Giáo án Chính tả Lớp 5 - Tuần 2 - Võ Thị Nhật Hà
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Kĩ năng
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 - 10 tiếng) trong BT2, chép đúng vần của các tiếng vào mô hình theo yêu cầu (BT3)
- Viết đúng tốc độ chữ viết đều, đẹp, đúng mẫu, làm đúng các bài tập theo yêu cầu.
* Giảm bớt những tiếng giống nhau ở BT2.
3. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
4. Phẩm chất:
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần bài 3.
- GV: Vở, SGK.
CHÍNH TẢ (Tiết 2): NGHE – VIẾT: LƯƠNG NGỌC QUYẾN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Kĩ năng - Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 - 10 tiếng) trong BT2, chép đúng vần của các tiếng vào mô hình theo yêu cầu (BT3) - Viết đúng tốc độ chữ viết đều, đẹp, đúng mẫu, làm đúng các bài tập theo yêu cầu. * Giảm bớt những tiếng giống nhau ở BT2. 3. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 4. Phẩm chất: - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần bài 3. - GV: Vở, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”, viết các từ khó: ghê gớm, nghe ngóng, kiên quyết... - 1 HS phát biểu quy tắc chính tả viết đối với c/k; gh/g; ng/ngh. - GV nhận xét. - GV giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hoạt động khám phá *MT: Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. *PP: Hỏi đáp, thực hành. *CTH: - GV gọi HS đọc toàn bài chính tả. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài: + Em biết gì về Lương Ngọc Quyến? + Ông được giải giải thoát khỏi nhà giam khi nào? - GV yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó. - GV cho HS luyện viết từ khó. - GV nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi viết. - GV đọc HS viết. - GV yêu cầu HS soát lỗi. - GV nhận xét. 3. Hoạt động thực hành *MT: Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 - 10 tiếng), chép đúng vần của các tiếng vào mô hình theo yêu cầu. *PP: Hỏi đáp, thực hành. Bài 2 *MT: Ghi lại đúng phần vần của tiếng. * Giảm bớt những tiếng giống nhau ở BT2. - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu HS tự làm bài: Viết phần vần của từng tiếng in đậm. - GV chốt lời giải đúng, kết luận:Tiếng nào cũng phải có vần. Bài 3 *MT: Chép đúng vần của các tiếng vào mô hình theo yêu cầu. - GV gọi HS đọc bài xác định yêu cầu đề bài - GV tổ chức hoạt động nhóm. - GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét. - GV chốt kiến thức: Bộ phận không thể thiếu trong tiếng là âm chính và thanh. 4. Hoạt động vận dụng - GV yêu cầu HS lấy ví dụ tiếng chỉ có âm chính & dấu thanh, tiếng có đủ âm đệm, âm chính, âm cuối.... Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS tổ chức thành nhóm chơi. Khi có hiệu lệnh, các thành viên trong mỗi đội chơi mau chóng viết từ (mỗi bạn chỉ được viết 1 từ) lên bảng. Đội nào viết nhanh hơn và đúng thì đội đó thắng. - HS nêu quy tắc. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS đọc toàn bài chính tả. - HS tìm hiểu nội dung bài đọc thầm và trả lời câu hỏi. - HS nêu các từ ngữ khó. - HS luyện viết từ khó. - HS lắng nghe. - HS viết. - HS soát lỗi. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS tự làm bài: Viết phần vần của từng tiếng in đậm. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc bài xác định yêu cầu đề bài + Nêu mô hình cấu tạo của tiếng? + Vần gồm có những bộ phận nào? - HS hoạt động nhóm làm bài. Đại diện nhóm trình bày, nhận xét. - Hướng dẫn HS rút ra nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lấy ví dụ. - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung CHÍNH TẢ (Tiết 3): NHỚ – VIẾT: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo của vần; biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. - HSNK nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. - Thích viết chính tả. 2. Kĩ năng - Nhớ viết chính xác bài viết, không mắc quá 5 lỗi, đúng tốc độ, trình bày sạch đẹp. 3. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 4. Phẩm chất: - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần bài 2. - GV: Vở, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV tổ chức trò chơi “Tiếp sức” với nội dung như sau: Cho câu thơ: Trăm nghìn cảnh đẹp, dành cho em ngoan. Với yêu cầu hãy chép vần của các tiếng có trong câu thơ vào mô hình cấu tạo vần? - Phần vần của tiếng gồm những bộ phận nào? - GV nhận xét. - GV giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hoạt động khám phá *MT: Nhớ và viết đúng, trình bày đúng bài chính tả. *PP: Hỏi đáp, thực hành. *CTH: - GV gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài: Câu nói đó của Bác thể hiện điều gì? - GV yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó. - GV cho HS luyện viết từ khó. - GV nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi viết. - GV đọc HS viết. - GV yêu cầu HS soát lỗi. - GV nhận xét. 3. Hoạt động thực hành *MT: Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo của vần; biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. *PP: Hỏi đáp, thực hành. Bài 2 *MT: Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo của vần. - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chốt lời giải đúng. Bài 3 (Dành cho HSNK) *MT: Biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. - GV gọi HS đọc bài xác định yêu cầu đề bài. - GV hỏi: Dựa vào mô hình cấu tạo vần, hãy cho biết khi viết dấu thanh được đặt ở đâu? - GV kết luận: Dấu thanh được đặt ở âm chính. Dấu nặng đặt dưới âm chính, các dấu khác đặt ở trên âm chính. 4. Hoạt động vận dụng - GV yêu cầu phân tích âm đệm, âm chính, âm cuối của các tiếng: xóa, ngày, cười. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS tổ chức thành nhóm chơi. Khi có hiệu lệnh, các thành viên trong mỗi đội chơi mau chóng viết từ (mỗi bạn chỉ được viết 1 từ) lên bảng. Đội nào viết nhanh hơn và đúng thì đội đó thắng. - HS nêu quy tắc. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS đọc thuộc lòng đoạn văn. - Câu nói đó của Bác thể hiện niềm tin của Bác đối với các cháu thiếu nhi – chủ nhân của đất nước. - HS nêu các từ ngữ khó. - HS luyện viết từ khó. - HS lắng nghe. - HS viết. - HS soát lỗi. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS tự làm bài vào vở. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc bài xác định yêu cầu đề bài - Khi viết dấu thanh được đặt ở âm chính của vần. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS phân tích. - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_chinh_ta_lop_5_tuan_2_vo_thi_nhat_ha.docx