Giáo án Khối 5 - Tuần 15 - Năm học 2017-2018

Giáo án Khối 5 - Tuần 15 - Năm học 2017-2018

Tiêt 3. Tập đọc

BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

I/ Mục tiêu:

1. Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn, biết đọc tên người dân tộc

giáo với những nghi thức long trọng, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.

2. Hiểu ý nghĩa của bài.

II/ Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ cho hình SGK

Tiết 1: Thể dục

ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TR/C: THỎ NHẢY

I/ Mục tiêu

-Yêu cầu thực hiện đúng các động tác cơ bản. thuộc và tập đúng kĩ thuật

-Chơi trò chơi: Thỏ nhảy.

-GDHS: Tự tin, có ý thức rèn kĩ năng khi tập thể dục

II/ Địa điểm , phương tiện

1. Địa điểm : Trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập luyện.

2. Phương tiện : 1 còi và kẻ sân chơi

III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.

 

doc 27 trang cuongth97 06/06/2022 2330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 15 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 15
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú
HAI
1
Chào cờ
2
Toán
Luyện tập
3
Tập đọc
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
4
Khoa học
GVBM
5
Tiếng Anh
GVBM
BA
1
Thể dục
Ôn bài thể dục phát triển chung. Tr/c: Thỏ nhảy
2
Toán
Luyện tập chung
GT bài 1c
3
Đạo đức
GVBM
 4
Chính tả
Buôn Chư Lênh đón cô giáo ( Nghe -Viết)
5
LT& câu
Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc
GT bt 3
TƯ
1
Toán
Luyện tập chung
2
Kể chuyện
KC đã nghe, đã đọc
3
 Lịch sử
GVBM
4
Tập đọc
Về ngôi nhà đang xây
5
KNS
Các loại hình thông minh (T1)
NĂM
1
Thể dục
Ôn bài TD phát triển chung. Tr/c:Thỏ nhảy
2
Toán
Tỉ số phần trăm
3
Tập l văn
Luyện tập tả người
4
Ôn TV
Ôn Tiếng Việt
5
Khoa học
GVBM
SÁU
1
Toán
Giải toán về tỉ số phần trăm
2
LT& câu
Tổng kết vốn từ
3
Địa lí 
GVBM
4
Tập l văn
Luyện tập tả người(Tả hoạt động )
5
Sinh hoạt 
Sinh hoạt lớp
 Thứ hai ngày 04 tháng 12 năm 2017
Tiết 1. Chào cờ 
....................................................................
Tiết 2. Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: 
- Kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân.
- Vận dụng giải bài toán có liên quan đến chia số TP cho số TP. 
(Bài 2 b,c dành cho HS có KTKN tốt)
II/ Đồ dùng dạy học
- SGk và vở bài tập đối với GV và HS
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- GV tóm tăt bài toán lên bảng. Gọi 1 HS lên bảng giải.
Tóm tắt: 4,5 lít dầu: 3,42kg
 8 lít dầu: ? kg
2. Bài Luyện tập 
- GV HD HS tự giải bài rồi sửa chữa bài.
Bài 1. Yêu cầu HS đọc đề sau đó GV ghi hai phép tính lên bảng và gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép chia.
- GV quan sát cả lớp làm các phép tính còn lại. Sau đó sửa chữa bài trên bảng.
Bài 2: HS tự làm bài.
- GV HD cách tìm x bằng cách lấy tích chia cho thưà số đã biết. Chú ý cột b. tìm tích trước.
Bài 3; HS nêu bài toán GV HD HS giải.
- Bài toán cho tìm gì? 
- Bài toán cho biết gì?
- Làm thế nào để biết số lít dầu cân nặng 5,32kg?
Bài 4: Cho HS tự thực hiện phép chia rồi tìm số dư có hai chữ số ở phần thập phân. (Có thể cho về nhà)
3/ Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập.
- Dưới lớp làm nháp, sau đó nhận xét.
Giải 
8 lít dầu cân nặng số kg là:
3,42:4,5 x 8 = 6,08 (kg)
Đ/S :6,08 kg
- HS đọc bài. 
2 HS lên bảng thực hiện phép chia.
- Cả lớp làm các phép tính còn lại. Sau đó sửa chữa bài trên bảng.
Thảo luận nhóm đôi, nêu cách trình bày
- Chú ý nhận xét cách trình bày phép chia, cách nhớ, viết, nhẩm.
- Nêu cách tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
- Lên bảng giải câu a:1em.
 (câu b,c HS có KTKN tốt)Tự giải sau, đó sửa chữa.
- HS đọc lại đề bài.
- HS theo dõi GV HD 
+ Tìm số lít dầu nặng 5,32 kg.
+ Biết 5,2 lít nặng 3,952 kg
+ Tìm 1 lít dầu nặng bao nhiêu.
- HS trả lời. Sau đó tự giải vào vở.
Giải
