Giáo án Khối 5 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)
Tiết 2: TẬP ĐỌC
Nghìn năm văn hiến
I.Yêu cầu cần đạt :
- Đọc l¬ưu loát toàn bài. Đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê
- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời (Trả lời đư¬ợc các câu hỏi trong SGK)
- Tự hào về nước Việt Nam, một nước có nền văn hiến lâu đời. Giáo dục HS biết tôn trọng truyền thống văn hóa Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ ghi đoạn luyện
III. Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động mở đầu :
- Khởi động.
Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT.
- GV giới thiệu bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới :
a. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Quan sát tranh trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì
- Em và bạn chia sẻ câu trả lời của mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có)
Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
Nghe cô giáo giới thiệu bài.
b. Luyện đọc:
- 1 H giỏi đọc bài
- Thảo luận nhóm đôi, chia đoạn
- Chia sẻ với các bạn về ý kiến của nhóm mình.
- Một số nhóm nêu cách chia đoạn.
- Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm luyện đọc, phát hiện từ khó, câu dài cùng giúp nhau đọc. ( GV theo dõi, giúp đỡ)
- Một số nhóm đọc trước lớp, nhóm khác lắng nghe, bổ sung.
- Cả lớp nghe GV đọc mẫu bài.
c. Tìm hiểu nội dung.
Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình
Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
- Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời
Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình.
Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
3. Hoạt động luyện tập, thực hành :
d. Luyện đọc diễn cảm:
- Chia sẻ với bạn về cách đọc tốt bài tập đọc. ? Để đọc tốt bài này ta cần đọc như thế nào?
- Luyện đọc diễn cảm đoạn từ “ Đến thăm Văn Miếu lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ”
- Nghe G đọc mẫu.
- Một số H đọc. Lưu ý ngắt nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ.
- Nhóm trưởng tổ chức cho các thành viên trong nhóm đọc.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm ( Đại diện một số nhóm đọc). Lớp nghe bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt.
- 1 H đọc cả bài.
Thứ 2 ngày 27 tháng 9 năm 2021 TUẦN 2 BUỔI SÁNG Tiết 1: TOÁN Luyện tập I.Yêu cầu cần đạt : - Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện và hoàn thành các bài tập 1,2,3 - Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân. - Rèn cho học sinh thái độ học tập nghiêm túc, hứng thứ và yêu thích môn học. Giáo dục H tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. II. Đồ dùng dạy học: Vở nháp, bảng phụ, vở ô li III. Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động Mở đầu : - Khởi động. Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. Nêu cách nhận biết các phân số thập phân ? Cho ví dụ . - GV giới thiệu bài. 2. Hoạt động luyện tập, thực hành: Bài tập 1: Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số. - Làm bài vào vở - Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số Bài tập 2,3: Viết các phân số sau thành phân số thập phân Tiến hành tương tự BT1. - Cá nhân làm bài vào vở: - Chia sẻ, Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả, nêu cách chuyển phân số đã cho thành PSTP. 3. Hoạt đông vận dụng, trải nghiệm : - Gọi Hs nhắc lại + Thế nào là phân số thập phân? + Nêu cách viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số? Chia sẻ với người thân về cách chuyển PS thành PSTP ___________________________________________________ Tiết 2: TẬP ĐỌC Nghìn năm văn hiến I.Yêu cầu cần đạt : - Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê - Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Tự hào về nước Việt Nam, một nước có nền văn hiến lâu đời. Giáo dục HS biết tôn trọng truyền thống văn hóa Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ ghi đoạn luyện III. Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động mở đầu : - Khởi động. Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. - GV giới thiệu bài. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : a. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Quan sát tranh trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì - Em và bạn chia sẻ câu trả lời của mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có) Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. Nghe cô giáo giới thiệu bài. b. Luyện đọc: - 1 H giỏi đọc bài - Thảo luận nhóm đôi, chia đoạn - Chia sẻ với các bạn về ý kiến của nhóm mình. - Một số nhóm nêu cách chia đoạn. - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm luyện đọc, phát hiện từ khó, câu dài cùng giúp nhau đọc. ( GV theo dõi, giúp đỡ) - Một số nhóm đọc trước lớp, nhóm khác lắng nghe, bổ sung. - Cả lớp nghe GV đọc mẫu bài. c. Tìm hiểu nội dung. Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. - Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài. Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. 3. Hoạt động luyện tập, thực hành : d. Luyện đọc diễn cảm: - Chia sẻ với bạn về cách đọc tốt bài tập đọc. ? Để đọc tốt bài này ta cần đọc như thế nào? - Luyện đọc diễn cảm đoạn từ “ Đến thăm Văn Miếu lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ” - Nghe G đọc mẫu. - Một số H đọc. Lưu ý ngắt nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ. - Nhóm trưởng tổ chức cho các thành viên trong nhóm đọc. - Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm ( Đại diện một số nhóm đọc). Lớp nghe bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt. - 1 H đọc cả bài. 4. Hoạt đông vận dụng, trải nghiệm: - Bài văn giúp em hiểu được gì về truyền thống văn hóa Việt Nam? Chia sẻ với người thân nội dung bài học. ______________________________________________ Tiết 3: ĐẠO ĐỨC Em là học sinh lớp 5 - Tieát 2 I.Yêu cầu cần đạt : -HS töï reøn luyeän cho mình kó naêng ñeà ra muïc tieâu vaø phaán ñaáu ñaït muïc tieâu ñeà ra, coù yù thöùc phaán ñaáu vöôn leân veà moïi maëêt ñeå xöùng ñaùng laø hoïc sinh lôùp 5. - Coù kyõ naêng nhaän thöùc veà nhöõng maët maïnh vaø maët yeáu caàn khaéc phuïc. Bieát ñaët muïc tieâu vaø keá hoaëch phaán ñaáu trong naêm hoïc. - Giaùo duïc hoïc sinh tình yeâu vaø traùch nhieäm ñoái vôùi tröôøng, lôùp. III.Hoạt động dạy học : 1.Hoạt động mở đầu: - Khởi động. Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. 3. Hoạt động luyện tập, thực hành : HÑ1:Thaûo luaän keá hoaïch phaán ñaáu trong naêm hoïc. -GV kieåm tra baûn keá hoaïch phaán ñaáu cuûa caù nhaân - Yeâu caàu HS hoaït ñoäng theo nhoùm 2 em, trình baøy veà keá hoaïch phaán ñaáu cuûa baûn thaân trong naêm hoïc naøy veà: Ñaïo ñöùc, hoïc taäp, caùc hoaït ñoäng khaùc cuûa mình, cho baïn cuøng nghe. Neáu HS coøn luùng tuùng GV gôïi yù: baûn thaân thaáy coù nhöõng thuaän lôïi, khoù khaên gì? Nhöõng ngöôøi coù theå giuùp ñôõ cho baûn thaân caùc em khắc phuïc nhöõng khoù khaên ? -Toå chöùc cho HS trình baøy keá hoaïch phaán ñaáu trong naêm hoïc cuûa baûn thaân tröôùc lôùp theo doõi, boå sung cho keá hoaïch cuûa baïn. – GV nhaän xeùt chung vaø keát luaän: Ñeå xöùng ñaùng laø HS lôùp 5, chuùng ta caàn phaûi quyeát taâm phaán ñaáu, reøn luyeän moät caùch coù keá hoaïch. HÑ2 :Keå chuyeän veà caùc taám göông HS lôùp 5 göông maãu..(10 phuùt) - Yeâu caàu hoïc sinh hoaït ñoäng caù nhaân, keå veà caùc hoïc sinh lôùp 5 göông maãu trong lôùp, tröôøng, khu phoá em - Yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän theo nhoùm caû lôùp veà nhöõng ñieàu coù theå hoïc taäp töø caùc taám göông ñoù? Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy, lôùp theo doõi boå sung. - GV keát luaän: Chuùng ta caàn hoïc taäp theo caùc göông toát cuûa baïn beø ñeå mau tieán boä. HÑ3: Haùt muùa, ñoïc thô, giôùi thieäu tranh veõ veà chuû ñeà tröôøng em..