Giáo án Khối 5 - Tuần 22 - Năm học 2021-2022 (Bản mới)
TẬP ĐỌC (Tiết 41): TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I.Yêu cầu cần đạt
1. Năng lưc: a. Năng lưc chung
- Năng lực tự chủ, tự học:: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập. (HĐ 1;2;3)
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS trình bày được quan điểm của mình, lắng nghe ý kiến của bạn để đi đến kết luận chung. (HĐ 1;2;3)
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Thu thập thông tin từ văn bản trong SGK, đặt câu hỏi và trả lời được câu hỏi liên quan đến nội dung bài.(HĐ 1;2;3)
b. Năng lực môn ngữ văn.
-Năng lực ngôn ngữ: Đọc được diễn cảm bài văn,đọc phân biệt giọng của các nhân vật. Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn,bảo vệ được danh dự ,quyền lợi đất nước. (HĐ 1;2;3)
-Năng lực văn học. Cảm phục trí dũng của nhân vật. .(HĐ 1;2;3)
2. Phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm. Yêu quê hương, yêu Tổ quốc. có trách nhiệm với quê hương, đất nước.(HĐ 1;2;3)
II.Đồ dùng : Tranh minh hoạ .- Bảng phụ.
TUẦN 21 Thứ hai, ngày 07 tháng 2 năm 2022 HĐTN: Sinh hoạt tập thể Nội dung: 1, - Lớp trưởng điều khiển chào cờ trong lớp - Lớp trưởng đọc kết quả thi đua cuối tuần và thông qua kế hoạch tuần tới . - GVCN nhận xét, tuyên dương tổ đạt giải nhất trong tuần và nhắc nhở thêm kế hoạch tuần tới của lớp. 2, Hát , tìm hiểu về Đảng và mùa xuân, GV chia nhóm 4 , HS hát theo nhóm, đại diện các nhóm trình bày GV QS theo dõi, NX *************************************************************** TLHĐ: Chủ đề 5: Bị cha mẹ hiểu lầm *************************************************************** TOÁN(Tiết 101): LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I.Yêu cầu cần đạt 1. Năng lực: a, Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: HS tự giác hoàn thành bài tập được phân công.(HĐ 1;2) - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. (HĐ 1;2) - Năng lực giao tiếp hợp tác: HS trình bày được quan điểm của mình, lắng nghe ý kiến của bạn để đi đến kết luận chung. (HĐ 1;2) b, Năng lực đặc thù: - Năng lực tính toán(HĐ 1;2) - NL tư duy và lập luận toán học: HS quan sát tình huống và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học. (HĐ 1;2) 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm: HS chăm chỉ, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. (HĐ 1;2) II.Đồ dùng: Bảng phụ, PBT, SGK. Vở. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: Gọi HS làm BT2.,nhận xét. Giới thiệu bài. 2.Khám phá -Giới thiệu cách tính (SGK): +Chia hình đã cho thành các hình quen thuộc. +XĐ kích thước của các hình mới tạo ra. Tính DT từng phần nhỏ rồi DT chung cả hình 3.Luyện tập: Bài 1: HDHS làm vở. trình bày KQ. KL 3,5 m 3,5m 0 6,5m 4,2m 4. Vận dụng: Hệ thống bài. NX. -HS làm BT.Nhận xét. -HS theo dõi cách thực hiện. Tính DT của các hình. -HS làm vở, trình bày KQ. NX. Bài giải: Chia hình: Diện tích H1 là: 3,5x(3,5+3,5+4,2) =39,2m2 Diện tích hình 2 là: 4,2 x 6,5= 27,3m2 Diện tích của mảnh đất là: 39,2 + 27,3 =66,5m2 Đáp số: 66,5 m2 Nhắc lại ND bài. Điểu chỉnh sau tiết dạy: .. *********************************************************** TẬP ĐỌC (Tiết 41): TRÍ DŨNG SONG TOÀN I.Yêu cầu cần đạt 1. Năng lưc: a. Năng lưc chung - Năng lực tự chủ, tự học:: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập. (HĐ 1;2;3) - Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS trình bày được quan điểm của mình, lắng nghe ý kiến của bạn để đi đến kết luận chung. (HĐ 1;2;3) - Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Thu thập thông tin từ văn bản trong SGK, đặt câu hỏi và trả lời được câu hỏi liên quan đến nội dung bài.(HĐ 1;2;3) b. Năng lực môn ngữ văn. -Năng lực ngôn ngữ: Đọc được diễn cảm bài văn,đọc phân biệt giọng của các nhân vật. Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn,bảo vệ được danh dự ,quyền lợi đất nước. (HĐ 1;2;3) -Năng lực văn học. Cảm phục trí dũng của nhân vật. .