1 lít dầu hoả cân nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
Nếu có 5,32 kg dầu thì có số lít dầu là:
5,32 : 0,76 = 7 (lít)
Đáp số: 7 lít dầu
- Luyện tập về phép chia số TP.
Tiêt 3. Tập đọc
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I/ Mục tiêu: 
1. Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn, biết đọc tên người dân tộc 
giáo với những nghi thức long trọng, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.
2. Hiểu ý nghĩa của bài. 
II/ Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ cho hình SGK
III/ Hoạt động dạy – học	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới.1.Giới thiệu bài. – Ghi đầu bài 
2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a/ Luyện đọc
- Chia đoạn: Chia bài thành bốn đoạn.
+ Đoạn 1 từ đầu cho đến khách quý.
+ Đoạn 2: tiếp đến khi chém nhát dao.
+ Đoạn 3 tiếp đến xem cái chữ nào?..
+ Đoạn 4 còn lại.
- HD đọc từ mới, từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lượt.
b. Tìm hiểu bài:
Hướng trả lời các câu hỏi:
- GV cho HS tìm hiểu các câu hỏi trong bài theo nhóm đôi.
+ Câu 1: Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì?
+ Câu 2: Những chi tiết nào cho thấy dân làng háo hức đón cô giáo?
+ Câu 3: Tình cảm của ngưồi dân Tây Nguyên với cô giáo và cái chữ như thế nào?
- GV chốt lại ý chính của bài ghi bảng.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- GV HD HS đọc thi diễn cảm một đoạn của bài. (chọn đoạn 3) treo bảng phụ đánh dấu cách nhấn giọng, ngắt giọng trong đoạn văn.
3/ Củng cố, dặn dò.
- HS nhắc lại ý chính của bài đọc.
- GV nhận xét tiết học.
Hai HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Đọc bài thơ “ Hạt gạo làng ta”. 
- HS đọc đề bài trên bảng.
- Quan sát hình 
- Một HS khá giỏi đọc một lượt toàn bài.
-Thảo luận nhóm, chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp nhau lần một 4 đoạn của bài theo dãy bàn 2-3 lượt.
- Đọc từ mới theo gợi ý của GV.
- Đọc nối tiếp lần hai một lượt.
- HS trao đổi nhóm đôi (Tôi hỏi và bạn trả lời) trả lời các câu hỏi SGK.
- HS khác nhận xét bổ xung câu trả lời nếu cần thiết. Hoặc nêu lại ý câu trả lời.
+ Để mở trường dạy học 
+ Mọi người ùa theo già làng ....Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo.
+ HS phát biểu tự do..
+ Đọc nội dung bài. Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình, được học hành, thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu.
+ HS đọc thi diễn cảm đoạn 3 của bài.
- Nhận xét bài đọc của bạn
 .................................................................
Tiết 4+5 Khoa học + Anh văn: ( GV bộ môn) 
 Thứ ba ngày 05 tháng 12 năm 2017
Tiết 1: Thể dục 
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TR/C: THỎ NHẢY
I/ Mục tiêu
-Yêu cầu thực hiện đúng các động tác cơ bản. thuộc và tập đúng kĩ thuật
-Chơi trò chơi: Thỏ nhảy.
-GDHS: Tự tin, có ý thức rèn kĩ năng khi tập thể dục
II/ Địa điểm , phương tiện
1. Địa điểm : Trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập luyện.
2. Phương tiện : 1 còi và kẻ sân chơi
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu :
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- GV cho HS chạy theo địa hình tự nhiên : 1p’
- Khởi động toàn thân.
- Trờ chơi : Thò thụt.
2. Phần cơ bản :
a. Đội hình đội ngũ : 
* Ôn tập các động tác trong bài thể dục phát triển chung : 9-10p’
- Lần 1 GV điều khiển nhắc lại những động tác kĩ thuật cơ bản. Cho HS vừa thực hiện động tác vừa đánh giá xem mình có sai không nếu sai sai chỗ nào.
- Cho HS khác nhận xét và GV kết luận.
- Cho các tổ tự quản và thực hiện các động tác ôn tập.
* Thi xem tổ nào có nhiều người thực hiện đúng các động tác và đẹp nhất : 3-4 p’
- GV quan sát nhận xét sửa sai.
b. Trò chơi vận động.
- Trò chơi «.Thỏ nhẩy..»
- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi, cho chơi thử, quan sát HS làm sau đó cho chơi thi theo nhóm.
- Nhận xét trò chơi, khen đội thắng cuộc.
