Giáo án Khối 5 - Tuần 19 - Năm học 2020-2021

Giáo án Khối 5 - Tuần 19 - Năm học 2020-2021

Tiết 5 Tập đọc

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

I, Mục tiêu:

- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt lời tác giả với lời các nhân vật

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ( không cần giải thích lí do)

- HS có tấm lòng biết ơn đối với Bác.

Năng lực chung:

+ Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề: Tự đọc được văn bản theo yêu cầu, đọc theo N , hợp tác thảo luận TLCH theo nội dung bài.

 Năng lực đặc thù:

+ NL ngôn ngữ, NL văn học : Biết đọc phân vai đoạn kịch (Phần luyện đọc,phần đọc diễn cảm) phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê) . Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành (Phần tìm hiểu bài).

Phẩm chất:

Trách nhiệm, nhân ái, yêu nước : Kính trọng biết ơn Bác Hồ, yêu quý quan tâm đến người có công với đất nước.

II, Chuẩn bị:

 GV: Tranh minh hoạ sgk.

 - Đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm.

 

doc 44 trang cuongth97 3130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 19 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 
 Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2021
Tiết 1 Chào cờ 
***********************************
Tiết 2+3 Tiếng Anh
***********************************
Tiết 4 Toán
 DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I, Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.
- HS vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.
Năng lực chung:
+ Năng lực tự học - hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề : Tự cắt ghép các hình, biết trao đổi bạn, nhóm nắm tên gọi, kí hiệu đo diện tích hình thang và hoàn thành được yêu cầu các BT trong tiết học.
Năng lực đặc thù:
+ Tư duy, lập luận, tính toán và mô hình toán học, sử dụng công cụ: Từ biểu tượng của hình tam giác HS cắt ghép nhận biết được đặc điểm của hình thang (phần bài mới), phân biệt được hình thang với các hình đã học, nhận biết được hình thang vuông, đựa vào công thức tính được diện tích hình thang (Phần luyện tập).
Phẩm chất :
 Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập , thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài, hoàn thành các các yêu cầu được giao.
 II. Đồ dùng dạy học : 
 - Giáo viên: nội dung bài, bộ đồ dùng Toán ; Bảng phụ; Một số mảnh bìa cắt như hình vẽ trong sgk..
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke .
 III, Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1, Khởi động:
- Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm thế nào?
2, Khám phá:
 a, Giới thiệu bài:
 b, Hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động. 
- Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
- Y/c HS đọc ví dụ 1( sgk)
- GV hướng dẫn HS xác định trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác AMB; sau đó ghép lại như hướng dẫn sgk để được hình tam giác ADK
- Y/c HS nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành.
- Y/c HS nêu cách tính diện tích hình tam giác và nêu mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình và rút ra công thức tính diện tích hình thang.
+ Vậy muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào?
c, Luyện tập:
Bài 1: Tính diện tích hình thang, biết:
- GV nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu bài HS thảo luận nhóm 4, làm bài vào phiếu.
- Nhận xét,sửa sai.
Bài 2:
- GV yêu cầu làm bài vào bảng nhóm
- Chữa bài, nhận xét.
4. Vận dụng:
Về nhà hãy đo và tính diện tích của một đồ vật có dạng hình thang.
5.Củng cố, dặn dò: 
- Dặn HS về xem trước bài sau. 
- NX giờ học. 
- HS trả lời, lớp nhận xét.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc.
- HS cắt và ghép hình như hướng dẫn sgk.
- Dựa vào hình vẽ HS so sánh và rút ra công thức tính diện tích hình thang:
+ Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác ADK