(10 phuùt) - Yeâu caàu hoïc sinh thöïc hieän theo khoái giôùi thieäu tranh aûnh hoaëc caùc hoaït ñoäng do hoïc sinh khoái 5 cuûa tröôøng ñaõ ñaït ñöôïc nhöõng thaønh tích cao (Giaûi nhaát thi ñoá vui oân luyeän, giaûi nhaát thi vaên ngheä ) - Yeâu caàu hoïc sinh caùc nhoùm trình baøy caùc tieát muïc vaên ngheä ca ngôïi veà tröôøng, lôùp. - GV nhaän xeùt vaø keát luaän: chuùng ta raát töï haøo laø hoïc sinh lôùp 5; raát yeâu quyù vaø töï haøo veà tröôøng mình, lôùp mình. Ñoàng thôøi, chuùng ta caøng thaáy roõ traùch nhieäm phaûi hoïc taäp, reøn luîeân toát ñeå xöùng ñaùng laø HS lôùp 5; xaây döïng lôùp trôû thaønh lôùp toát, tröôøng ta trôû 3. Hoạt đông vận dụng, trải nghiệm : Em hãy nêu một số bài hát và đọc thơ về chủ đề trường em. Chia sẻ với người thân về cách thöùc phaán ñaáu vöôn leân veà moïi maëêt ñeå xöùng ñaùng laø hoïc sinh lôùp 5. ____________________________________ BUỔI CHIỀU Tiết 1: TOÁN Ôn tập: Phép cộng và trừ hai phân số. I.Yêu cầu cần đạt : - Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. - Rèn kĩ năng tính cộng, trừ phân số,vận dụng kiến thức đã học để thực hiện và hoàn thành các bài tập . - Giáo dục phẩm chất tự học rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. - Bài tập cần làm 1,2(a,b).và bài 3 II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, vở ô li III. Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động mở đầu: - Khởi động. Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ1: Ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số cùng mẫu số và hai phân số không cùng mẫu số Thực hiện tính : + ,.. ,.. Trao đổi với bạn về thực hiện phép tính và nêu cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. CTHĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp về thực hiện phép tính.. Báo cáo với thầy cô kết quả làm việc của nhóm. Đề xuất những điều chưa hiểu - Đọc ghi nhớ SGK 3. Hoạt động luyện tập, thực hành : HĐ2: Luyện tập Bài 1, 2 (a, b)/10 Làm bài vào vở Trao đổi với bạn cách thực hiện phép tính CTHĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp Báo cáo với thầy cô kết quả làm việc của nhóm. - Nhắc lại cách thực hiện phép thực hiện phép tính và nêu cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. Bài 3: Giải toán Đọc bài toán Trao đổi với bạn: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán yêu cầu làm gì + Trao đổi cách làm. CTHĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp * Đánh giá: - HS nắm cách cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số , kĩ năng tính. - Phương pháp: luyện tập thực hành - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, học sinh tự đánh giá. 4. Hoạt đông vận dụng, trải nghiệm. - HS nêu lại cách cộng trừ hai phân số cùng mẫu số. - HS nêu lại cách cộng trừ hai phân số khác mẫu số . Chia sẻ với người thân về cách thực hiện cộng trừ hai phân số. _________________________________ Tiết 2: Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I.Yêu cầu cần đạt : - Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý. Hiểu được nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS khá, giỏi tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động. - HS cảm phục lòng yêu nước của các vị anh hùng qua nội dung các câu chuyện. I. Đồ dùng dạy học: Một số truyện kể về anh hùng, danh nhân của nước ta III. Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động mở đầu: - Khởi động. Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - Nghe Gv giải nghĩa từ danh nhân - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc phần gợi ý SGK. - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nêu trước nhóm câu chuyện mà các bạn sẽ kể - Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. 