(HĐ 1;2;3) 2. Phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm. Yêu quê hương, yêu Tổ quốc. có trách nhiệm với quê hương, đất nước.(HĐ 1;2;3) II.Đồ dùng : Tranh minh hoạ .- Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: Gọi HS đọc bài:Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng. Nhận xét. Giới thiệu bài 2.Khám phá Luyện đọc: Chia 4 đoạn. Gọi HS đọc nối tiếp, HD phát âm đúng từ khó, kết hợp giải nghĩa từ mới. *Lưu ý HS đọc đúng tiếng dễ lẫn (trí dũng,Liễu Thăng YCHS đọc trong nhóm. YC các nhóm thi đọc Gọi HS đọc bài.NX. -GV đọc mẫu toàn bài Tìm hiểu bài: YCHS đọc thầm thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK. Hỗ trợ: Giang Văn Minh vừa mưu trí,vừa bất khuất.Giữa triều đình nhà Minh ông dùng mưu để vua Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ liễu Thăng;Để giữ thể diện cho đất nước ông dũng cảm không sợ chết,dám đối lại vế đối tràn đầy niềm tự hào dân tộc. Luyện đọc diễn cảm: HD giọng đọc toàn bài, đoạn 3 YCHS luyện đọc trong nhóm Gọi các nhóm thi đọc bài. 3.Vận dụng: Là công dân của một nước em có trách nhiệm gì? Hệ thống bài. NX. -HS đọc bài . HS quan sát tranh, NX. -HS luyện đọc nối tiếp Luyện phát âm từ khó. Giải nghĩa từ mới. HS đọc trong nhóm, Đại diện nhóm thi đọc 1 HS đọc bài. -HS nghe,cảm nhận. -HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi . -HS luyện đọc trong nhóm Đại diện nhóm thi đọc.NX HSTL Điểu chỉnh sau tiết dạy: .. *********************************************************** KỂ CHUYỆN(Tiết 21): KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Yêu cầu cần đạt 1. Năng lưc: a. Năng lưc chung - Năng lực tự chủ, tự học:: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập. (HĐ 1;2;3) - Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS trình bày được quan điểm của mình, lắng nghe ý kiến của bạn để đi đến kết luận chung. (HĐ 1;2;3) - Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Thu thập thông tin từ văn bản trong SGK, đặt câu hỏi và trả lời được câu hỏi liên quan đến nội dung bài.(HĐ 1;2;3) b. Năng lực môn ngữ văn. -Năng lực ngôn ngữ: Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử-văn hoá,hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh ,liệt sĩ. (HĐ 1;2;3) -Năng lực văn học. Thể hiện cảm xúc khi kể chuyện. (HĐ 1;2;3) 2.Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm: HS chăm chỉ, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. (HĐ 1;2;3) II.Đồ dùng: Bảng phụ -Tranh ảnh theo nội dung yêu cầu của đề bài. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: Gọi HS kể chuyện theo yc tiết trước.N xét. Giới thiệu bài,. 2.Khám phá +Gọi HS đọc đề bài +GV gạch dưới các từ ngữ quan trọng của đề bài: 1.Kể lại một việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức BV các công trình Công cộng,các di tích lịch sử-văn hoá. 2.Kể 1việc thể hiện ý thức chấp hành Luật GTĐB. 3.Kể 1việc làm thể hiện lòng biết ơn các TBLS. +Gọi HS đọc gợi ý SGK. -Em hiểu thế nào là công dân nhỏ? +Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. +GV treo yêu cầu kể chuyện. - YCHS kể ,trao đổi ý nghĩa câu chuyện trong nhóm. YCHS thi kể trước lớp. +GV và HS nhận xét,bình chọn . 3. Vận dụng:Liên hệ GDGTĐB. Nhận xét tiết học. HS kể chuyện. NX. -HS đọc đề bài -HS đọc gợi ý. HSTL. -HS giới thiệu chuyện kể. -HS kể, trao đổi ý nghĩa. HS thi kể trước lớp. -Nhận xét,bình chọn -HS phát biểu. Nhắc ND. Điểu chỉnh sau tiết dạy: .. *********************************************************** MĨ THUẬT: Bài 8: Chủ đề: TRANG TRÍ SÂN KHẤU VÀ SÁNG TÁC CÂU CHUYỆN (tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất - Hình thành phẩm chất chăm chỉ thông qua các hoạt động cuộc sống quanh em. - Có ý thức chuẩn bị đồ dùng, vật liệu phục vụ bài học và bảo quản các đồ dùng học tập của mình, của bạn, trong lớp, trong trường, - Sử