 3 Phần kết thúc :
- Thả lỏng người.
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Tập hợp theo khẩu lệnh của cán sự tổ.
- Nhận nhiệm vụ bài học.
- Khởi động toàn thân, vỗ tay và hát.
- Chơi trò chơi dưới sự điều khiển của GV.
- Thực hiện yêu cầu của GV
 - HS khác nhận xét 
- HS tự điều khiển theo nhóm , tổ.
- Tập hợp cả lớp, các tổ thi đua nhau.
- HS lắng nghe.
- Chủ động chơi.
- Đội thắng nhận khen thưởng.
- Đội thua nhận phạt chạy lò cò theo vòng tròn.
- Cho các tổ vừa đi nối nhau thành vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng, sau đó vòng tròn cho khép nhỏ lại. đứng tại chỗ quay mặt vào tâm vòng tròn.
- Hệ thống lại bài học.
Tiết 2. Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu :	Giúp HS củng cố về: Các phép tính với số thập phân qua đó củn
cố các quy tắc chia có số thập phân. (giảm tải bài 1c)
GDHS: Tính cẩn thận trong tính toán 
II/ Đồ dùng dạy học
 -SGk và vở bài tập đối với GV và HS
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- GV phép tính lên bảng. 
2. Bài Luyện tập 
- GV HD HS tự giải bài toán rồi chữa bài.
Bài 1. Yêu cầu HS đọc đề sau đó tự giải.
- HD đổi phân số thành số thập phân.
D, = 0,5; = 0,03
( Không nên cộng số nguyên với phân số)
Bài 2: HD đổi hôn số ra số thập phân rồi giải. và chữa bài.
- Ta có: 4= 4,6 và 4,6 > 4,35 nên 4 > 4,35.
Bài 3; HS nêu bài toán GV HD HS giải.
- HD HS thực hiên phép chia rồi kết luận số dư của chữ số đó.
(nếu còn thời gian cho làm tiếp bài này)
Bài 4: HD HS tìm x khi có các thừa số đã biết, số chia đã biết. Tìm kết quả của các phép tính với các kết quả là các phép tính.
3/ Củng cố, dặn dò.
- Bài học hôm nay chúng ta học về nội dung gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà xem lại nội dung bài. 
HS lên bảng giải.
- Dưới lớp làm nháp sau đó nhận xét.
- HS đọc bài vài em.
- Giải vào vở sau đó sữa chữa, kết hợp hai HS lên bảng giải phần a và b cùng một lượt
D, = 0,5; = 0,03
(phần 1c giảm tải )
-Thảo luận nhóm bàn.
- Giải phiếu BT sau đó nêu kết quả.
Ta có: 4= 4,6 và 4,6 > 4,35 nên 4 > 4,35
- HS đọc lại đầu bài vài em.
- HS theo dõi GS HD rồi giải vào vở.
- HS trả lời kết quả.
- Theo dõi GV HD sau đó giải vào vở và nêu kết quả tính tìm số dư của phép chia cho số thập phân là số thập phân.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Nêu cách tìm thừa số chưa biết và tìm số chia chưa biết. bằng cách lấy tích chia thừa số đã biết hoặc số bị chia chia cho thương số.
- Lên bảng giải bài tập a,b,c,d.
- Nhận xét bài trên bảng.
 ................................................
Tiết 3 . Đạo đức ( GV bộ môn) 
Tiết 4. Chính tả (Nghe - viết)
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO.
I/ Mục tiêu:- Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
- Làm đúngbài tập có phân biệt âm đầu tr/ch. Cả thanh hỏi và ngã.
- GDHS: Chú ý lỗi phân biệt vì đối tượng HS rất hay sai chính tả khi đọc hoặc viết bài này 
II/ Đồ dùng dạy học
- SGk và vở bài tập đối với GV và HS
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết một số từ có chứa nguyên âm.
- Nhận xét bài cuả HS
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài học.
2. HD HS viết chính tả.
- Đọc đoạn văn sẽ viết chính tả.
- Nhắc HS chú ý viết tên địa phương.
- Đọc chính tả cho HS viết.
-Đọc từng câu 
-Đọc lại cho hs soát lỗi 
3. HD HS làm bài tập chính tả.
Bài 2a. - HS đọc lại đầu bài vài em
- GV gợi ý: Nên lấy từ có nghĩa chứ không lấy từ theo kiểu từ láy. ( VD trội-chội vì trội có nghĩa, chội không có nghĩa, nếu có nghĩa thì là chật chội)
- Sửa chữa bài làm của HS
Bài 3b. - HS đọc lại đầu bài vài em
- Chọn bài 3b.
- Sửa chữa bài làm của HS
- Đặt câu hỏi để HS hiểu tính khôi hài của hai câu chuyện.
4. Củng cố dặn dò
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Nhắc lại nội dung bài học
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS viết một số từ có chứa nguyên âm uya, uyu.