3. Hoạt động luyện tập, thực hành: HĐ2: Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? HĐ3: Thi kể chuyện trước lớp - Việc 1: Nghe bạn kể chuyện kết hợp trao đổi câu chuyện cùng các bạn trong lớp. - Việc 2: Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn KC tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất * Đánh giá: - Giọng kể tự nhiên, sinh động, bằng ngôn ngữ nói, nắm được nội dung câu chuyện . * Đánh giá: - Cách kể (giọng điệu cử chỉ). - Khả năng hiểu câu chuyện của người kể. - Phương pháp: Quan sát, luyện tập thực hành - Kĩ thuật: Hướng dẫn động viên, tư vấn, nhận xét bằng lời, học sinh tự đánh giá. 4. Hoạt đông vận dụng, trải nghiệm : - Nêu tên những câu chuyện đã nghe đã đọc nói về các anh hùng danh nhân của đất nước? - Nhận xét tiết học - Kể cho người thân nghe câu chuyện về một anh hùng, danh nhân của đất nước ta. _________________________________________ Tiết 3: ĐỊA LÍ Baøi 2: Địa hình và khoáng sản I.Yêu cầu cần đạt : -HS naém nhöõng ñaëc ñieåm chính cuûa ñòa hình, khoaùng saûn nöôùc ta; vò trí caùc daõy nuùi, ñoàng baèng lôùn cuûa nöôùc ta treân baûn ñoà. - HS bieát döïa vaøo baûn ñoà (löôïc ñoà) neâu ñöôïc ñaëc ñieåm chính cuûa ñòa hình, khoaùng saûn; keå teân chæ ñöôïc vò trí moät soá daõy nuùi, ñoàng baèng lôùn; teân moät soá loaïi khoaùng saûn vaø nôi phaân boá chuùng. -Töï haøo veà nguoàn taøi nguyeân khoaùng saûn, coù yù thöùc baûo veä nguoàn taøi nguyeân khoaùng saûn nöôùc ta. II. Đồ dùng dạy học : Baûn ñoà töï nhieânVieät Nam; Baûn ñoà khoaùng saûn Vieät Nam III. Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động mở đầu: - Khởi động: HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi củng cố kiến thức. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: HÑ 1:Tìm hieåu veà ñaëc ñieåm ñòa hình nöôùc ta. : -Yeâu caàu HS neâu hieåu bieát veà maøu saéc treân löôïc ñoà (hình1) – GV nhaän xeùt boå sung. -GV yeâu caàu HS nhoùm 2 em ñoïc muïc 1 vaø quan saùt hình 1 SGK ñeå traû lôøi caùc noäi dung (treo leân baûng) sau: +Chæ vò trí vuøng ñoài nuùi vaø ñoàng baèng treân löôïc ñoà hình 1. +Chæ vaø keå teân caùc daõy nuùi chính ôû nöôùc ta treân löôïc ñoà hình 1. Daõy nuùi naøo coù höôùng taây baéc – ñoâng nam? daõy nuùi naøo coù hình caùnh cung? +Chæ vaø keå teân vò trí caùc ñoàng baèng lôùn ôû nöôùc ta treân löôïc ñoà hình 1. +Neâu moät soá ñaëc ñieåm chính cuûa ñòa hình nöôùc ta. -Yeâu caàu ñaïi dieän nhoùm trình baøy töøng noäi dung moät - nhoùm khaùc boå sung. Sau ñoù GV söûa chöõa nhaän xeùt vaø giuùp hoaøn thieän caâu traû lôøi. HÑ 2: Tìm hieåu veà khoaùng saûn nöôùc ta.: -GV yeâu caàu HS nhoùm 4 em ñoïc muïc 2 vaø quan saùt hình 2 SGK ñeå traû lôøi caùc noäi dung +Keå teân moät soá loaïi khoaùng saûn ôû nöôùc ta. -Yeâu caàu ñaïi dieän nhoùm trình baøy, nhoùm khaùc boå sung - GV söûa chöõa nhaän xeùt vaø giuùp hoaøn thieän caâu traû lôøi. GV coù theå hoûi theâm HS coâng duïng cuûa töøng loaïi khoaùng saûn. 3. Hoạt động luyện tập, thực hành: HÑ 3: Chôi troø chôi: Tìm chæ nhanh.: -GV treo baûn ñoà ñòa lí töï nhieân vaø khoaùng saûn Vieät Nam. Goïi töøng caëp HS leân baûng. GV ñöa moãi caëp moãi yeâu caàu: Tìm chæ nhanh treân baûn ñoà: daõy Hoaøng Lieân Sôn; moû boâ-xít; moû than ñaù; Caëp naøo chæ ñuùng ñöôïc pheùp chæ ñòng 2 baïn tieáp theo. -Toå chöùc caû lôùp tieán haønh chôi, caû lôùp coå vuõ hoan hoâ. * Đánh giá: - Nội dung : Đánh giá hiểu biết về ñaëc ñieåm chính cuûa ñòa hình nước ta, keå teân chæ ñöôïc vò trí moät soá daõy nuùi, ñoàng baèng lôùn; teân moät soá loaïi khoaùng saûn vaø nôi phaân boá chuùng. - Phương pháp : quan sát, hỏi đáp - Kĩ thuật : sử dụng bản đồ, nêu câu hỏi học trả lời miệng. 