dung được vật liệu sẵn có, công cụ an toàn, phù hợp để thực hành, sáng tạo; 2. Năng lực Bài học góp phần từng bước hình thành, phát triển các năng lực sau: * Năng lực mĩ thuật - : HS nêu được nội dung, hình ảnh, màu sắc của hai bức tranh được quan sát về chủ đề “Trang trí sân khấu và sáng tác câu chuyện”. - Thể hiện được tác phẩm bằng hình thức tạo hình,vẽ, xé dán . - Phát triển kĩ năng phân tích và đánh giá sản phẩm mĩ thuật.Lựa chọn được hình thức thực hành để tạo sản phẩm. - Bước đầu chia sẻ về sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật do bản thân, bạn bè, những người xung quanh tạo ra trong học tập và đời sống. *Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Biết tự chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự lực chọn nội dung thực hành theo chủ đề bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận, nhận xét, phát biểu về các nội dung của bài học với GV và bạn học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết quan sát, phát hiện vẻ đẹp ở đối tượng quan sát; biết sử dụng các đồ dùng, công cụ, để sáng tạo sản phẩm. * Năng lực đặc thù khác - Năng lực ngôn ngữ: Hình thành thông qua các hoạt động trao đổi, thảo luận theo chủ đề. - Năng lực thể chất: Biểu hiện ở hoạt động tay trong các kĩ năng thao tác sử dụng đồ dùng như vẽ tranh, cắt hình, nặn, hoạt động vận động. - HS hiểu sự đa dạng của không gian sân khấu. . HS biết cách thực hiện và tạo hình được nhân vật theo ý thích xây dựng kho hình ảnh cá nhân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Sách học MT lớp 5. - Hình minh họa, sản phẩm về một số loại hình sân khấu. 2. Học sinh: - Sách học MT lớp 5. - Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, kéo, keo dán, bút chì, đất nặn, các vật tìm được như vỏ hộp, giấy bìa, tre, nứa, cành cây, vải vụn, lá cây, sỏi, dây... * Quy trình thực hiện: - Sử dụng quy trình: Vận dụng quy trình: Tạo hình ba chiều - Tiếp cận theo chủ đề Xây dựng cốt truyện - Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn. Điêu khắc. Nghệ thuật tạo hình không gian. * Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân. Hoạt động nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KHỞI ĐỘNG: - GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS cho tiết học. - Kiểm tra sản phẩm của Tiết 2. 2. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH. (Tiếp theo) * Tiến trình của hoạt động: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, lựa chọn chương trình, sự kiện, phân công nhiệm vụ cho các thành viên để tạo hình và trang trí sân khấu. - Hoạt động nhóm: + Sắp đặt các nhân vật vào bối cảnh. + Thêm các chi tiết để hoàn thiện sản phẩm. * Cho HS tạo hình bối cảnh, không gian cho sản phẩm của Tiết 2. * Dặn dò: - Nhắc nhở, dặn dò HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 3 để tiết sau hoàn thiện thêm và trưng bày và giới thiệu sản phẩm. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 4 - Trình bày đồ dùng HT - Trình bày sản phẩm của mình - Thảo luận, phân công, nhận nhiệm vụ. - Làm việc nhóm - Thực hiện hoàn thiện sản phẩm của nhóm mình. - Hoàn thành bài tập - HĐ nhóm. Điểu chỉnh sau tiết dạy: .. *********************************************************** Thứ ba, ngày 08 tháng 2 năm 2022 TOÁN(Tiết 102): LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (Tiếp theo) I.Yêu cầu cần đạt 1. Năng lực: a, Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: HS tự giác hoàn thành bài tập được phân công.(HĐ 1;2;3) - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. (HĐ 1;2;3) - Năng lực giao tiếp hợp tác: Tính được DT 1 số hình được cấu tạo các hình đã học. (HĐ 1;2;3) b, Năng lực đặc thù: - Năng lực tính toán(HĐ 1;2;3) - NL tư duy và lập luận toán học: HS quan sát tình huống và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học. (HĐ 1;2;3) 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm: HS chăm chỉ, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. (HĐ 1;2;3) II.