- Đọc thầm đoạn văn cùng GV.
- Thảo luận nội dung bài viết.
- Viết bài vào vở.
-HS đổi vở ,soát lỗi 
- Làm việc theo nhóm; sau đó đại diện nhóm báo cáo kết quả theo hình thức tiếp sức.
- HS làm việc theo nhóm;
- trình bày kết quả theo hình thức tiếp sức.
- 1 HS đọc lại câu chuyện sau khi đã điền đầy đủ các tiếng thích hợp.
- Trả lời câu hỏi theo gọi ý của GV.
- Nêu tên bài.
Tiết. 5 . Luyện từ và câu
MRVT: HẠNH PHÚC
 I. Mục tiêu:
 1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc.
 2. Biết đặt câu với những từ về Tổ quốc, quê hương.
 Giảm tải : Không làm bài tập 3. 
 II. Đồ dùng dạy học
 - SGk và vở bài tập đối với GV và HS
 - Bảng phụ cho bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra bài tập ở tiết trước.
- Nhận xét bài của HS
Bài mới:
1. Giới thiệu bài. – Ghi tên bài dạy
- Nêu mục đích yêu cầu của bài dạy.
2. HD học sinh làm bài tập.
Bài 1. GV giao việc cho cả lớp .
Nhận xét, sửa chữa bài của HS. 
Chú ý - Hãy chọn ý đúng nhất vì trong 3 ý có 2 ý đúng mà chỉ có một ý thích hợp.
Bài 2. GV nêu yêu cầu bài tập 2.
Hd HS trước khi làm bài. Có thể làm mẫu nếu HS còn lúng túng.
- Mẫu: Đồng nghĩa với hạnh phúc : sung sướng, may mắn, ..
Trái nghĩa với hạnh phúc là: bất hạnh, khốn khổ, cơ cực, cực khổ...
- Nhận xét, sửa chữa bài của HS.
Bài tập 3. (giảm tải)
Bài 4. GV HD học sinh làm bài. Cho hiểu đúng yêu cầucủa bài tập.
- Cho HS phát biểu dựa theo tiêu chí của riêng từng em. GV tôn trọng và công nhận ý đúng và hay nhất.
- Hướng HS đi đến kết luận; Đảm bảo cho một gia đình hạnh phúc...
3/ Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà xem lại nội dung bài.
- 2 Học sinh lên bảng đọc bài. tập số 3 tiết tổng kết từ loại tuần trước.
 - Dưới lớp cùng nhận xét bài của bạn.
- Nêu tên bài vài em
- HS đọc lại đầu bài vài em.
- Trao đổi nhóm đôi và làm bài vào vở.
( ý đúng và thích hợp nhất là ý b.)
- Trình bày bài trước lớp.
- Nhận xét cùng GV về bài của bạn. Sửa vào vở nếu sai.
- HS đọc lại đầu bài vài em.
- Trao đổi nhóm đôi và làm bài vào vở. 
- Một số thi tiếp sức điền trên bảng lớp
- Nhận xét cùng GV về bài của bạn.
- HS đọc lại đầu bài vài em.
- Trao đổi nhóm đôi và làm bài vào phiếu bài tập
- Trình bày bài trước lớp.
- Nhận xét cùng GV về bài của bạn.
- HS đọc lại đầu bài vài em
- Trao đổi nhóm đôi và sau đó trao đổi tranh luận trước lớp.
- HS nêu nội dung vài em
Thứ tư ngày 06 tháng 12 năm 2017
Tiết 1. Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về: kĩ năng thực hành các phép tính có liên quan đến số thập phân.
GDHS: Tính cẩn thận trong tính toán, áp dụng vào việc vận dụng tính thực tiễn.
 *Bài 2b và bài 4 dành cho hs có KTKN tốt
II/ Đồ dùng dạy học
SGk và vở bài tập đối với GV và HS
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
2. Bài Luyện tập 
- GV HD HS tự giải bài toán rồi sửa chữa bài.
Bài 1. Yêu cầu HS đọc đề sau đó tự giải.
- Ghi các phép tính lên bảng, gọi 4 HS lên đặt tính rồi tính.
- Nhận xét kết quả tính.
Bài 2: HS tự làm rồi giải. và chữa bài.
- GV hỏi về cách thực hiện các phép tính.
Câu a ,lớp làm vào vở .
Câu b dành cho hs khá giỏi 
Bài 3; HS nêu bài toán GV HD HS giải.
- GV đọc đề toán, sau đó tóm tắt bài toán lên bảng.
- Phân tích đề toán: Làm thế nào để biết động cơ xe đó chạy được bao nhiêu giờ?
Bài 4: (Dành cho hs khá giỏi ) 
Cho HS làm rồi chữa bài. (Có thể cho về nhà)
- Hỏi để củng cố về cách thực hiện tìm x
- Nhận xét bài của HS.
3/ Củng cố, dặn dò.
- Bài học hôm nay chúng ta học về nội dung gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà xem lại nội dung bài.
- 1 HS giải bảng lớp.
- Dưới lớp làm nháp sau đó nhận xét.
- HS đọc bài vài em.
- Thảo luận nhóm bàn.
- Giải vào vở sau đó sữa chữa và so sánh giá trị các phép tính của mình trên bảng.
- HS đọc lại đầu bài vài em.
- Nêu cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc và các phép tính.
-Thảo luận nhóm đôi, nêu cách giải.
 Tóm tắt
0,5 lít: 1 giờ
