Giáo án Khối 5 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022 (2 cột)

Giáo án Khối 5 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022 (2 cột)

Tốn

ÔN TẬP PHÉP CỘNG, TRƯ, NHN, CHIA HAI PHÂN SỐ

A Mục tiêu:

- Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng, trư, nhn, chia hai phân số

- Rèn học sinh tính toán phép cộng, trư, nhn, chia hai phân số nhanh, chính xác.

- Giúp học sinh say mê môn học, vận dụng vào thực tế cuộc sống.

- HSKT: hịa nhập cng bạn b.

B Các hoạt động:

Tập đọc

SẮC MÀU EM YÊU

A. Mục tiêu:

- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ : Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh nói lên tình yêu tha thiết của bạn đối với đất nước, quê hương.

- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài, tha thiết. Yêu mến màu sắc thân thuộc xung quanh; giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, người thân, bàn bè.

- GDBVMT qua cc khổ thơ: Em yu mu xanh, . Nắng trời rực rỡ. Từ đĩ, gio dục HS ý thức yu quý những vẻ đẹp của mơi trường thin nhin đất nước.

- HSKT: hịa nhập cng bạn b.

B. Đồ dng:Bảng phụ ghi những câu luyện đọc lại,tranh to phong cảnh quê hương.

 

doc 30 trang cuongth97 06/06/2022 4810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÇN 2
Thø hai ngµy 13 th¸ng 9 n¨m 2021
Tốn
LUYỆN TẬP
A Mục tiêu:- Viết các phân số thập phân trên một đoạn tia số 
 - Chuyển một phân số thành một phân số thập phân.
 - Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước.
 - HSKT: hịa nhập cùng bạn bè.
B. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ. 
C. Các hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: Phân số thập phân 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
2. Luyện tập
Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
-GV gọi lần lượt HS viết các phân số thập phân vào các vạch tương ứng trên tia số
-HS lần lượt đọc các phân số thập phân từ 1 đến 9 và nêu đó là phân 
 10 10 
số thập phân
Bài 2: Giáo viên gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Nêu cách làm
- HS làm bài, nêu lên cách chuyển số tự nhiên thích hợp để nhân với mẫu số đựơc 10, 100, 1000.
- Chốt lại: cách chuyển phân số thành phân số thập phân dựa trên bài tập thực hành 
- Cả lớp nhận xét
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Học sinh làm bài 
- Lưu ý 18 = 18 : 2 = 9
 200 200 : 2 100
Bài 1: (tr147) 
a.Đọc các số:70815;975806;5723600;472036953
b. Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số trên.
III. Củng cố, dặn dị. 
- 1 học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc số và nêu giá trị của chữ số 5 trong các số vừa đọc.
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
A Mục tiêu:
- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. 
- Đọc trôi chảy toàn bài với giọng tự hào .
- Biết đọc một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê . 
Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam. 
- HSKT: hịa nhập cùng bạn bè.
B. Đồ dùng:Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê 
C. C¸ac hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: 
- Quang cảnh làng mạc ngày mùa. 
- Học sinh lần lượt đọc cả bài, đoạn - học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
2. Luyện đọc 
- Hoạt động lớp, nhóm đôi 
- GV đọc mẫu toàn bài + tranh 
- Học sinh lắng nghe, quan sát 
- Chia đoạn: 
- HS đọc từng đoạn. 
- Luyện đọc các từ khó phát âm
-Học sinh nhận xét cách phát âm tr - s 
- Giáo viên nhận xét cách đọc 
-Yêu cầu HS đọc từ khó
- Học sinh lần lượt đọc bảng thống kê.
- 2-3 học sinh đọc
- Học sinh lần lượt đọc chú giải 
3. Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
+ Đoạn 1: (Hoạt động nhóm) 
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? 
- Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ . 
- Nêu ý đoạn 1 
- Khoa thi tiến sĩ đã có từ lâu đời 
- Rèn đọc đoạn 1 
- Học sinh lần lượt đọc đoạn 2 rành mạch. 
+ Đoạn 2: (Hoạt động cá nhân) 
- Học sinh đọc thầm 
- YC học sinh đọc bảng thống kê. 
- Lần lượt học sinh đọc 
- Giáo viên chốt: 
- 1 học sinh hỏi - 1 học sinh trả lời về nội dung của bảng thống kê. 