Đồ dùng: Bảng phụ , PBT, SGK, vở. III.Các hoạt độngdạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:Gọi HS làm BT2 tiết trước. nhận xét Giới thiệu bài 2.Khám phá -GV Giới thiệu cách tính như ví dụ (Tr 104): +Chia hình thành:hình tam giác và hình chữ nhật. +Tính diện tích từng hình. +Tính tổng diện tích của mảnh đất. 3.Luyện tập Bài 1: YCHS làm vở. trình bày KQ. GVKL 4. Vận dụng:Hệ thống bài. Nhận xét tiết học. -1HS lên làm bài. Lớp NX. HS theo dõi. HS thực hiện tính, trình bày KQ. -HS làm , trình bày KQ. Nhận xét. Bài giải: Diện tích của hình chữ nhật ADGE là: 84 x 63 = 5294m2 Diện tích hình tam giác AEB là: (84 x 28) :2= 1176m2 Diện tích hình tam giác BGC là: ((63+ 28) x30):2= 1365m2 Diện tích của nmảnh đất là: 5294 + 1176+ 1365=7835m2 Đáp số: 7835m2 -Nhắc lại ND bài. Điểu chỉnh sau tiết dạy: .. *********************************************************** TẬP ĐỌC(Tiết 42): TẾNG RAO ĐÊM I.Yêu cầu cần đạt 1. Năng lưc: a. Năng lưc chung - Năng lực tự chủ, tự học:: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập. (HĐ 1;2;3) - Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS trình bày được quan điểm của mình, lắng nghe ý kiến của bạn để đi đến kết luận chung. (HĐ 1;2;3) - Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Thu thập thông tin từ văn bản trong SGK, đặt câu hỏi và trả lời được câu hỏi liên quan đến nội dung bài.(HĐ 1;2;3) b. Năng lực môn ngữ văn. -Năng lực ngôn ngữ: Đọc được diễn cảm bài văn,giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện. Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh. (HĐ 1;2;3) -Năng lực văn học. Có cảm xúc với nhân vật. .(HĐ 1;2;3) 2. Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái,trách nhiệm.Yêu quê hương, yêu Tổ quốc. có trách nhiệm với quê hương, đất nước.thông cảm, chia sẻ và giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn. (HĐ 1;2;3) II.Đồ dùng : Tranh minh hoạ bài học - Bảng phụ, SGK. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:Gọi HS đọc bài “Trí dũng song toàn”Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk . NX,đánh giá Giới thiệu bài. 2.Khám phá Luyện đọc: -Chia 4 đoạn,HDHS đọc nối tiếp,HD phát âm đúng, giải nghĩa từ mới. YCHS đọc trong nhóm. YC các nhóm thi đọc Gọi HS đọc bài.NX. Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu. Tìm hiểu bài: YCHS đọc thầm thảo luận và trả lời âu hỏi SGK. *Mỗi công dân cần có ý thức giúp đỡ,cứu giúp mọi nguời,cứu người khi gặp nạn Chốt ý rút nội dung bài Luyện đọc diễn cảm: HD giọng đọc cả bài, Đ3 GV đọc mẫu. -YCHS luyện đọc trong nhóm. Gọi các nhóm thi đọc bài. GV NX đánh giá. 3. Vận dụng:Hệ thống bài.NX tiết học. - HS đọc,trả lời câu hỏi. NX. -HS quan sát tranh,NX. -HS đọc nối tiếp khổ thơ. -Luyện đọc từ khó. Giải nghĩa từ mới. HS đọc trong nhóm. Đại diện nhóm thi đọc 1 HS đọc bài.NX. -HS nghe,cảm nhận. -HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi, NX bổ sung. HS lắng nghe. -HS đọc trong nhóm. Đại diện nhóm thi đọc bài. NX. -HS nhắc lại nội dung bài. Điểu chỉnh sau tiết dạy: .. *********************************************************** ÂM NHẠC: GV khác dạy *********************************************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU(Tiết 41) MỞ RỘNG VỐN TỪ:CÔNG DÂN I.Yêu cầu cần đạt 1. Năng lưc: a. Năng lưc chung - Năng lực tự chủ, tự học:: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập. (HĐ 1;2;3) - Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS trình bày được quan điểm của mình, lắng nghe ý kiến của bạn để đi đến kết luận chung. (HĐ 1;2;3) - Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Thu thập thông tin từ văn bản trong SGK, đặt câu hỏi và trả lời được câu hỏi liên quan đến nội dung bài.(HĐ 1;2;3) b. Năng lực môn ngữ văn. -Năng lực ngôn ngữ: Làm được BT1;2. Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của BT3. (HĐ 1;2;3) -Năng lực văn học. Cảm phục trí dũng của nhân vật. .(HĐ 1;2;3) 2. Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái,trách nhiệm.Yêu quê hương, yêu Tổ quốc. có trách nhiệm với quê hương, đất nước.thông cảm, chia sẻ và giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn. (HĐ 1;2;3) II Đồ dùng: Bảng phụ, vở bài tập Tiếng Việt. PBT. SGK. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:YCHS làm lại BT1,3 tiết trước. Nhận xét. 2.Luyện tập. Bài 1: YCHS làm vở,trình bày KQ.: Lời giải:Ghép từ công dân sau các từ:Nghĩa vụ,quyền ,ý thức,bổn phận,trách nhiệm,danh dự; Ghép từ công dân trước các từ:gương mẫu,danh dự Bài 2: Cho HS làm vở, trình bày KQ. Nhận xét . Lời giải: +Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho người dân được hưởng,được làm,được đòi hỏi:Quyền công dân + Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền hạn của người dân đối với đất nước:Ý thức công dân. +Điều pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước, với người khác:Nghĩa vụ công dân Bài 3: Cho HS viết bài vào vở, .trình bày KQ. Vận dụng:Hệ thống bài. Nhận xét tiết học. - HS đọc bài. -HS làm bài vào bảng nhóm.thống nhất kết quả. -HS làm vở, - HS trình bày KQ. NX. -HS viết bài vở, trình bày KQ, nhận xét. Nhắc lại ND. Điểu chỉnh sau tiết dạy: .. *********************************************************** HĐTN: CHỦ ĐIỂM: MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN *********************************************************** AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 1: ĐIỀU KHIỂN XE ĐẠP CHUYỂN HƯỚNG AN TOÀN (Tiết dạy thực hiện ở ngoài sân trường ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực chủ động quan sát các hình ảnh liên quan đến chủ đề bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tích cực, chủ động thảo luận, trao đổi về chủ đề. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được vấn đề về học tập, Sáng tạo trong việc thực hiện các nội dung học tập. 2.1. Năng lực đặc thù: - Học sinh hiểu và ghi nhớ cách điều khiển xe đạp chuyển hướng an toàn. - Học sinh biết cách phối hợp các động tác điều khiển xe đạp khi chuyển hướng. - Học sinh điều khiển được xe đạp chuyển hướng an toàn và hướng dẫn cho người khác cùng thực hiện. - Có ý thức chấp hành các quy định về điều khiển xe đạp khi tham gia giao thông. - Học sinh nhận biết và phòng tránh một số hành vi nguy hiểm khi điều khiển xe đạp chuyển hướng. 2. Phẩm chất - Học sinh tự giác chấp hành các quy định về điều khiển xe đạp khi tham gia giao thông. - Học sinh chủ động, tích cực chia sẻ và hướng dẫn người khác cùng thực hiện “Điều khiển xe đạp chuyển hướng an toàn”. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sân có vẽ ngã tư; cột có tín hiệu đèn; 2 xe đạp - Bài giảng điện tử, máy chiếu, loa nghe nhạc - Tranh, ảnh. - Mũ đội đầu cho 2 đội: Mũ màu xanh , mũ màu đỏ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1: Khởi động - Cho HS xem video: “Đi xe đạp” và trả lời câu hỏi: + Bài hát các con vừa nghe nhắc đến phương tiện nào? + Nhà em có xe đạp không? - GV đưa ra hình ảnh và yêu cầu HS chỉ ra bộ phận còn thiếu của xe đạp trong bức tranh? + Chỉ ra bộ phận còn thiếu của xe đạp trong bức tranh? + Như vậy, khi điều khiển chiếc xe thiếu những bộ phận đó thì có an toàn không? - GV Nhận xét và chốt ý 2: Khám phá HĐ1.Tìm hiểu các bước điều khiển xe đạp chuyển hướng an toàn. Cho HS quan sát 3 bức tranh và thảo luận cặp đôi: Em hãy nhận xét về cách chuyển hướng của bạn nhỏ đi xe đạp? - GV gọi HS chia sẻ trước lớp. + Để điều khiển xe đạp chuyển hướng an toàn, chúng ta cần phải làm gì? - Giáo viên nêu yêu cầu và giới thiệu hình ảnh (SGK) * GV chốt - Gv yêu cầu hs đọc lại phần ghi nhớ SGK b. Tìm hiểu một số hành vi nguy hiểm khi chuyển hướng - Yêu cầu HS quan sát tranh và chỉ ra những hành vi nguy hiểm