120 lít: ... giờ?
Giải
Có 120 lít dầu thì xe đố chạy được số giờ là
120 : 0,5 = 240 giờ)
Đáp ssố: 240 giờ
- HS đọc lại đầu bài vài em. 
- Xác định cách tìm cho từng phép tính.
- Tự giải vào vở 3 HS lên bảng giải.
- Sửa chữa bài trên bảng.
- HS nhắc lại nội dung bài vài em
Tiết 2. Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
 I. Mục tiêu :.
 1. Rèn kĩ năng nói:
 - Biết tìm và kể được câu chuyện đã nghe hay đã đọc phù hợp với yêu cầu của đề bài. 
 - Biết trao đổi với các bạn về nội dung ý nghĩa của câu chuyện.
 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời của bạn kể.
 ( HS khá giỏi kể được 1 câu chuyện ngoài SGK)
II. Đồ dùng dạy học.
 - Một số câu chuyện về những người đã góp phần chống lại đói nghèo.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng.
- Nhận xét bài kể của HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiêụ bài. – Ghi đề bài.
- Kiểm tra xem HS đã đọc và tìm truyện ở nhà như thế nào.
2. HD HS Kể chuyện.
a. HD HS hiểu yêu cầu của đề bài.: Gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.
b. HS kể chuyện.
Kể chuyện theo nhóm .
- Chỉ định HS kể
c. Cho HS thi kể trước lớp.
- Chỉ định HS kể.
- Nhận xét cùng HS.
Gọi hs khá giỏi xung phong kể câu chuyện ngoài sách giáo khoa 
4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chua ản bị trước cho bài sau. 
- Hai HS kể lại câu chuyện đã học tuần trước. “Lu-i-paxtơ và em bé”
- HS đọc lại đề bài vài em
- Nêu những từ cần chú ý khi thực hiện bài học.
 Thảo luận nhóm ,
nêu tên câu chuyện mình định kể .
- Kể theo nhóm cặp và trao đổi về ý nghĩa của câu truyện.
_Nêu ý kiến nhận xét bổ sung trong nhóm , tổ 
- Xung phong KC.( Mỗi HS kể xong đều nêu ý nghĩa của câu chuyện mình kể.
- Cả lớp bình xét câu chuyện hay nhất.
 .........................................................
Tiết 3. Lịch sử ( GV bộ môn)
Tiết 4. Tập đọc 
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
 I/ Mục tiêu:
 1. Đọc lưu loát toàn bài thơ ( thể tự do), biết đọc diễn cảm toàn bài.
 2. Hiểu ý nghĩa của bài: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hàg ngày trên đất nước ta.
 .(HS có KTKN tốt đọc diễn cảm được bài thơ và trả lời câu hỏi 4) 
 II/ Đồ dùng dạy học.
 - Một cái bay thợ xây, tranh ngôi nhà đang xây.
III/ Hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét 
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài. – Ghi đầu bài .
- Dùng tranh minh hoạ để vào bài.
2/ Hướng dẫn HS luyện đọc , tìm hiểu bài.
a/ Luyện đọc
- Một HS khá giỏi đọc một lượt toàn bài.
- Chia đoạn: Từng khổ thơ là một đoạn.
- HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ của bài theo dãy bàn 2-3 lượt.
- Gv giúp HS đọc và hiểu một số từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài một lần: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn mạnh một số từ ngữ gợi tả. Chú ý tách nghỉ hơi ở một số dòng thơ.
- Cho 2 HS đọc toàn bài. 
 b. Tìm hiểu bài:
Hướng trả lời các câu hỏi:
Câu 1: Giàn giáo tựa cái lồng. Trụ bê tông nhú lên.........Những rành tường chưa trát?
Câu 2: Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây.....Ngôi nhà như trẻ nhỏ nhô lên giữa trời xanh.
Câu 3: Ngôi nhà tựa vào nền trời xanh biếc.......Ngô nhà lớn lên với trời xanh.
Câu 4 (HS có KTKN tốt ) 
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm.
-Tâp trung thi đọc diễn cảm các khổ thơ.
3/ Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
Hai HS đọc bài “ Buôn ChưLênh đón cô giáo”. TRả lời câu hỏi.
- Buôn Chư lênh đón cô giáo vui vè như thế nào.?
- HS đọc đề bài trên bảng.
- Quan sát hình 
- Một HS khá giỏi đọc một lượt toàn bài.
- HS đọc nối tiếp nhau lần một 4 đoạn của bài theo dãy bàn 2-3 lượt.
- Đọc từ mới theo gợi ý của GV.
- Đọc nối tiếp lần hai một lượt.
- 2 HS đọc toàn bài
- HS trao đổi nhóm đôi (Tôi hỏi và bạn trả lời) trả lời các câu hỏi SGK.
- HS khác nhận xét bổ xung câu trả lời nếu cần thiết. Hoặc nêu lại ý câu trả lời.