+ Đoạn 3: (Hoạt động cá nhân) 
- Học sinh tự rèn cách đọc 
- Học sinh giải nghĩa từ chứng tích 
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam ?
- Coi trọng đạo học / VN là nước có nền văn hiến lâu đời/ Dân tộc ta đáng tự hào vì có một nền văn hiến lâu đời 
4. luyện đọc lại
- Hoạt động cá nhân 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc cho bài văn. 
- Học sinh tham gia thi đọc cả bài văn. 
- Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhận xét 
III. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Sắc màu em yêu” 
- Nhận xét tiết học 
Đạo đức
EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM (TT)
A. Mục tiêu: 
- Nhận thức được vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước. 
- Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. 
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5. 
- HSKT: hịa nhập cùng bạn bè.
B. Đồ dùng:Các bài hát chủ đề “Trường em” 
C. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
2. Thảo luận nhóm về kế hoạch phấn đấu của học sinh. 
- Hoạt động nhóm bốn 
- Từng học sinh để kế hoạch của mình lên bàn và trao đổi trong nhóm. 
- Thảo luận ® đại diện trình bày trước lớp. 
3. Kể chuyện về các học sinh lớp Năm gương mẫu 
- Hoạt động lớp 
- Học sinh kể về các tấm gương học sinh gương mẫu. 
- Học sinh kể 
- Thảo luận lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó. 
- Thảo luận nhóm đôi, đại diện trả lời. 
III. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau 
Thø ba ngµy 14 th¸ng 9 n¨m 2021
Tốn
ÔN TẬP PHÉP CỘNG, TRƯ, NHÂN, CHIA HAI PHÂN SỐ
A Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng, trư, nhân, chia hai phân số 
- Rèn học sinh tính toán phép cộng, trư, nhân, chia hai phân số nhanh, chính xác. 
- Giúp học sinh say mê môn học, vận dụng vào thực tế cuộc sống. 
- HSKT: hịa nhập cùng bạn bè.
B Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: Kiểm tra lý thuyết + kết hợp làm bài tập.
- 2 học sinh 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
2. Ơn tập phép cộng , trừ
- Hoạt động cá nhân
- Giáo viên nêu ví dụ: 
 và 
- 1 học sinh nêu cách tính và 1 học sinh thực hiện cách tính. 
- Cả lớp nháp 
- Giáo viên chốt lại: 
- Tương tự với và 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài - kết luận 
3. Thực hành 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề 
- Học sinh đọc đề bài - Học sinh làm bài
Bài 2: a,b
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự giải 
- Giáo viên nhận xét 
+ 2 = 15 + 2 = 17 hoặc
 5 5 5
 3 + 2 = 3 + 2 = 15 + 2 = 17
 5 1 5 5 5
1- (2 + 1) =1 - 6 + 5 =1 -11 = 15 - 11 = 4
 5 3 15 15 15 15
Bài 3: 
- Hoạt động nhóm bàn 
- Nhóm thảo luận cách giải 
- Học sinh giải 
- Giáo viên nhận xét 
Bài 2( tr147) Viết số thích hợp vào chỗ chấm để cĩ:
a. Ba số tự nhiên liên tiếp.
b. Ba số chẵn liên tiếp.
c. Ba số lẻ liên tiếp.
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Nhận xét, chữa bài.
- Lưu ý: Học sinh nêu phân số chỉ tổng số bóng của hộp là hoặc bằng 1
- 1 học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- 3 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
a. 998, 999, 1000 7999, 8000, 8001
 66 665, 66 666, 66 667
b. 98, 100, 102. 996, 998, 1000.
 2998, 3000, 3002.
c. 77, 79, 81. 299, 301, 303
 1999, 2001, 2003.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
III. Tổng kết - dặn dò: 
Tập đọc
SẮC MÀU EM YÊU
A. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ : Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh nói lên tình yêu tha thiết của bạn đối với đất nước, quê hương. 
- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài, tha thiết. Yêu mến màu sắc thân thuộc xung quanh; giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, người thân, bàn bè. 
- GDBVMT qua các khổ thơ: Em yêu màu xanh, .... Nắng trời rực rỡ. Từ đĩ, giáo dục HS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên đất nước.
- HSKT: hịa nhập cùng bạn bè.
B. Đồ dùng:Bảng phụ ghi những câu luyện đọc lại,tranh to phong cảnh quê hương. 
C. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: Nghìn năm văn hiến 