4. Hoạt đông vận dụng, trải nghiệm. - Theo em chúng ta phải sử dụng đất, khai thác khoáng sản như thế nào cho hợp lí? Tại sao phải làm như vậy? - Việc khai thác tài nguyên thiên nhiên như thế nào để không ảnh hưởng đên môi trường tự nhiên của nước ta? - Chia sẻ với người thân về ñòa hình, khoaùng saûn nöôùc ta . IV. Điều chỉnh sau bài dạy: - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường : HS nắm được đặc điểm về môi trường tài nguyên và khai thác tài nguyên. ____________________________________________________________ Thứ 3 ngày 28 tháng 9 năm 2021 BUỔI SÁNG Tiết 1: TOÁN Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số I.Yêu cầu cần đạt : - Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số. - Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện và hoàn thành các bài tập. - HS có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động . Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. II. Đồ dùng dạy học: Bài tập cần làm: Bài1(cột 1,2) ,bài 2 (a,b,c) và bài 3 Vở nháp, bảng phụ, vở ô li III. Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động mở đầu: - Khởi động: HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi củng cố kiến thức. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 2. Hoạt động luyện tập, thực hành: HĐ1: Ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số. Thực hiện tính : x ; : Trao đổi với bạn về thực hiện phép tính và nêu cách thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số. CTHĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp về thực hiện phép tính.. Báo cáo với thầy cô kết quả làm việc của nhóm. Đề xuất những điều chưa hiểu - Đọc ghi nhớ SGK HĐ2: Luyện tập Bài1(cột 1,2) )/11 Làm bài vào vở Trao đổi với bạn cách thực hiện phép tính CTHĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp Báo cáo với thầy cô kết quả làm việc của nhóm. - Nhắc lại cách thực hiện phép thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số. Bài 2 (a, b, c): Tính (Theo mẫu) HS quan sát mẫu để làm bài Trao đổi với bạn cách làm CTHĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp Bài 3: Giải toán Đọc bài toán Trao đổi với bạn: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán yêu cầu làm gì + Trao đổi cách làm. CTHĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp * Đánh giá: - HS nắm cách nhân (chia) hai phân số, kĩ năng tính, giải đúng BT3. - Phương pháp: luyện tập thực hành - Kĩ thuật: Hướng dẫn ,tư vấn, nhận xét bằng lời, học sinh tự đánh giá. 3. Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm. - Nêu cách thực hiện phép nhân, chia hai phân số ? - Gv nhận xét tiết học, tuyên dương một số nhóm, cá nhân hoạt động tích cực, nhắc nhở một số học sinh chưa tập trung. Chia sẻ với người thân về cách thực hiện nhân, chia hai phân số. _______________________________________ Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Tổ quốc I.Yêu cầu cần đạt : - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc chương trình đã học (BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng Tổ quốc (BT3) Đặt câu được với 1 trong những từ ngữ nói về Tổ Quốc, quê hương BT4. - H khá giỏi có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở bài tập 4 có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4. - Giúp HS yêu thích say mê môn học. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ , vở BTTV III.Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động mở đầu: - Khởi động: HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi củng cố kiến thức. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 2. Hoạt động luyện tập, thực hành: Bài tập 1: Tìm trong bài “Thư gửi các học sinh” hoặc bài “Việt Nam thân yêu” những từ đồng nghĩa với từ “Tổ Quốc” . - Em viết câu trả lời vào vở bài tập - Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh và báo cáo với nhóm trưởng. Bài tập 2: Tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc - Em viết câu trả lời vào vở bài tập - trao đổi với bạn cùng bàn - Báo cáo kết quả với cô giáo Bài tập 3: Trong từ Tổ Quốc, tiếng quốc có nghĩa là nước. Em hãy tìm thêm những từ có chứa tiếng quốc - Các nhóm chơi thi viết các từ tìm được lên bảng, hết thời gian, đội nào tìm được nhiều từ hơn thì đội đó thắng cuộc. - Bình chọn nhóm thắng cuộc. Bài tập 4: Đặt câu với