Thi đọc diễn cảm theo nhóm.
- Nhận xét cách đọc của bạn.
1 HS có KTKN tốt đọc diễn cảm toàn bài 
 Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hàg ngày trên đất nước ta.
Tiết 5. Kĩ năng sống: CÁC LOẠI HÌNH THÔNG MINH (T1)
 Thứ năm ngày 07 tháng 12 năm 2017
Tiết 1. Thể dục
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”
I/ Mục tiêu
-Ôn tập bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác cơ bản.
-Chơi trò chơi: Thỏ nhảy, Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình, chủ động..
-GDHS: Tự tin có ý thức rèn kĩ năng khi tập thể dục
II/ Địa điểm , phương tiện
	1. Địa điểm : Trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập luyện.
	2. Phương tiện : Còi và kẻ sân chơi
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu :
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Chấn chỉnh hàng ngũ, trang phục.
- GV cho HS chạy theo địa hình tự nhiên : 1p’
- Khởi động toàn thân.
- Trờ chơi : Nụ hoa, hoa nở, hoa tàn.
2. Phần cơ bản :
a. Đội hình đội ngũ : 
* Ôn tập động tác : Bài thể dục phát triển chung.
- Lần 1 GV điều khiển. Hô theo 2x8 nhịp. Khi hô hết nhịp 7 lần hai hô sang tên động tác mới.( VD: 1,2,3.......6,7 Nhảy..1,2,3,4...)
* Thi bài thể dục phát triển chung
- GV lần lượt cho thực hiện theo tổ.
- GV quan sát nhận xét sửa sai.
b. Trò chơi vận động.
- Trò chơi «.Thỏ nhảy..»
- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi, cho HS chơi thử, quan sát HS làm sau đó cho chơi thi theo nhóm.
- Nhận xét trò chơi, khen đội thắng cuộc.
3. Phần kết thúc :
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét đánh giá, giao việc về nhà.
- Tập hợp theo khẩu lệnh của cán sự tổ.
- Nhận nhiệm vụ bài học.
- Khởi động toàn thân, vỗ tay và hát.
- Chơi trò chơi vận động.
- Thực hiện theo khẩu lệnh hô của GV
- Tổ trưởng các tổ hô cho tổ của mình thực hiện
- Trình diễn theo nhóm tổ..
- Thi đua các tổ.
- Lắng nghe GV phổ biến và thực hiện trò chơi.
- Đội thắng nhận khen thưởng.
- Đội thua nhận phạt chạy lò cò theo vòng tròn.
- Cho các tổ vừa đi nối nhau thành vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng, sau đó vòng tròn cho khép nhỏ lại. đứng tại chỗ quay mặt vào tâm vòng tròn.
- Hệ thống lại bài học.
Tiết 2. Toán 
TỈ SỐ PHẦN TRĂM
 I/Mục tiêu: Giúp HS: Bước đầu hiểu vềư tỉ số phần trăm 
 -Bài 3 dành cho học sinh có KTKN tốt 
II/ Đồ dùng dạy học
 -SGk và vở bài tập đối với GV và HS
 -Kẻ bảng phụ hình vẽ.
 III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Kiểm tra:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số)
- GV đưa hình vẽ treo bảng, rồi hỏi HS:
- Diện tích mảnh vườn có chiều rộng 10m là boa nhiêu?
- Tỉ số của diện tích trồng hoa và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu?
- GV viết bảng: = 25% là tỉ số phần trăm. Cho HS tập viết kí hiệu phần trăm.
b. Ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm
- GV ghi văn tắt lên bảng: 400 HS toàn trường có 80 HS giỏi. HS giỏi chiếm ?% hãy viết tỉ số phần trăm ( = = 20%)
- GV nêu: Tỉ số 20% cho ta biết cứ 100 HS toàn trường thì có 20 HS giỏi.
- Vẽ thêm hình vẽ minh hoạ lên bảng.
3. Bài Luyện tập 
- GV HD HS tự giải bài toán rồi sửa chữa bài.
Bài 1. Yêu cầu HS đọc đề sau đó tự trả lời miệng theo yêu cầu của đề bài theo hai bước.
Bài 2: HD HS:
Lập tỉ số của 95 và 100.
Viết thành tỉ số phần trăm. tự làm rồi giải. và chữa bài.
Bài 3; ( Dành cho HScó KTKN tốt)
(HS tự nêu cách làm )
- Các bước giải bài toán
3/ Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
HS lên bảng giải bài tập.
- Quan sát hình vẽ rồi trả lời.
-Đọc và viết hai lăm phần trăm.
( 25%)
( Yêu cầu HS)
- Viết phép chia 80:400.
- Đổi thành phân số . Rút gọn =. Viết thành tỉ số 20%. Đọc hai mươi phần trăm.
- Trao đổ nhóm đôi và trả lời theo yêu cầu của đề bài. Bước 1 đổi thành phân số rồi rút gọn. Bước 2 viết phân số rút gọn ra tỉ số %.
- Làm theonhóm đôi.