khi chuyển hướng. - GV yêu cầu HS chia sẻ. GV kết luận. + Tranh 1: Khi rẽ phải, bạn nhỏ đi xe đạp chưa giảm tốc độ, có tín hiệu chuyển hướng, + Tranh 2: Chưa nhường đường cho người đi ngược chiều, + Tranh 3: Bức tường che khuất tầm nhìn, + Tranh 4: Chưa tuân thủ tín hiệu đèn giao thông, - Yêu cầu 1 số HS kể thêm những hành vi nguy hiểm khi chuyển hướng khác. - GV nhận xét, tuyên dương, kết luận. 3. Thực hành 3.1. Nhận xét cách chuyển hướng của các bạn nhỏ trong tranh - Yêu cầu hs quan sát hình ảnh trong SGK trang 6 - GV kết luận. 3.2. Sắp xếp các bức tranh theo đúng thứ tự chuyển hướng an toàn tại nơi đường giao nhau có đèn tín hiệu giao thông. - Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 4 bạn tham gia chơi trò chơi: “Ai nhanh ai đúng”. - GV nhận xét, kết luận. + Thứ tự các bức tranh: 3 – 1 – 2 – 4. GV kết luận toàn bài. - Giáo viên tuyên dương đội đúng. 4. Vận dụng - Quan sát, chú ý những nơi phải chuyển hướng nếu em đi xe đạp tới trường. - Nêu cách chuyển hướng của em tại nơi đó. * Liên hệ thực tế. - Giáo viên đọc mẫu bài vè Nghe vẻ nghe ve Nghe vè đi xe đạp Sang đường em nhớ Giảm tốc độ nha Quan sát xung quanh Rồi đưa tay vẫy Đảm bảo an toàn Cho chính chúng ta. - Giáo viên mời học sinh cùng đọc bài vè. * Nhận xét, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn dò hs: Các em nhớ thực hiện đúng các bước khi điều khiển xe đạp chuyển hướng để giữ an toàn cho mình và cho mọi người khi tham gia giao thông. - HS xem video - HS trả lời - Học sinh lắng nghe trả lời - HS trả lời. - HS hoạt động cặp đôi. - HS trả lời: Bước 1: Xác định trước hướng đi, giảm tốc độ Bước 2: Quan sát các hướng (trái, phải, trước, sau) khi thấy đảm bảo an toàn thì đưa ra tín hiệu báo chuyển hướng. Bước 3: Thận trọng điều khiển xe chuyển hướng và luôn quan sát phòng tránh va chạm. - HS khác nhận xét - HS đọc ghi nhớ - Thảo luận nhóm 4 - HS chia sẻ trước lớp - HS đọc phần kết luận - HS chia sẻ - Cả lớp lắng nghe - HS quan sát nhận xét - HS thực hành đi xe đạp và chuyển hướng. - HS nhận xét cách chuyển hướng của các bạn. - HS thực hiện chơi trò chơi theo 2 đội - HS lắng nghe và quan sát - HS nêu - HS lắng nghe - HS đọc ĐT - HS lắng nghe Điểu chỉnh sau tiết dạy: .. *********************************************************** Thứ tư, ngày 09 tháng 2 năm 2022 TIẾNG ANH + GDTC: GV khác dạy *********************************************************** TOÁN(Tiết 103): LUYỆN TẬP CHUNG I.Yêu cầu cần đạt 1. Năng lực: a, Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: HS tự giác hoàn thành bài tập được phân công.(HĐ 1;2;3) - Năng lực giao tiếp hợp tác: Tính được DT 1 số hình được cấu tạo các hình đã học. (HĐ 1;2;3) - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tìm được một số yếu tố chưa biết của các hình đã học. Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. (HĐ 1;2;3) b, Năng lực đặc thù: - Năng lực tính toán(HĐ 1;2;3) - NL tư duy và lập luận toán học: HS quan sát tình huống và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học. (HĐ 1;2;3) Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm: HS chăm chỉ, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. (HĐ 1;2;3) II.Đồ dùng: Bảng phụ. PBT, SGK, vở. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:YCHS làm BT Giới thiệu bài. 2. Luyện tập Bài 1: YCHS làm vào vở. YCHS trình bày KQ. GVKL. Bài 3: HD phân tích đề YCHS làm PBT. trình bày KQ. 3. Vận dụng: Hệ thống bài. NX. HS lên làm BT. NX. -HS làm vở. 1 HS làm bảng nhóm. HS trình bày KQ. NX. Bài giải: Độ dài đáy của hình tam giác đó là: x 2: =(m) Đáp số: m Bài 3 : HS làm PBT. trình bày KQ. Nhận xét. Bài giải: Độ dài 2 bánh xe là: 0,35 x3,14 x2=2,198(m) Độ dài hình chữ nhật: (0,35+3,1)x2 =6,9(m) Độ dài sợi dây là: 2,198 + 6,9 =9,098(m) Đáp số: 9,098 m Nhắc lại ND bài. Điểu chỉnh sau tiết dạy: .. *********************************************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU(Tiết 42): NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I.Yêu cầu cần đạt 1. Năng lưc: a. Năng lưc chung - Năng lực tự chủ, tự học:: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập. (HĐ 1;2;3) - Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS trình bày được quan điểm của mình, lắng nghe ý kiến của bạn để đi đến kết luận chung. (HĐ 1;2;3) - Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Thu thập thông tin từ văn bản trong SGK, đặt câu hỏi và trả lời được câu hỏi liên quan đến nội dung bài.