- Yêu cầu học sinh đọc bài + trả lời câu hỏi. 
- Học sinh đọc bài theo yêu cầu và trả lời câu hỏi. 
- Giáo viên nhận xét. 
II. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học
2. Luyện đọc 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng khổ thơ. 
- Học sinh lần lượt đọc nối tiếp từng khổ thơ. 
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài. 
- Học sinh nhận xét cách đọc của bạn. Học sinh tự rèn cách phát âm đối với âm tr - s. 
3. Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
- Yêu cầu mỗi nhóm đọc từng khổ thơ và nêu lên những cảnh vật đã được tả qua màu sắc. 
- Nhóm trưởng yêu cầu từng bạn trong nhóm đọc khổ thơ. 
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn nêu lên cảnh vật gắn với màu sắc và người. 
-Giáo viên chốt lại 
- Các nhóm lắng nghe, theo dõi và nhận xét. 
+ Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào ?
+ Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào ?
- Bạn yêu tất cả các sắc màu : đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím , nâu , 
- gợi lên hình ảnh : lá cờ Tổ quốc, khăn quàng đội viên, đồng bằng, núi , 
+ Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của người bạn nhỏ đối với quê hương đất nước?
 - Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về bài thơ.
- Dự kiến: các sắc màu gắn với trăm nghìn cảnh đẹp và những người thân. 
- HS viết bài sau đĩ đọc bài trước lớp.
4. luyện đọc lại
- Hoạt động cá nhân 
- Tổ chức thi đọc 
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm giọng đọc phù hợp 
- GDBVMT:Em yêu màu xanh, .... Nắng trời rực rỡ. Từ đĩ, giáo dục HS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
- Các tổ thi đua đọc cả bài - giọng đọc 
- Nêu cách đọc 
- HS KG học thuộc lịng bài thơ
III. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Lòng dân”
Lịch sử
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
MONG MUỐN canh t¢n ĐẤT NƯỚC
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết: Những đề nghị chủ yếu canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. Qua đó, đánh giá lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ
- Rèn kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để rút ra ý nghĩa của sự kiện. 
- Giáo dục học sinh lòng kính yêu Nguyễn Trường Tộ. 
- HSKT: hịa nhập cùng bạn bè.
B. Đồ dùng: tư liệu về Nguyễn Trường Tộ 
C. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định. 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. làm việc cả lớp
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Nguyễn Trường Tộ quê ở đâu? 
- Ông sinh ra trong một gia đình theo đạo Thiên Chúa ở Nghệ An. 
- Ông là người như thế nào? 
- Thông minh, hiểu biết hơn người, được gọi là “Trạng Tộ”. 
- Năm 1860, ông làm gì? 
- Sang Pháp quan sát, tìm hiểu sự giàu có văn minh của họ để tìm cách đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu. 
-Sau khi về nước, Nguyễn Trường Tộ đã làm gì? 
- Trình lên vua Tự Đức nhiều bản điều trần , bày tỏ sự mong muốn đổi mới đất nước. 
- Giáo viên nhận xét + chốt 
3. Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ 
- Hoạt động dãy, cá nhân 
- Lớp thảo luận theo 2 dãy A, B 
- HS thảo luận, đại diện trình bày, HS nhận xét 
- Những đề nghị canh tân đất nước do Nguyễn Trường Tộ là gì? 
- Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước, thuê chuyên gia nước ngoài, mở trường dạy đóng tàu , đúc súng, 
- Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không? Vì sao? 
- Triều đình bàn luận không thống nhất,vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo NTT , vua quan bảo thủ 
-Nêu cảm nghĩ của em về NTT ?
- ..có lòng yêu nước, muốn canh tân để đất nước phát triển
-Khâm phục tinh thần yêu nước của NTT
4. Làm việc cả lớp
- Hình thành ghi nhớ 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- HS nối tiếp nhau đọc ghi nhớ.
III.Tổng kết - dặn dò: 
- Nhắc lại ý nghĩa của sự kiện. 
- Nhận xét tiết học 
Chính tả:
Nghe – viết: LƯƠNG NGỌC QUYẾN
A. Mục tiêu: 
- Nghe, viết đúng chính tả bài Lương Ngọc Quyến. 
- Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng vần vào mô hình, biết đánh dấu thanh đúng chỗ, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến. 
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. 
- HSKT: hịa nhập cùng bạn bè.
B. Đồ dùng:Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo tiếng
C. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: 
-Nêu quy tắc chính tả ng/ngh,g/gh,c/k
- Học sinh nêu 
-Giáo viên nhận xét 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
2. HDHS nghe - viết 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả 
- Học sinh nghe 
- Giáo viên HDHS viết từ khó 
- HS gạch chân và nêu những từ hay viết sai (tên riêng của người,ngày,tháng,năm )
- GV đọc từng câu cho học sinh viết.
- Học sinh lắng nghe, viết bài 
- GV nhắc học sinh tư thế ngồi viết. 
- Giáo viên chấm bài
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. (giảm bớt những tiếng cĩ vần giống nhau trong BT)
- Học sinh đọc yêu cầu đề - lớp đọc thầm - học sinh làm bài. 
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh sửa bài thi tiếp sức 
- Bài 3: 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài 
- Học sinh lần lượt đọc kết quả phân tích theo hàng dọc (ngang, chéo). 
III. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Quy tắc đánh dấu thanh” 
- Nhận xét tiết học 
Thø tư ngµy 15 th¸ng 9 n¨m 2021
Tốn
ÔN TẬP PHÉP CỘNG, TRƯ, NHÂN, CHIA HAI PHÂN SỐ (tt)
A. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng phép nhân và phép chia hai phân số. 
- Rèn cho học sinh tính nhân, chia hai phân số nhanh, chính xác. 
- Giáo dục HS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. 
- HSKT: hịa nhập cùng bạn bè.
B. Đồ dùng:Phấn màu, bảng phụ 
C. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: Ôn phép cộng trừ hai phân số 
- Học sinh sửa bài 2/10
- Viết, đọc, nêu tử số và mẫu số
- Giáo viên nhận xét
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
2. Ơn tập phép nhân, chia hai phân số:
- Hoạt động cá nhân , lớp
- Nêu ví dụ 
- Học sinh nêu cách tính và tính. Cả lớp tính vào vở nháp - sửa bài. 
-Kết luận: Nhân tử số với tử số 
- Nêu ví dụ 
- Học sinh nêu cách thực hiện
- Học sinh nêu cách tính và tính. Cả lớp tính vào vở nháp
3. Luyện tập
- Hoạt động nhóm đôi 
Bài 1: Giáo viên yêu cầu HS đọc 
- Học sinh đọc yêu cầu 
đề cột1,2
4 x 3 = 4 x 3 = 1 x 3 = 3
 8 1 x 8 1 x 2 2
3 : 1 = 3 x 2 = 6 = 6
 2 1 1
Bài 2: a,b,c
- Hoạt động cá nhân 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề 
- Học sinh tự làm bài 
- YC HS nêu cách giải
Bài 3: Muốn tính diện tích HCN ta làm như thế nào ?
- Quy đồng mẫu số các phân số là làm việc gì? 
Bài 3 (tr147): >,<,=?
- Gọi HS đọc đề bài.
- Để điện được dấu ta cần làm gì?
- Nêu cách so sánh các số tự nhiên?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Học sinh đọc đề 
- Học sinh phân tích đề 
- Học sinh giải 
- 1 học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- Ta cần so sánh hai số tự nhiên.
- 1-2 học sinh nêu cách so sánh.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT.
1000>997 53796 <53800
6987 217 689
7500 : 10 = 750 68400 = 684 x 100
III. Tổng kết - dặn dò: 
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
A. Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Tổ quốc. 
- Biết đặt câu có những từ ngữ nói về Tổ quốc , quê hương
- Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước và lòng tự hào dân tộc. 
- HSKT: hịa nhập cùng bạn bè.
B. Đồ dùng:Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt 
C. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: Luyện tập từ đồng nghĩa
- Nêu khái niệm từ đồng nghĩa, cho VD.
- Giáo viên nhận xét
- Cả lớp theo dõi nhận xét 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp 
Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1
- HS đọc thầm bài “Thư gửi các học sinh” và “Việt Nam thân yêu” để tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc 
- Giáo viên chốt lại, loại bỏ những từ không thích hợp. 
- Học sinh gạch dưới các từ đồng nghĩa với “Tổ quốc” : 
+ nước nhà, non sông
+ đất nước , quê hương 
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 
- 1, 2 học sinh đọc bài 2 