. Rút gọn =. Viết thành tỉ số 25%. 
- Tự giải và 1 em lên bảng viết kết quả bài giải. ( Đáp số 95%)
- Tỉ số % của cây ăn quả và cây lấy gỗ.
- Số cây trong vườn và số cây lấy gỗ.
- Tỉ số của cây lấy gỗ. Số cây ăn quả. tỉ số cây ăn quả.
- Ba bước giải.
- Nêu cách tìm tỉ số %
Tiết 3. Tập làm văn 
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
 I/ Mục tiêu. 
 1. Xác định được các đoạn của một bài văn tả người, nội dung của từng đoạn, chi tiết của những hoạt động trong đoạn văn.
 2. Viết đựơc một đoạn văn tả hoạt động của người thể hiện khả năng quan sát và diễn đạt. 
 - GDHS: Từ những đoạn văn để hình thành nhân cách, tính cộng đồng.
II/ Đồ dùng dạy học.
 -SGk và vở bài tập đối với GV và HS.
 -Một số câu văn bài mẫu có sẵn
III/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét bài của HS 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài
 - Nêu mục đích yêu cầu 
b. HD HS làm luyện tập.
Bài tập 1. Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gợi ý để HS làm bài vào vở. Bài văn có ba đoạn yêu cầu HS nêu ý chính của mỗi đoạn và những chi tiết tả bác Tâm.
- Nhận xét sửa chữa.
Bài tập 2. Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (quan sát và ghi lại hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến)
- Yêu cầu HS giới thiệu người mình sẽ tả là ai?
- Gợi ý để HS làm bài vào vở.
- Nhận xét sửa chữa.
3. Củng cố - dặn dò
- Bài học hôm nay chúng ta cần nhớ nội dùng nào?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị cho bài sau.
- Trình bày lại biên bản họp tổ của bài viết tuần trước.
- Đọc tên bài học.
- HS đọc lại đầu bài vài em.
- Thảo luận nhóm bàn.
- Làm bài vào vở BT.
- Trình bày bài trước lớp
- Nhận xét bài của bạn.
- HS đọc lại đầu bài vài em, nêu yêu cầu cần đạt của bài.
-Giới thiệu người mình định tả 
-Hoạt động của người em tả .
-Thể hiện tình cảm của em với người đó .
- Làm bài vào vở BT.
- Trình bày bài trước lớp
- Nhận xét bài của bạn
Nêu nội dung cần nhớ.
Tiết 4 Ôn Tiếng Việt
TẬP ĐỌC- CHÍNH TẢ: MÙA QUẢ THẢO
Mục tiêu.
Rèn cho hs yếu đọc lưu loát trôi chảy bài tập đọc: Mùa thảo quả
Ôn tập đọc diễn cảm cho hs khá giỏi –Cho hs nắm chắc nội dung bài .
Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
 III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. KT bài cũ :
- Gọi 2hs làm lại bài tập 
Giáo viên nhận xét 
2 . Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tập đọc 
Gọi hs trung bình,hs yếu đọc cá nhân 
Lớp theo dõi ,nhận xét .
Gọi 1hs giỏi đọc diễn cảm
Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
- Gọi 2 hs đọc bài viết.
- Đoạn văn nói lên điều gì ?
- Hướng dẫn học sinh viết từ khó trong đoạn văn.
- Cho hs tập viết từ khó vào vở nháp,cho 1hs lên bảng viết :
- Nhận xét.
- Gv đọc cho hs nghe – viết chính tả.
- Gv đọc lại cho hs dò bài, soát lỗi.
- Gv thu bài 1 tổ để nhận xét ,sửa lỗi.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập: Yêu cầu đọc đề.
- Gv tiếp tục cho hs thi tìm nhanh các từ láy theo khuôn vần đã cho. 
- Cho lớp nhận xét, tuyên dương các nhóm tìm được nhiều từ đúng.
Giáo viên chốt lại.
* Hoạt động 3: Củng cố
Gv nhận xét bài viết, sửa các lỗi sai phổ
 biến 
* Dặn dò:
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học. 
- Học sinh lần lượt nêu các từ láy có âm đầu là n : náo nức, nao núng .
Học sinh nhận xét.
-2-3 học sinh đọc bài .
1 hs nêu cách đọc .
-Lớp đọc thầm .
Tả hương thơm của thảo quả, 
 sự phát triển nhanh chóng của thảo quả.
Thảo luận nhóm đôi.
Học sinh nêu, tập viết các từ khó
 Đản Khao – lướt thướt – gió tây 
– quyến hương – rải – triền núi –
 ngọt lựng – Chin San – ủ ấp –
 nếp áo 
 Học sinh lắng nghe và viết nắn nót.
- Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi.
* Thi tìm từ láy:
An/ at ; man mát ; ngan ngát ; 
chan chát ; sàn sạt ; ràn rạt, .
- Ang/ ac ; khang khác ; nhang nhác ; bàng bạc ; càng cạc, .
- Ôn/ ôt ; sồn sột , mồn một, .
