - Chia sẻ với người thân nội dung bài đọc. ------------------------------------------------------------------------------------------ BUỔI CHIỀU: KỂ CHUYÊN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC ĐƯỢC THAM GIA I. MỤC TIÊU : - HS tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em. - HS kể được nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, chân thực; chăm chú nghe bạn kể, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện. - Giáo dục HS truyền thống tôn sư trọng đạo. - Phát triển năng lực ngôn ngữ, diễn đạt lưu loát, thể hiện được giọng nói của nhân vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số tranh minh hoạ về tình thầy trò. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi hoặc hát hoặc chơi trò chơi ưa thích. - Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1. Xác định y/c: - 1 HS đọc đề bài, em gạch chân dưới những từ ngữ cần lưu ý. - NT cho các bạn tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK. - Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện cần kể. HĐ 2. Kể trong nhóm- Kể trước lớp: - NT cho các bạn lần lượt giới thiệu câu chuyện mình kể. - Cá nhân lần lượt kể trong nhóm. - Cả nhóm nêu câu hỏi, nhận xét, đánh giá. - Chọn bạn kể hay nhất thi kể trước lớp. - Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện. - Cả lớp đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể. - Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn. + Nội dung câu chuyện có phù hợp với yêu cầu đề bài không, có hay, mới và hấp dẫn không? + Cách kể (giọng điệu cử chỉ). + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể. *Đánh giá thường xuyên: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh HS. Tiêu chí đánh giá: HĐ 1: + Xác định được y/c đề ra. + Tìm được một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư, trọng đạo của người VN hoặc một kỉ niệm về thầy cô. + Trình tự kể một câu chuyện: Giới thiệu câu chuyện (Nêu tên câu chuyện, nêu tên nhân vật); kể diễn của câu chuyện. + Biết sắp xếp các sự kiện thành một câu chuyện. HĐ 2: HS kể được câu chuyện theo y/c. + Nội dung câu chuyện có phù hợp với yêu cầu đề bài không, có hay, mới và hấp dẫn không? + Cách kể (giọng điệu cử chỉ). + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân câu chuyện. ÔN TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN PHÉP LẶP, PHÉP THAY THẾ, CẶP TỪ HÔ ỨNG I. MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng sử dụng cách lặp, thay thế từ ngữ, cặp từ hô ứng để liên kết câu trong bài văn của mình. - Giáo dục HS có ý thức biết sử dụng thay thế từ ngữ, cặp từ hô ứng để liên kết câu. - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.-Tranh ảnh vật thật một số loại cây hoa quả III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát hoặc chơi trò chơi mình yêu thích. - Nghe GV giới thiệu bài. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Tìm từ được lặp lại để liên kết câu: Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo giống mẹ. Lại có lúc bé thích làm bac sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại.... *Đáp án : Từ ngữ lặp : bé thích làm. Bài 2: Tìm từ trùng lặp có thể thay thế được bằng đại từ hoặc từ ngữ đồng nghĩa .Hãy thay thế và chép lại đoạn văn : Páp- lốp nổi tiếng là người làm việc nghiêm túc. Páp- lốp có thói quen làm việc rất thận trọng. Các thí nghiệm của Páp- lốp thường được lặp lại rất nhiều lần... *Đáp án : Páp- lốp thay thế bằng ông Làm việc thay thế xử lí công việc Bài 3: Tìm những từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống trong đoạn trích : Sông Hương là một bức tranh phong cảnh khổ dài mà mỗi đoạn, mỗi khúc đều có vẻ đẹp riêng của nó. Cứ mỗi mùa hè tới, ..(1)...bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày bằng thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường. Những đêm trăng sáng,..(2)...là một đường trăng lung linh rát vàng...(3)....là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế. (dòng sông, sông Hương, Hương Giang ) *Đáp án: (1): Hương Giang (2): dòng sông (3): Sông Hương Bài 4: Tìm từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn trích sau, nói rõ từ ngữ này nối kết những nội dung gì với nhau: Bọn thực dân Pháp đã không đáp ứng, lại thẳng tay khủng bố Việt minh hơn trước. Thậm chí, đến khi thua chạy, chúng còn nhẫn tâm giết nốt số đông tù chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng. Tuy vậy, đối với người Pháp, đồng bào ta vẫn giữ một thái độ khoan hồng và nhân đạo. (Hồ Chí Minh) *Đáp án: - Tuy vậy: Có tác dụng biểu thị sự đối lập giữa ý trên và ý dưới. Bài 5: Mỗi từ ngữ gạch chân dưới đây có tác dụng gì? a) Chú Gà Trống Rừng có tiếng gáy rất hay nên ai cũng thích nghe. Thế nhưng, lão Hổ Vằn lại không thích tiếng gáy đó một chút nào. b) Một hôm, chim Gõ Kiến đến chơi nhà chị Công... Gõ Kiến lại đến chơi nhà Sáo Sậu. Cuối cùng, Gõ Kiến lại đến nhà Gà. *Đáp án: - Thế nhưng: Biểu thị sự đối lập. - Cuối cùng: Biểu thị ý kết thúc, sau cùng. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân về bài học ngày hôm nay. ------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2021 TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU: - Củng cố hiểu biết về bài văn tả cây cối: Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối, tình tự miêu tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn - HS viết được đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc . sinh động, biết dùng hình ảnh so sánh và nhân hóa. - Nâng cao kĩ năng làm bài văn tả cây cối, yêu thiên nhiên. - Rèn luyện kĩ năng diễn đạt ngôn ngữ, phát huy tính sáng tạo. *ĐC theo CV 405:Rèn luyện yếu tố biểu cảm trong bài văn miêu tả. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.-Tranh ảnh vật thật một số loại cây hoa quả III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát hoặc chơi trò chơi mình yêu thích. - Nghe GV giới thiệu bài. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1. Đọc bài văn và trả lời câu hỏi: - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc và trao đổi, thảo luận các câu hỏi. - Chia sẻ trước lớp. Lớp nhận xét, thống nhất: 2.Viết đoạn văn: - Đọc y/c, xác định theo các gợi ý: ? Đề bài yêu cầu gì ? -Yêu cầu HS gạch dưới các từ trọng tâm của đề bài. -Yêu cầu HS chọn đồ vật để tả. - Làm bài. - Chia sẻ kết quả - Một số HS đọc bài làm. Lớp nhận xét, bổ sung. * Đánh giá th
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_khoi_5_tuan_27_nam_hoc_2020_2021_tran_nu_cam_linh.doc