- Hoạt động nhóm bàn 
- Tổ chức hoạt động nhóm, Từng nhóm lên trình bày: Đất nước, nước nhà, quốc gia, non sông, giang sơn, quê hương.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài 
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu 
- Hoạt động 6 nhóm 
- Trao đổi – trình bày
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Cả lớp làm bài
- GV giải thích: các từ quê mẹ, quê hương, quê cha đất tổ nơi chôn rau cắt rốn cùng chỉ 1 vùng đất, dòng họ sống lâu đời , gắn bó sâu sắc 
- Học sinh sửa bài theo hình thức luân phiên giữa 2 dãy. 
- Giáo viên chấm 
III. Tổng kết – dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa” 
- Nhận xét tiết học 
Địa lý
ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
A. Mục tiêu: 
- Nắm được những đặc điểm chính của địa hình và khoáng sản nước ta. Kể tên và chỉ được vị trí những dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ). 
 - Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, 
- GDBVMT: Giúp HS biết một số đặc điểm về mơi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên c ủa Vi ệt Nam.
Giáo dục học sinh : Than, dầu mỏ, khí tự nhiên là nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước. Cần khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm
- HSKT: hịa nhập cùng bạn bè.
- HSKT: hịa nhập cùng bạn bè.
B. Đồ dùng: Các hình của bài trong SGK,Bản đồ tự nhiên và khoáng sản Việt Nam
C. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: 
- VN – Đất nước chúng ta
- Học sinh nghe hướng dẫn 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
2 . Địa hình
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Yêu cầu học sinh đọc mục 1, quan sát hình 1/SGK và trả lời vào phiếu. 
- Học sinh đọc, quan sát và trả lời 
- Kể tên và chỉ vị trí trên lược đồ các dãy núi chính ở nước ta. Trong đó, dãy nào có hướng tây bắc - đông nam? Những dãy núi nào có hướng vòng cung? 
- Hướng TB - ĐN: Dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn. 
- Hướng vòng cung: Dãy gồm các cánh cung Sông Gấm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. 
- Kể tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta. 
- Đồng bằng sông Hồng ® Bắc bộ và đồng bằng sông Cửu Long ® Nam bộ. 
- Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta. 
- Trên phần đất liền nước ta ,3/4 diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do được các sông ngòi bồi đắp phù sa. 
Ÿ Giáo viên sửa ý và chốt ý. 
- Lên trình bày, chỉ bản đồ, lược đồ 
3 . Khoáng sản
-Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta? 
+ than,sắt,đồng,thiếc,a-pa-tit,bô-xit... 
- Hoàn thành bảng sau: 
Tên khoáng sản
Kí hiệu
Nơi phân bố chính
Công dụng
Than
A-pa-tit
Sắt
Bô-xit
Dầu mỏ
- GV sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời. 
- Đại diện nhóm trả lời
Than, dầu mỏ, khí tự nhiên là nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước. 
- Học sinh khác bổ sung 
- Hoạt động nhóm đôi, lớp
- Treo 2 bản đồ:
+ Địa lí tự nhiên Việt Nam 
+ Khoáng sản Việt Nam 
- Chỉ trên bản đồ: 
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn 
+ Đồng bằng Bắc bộ 
+ Nơi có mỏ a-pa-tit 
+ Khu vực có nhiều dầu mỏ
- Tuyên dương cặp chỉ đúng và nhanh. 
- Học sinh khác nhận xét, sửa sai. 
Ÿ Tổng kết ý: Sơ lược mốt số nét về tình hình khai thác than, dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay. Ảnh hưởng của việc khai than, dầu mỏ đối với mơi trường
Cần khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm
- Nêu lại những nét chính về: 
+ Địa hình Việt Nam 
+ Khoáng sản Việt Nam 
III. Tổng kết – dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Khí hậu” 
- Nhận xét tiết học 
Thø năm ngµy 16 th¸ng 9 n¨m 2021
Tốn
HỖN SỐ
A. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết về hỗn số, biết đọc viết hỗn số. 
- Rèn cho học sinh nhận biết, đọc, viết về hỗn số nhanh, chính xác. 
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
- HSKT: hịa nhập cùng bạn bè.
B. Đồ dùng: Phấn màu, bảng phụ 
C. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: 
- Nhân chia 2 phân số 
- Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhận xét 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Giới thiệu về hỗn số 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Giáo viên và học sinh cùng thực hành trên đồ dùng trực quan đã chuẩn bị sẵn. 
- Mỗi học sinh đều có 3 hình tròn bằng nhau. 
- Đặt 2 hình song song. Hình 3 chia làm 4 phần bằng nhau - lấy ra 3 phần. 
- Có bao nhiêu hình tròn? 
- Lần lượt học sinh ghi kết quả 2 và hình tròn ® 2
có 2 và hay 2 + ta viết thành 2 ; 2 ® hỗn số. 
- Yêu cầu học sinh đọc. 
- Hai và ba phần tư 
- Yêu cầu học sinh chỉ vào phần nguyên và phân số trong hỗn số. 
- Học sinh chỉ vào số 2 nói: phần nguyên. 
- Vậy hỗn số gồm mấy phần? 
- Hai phần: phần nguyên và phân số kèm theo. 
3. Thực hành 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Bài 1: 
- GV yêu cầu học sinh đọc đề. 
- HS nhìn vào hình,nêu các hỗn số và cách đọc
- Học sinh làm bài. 
- Học sinh đọc hỗn số 
Bài 2a:
- Học sinh làm bài 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. 
Bài 5:(tr148) Tìm chữ số thích hợp để khi viết vào chỗ trống ta được.
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Học sinh ghi kết quả lên bảng
- 1 học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- Học sinh nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
- Hoc sinh làm bài theo nhĩm bàn sau đĩ đại diện nhĩm nêu kết quả,
a. 243 chia hết cho 3.
b. 207 chia hết cho 9.
c. 810 chia hết cho cả 2 và 5.
d. 465 chia hết cho cả 3 và 5
- Nhận xét bài làm của bạn.
III. Tổng kết - dặn dò:
- Củng cố đọc, viết về hỗn số
- Chuẩn bị bài Hỗn số (tt) 
Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA
A. Mục tiêu: 
-Biết viết đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho 
Học sinh biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa 
- Phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa. 
- Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp. 
- HSKT: hịa nhập cùng bạn bè.
B. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: 
- Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề “Tổ quốc”. 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập 
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp 
Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc bài 1 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. 
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn
- HS làm bài 
Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc bài 2
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2 
- Giáo viên chốt lại 
- HS sửa bài bằng cách tiếp sức (Học sinh nhặt từ và ghi vào từng cột) - lần lượt 2 học sinh. 
 Bao la Lung linh
 .. 
Bài 3: 
- Học sinh xác định cảnh sẽ tả 
- Trình bày miệng vài câu miêu tả 
III. Tổng kết - dặn dò: 
- Củng cố về từ đồng nghĩa
- Chuẩn bị:“MRVT: Nhân dân” 
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
A. Mục tiêu:
- Phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh ( Rừng trưa, Chiều tối ) 
- Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày 
Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
- GDBVMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên qua hai bài văn tả cảnh: “Rừng trưa” và “Chiều tối”. 
- HSKT: hịa nhập cùng bạn bè.
B. Đồ dùng:Tranh 
C Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
2. Hướng dẫn luyện tập
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Bài 1: 
- GV giới thiệu tranh, ảnh
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp nhau 2 bài: “Rừng trưa”, “Chiều tối”.
-Tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích trong mỗi bài văn “Rừng trưa“ và “Chiều tối “
- HS nêu rõ lí do tại sao thích 
Bài 2: 
- Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 1, em hãy viết đoạn văn tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong vườn cây ( hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy )
- 2 học sinh chỉ rõ em chọn phần nào trong dàn ý để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- Lần lượt từng học sinh đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh.
-Giáo viên nhận xét 