 Ông/ ốc : xồng xộc , công cốc, 
Un / út : vùn vụt, ngùn ngụt, 
Ung/ úc: sùng sục, nhung nhúc, 
Học sinh trình bày.
 .......................................................
Tiết 5. Khoa học ( GV bộ môn)
 Thứ sáu ngày 08 tháng 12 năm 2017
Tiết 1. Toán
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
 I/ Mục tiêu
	Giúp HS: Biết cách tìm tỉ số phần trăm.. Vận dụng để giải toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. 
	GDHS: Biết cách áp dụng vào thực tế để tìm giá trị tỉ số phần trăm.
 II/ Đồ dùng dạy học
SGk và vở bài tập đối với GV và HS
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:. Gọi 2 HS lên bảng giải.
 - Tìm tỉ số phần trăm của 3và 4, 5và 6
2. HD giải toán về tìm tỉ số phần trăm.
a. Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600.
- GV đọc ví dụ, ghi tóm tắt lên bảng.
HS toàn trường có : 600
HS nữ : 315
- Nêu cách tìm như sau: 315 : 600 = 0,525 = 52,5%.
- Cho HS nêu quy tắc.
b. Áp dụng vào giải toán có nội dung liên quan đến tìm tỉ số.
 - Giải thích. Khi 80 kg nước biển mà bốc hơi đi thì còn lại 2,8 kg muối. Vậy tỉ số muối có trong nước biển là 2,8 : 80 = 0,035%
3. Bài Luyện tập 
Bài 1. Yêu cầu HS đọc đề sau đó tự giải.
- Thống nhất cách giải và nêu kết quả.
Bài 2: HS tự làm rồi giải. Và chữa bài.
- GV giới thiệu mẫu ( bằng cách cho tính 19:30, dừng lại ở 4 chữ số sau dấu phẩy, sau đó viết kí hiệu %)
Bài 3; HS nêu bài toán GV HD HS giải.
- GV giúp đỡ HS còn lúng túng. Có thể chia nhóm để cùng trao đổi cách giải
* Chú ý bài này tỉ số phần trăm có thêm các số thập phần)
3/ Củng cố, dặn dò.
Hệ thống bài.
- Dưới lớp làm nháp sau đó nhận xét.
- HS đọc bài vài em.
- Ghi ví dụ vào vở và giải theo yêu cầu của GV. Để tìm ra 315:600=52,5%
- Nêu miệng cách tìm tỉ số của HS nữ so với HS toàn trường .
 - Thảo luận nhóm đôi
- Nêu quy tắc.
- Đọc bài toán SGK.
- Tìm kết quả theo quy tắc.
- Nghe GV giải thích về tỉ lệ muối trong nước biển.
- Đọc yêu cầu bài toán
- Tự giải sau đó nêu kết quả.
0,3=30%; 0,234 = 23,4%; 1,35 = 135%
Câu c dành cho hs có KTKN tốt.
- HS đọc lại đầu bài vài em.
- HS theo dõi GV HD rồi giải vào vở.
- Nêu kết quả vài em. Nêu cách tìm tỉ số.
- HS trả lời.
- Trao đổi nhóm để tìm ra kết quả.
Đáp số: 0,52=52%.
- Nghe GV phổ biến về dấu hiệu tỉ số % có chữ số là số thập phân.
- Nêu nội dung bài.
Tiết 2. Luyện từ và câu 
TỔNG KẾT VỐN TỪ
 I. Mục tiêu 1. Liệt kê được những từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên đất nước ta; từ ngữ miêu tả người .; các câu tục ngữ thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè.
 2. Từ những từ ngữ miêu tả hình dáng của người., viết được đoạn văn miêu tả hành dáng của một người cụ thể. 
 II. Đồ dùng dạy học
 - SGk và vở bài tập đối với GV và HS
 - Bảng phụ ghi kết quả bài 1.
 III. Các hoạt động dạy học	
Hoạt động củagiáo viên 
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Bài dạy.
1. Giới thiệu bài. – Ghi tên bài dạy
2. HD học sinh làm bài tập.
Bài 1. GV giao việc cho cả lớp .
-Mở bảng phụ ghi kết quả bài 1.
- Nhận xét bài của HS
Bài 2. GV nêu yêu cầu bài tập 2.
- HD HS nhớ lại những câu tục ngữ theo chủ đề trước khi làm bài. Có thể làm mẫu nếu HS còn lúng túng.
(VD: Chị ngã em nâng, con có cha như nhà có nóc....)
- Nhận xét, sửa chữa bài của HS.
Bài tập 3. GV HD HS nếu các em còn lúng túng. 
Bài 4. GV HD học sinh làm bài. (VD một đoạn văn tả người: ông em là một công nhân làm nghề thợ xây, đã hơn ba chục năm gắn bó với nghề. Thế mà năm nay ông vẫn khoẻ mạnh, tuy mái tóc đã hoa râm, lốm đốm bạc. Với khuôn mặt vuông vức của ông đã có nhiều nếp nhăn. Nhưng đôi mắt ông vẫn tinh tường, đọc sách báo không cần đeo kính như bác Sinh.
3/ Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HSvề nhà xem lại bài. 
 2 Học sinh lên bảng làm bài1 tiết trước.
- Nêu tên bài vài em
- HS đọc lại đầu bài vài e

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_5_tuan_15_nam_hoc_2017_2018.doc