một trong những từ ngữ dưới đây a) Quê hương b) Quê mẹ c) Quê cha đất tổ d) Nơi chôn rau cắt rốn. - Em suy nghĩ và đặt câu ghi vào vở. trao đổi với bạn cùng bàn Báo cáo kết quả với cô giáo * Đánh giá: - Đánh giá kiến thức hiểu biết về từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc, biết tìm từ đồng nghĩa, đặt câu với từ đồng nghĩa. - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, học sinh tự đánh giá. 3. Hoạt đông vận dụng, trải nghiệm. - Nêu các từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc. Đặt câu - Cùng người thân tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc . BUỔI CHIỀU Tiết 1: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT Tuần 2 I.Yêu cầu cần đạt : - Đọc và hiểu các câu ca dao về cảnh đẹp đất nước, biết chia sẻ cảm nhận của bản thân về vẽ đẹp của đất nước Việt Nam. Ôn từ đồng nghĩa trong nói và viết. - Biết chọn các từ đồng nghĩa để điền vào đoạn, bài văn phù hợp bài tập tả cảnh. - HS yêu thích môn Tiếng Việt. II. Hoạt động dạy học : 1. Hoạt động mở đầu: - Khởi động. Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. 2.Hoạt động luyện tập, thực hành: - Đối với học sinh yếu : Đọc bài “Cảnh đẹp đất nước” và trả lời được một số câu hỏi a ,b trang 11,12. - Học sinh khác đọc bài “Cảnh đẹp đất nước” và trả lời các hỏi trang 11, 12, 13 làm các bài tập 4,5,6 trang 11,12.13 - Đọc và làm bài. - Trao đổi trong nhóm. - Đọc y/c và làm. - Chia sẻ bài làm trong nhóm. - Một số H nêu bài làm trước lớp. - Giáo viên nhận xét bổ sung, giúp đỡ học sinh làm bài. - Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu làm bài tập. * Đánh giá: - HS cảm nhận vẻ đẹp của đất nước qua các câu ca dao. Chọn được từ đồng nghĩa điền vào đoạn văn phù hợp. - Phương pháp: Luyện tập - Kĩ thuật: Tư vấn , chia sẻ, nhận xét bằng lời, học sinh tự đánh giá. 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Tổ chức trò chơi “bắn tên” Thi tìm từ đồng nghĩa “đất nước” , “xanh” - Chia sẻ với người thân về phần ứng dụng. ___________________________________________________________ Thứ 4 ngày 29 tháng 9 năm 2021 BUỔI SÁNG Tiết 1: TOÁN Hỗn số I.Yêu cầu cần đạt : - Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có hai phần, phần nguyên và phần phân số. - Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện và hoàn thành các bài tập - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, hoạt động tích cực. Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học : Bài tập cần làm 1,2a ở SGK Các tấm bìa như SGK, vở nháp, bảng phụ, vở ô li III.Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động mở đầu: - Khởi động. Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Giới thiệu bước đầu về hỗn số: - Quan sát mô hình và trả lời: Có bao nhiêu cái bánh? - Nghe GV giới thiệu hỗn số và nhắc lại: Có 2 và cái bánh và viết gọn là: 2 cái bánh 2 gọi là hỗn số. Đọc là hai và ba phần tư. - Nghe GV phân tích cấu tạo hỗn số, sau đó nhắc lại: 2 có phần nguyên là 2, phần phân số là - Việc 1: Trao đổi, so sánh phần phân số với 1 và rút ra nhận xét. Nêu cách đọc, cách viết hỗn số. Việc 2: CTHĐTQ điều hành các nhóm chia trước lớp. - Việc 1:Báo cáo với thầy cô kết quả những việc các em đã làm. - Việc 2: Đọc nhận xét: Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị 3.Hoạt động luyện tập, thực hành: Bài tập 1/12: Dựa vào hình vẽ để viết rôi đọc các hỗn số thích hợp: HS làm bài vào vở Trao đổi với bạn bên cạnh Bài 2a: Viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số (HS hoạt động như BT1) * Đánh giá: - Đánh giá cách đọc, viết hỗn số, viết đúng các số trên vạch tia số. - Phương pháp: luyện tập thực hành - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, học sinh tự đánh giá 4. Hoạt đông vận dụng, trải nghiệm. + Khi đọc hỗn số ta phải làm sao ? + Khi viết hỗn số ta phải viết như thế nào? Em đọc mỗi hỗn số sau cho người thân nghe và chỉ ra phần nguyên, phần phân số trong mỗi hỗn số đó: 1 ; 2 ; 3 ________________________________________________ Tiết 2: TẬP ĐỌC Sắc màu em yêu I.Yêu cầu cần đạt : - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con ngợi và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng những khổ thơ mà em thích. * Kết hợp GDBVMT qua các khổ thơ : Em yêu màu xanh, Nắng trời rực rỡ. Từ đó, giáo dục HS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước : Trăm nghìn cảnh đẹp, Sắc màu Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ viết đoạn luyện III. Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động mở đầu: - Khởi động: PCTHĐTQ tổ chức cho lớp một trò chơi khởi động củng cố kiến thức. - GV giới thiệu mục tiêu bài học. 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? - Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi. - Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát. - Báo cáo với cô giáo và thống nhất ý kiến. HĐ 1. Luyện đọc Nghe 1 bạn đọc toàn bài. - Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp các khổ thơ; đọc từ khó( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó; chú ý đọc hết cột bên trái rồi sang cột bên phải) - Đọc từ chú giải - Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt. HĐ 2. Tìm hiểu bài Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK. - NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi. Nêu nội dung bài. Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung. 4. Hoạt động luyện tập thực hành: HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm (Học thuộc lòng) NT tổ chức cho các bạn luyện đọc. Nhẩm thuộc lòng khổ thơ em thích Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp. Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay. * Đánh giá: - Giọng đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, , nhận xét bằng lời, học sinh tự đánh giá . 4. Hoạt đông vận dụng, trải nghiệm : + Những sắc màu tự nhiên đã tô điểm thêm vẻ đẹp tự nhiên cho đất nước như thế nào? + Chúng ta cần có ý thức yêu quý và bảo vệ môi trường tự nhiên như thế nào? + Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương đất nước? - Chia sẻ với người thân,bạn bè những sắc màu mà em yêu thích. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: (Đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình 2018: viết đoạn văn thể hiện cảm xúc, tình cảm trước một bài thơ). ___________________________________________ Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Luyện tập về từ đồng nghĩa I.Yêu cầu cần đạt : - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1) Xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2) . - Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3) - Giúp HS yêu thích say mê môn học. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ , vở BTTV, bộ thẻ từ III.Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động mở đầu: - Khởi động: Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. 3. Hoạt động luyện tập thực hành : Bài tập 1: Tìm những từ đồng nghĩa trong đoạn văn (trang 22) - Em viết câu trả lời vào vở bài tập - Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh và báo cáo với nhóm trưởng. Bài tập 2: Xếp các từ cho dưới đây thành những nhóm từ đồng nghĩa (trang 22) - Nghe GV tổ chức trò chơi: + Chuẩn bị: hai nhóm chơi, mỗi nhóm có một bộ thẻ từ, bảng lớp kẻ sẵn 3 cột. + Cách chơi: Từng bạn trong nhóm lần lượt lấy một trong các thẻ từ: bao la, lung linh, vắng vẻ, hiu quạnh, .