GDBVMT:HS cảm nhận được vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên qua hai bài văn tả cảnh: “Rừng trưa” và “Chiều tối”. 
- Mỗi học sinh tự sửa lại dàn ý. 
III. Tổng kết-dặn dò: 
- Củng cố chuyển 1 phần của dàn ý thành đoạn văn tả cảnh
- Hoàn chỉnh bài viết và đoạn văn 
Thø sáu ngµy 17 th¸ng 9 n¨m 2021
Tốn
HỖN SỐ ( tt) 
A Mục tiêu: 
- Giúp học sinh biết cách thực hành chuyển một hỗn số thành phân số. 
- Rèn học sinh đổi hỗn số nhanh, chính xác. 
- HSKT: hịa nhập cùng bạn bè.
B. Đồ dùng: Phấn màu - các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ 
C. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: Hỗn số 
- KT miệng vận dụng làm bài tập. 
- Giáo viên nhận xét
- 2 học sinh 
- Học sinh sửa bài 2 /7 (SGK) 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số 
- Hoạt động cá nhân, cả lớp thực hành. 
- Học sinh giải quyết vấn đề
- Giáo viên chốt lại 
- Học sinh nêu lên cách chuyển
3. Thực hành 
Bài 1: Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải 3 hỗn số đầu
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài - nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số. 
Bài 2a,c: Giáo viên yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. 
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh nêu: chuyển hỗn số ® phân số - thực hiện được phép cộng.
- Học sinh làm bài 
- Học sinh làm bài 
- Giáo viên chốt ý 
Bài 3a,c: Thực hành tương tự bài 2 
III. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Luyện tập” 
- Nhận xét tiết học 
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
A. Mục tiêu: 
- Trên cơ sở phân tích số liệu thống kê trong bài“Nghìn năm văn hiến”, học sinh nắm được hình thức trình bày số liệu thống kê, tác dụng của các số liệu thống kê
- Biết thống kê các số liệu đơn giản, trình bày kết quả thống kê biểu bảng. 
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. 
- GDKNS cho HS: Thu thập, xử lí thơng tin; Hợp tác; Thuyết trình kết quả tự tin; Xác định giá trị.
- HSKT: hịa nhập cùng bạn bè.
B. Đồ dùng:Bảng phụ viết sẵn lời giải các bài tập 2, 3
C. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ:
- Học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập. 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Bài 1: 
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc to yêu cầu của bài tập. 
- Nhìn bảng thống kê bài: “Nghìn năm văn hiến”. 
- Học sinh lần lượt trả lời. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Hoạt động cá nhân, nhóm 
Bài 2: Giáo viên gợi ý: thống kê số liệu từng học sinh từng tổ trong lớp. Trình bày kết quả bằng 1 bảng biểu giống bài “Nghìn năm văn hiến”. 
GDKNS cho HS: Thu thập, xử lí thơng tin; Hợp tác; Thuyết trình kết quả tự tin; Xác định giá trị.
- 1 học sinh đọc phần yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm lại 
- Nhóm trưởng phân việc cho các bạn trong tổ. 
- Đại diện nhóm trình bày
III. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh” 
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
A. Mục tiêu: 
- Biết kể bằng lời nói của mình một câu chuyện về các anh hùng, danh nhân của đất nước. 
- Hiểu chuyện, biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
- Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc. 
- HSKT: hịa nhập cùng bạn bè.
B. Đồ dùng:Tài liệu về các anh hùng danh nhân của đất nước 
C. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét (giọng kể - thái độ). 
- 2 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện về anh Lý Tự Trọng. 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. HD học sinh kể chuyện 
- Hoạt động lớp
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng danh nhân ở nước ta. 
- 2 học sinh lần lượt đọc đề bài.
- Học sinh phân tích đề. 
- Gạch dưới: đã nghe, đã đọc, anh hùng danh nhân của nước ta. 
- Yêu cầu học sinh giải nghĩa. 
- Danh nhân là người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi muôn đời ghi nhớ. 
- Lần lượt học sinh nêu tên câu chuyện em đã chọn. 
3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- Hoạt động 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_5_tuan_2_nam_hoc_2021_2022_2_cot.doc