- Diện tích hình tam giác ADK là:
mà = 
 = 
Vậy diện tích hình thang là:
 tức là:
- Muốn tính diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
 S = 
- 5HS nêu lại cách tính DT hình thang
- HS thảo luận nhóm 2, làm bài vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày kq. 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
a. S = = 50 (cm2)
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung 
-HS thảo luận nhóm 4, làm bảng nhóm
A. S = = 32,5 (cm2)
 chiều cao trung bình của hình thang là
 (110+90,2):2=100,1(m)
Diện tich1 của thửa ruộng hình thang là
 S=(m2)
 Đáp số:10020,01 m2
HS lắng nghe và thực hiện
-Nghe và thực hiện
- HS thi:
Viết công thức tính diện tích hình thang
******************************
Tiết 5 Tập đọc
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I, Mục tiêu:
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt lời tác giả với lời các nhân vật
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ( không cần giải thích lí do) 
- HS có tấm lòng biết ơn đối với Bác.
Năng lực chung:
+ Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề: Tự đọc được văn bản theo yêu cầu, đọc theo N , hợp tác thảo luận TLCH theo nội dung bài.
 Năng lực đặc thù: 
+ NL ngôn ngữ, NL văn học : Biết đọc phân vai đoạn kịch (Phần luyện đọc,phần đọc diễn cảm) phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê) . Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành (Phần tìm hiểu bài).
Phẩm chất: 
Trách nhiệm, nhân ái, yêu nước : Kính trọng biết ơn Bác Hồ, yêu quý quan tâm đến người có công với đất nước. 
II, Chuẩn bị:
	GV: Tranh minh hoạ sgk.
	- Đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm.
	III, Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Khởi động:
2, Khám phá: 
 a, Giới thiệu bài:
 b, Hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động. 
 * Luyện đọc. 
- Y/c HS đọc tiếp nối theo đoạn 
- Y/c HS luyện đọc theo cặp, thi đọc
Nhận xét
- GV đọc mẫu kết hợp hướng dẫn HS luyện đọc. 
* Tìm hiểu bài. ( KTMG)
- GV giao nhiệm vụ
N1
+ Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?
N2
+ Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước ?
N3
+ Câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy ?
* GV yêu cầu HS di chuyển về vị trí tạo thành nhóm mảnh ghép ( N3) chia sẻ ND thảo luận ở vong chuyên gia và rút ra ND bài.
- GV quan sát, hỗ trợ.
- HS báo cáo trước lớp
* Đọc diễn cảm bài văn.
- 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
+ GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
+ HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương.
3.Vận dụng : Hãy đọc một bài báo vinh danh học sinh đạt kết quả tốt mà em tìm được.
4. Củng cố, dặn dò: 
- NX giờ học.
- HS lắng nghe.
- 1 em có KN đọc tốt đọc bài
- HS chia đoạn.
+ Phần 1: Từ đầu ... Vậy anh vào Sài Gòn làm gì?
+ Phần 2: Tiếp theo .Không định xin việc làm ở Sài Gòn nữa.
+ Phần 3. Gồm 2 đoạn còn lại.
- HS đọc nối tiếp, luyện PÂ từ khó và kết hợp giải nghĩa một số từ.
- HS luyện đọc theo cặp, thi đọc
Nhận xét.
- HS nghe. 
-HS đếm số hình thành nhóm chuyên gia và nhận nhiệm vụ.
Thảo luận nhóm2, trả lời câu hỏi 
+ Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn.
+ Các câu nói của anh Thành trong trích đoạn này đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến vấn đề cứu nước, cứu dân, những câu nói thể hiện trực tiếp sự lo lắng của anh Thành về dân, về nước.
+ Anh Lê gặp anh Thành để báo tin cho đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến việc đó.
+ Anh Thành thường không trả lời câu hỏi của anh Lê.
+ Sở dĩ câu chuyện giữa hai người nhiều lúc không ăn nhập với nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hằng ngày. anh Thành nghĩ đễn việc cứu nước, cứu dân.
- HS thực hiện yêu cầu
- 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn.
- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét
- HS lắng nghe và thực hiện
 *** ****************&&&***********************
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 + 2: Tăng cường Toán 
ÔN TẬP 
 I. Mục tiêu.
 - Biết đặt tính,cách phép tính cộng trừ,nhân,chia.
 -Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 - Giải bài toán về tính diện tích hình tam giác.
 Năng lực chung:
+ Năng lực tự học - hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề : Tự đặt và tính được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phối hợp cùng các bạn giải quyết tốt các bài toán về hình tam giác.
 Năng lực đặc thù:
 + Tư duy, lập luận, tính toán và mô hình toán học : dựa vào tư duy để giải quyết bài toán 1. Lựa chọn được cách tính tìm thành phần chưa biết, hình vễ về tam giác để giải quyết bài 2,3,4,5.
	Phẩm chất :
	Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập , thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài, tính toán chính xác,hoàn thành các các nhiệm vụ được giao.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên : nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 a, 346,15 + 21,7 = 385,85
 b, 29,6 – 15,34 = 14,26
 c, 21,7 x 3,9 = 84,63
 d, 2,48 : 0,4 = 6,2
Bài 2: Tĩm X:
 a, 2,25 – X = 0,57
 X = 2,25 – 0,57
 X = 1,68
 b, 11,7 : X = 4,5
 X = 11,7 : 4,5
 X = 2,6
Bài 3: Tính diện tích của hình tam giác ABC có độ dài đáy BC là 4cm ,chiều cao AH tương ứng là 2,7cm.Tính diện tích tam giác ABC.
 Bài giải
 Diện tích tam giác ABC là:
x 2,7 : 2 = 5,4(cm)
 Đáp số : 5,4 cm
Bài 4: Hiện nay anh 11 tuổi, em 5 tuổi. Hãy tính tuổi mỗi người khi anh gấp 3 lần tuổi em ?
Bài 5 :. Hiệu của hai số bằng 12. nếu gấp số lớn lên 3 lần thì số mới tạo thành sẽ hơn số bé 48 đơn vị. Tìm mỗi số đã cho.
C.Củng cố dặn dò:
 Xem lại các bài tập.
H: nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
H: làm bài tập
4H: lên viết phép tính và thực hiện.
H: nhận xét, so sánh kết quả.
G: viết BT2 lên bảng
2H: đọc y/c bài.
H: Nêu cách tìm số bị trừ và số chia chưa biết.
H: thảo luận theo cặp.
H: làm bài tập.
G: quan sát, h/d.
2H: lên bảng làm BT.
H: đổi vở KT chéo
2H: lên đọc bài toán.
H: phân tích BT.
BT cho biết gì ?
Hỏi ?
G: h/d cách làm qua hình vẽ.
H:Nêu lại cách tính diện tích HTG.
H: làm bài tập cá nhân.
1H: giải BT vào phiếu.
 n/x, bổ xung.
Số tuổi anh hơn số tuổi em là: 11 – 5 = 6 (tuổi)
Số tuổi em là : 6 : 2 = 3 (tuổi)
Số tuổi anh là: 3 X 3 = 9 (tuổi)
Khi anh 9 tuổi và em 3 tuổi thì lúc đó tuổi anh gấp 3 lần tuổi em.
*vẽ sơ đồ:
*Số 48 gồm 2 lần số bé và thêm 3 lần 12 đơn vị nữa, tức là số 48 gồm 2 lần số bé và cộng thêm 36 đơn vị.
Vậy số bé là: (48 – 36) : 2 = 6
Số lớn là : 6 + 12 = 18
**************************************
Tiết 3 Tăng cường Tiếng việt
 Chính tả ( Nghe viết) : CÂY RƠM
I. Mục tiêu.
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi từ đầu của bài cây rơm đến rét mướt của trâu bò.
- Tìm được các từ đồng nghĩa với từ : tinh ranh, dâng, êm đềm
Năng lực chung
 + Năng lực tự học - hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề : Tự đọc và viết đoạn viết, tự tóm tắt nội dung đoạn viết, phối kết hợp cùng các bạn giải quyết các bài tập.
Năng lực đặc thù: 
NL ngôn ngữ, NL văn học : Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi : Cây rơm (hoạt động 2), hiểu nội dung đoạn viết rút ra từ văn bản (hoạt động1).
Phẩm chất: 
Trách nhiệm, yêu nước, nhân ái : Hoàn thành nội dung bài viết, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học.
 Giáo viên : nội dung bài, bảng phụ.
 Học sinh: sách, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS nghe - viết.
*Hoạt động 1:Tìm hiểu nội dung bài văn.
- Gọi HS đọc bài văn.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài văn.
+Tìm những chi tiết cho thấy tuổi thơ gắn liện với các trò chơi bên cây rơm ?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu Hs tìm và luyện viết tiếng, từ khó dễ lẫn trong bài.