(SGK). Sau đó thi xếp nhanh thẻ từ vào một trong 3 nhóm đồng nghĩa. Nhóm nào xếp xong trước và đúng thì thắng cuộc. Bài tập 3: Viết một đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu, trong đó có dùng một số từ đã nêu ở BT2 - Em suy nghĩ và viết đoạn văn vào vở. - GV gợi ý cho HS cách viết: Sử dụng các từ ở bài 2 để viết, dùng càng nhiều từ càng tốt, không nhất thiết phải là các từ ở cùng một nhóm đồng nghĩa - Từng HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết - Sau mỗi HS đọc lớp nhận xét - GV gợi ý cho HS cách viết: Sử dụng các từ ở bài 2 để viết, dùng càng nhiều từ càng tốt, không nhất thiết phải là các từ ở cùng một nhóm đồng nghĩa - Từng HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết - Sau mỗi HS đọc lớp nhận xét * Đánh giá: - Kĩ năng sử dụng từ đồng nghĩa trong văn tả cảnh. - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia sẻ, nhận xét bằng lời. 3. Hoạt đông vận dụng, trải nghiệm. Tìm những từ đồng nghĩa gọi tên những đồ vật, con vật, cây cối xung quanh em Ví dụ: bóng- banh - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt - Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại cho hoàn chỉnh. Tiết 4: CHÍNH TẢ (Nghe-viết) Lương ngọc Quyến I.Yêu cầu cần đạt : - Nghe-viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Ghi lại đúng phần vần của tiếng (giảm bớt những tiếng có phần vần giống nhau) trong bài tập 2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3). - Yêu thích môn học, luyện thói quen nghe viết đúng, đẹp cho H ĐC: Giảm bớt các tiếng có vần giống nhau ở bài tập 2. II.Đồ dùng dạy học.: Bảng phụ , vở BTTV III. Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động mở đầu: - Khởi động. Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: a. Tìm hiểu nội dung bài văn Cá nhân đọc bài chính tả, tìm hiểu nội dung chính của đoạn văn và cách trình bày bài Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn. - Chia sẻ thống nhất kết quả. b. Viết từ khó Cá nhân viết ra vở nháp các từ dễ lẫn khi viết. Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai). -Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả. c. Viết chính tả - HS viết bài theo các cụm từ, câu mà GV đọc, dò bài. - HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai). Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai. * Đánh giá thường xuyên: - Cách trình bày bài văn xuôi, chữ viết đúng chính tả. 3. Hoạt động luyện tập thực hành: Bài tập 2: Ghi lại phần vần của những tiếng in đậm trong các câu (Lưu ý: các tiếng có vần giống nhau ở bài tập 2, các em bỏ bớt). - Em tự làm bài và báo cáo kết quả với nhóm trưởng Bài tập 3: Chép vần của từng tiếng vừa tìm được vào mô hình cấu tạo vần - Cá nhân đọc BT. - Chia sẻ với bạn về cách hiểu BT. - Nhóm trưởng tổ chức thảo luận, cử đại diện nêu kq trước lớp. - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ, báo cáo KQ * Đánh giá: - HS biết viết đúng bài chính tả, trình bày đúng cỡ, chữ viết đẹp, đúng hình thức văn xuôi. - Phương pháp: Viết, luyện tập thực hành - Kĩ thuật: Hướng dẫn động viên, tư vấn, nhận xét bằng lời, học sinh tự đánh giá. 4. Hoạt đông vận dụng, trải nghiệm. - Nêu mô hình cấu tạo vần?. - Viết lại các từ hay viết sai và luyện viết lại bài cho đẹp ở các tiết sau. Thứ 5 ngày 30 tháng 9 năm 2021 BUỔI CHIỀU Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả cảnh I.Yêu cầu cần đạt : - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1). - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập ở tiết trước viết được 1 đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí ( Bài tập 2) - Giúp H yêu thích say mê môn học. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, vở nháp III.Các hoạt dạy học: 1. Hoạt động mở đầu: - Khởi động. Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ1: Tìm hiểu bài “Rừng trưa” và “Chiều tối” 1. Đọc 2 bài văn “Buổi sớm trên cánh đồng” và trao đổi với bạn: + Tìm những hình ảnh em thích trong mỗi bài văn. + Nêu lí do em thích hình ảnh đó CTHĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp Báo cáo với thầy cô kết quả làm việc của nhóm. Đề xuất những điều chưa hiểu 3. Hoạt động luyện tập thực hành: HĐ2: Luyện tập Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 1, em hãy viết đoạn văn tả
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_khoi_5_tuan_2_nam_hoc_2021_2022_ban_hay.doc