(HĐ 1;2;3) b. Năng lực môn ngữ văn. -Năng lực ngôn ngữ: Nhận biết được một số từ, hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân-kết quả(ND ghi nhớ). Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu(BT1, mục III); thay đổi vị trí của các vế câuđể tạo ra một câu ghép mới(BT2), chọn được quan hệ từ thích hợp(BT3), biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân-kết quả(chọn 2 trong số3 câu ở BT4). (HĐ 1;2;3) -Năng lực văn học. Viết được câu có cảm xúc. (HĐ 1;2;3) Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm: HS chăm chỉ, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. (HĐ 1;2;3) II. Đồ dùng: Bảng phụ. VBT, SGK, PBT. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động:YCHS đọc ĐV BT3. Giới thiệu bài 2.Khám phá Hoạt động 1: HDHS làm BT nhận xét: +Câu 1 có 2 vế câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ: Vì..nên thể hiện quan hệ nguyên nhân –kết quả: Vế 1 chỉ nguyên nhân; Vế 2 chỉ kết quả. +Câu2 có 2 vế câu ghép nối với nhau bằng một quan hệ từ vì,thể hiện quan hệ nguyên nhân-kết quả.Vế1 chỉ nguyên nhân;Vế 2 chỉ kết quả. Chốt ý rút ghi nhớ SGK. tìm thêm VD. 3. Luyện tập Bài 1: YCHS làm vở, trình bày KQ. Nhận xét,chữa bài. Các quan hệ từ:a)Bởi chưng-Cho nên;b)vì;c)vì-vì Bài 2:YCHS thảo luận đôi,trả lời miệng. GVKL Bài 3: YCHS làm VBT. trình bày KQ. Chấm,chữa bài. Lời giải: a)Nhờ; b)Tại. Bài 4: YCHS làm vở. trình bày KQ. Lời giải:a)Vì .nên bị điểm kém b)Do nên bài thi của nó không đặt điểm cao. c)Nhờ cả tổ tận tình giúp đỡ,nên 3. Vận dụng: Hệ thống bài . Nhận xét tiết học. Một số HS đọc bài. - HS làm VBT, trình bày KQ. Nhận xét. -HS đọc ghi nhớ, nêu VD. HS làm vở, trình bày KQ. Nhận xét. -HS thảo luận, TL. NX. -HS làm VBT, trình bày KQ. NX. -HS làm VBT. Trình bày KQ. Nhận xét. -Nhắc lại ghi nhớ. Điểu chỉnh sau tiết dạy: .. *********************************************************** Thứ năm,ngày 10 tháng 2 năm 2022 TOÁN (Tiết 104): HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG I.Yêu cầu cần đạt 1. Năng lực: a, Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: HS tự giác hoàn thành bài tập được phân công.(HĐ 1;2;3) - Năng lực giao tiếp hợp tác: Tính được DT 1 số hình được cấu tạo các hình đã học. (HĐ 1;2;3) - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật,hình lập phương. Nhận biết các đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp,hình lập phương. Biết các đặc điểm củacủa các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. (HĐ 1;2;3) b, Năng lực đặc thù: - Năng lực tính toán(HĐ 1;2;3) - NL tư duy và lập luận toán học: HS quan sát tình huống và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học. (HĐ 1;2;3) 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm: HS chăm chỉ, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. (HĐ 1;2;3) II.Đồ dùng: Bộ đò dùng Dạy –Học toán lớp 5.Bảng phụ. PBT, vở. SGK. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:Gọi HS làm BT2 . NX. Giới thiệu bài. 2.Khám phá +Giới thiệu hình hộp chữ nhật và hình lập phương cho HS nhận xét. Gọi HS nối tiếp nêu nhận xét về đặc điểm hình hộp chữ nhật,hình lập phương, so sánh hai hình. Kết luận:SGK trang 107 +Cho HS thi kể tên các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Luyện tập Bài 1 : YCHS tính KQ, trình bày KQ. Nhận xét,chữa bài. +Hình hộp chữ nhật có 6 mặt,8 cạnh,8 đỉnh. +Hình lập phương có 6 mặt,8 cạnh,8 đỉnh. Bài 3: HDHS quan sát hình SGK, TLCH. Lời giải: Hình hộp CN hình:A. Hình LP là hình C. 3. Vận dụng:Hệ thống bài. NX. HS làm. Lớp nhận xét. HS quan sát hình. HS nêu nhận xét, SS 2 hình. -HS kể tên các đồ vật có dạng hình hộp CN, hình LP. -HS điền vào bảng phụ. Trình bày KQ, nhận xét. -HS quan sát hình và trả lời. -HS nhắc lại ĐĐ 2 hình đã học. Điểu chỉnh sau tiết dạy: .. *********************************************************** CHÍNH TẢ(Tiết 21): (Nghe- ghi )TRÍ DŨNG SONG TOÀN I.Yêu cầu cần đạt 1. Năng lưc: a. Năng lưc chung - Năng lực tự chủ, tự học:: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập. (HĐ 1;2;3) - Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS trình bày được quan điểm của mình, lắng nghe ý kiến của bạn để đi đến kết luận chung. (HĐ 1;2;3) - Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Thu thập thông tin từ văn bản trong SGK, đặt câu hỏi và trả lời được câu hỏi liên quan đến nội dung bài.(HĐ 1;2;3) b. Năng lực môn ngữ văn. -Năng lực ngôn ngữ: Nghe và ghi lại bài viết theo ý riêng. (HĐ 1;2;3) -Năng lực văn học. Viết được câu thể hiện cảm xúc. (HĐ 1;2;3) 2.Phẩm chất: Yêu nước: Thể hiện ý thức kính trọng các danh nhân của đất nước, trách nhiệm: chăm chỉ, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. (HĐ 1;2;3) II.Đồ dùng: Bảng phụ,Vở bài tập Tiếng Việt.Bảng con. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: HS viết bảng con từ giã gạo,khản đặc. NX. Giới thiệu bài. 2.Khám phá -Gọi HS đọc bài viết -Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài: +Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại Giang Văn Minh? HD HS viết đúng các danh từ riêng (Giang Văn Minh,Việt Nam,Nam Hán,Tống,Nguyên,Bạch Đằng,Lê Thành Tông, )Từ dễ lẫn(Linh cữu,thiên cổ, ) -Đọc cho HS nghe-viết ; đọc lại để HS soát sửa lỗi, -Chấm,NX, chữa lỗi . 3. Luyện tập Bài 2a: Chia nhóm. YCHS làm bài bảng nhóm, trình bày. Nhận xét,chữa bài. Lời giải:-Giữ lại để dùng về sau:dành dụm,để dành -Biết rõ,thành thạo:rành,rành rẽ, -Đồ đựng đan bằng tre nứa,đáy phẳng,thành cao:Cái giành Bài 3a: Cho HS làm vào VBT, trình bày KQ, nhận xét. Lời giải: Thứ tự các chữ cần điền là: +rầm rì,dạo( nhạc),dịu,(mưa)rào,giờ,dáng, 3. Vận dụng: Hệ thống bài,liên hệ GD HS. NX. -HS viết từ. -HS đọc bài. HSTL. Thảo luận nội dung đoạn viết. -HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con -HS nghe-viết bài Đổi vở soát sửa lỗi. -HS làm nhóm, trình bày KQ, nhận xét. -HS làm vào VBT. trình bày KQ. NX. Nhắc lại ND bài. Điểu chỉnh sau tiết dạy: .. *********************************************************** TẬP LÀM VĂN(Tiết 41): LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I.Yêu cầu cần đạt 1. Năng lưc: a. Năng lưc chung - Năng lực tự chủ, tự học:: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập. (HĐ 1;2;3) - Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS trình bày được quan điểm của mình, lắng nghe ý kiến của bạn để đi đến kết luận chung. (HĐ 1;2;3) - Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Thu thập thông tin từ văn bản trong SGK, đặt câu hỏi và trả lời được câu hỏi liên quan đến nội dung bài.(HĐ 1;2;3) b. Năng lực môn ngữ văn. -Năng lực ngôn ngữ: Lập được 1chương trình hoạt động tập thể theo 5 gợi ý SGK (hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học phù hợp với thực tế địa phương. (HĐ 1;2;3) -Năng lực văn học. Viết được câu văn biểu cảm trong chương trình hoạt động. (HĐ 1;2;3) 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm: HS chăm chỉ, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. (HĐ 1;2;3) II.Đồ dùng: Bảng phụ -Vở bài tập. PBT. SGK. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: Gọi HS đọc bài BT2. Giới thi
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_khoi_5_tuan_22_nam_hoc_2021_2022_ban_moi.docx