* Hoạt động 3: Viết chính tả
- Nhắc nhở hình thức trình bày bài văn, tư thế ngồi viết, cách cầm bút.....
- Đọc bài cho HS viết.
- Yêu cầu học sinh soát lại bài
- Chấm 7-10 bài.
- Giáo viên nêu nhận xét chung
c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
- Chữa, nhận xét
d) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* 2 em đọc.
- Lớp đọc thầm lại, chú ý dấu các câu, chữ dễ viết sai.
- 1-2 HS trả lời.
Cây rơm như một túp lều có thể mở cửa bất cứ lúc nào, dâng dần da thịt cho lửa đỏ hồng căn bếp...
*Viết bảng con từ khó:VD (ướt, che, rét mướt ...)
* HS viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, 1 HS chữa bảng.
Đồng nghĩa với tinh ranh: nghịch ngợm, tinh nghịch...
Dâng : biếu, tặng cho....
Êm đềm: êm ái, dịu êm...
*********************************************
Tiết 4 Hoạt động vui chơi
ÔN TRÒ CHƠI “VƯỢT BIỂN AN TOÀN”
I. Mục tiêu: 
1. Năng lực: 
a. Năng lực chung: 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác, đoàn kết trong khi chơi trò chơi. (HĐ1, HĐ2)
 - Năng lực giải quyết vấn đề: Chơi trò chơi một cách nhuần nhuyễn và đúng luật (HĐ2)
b. Năng lực đặc thù: 
- Phát triển khả năng vận động qua trò chơi. Rèn tính nhanh nhẹn, khéo léo. (HĐ2)
2. Phẩm chất:
 - Nhân ái: Có tinh thần đoàn kết, hỗ trợ, giúp đỡ bạn bè những lúc khó khăn, hoạn nạn. (HĐ2)
- Chăm chỉ: Tích cực, tự giác thực hiện các yêu cầu của luật chơi. (HĐ2)
II. Chuẩn bị:
- Khoảng sân rộng để chơi.
- Một số tờ báo cũ, khổ to, đủ cho mỗi nhóm một tờ.
- Bài hát về biển.
III. Tiến trình giờ dạy: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động 
- GV cho HS hát bài: Em yêu trường em 
- Cả lớp hát 
 Hoạt động 2: ôn trò chơi
Bước 1: GV nhắc lại nội dung trò chơi: “Vượt biển an toàn”
- GV phổ biến trò chơi, cách chơi 
- GV chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 4-6 HS.
- Phát cho mỗi nhóm một tờ báo và quy định khoảng sân là “biển” còn tờ báo là “thuyền” để vượt biển. 
- Khi chơi tất cả hát một bài hát về biển vừa đi lại trong sân như đan chơi trên biển.
- Khi có hiệu lệnh “Bão biển”, mọi người phải chạy về thuyền. 
- Trò chơi cứ tiếp tục như vậy càng về sau càng khó khăn hơn vì thuyền càng nhỏ lại.
- Nhóm nào bảo tồn được số người đến cuối cùng thì nhóm đó thắng cuộc.
 Hoạt động 3: Thực hành (HS tự chơi theo nhóm)
- GV tổ chức cho HS chơi thử
- Tổ chức HS chơi chính thức.
+ Để giành được chiến thắng trong trò chơi, mỗi nhóm cần làm gì?
+ Em rút ra điều gì sau khi chơi- - GV hướng dẫn HS cùng bình chọn nhóm tham gia tích cực nhất - GV nhận xét, khen ngợi nhóm chiến thắng. 
- GV nhắc nhở HS cần phải đoàn kết, hợp tác với nhau, nhất là những khi khó khăn hoạn nạn.
- HS lắng nghe
- HS đứng theo nhóm 
€ € € € € 
€ € € € € 
€ € € € € 
€ € € € € 
€ € € € € 
€ € € € € 
- HS tự thực hành trò chơi theo nhóm.
 + Cần phải đoàn kết, hợp tác với nhau.
*********************************&&&****************************
 Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2021
Tiết 1 Toán
 LUYỆN TẬP
I, Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình thang.
- HS tính được diện tích hình thang.
- HS có tín cẩn thận.
- Bài tập: 1; 3a; HS có kiến thức kĩ năng tốt làm thêm các bài còn lại.
 Năng lực chung:
 +Năng lực tự học - hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề : Tự nhắc lại được công thức tính diện tích hình thang tự làm được bài 1. Kết hợp với các bạn cùng nhóm làm được bài 2,3.
 Năng lực đặc thù: 
 +Tư duy, lập luận, tính toán và mô hình toán học : Dựa vào công thức đã học giải quyết được các bài toán về diện tích hình thang (bài 1,2,3,4).
 Phẩm chất :
 Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm: có ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao, trung thực khi làm bài, nhắc nhở các bạn xung quanh cùng thực hiện nhiệm vụ học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bộ đồ dùng toán.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, bộ đồ dùng toán, Ê ke.
III, Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Khởi động:
-Gọi 1 HS lên điều hành lớp nhảy theo nhạc
- Hái hoa + TLCH trong cánh hoa
Liên quan đến diện tích hình thang 
 - Nhận xét.
2, Luyện tập: 
a, Giới thiệu bài:
b. HD làm BT
 Bài 1: Yêu cầu HS thảo luận cặp, làm bài vào phiếu.
Nhận xét, đánh giá. 
Bài 2:HS có kiến thức kĩ năng tốt đọc yêu cầu và giải.	
Bài 3:
- Yêu cầu HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét, đánh giá. 
Vận dụng: 
Tính diện tích của một cái kệ để trang trí coa dạng hình thang có TBC hai đáy là 2,8 m chiều cao bằng 0,5
3, Củng cố, dặn dò: 
- NX giờ học
HS thực hiện yêu cầu.
- HS thảo luận cặp, làm bài vào phiếu.
- 2 HS làm bài vào phiếu bài tập lớp, trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
a. S = = 70 cm2
b. S = x : 2 = m2
c. S = = 1,45 m2
Học sinh thảo luận cách giải bảng nhóm
- Tìm số phần đáy bé là
 120:3 x 2=80 m
 Chiều cao là
 80-5=75m.
 Diện tích là
(120+80) x 75 : 2=7500m2
Số kg thóc .là
7500 x 64,5 = 483,750 kg
Đáp số : 483,750kg
- 1 HS nêu yêu cầu.
- nêu miệng kết qủa. a. Đ
HS lắng nghe và thực hiện
ĐS: 1,4 m2
***********************************
Tiết 2 Chính tả ( Nghe - viết )
NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I, Mục tiêu:
- Viết đúng chính tả bài, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được BT2, BT3 a.
- HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
*GDQP&AN: Nêu những tấm gương anh dungxhy sinh trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm. 
 Năng lực chung:
+ Năng lực tự học - hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề : Tự đọc và viết đoạn viết, tự tóm tắt nội dung đoạn viết, phối kết hợp cùng các bạn giải quyết các bài tập.
Năng lực đặc thù: 
NL ngôn ngữ, NL văn học : Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi : Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực (hoạt động 2), hiểu nội dung đoạn viết rút ra từ văn bản (hoạt động1).
Phẩm chất: 
Trách nhiệm, yêu nước, nhân ái : Có trách nhiệm với chăm sóc những người có công với đất nước,kính trọng biết ơn những người có công với quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở bài tập.
III, Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Bài cũ:
2, Bài mới:
 a, Giới thiệu bài:
 b, Hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động. 
* Hướng dẫn nghe - viết chính tả:
- Gv đọc bài chính tả , đọc thong thả rõ ràng , phát âm chính xác các tiếng có âm vần , thanh , HS dễ lẫn , dễ viết sai .
+ Bài chính tả cho em biết điều gì ?
*GDQP&AN: Nêu những tấm gương anh dung hy sinh trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm. 
- GV nhắc HS chú ý cách viết chữ khó trong bài.
- GV đọc cho HS viết bài .
- GV đọc lại cho HS soát lỗi .
- GV chấm tại lớp 1/3 bài viết.
- GV nhận xét chung.
* HD h/s làm bài tập chính tả .
Bài tập 2:
Gv nêu yêu cầu của bài tập 2,nhắc HS ghi nhớ .
+ Ô1 là chữ r ,d hoặc gi .
+ Ô2 là chữ o hoặc ô .
- GV cho cả lớp đọc thầm lại nội dung bài 
- GV cho HS thảo luận.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Chốt lại kết quả đúng.	
Bài 3:
- GV HD h/s làm bài
- GV nhận xét, chốt lại.
3, Củng cố, dặn dò: 
- NX giờ học
- HS đọc thầm lại bài.
+ Bài chính tả cho chúng ta biết Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của việt nam. Trước lúc hi sinh ông đã có một câu nói khẳng khái , lưu danh muôn thủa:Bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước nam thì mới hết người nam đánh tây .
Những tấm gương anh dung hy sinh trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm: Lê Văn ám, 
- HS viết bài.
- HS soát bài .
- HS nghe, theo dõi SGK.
- HS làm trong VBT
Mầm cây tỉnh giấc ,vờn đầy tiếng chim.
Hạt ma mải miết trốn tìm.
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.
Quất gom từng hạt nắng rơi.
Tháng giêng đến tự bao giờ ?
Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào.
- HS làm bài CN
- HS trình bày kết quả
a. Ve nghĩ mãi không ra , lại hỏi.
 Bác nông dân ôn tồn giảng giải .
Nhà tôi còn bố mẹ già.....là dành dụm cho tương lai.
- 1HS đọc, 2HS thi viết đúng, viết nhanh, lớp cổ vũ.
********************************
Tiết 3 Luyện từ và câu
CÂU GHÉP
I, Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác(ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép(BT 21) ; thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép(BT 3)
Năng lực chung:
+ Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề : tự đọc các ví dụ tự xác định được các câu có trong đoạn văn cho sẵn kết hợp cùng các bạn giải quyết các nhiệm vụ học tập.
 Năng lực đặc thù: 
+ NL ngôn ngữ, NL văn học : Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác (Phần bài mới). Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3).
Phẩm chất: 
+ Trách nhiệm, yêu nước : có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ học tập, giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt. 
II.Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, phiếu học tập
 III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Khởi động:
Yêu câu một HS lên điều hành cho lớp khởi động hát và nêu lại kiến thức đã học ở kì I mà bạn nhớ.
2, Khám phá:
 a, Giới thiệu bài:
 b, Hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động. 
- GV cho 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung các bài tập trong SGK
 - GV cho hS đọc thầm đoạn văn của Đoàn Giỏi, và thực hiện các yêu cầu của bài tập.
 - GV h/d HS làm bài.
 - Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn, xác định chủ ngữ ,vị ngữ trong từng câu.
- Cho HS làm bài và phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét kết luận.
- GV yêu cầu HS xếp 4 câu trên vào 2 nhóm câu đơn và câu ghép.
+ Có thể tách các cụm C-V trong các câu trên ra thành các câu đơn được không?
- GV chốt lại ,
 Ghi nhớ:
 Luyện tập.
- GV HD HS làm bài tập .
Bài 1: GV cho HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 1.
- GV yêu cầu thảo luận nhóm 4, làm bài vào phiếu . 
- Chốt lại kq đúng.
Bài tập 2.
- Gv cho HS đọc yêu cầu bài tập .
- HD HS làm bài và trình bày kết quả.
- GV nhận xét, kết luận.
Vận dụng: đặt 1 câu đơn, một câu ghép tả cảnh khu vườn nhà em.
3, Củng cố, dặn dò: 
 - Thi đặt câu đơn, câu ghép
 - Dặn HS về xem trước bài sau.
- HS thực hiện yêu cầu
- 2HS đọc bài .
- HS lắng nghe.
- Lớp đọc thầm
- HS làm bài nhóm 2 làm bảng phụ
- HS trình bày kết quả bài làm .
+ Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con Khỉ/ cũng nhảy phốc lên ngồi trên lưng 
con chó to. V
+ Hễ con chó /đi chậm/, con khỉ/ cấu 
 c v c
hai tai chó giật giật
 v
+ Con chó /chạy sải thì khỉ /
 c v c
gò lưng như người phi ngựa
 v
+ Câu đơn là câu có một cặp (C - V)
Câu 1 : câu đơn.
Câu 2,3,4: câu ghép
- HS trả lời không thể tách vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau .
- 3 HS đọc ghi nhớ .
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS thảo luận nhóm 4, làm bài vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày kq. 
- Nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- HS trình bày kết quả.
VD.
+ Mùa xuân đã về ,cây cối đâm chồi nẩy lộc.
+ Mặt trời mọc , sương tan dần.
- 2 đội HS thi kể	
HS lắng nghe và thực hiện
*************************************
Tiết 4 Kể chuyện
 CHIẾC ĐỒNG HỒ
 I, Mục tiêu:
 - Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ trong SGK; Kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện.
 - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Năng lực chung:
+ Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề : Tự đọc các yêu cầu của tiết kể chuyện, tự quan sát tranh và kể lại nội dung, phối kết hợp cùng các bạn kể và rút ra nội dung câu chuyện.
Năng lực đặc thù: 
+ NL ngôn ngữ, NL văn học : Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ trong sách giáo khoa. Kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện (hoạt động 1,2). Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (hoạt động 2)
Phẩm chất: 
+ Trách nhiệm, yêu nước, nhân ái : Có trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Kính trọng, biết ơn người có công với đất nước, yêu thương quan tam chăm sóc mọi người.
 II.Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ.
 - Học sinh: sách, vở.
III, Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Bài cũ: 
- Y/c 1 HS kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- Nhận xét, đánh giá.
2, Bài mới:
 a, Giới thiệu bài:
 b, Hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động. 
* GV kể chuyện:
- GV kể chuyện lần 1.
- GV kể chuyện lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
- Tóm tắt nội dung chuyện.
* Hướng dẫn HS kể chuyện:
- Y/c 1 HS đọc thành tiếng các yêu cầu của giờ kể chuyện.
- Kể chuyện theo cặp:
- Y/c HS kể chuyện theo cặp.
- Thi kể trước lớp.
- Y/c HS kể chuyện trước lớp và tóm tắt nội dung trong tranh.
- GV và HS nhận xét và bình chọn cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất .
 3, Củng cố, dặn dò: 
- Nêu lại nội dung bài
- Dặn HS về xem trước bài sau.
- NX giờ học
- 1 HS kể chuyện
- HS nghe.
- HS nghe và quan sát tranh minh hoạ.
- 1 HS đọc thành tiếng các yêu cầu của giờ kể chuyện trước.
- Mỗi HS kể 1 -2 đoạn của chuyện theo cặp.
- HS kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- HS tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn chuyện trước lớp theo tranh 
- 1 - 2 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp và rút ra nội dung chuyện.
************************************
 Tiết 5: Tăng cường Toán 
 ÔN DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC HÌNH THANG
I.Mục tiêu.
- Củng cố cách tính hình tam giác, hình thang.
 	Năng lực chung:
 + Năng lực tự học - hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề : Tự nhớ nhắc lại cá công thức tính diện tích hình tam giác và tính diện tích hình thang phối kết hợp cùng các bạn giải quyết các nhiệm vụ học tập.
Năng lực đặc thù: 
 + Năng lực tư duy, mô hình toán học: Nhớ nhắc lại các công thức tính diện tích hình thang và hình tam giác áp dụng vào giải các bài tập trong tiết học.
 Phẩm chất 
 + Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm: có ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao, trung thực khi làm bài, nhắc nhở các bạn xung quanh cùng thực hiện nhiệm vụ học tập.
 II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
 III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 :Ôn cách tính diện tích hình thang.
- Cho HS nêu cách tính diện tích hình thang
- Cho HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình thang.
Bài tập1: Một tờ bìa hình thang có đáy lớn 2,8dm, đáy bé 1,6dm, chiều cao 0,8dm. 
a) Tính diện tích của tấm bìa đó?
b) Người ta cắt ra 1/4 diện tích. 
 Tính diện tích tấm bìa còn lại?
Bài tập 2: 
 Hình chữ nhật ABCD có chiều dài 27cm, chiều rộng 20,4cm.
Tính diện tích tam giác ECD?	
 E
 A	 B	
20,4 cm 
 D C 
 27cm
- HS trình bày.
- HS nêu cách tính diện tích hình thang.
- HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình thang.
Lời giải:
Diện tích của tấm bìa đó là:
 ( 2,8 + 1,6) x 0,8 : 2 = 1,76 (dm2)
 Diện tích tấm bìa còn lại là:
 1,76 – 1,76 : 4 = 1,32 (dm2)
 Đáp số: 1,32 dm2
Lời giải: 
Theo đầu bài, đáy tam giác ECD chính là chiều dài hình chữ nhật, đường cao của tam giác chính là chiều rộng của hình chữ nhật.
Vậy diện tích tam giác ECD là: 
 27 x 20,4 : 2 = 275,4 ( cm2)
 Đáp số: 275,4 cm2
*****************&&&*********************
BUỔI CHIỀU ( GVBM DẠY)
********************************&&&****************************
 Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2021
Tiết 1 Thể dục
ĐI ĐỀU, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP
TRÒ CHƠI: LÒ CÒ TIẾP SỨC, ĐUA NGỰA, BÓNG CHUYỀN.
I/Mục tiêu.
- Thực hiện được động tác đi đều, cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Biết cách tung và bắt bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay.
 Năng lực chung:
 + Năng lực tự học - hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề : Tự thực hiện các động tác theo khẩu lệnh phối họp cùng các bạn tập đều và chơi trò chơi hiệu quả.
Thể dục 
 + NL chăm sóc và phát triển sức khỏe, NL vận động cơ bản và phát triển các tố chất thể lực, Nl hoạt động thể dục thể thao.
	Phẩm chất :
 + Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập, thật thà, ngay thẳng trong việc tập luyện, hoàn thành các các yêu cầu được giao.
II/ Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: còi 
III/Các hoạt động dạy- học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Phần mở đầu.
- Cho HS tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số 
- Hướng dẫn HS khởi động.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Trò chơi: “ Đua ngựa ”và “ lò cò tiếp sức”.
- Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theođội hình chơi, giải thích cách chơi.
- Gọi HS nêu cách chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Chia các đội chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
b/ Ôn 5 động tác của bài thể dục.
- Giáo viên điều khiển lớp tập, sửa chữa những chỗ sai sót.
- Cho lớp trưởng điều khiển lớp tập.
- Chia 3 tổ cho HS tập luyện.
- GV cho các tổ trình diễn.
- Đánh giá việc ôn tập của từng tổ.
- Nhận xét, đánh giá. 
3/ Phần kết thúc.
- Hướng dẫn học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
a/ Trò chơi: “ Đua ngựa ”và “ lò cò tiếp sức."
* Nhắc lại cách chơi.
- Chơi theo nhóm.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
- Thi đua chơi 2 đến 3 lần.
* Học sinh theo dõi nhớ lại từng động tác.
- Lớp trưởng điều khiển lớp ôn tập.
- Học sinh tập luyện theo các tổ.
- Các tổ thi đua trình diễn.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.	
********************************* 
Tiết 2 Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I, Mục tiêu: HS biết:
- Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang.
- Giải toán có liên quan đến diện tích và tỉ số %.
- HS có tính cẩn thận.
Bài tập: 1; 2. HS có kiến thức kĩ năng tốt làm thêm các bài còn lại.
Năng lực chung:
+ Năng lực tự học - hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề : Tự nhớ lại công thức tính diện tích hình tam giác vuông, hình tam giác tự nhớ lại các dạng của tỉ số phần trăm kết hợp cùng các bạn giải quyết nhiệm vụ học tập được giao.
Năng lực đặc thù:
+ Tư duy, lập luận, tính toán và mô hình toán học, năng lực giao tiếp toán học : Dựa vào các công thức tính diện tích đã học giải được các bài toán có liên quan đến diện tích hình tam giác vuông (bài 1,2) kết hợp cùng các bạn giải các bài toán có liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm (Bài 3).
Phẩm chất 
 + Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm: có ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao, trung thực khi làm bài, nhắc nhở các bạn xung quanh cùng thực hiện nhiệm vụ học tập.
II, Chuẩn bị: 
	- GV: Phiếu nhóm.
	- HS: SGK. 
III, Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Khởi động:
 Yêu cầu 1 HS lên điều hành lớp khởi động và nhắc lại các công thức liên quan đến ND bài học.
 - Nhận xét.
2, Luyện tập:
 Bài 1: Cho học sinh làm bài nhóm 4
- Y/c HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác ?
- Y/c HS làm bài.
Bài 2
- HS đọc yêu cầu đề bài 
Bài 3: HS có kiến thức kĩ năng tốt
 - Y/c HS đọc đề bài.
- HD phân tích đề.
- Chốt lại.
 3, Củng cố, dặn dò: 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Đại diện nhóm trình bày kq. 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
a. S = = 6 cm2

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_5_tuan_19_nam_hoc_2020_2021.doc