Phiếu ôn tập Giữa học kì I môn Toán và Tiếng Việt Lớp 5

Phiếu ôn tập Giữa học kì I môn Toán và Tiếng Việt Lớp 5

1. Bài văn tả cảnh gì?

a. Cảnh rừng vào mùa đông b. Cảnh rừng vào mùa thu

c. Cảnh rừng vào mùa xuân d. Cảnh rừng vào mùa hạ

2.Tác giả chọn tả những chi tiết, đặc điểm nổi bật nào của cảnh Rừng xuân?

a. Màu xanh non của các loại cây b. Âm thanh trong trẻo của tiếng chim

b. Chuyển động nhẹ nhàng của nắng và gió d. Mùi thơm của các loại hoa

3. Những sắc xanh non tơ trong rừng là của cây gì?

a. Cây quéo, cây vải, cây cời.

b. Những mầm cây bụ bẫm, lá cời non, lá sa, lá ngoã

c. Lá non của cây cời, cây quéo, cây đa, cây chùm bão

4. Bài văn cho thấy ngời viết có con mắt nhìn chuyển đổi linh hoạt, tinh tế trớc bảng màu thiên nhiên giống nh con mắt của ngời làm nghề gì?

a. Nhạc sĩ b. Hoạ sĩ c. Thi sĩ

5. ý chính của bài là:

a. Miêu tả rừng xuân với rất nhiều loại cây.

b. Miêu tả từng loại cây trong rừng theo các mùa.

c. Cảm nhận tinh tế của tác giả trớc vẻ đẹp tơi non, sống động của sắc màu rừng xuân.

6. Dòng nào dới đây gồm các từ đồng nghĩa với từ chiếu( Trong câu: “ có chỗ nắng chiếu vào những hạt sơng toé lên những tia ngũ sắc”)?

a. Rọi, soi b. Toả, xuyên c. Xuyên, vờn

 

doc 6 trang loandominic179 14903
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu ôn tập Giữa học kì I môn Toán và Tiếng Việt Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: 
Lớp: 5
Thứ . ngày .. tháng .. năm 20
Phiếu ôn tập giữa kì I
 Môn: Toán
Phần I: Khoanh vào đáp án đúng: (4 điểm)
Cõu 1: Chữ số 5 trong số 21,251 cú giỏ trị là:
A. 5 	B. 50 	C. 	D. 
Cõu 2: Số “Năm đơn vị, bảy phần trăm và năm phần nghỡn” được viết là:
A. 5,75	B. 5,075	C. 5,750	D. 5,705
Cõu 3: Giữa hai số 3,5 và 3,7 cú bao nhiờu số thập phõn?
 A. 1 	B. 2 	C. 3 	D. Vụ số 
Cõu 4: Dóy số nào được xếp theo thứ tự tăng dần:
A. 0,75 ; 0,74 ; 1,13 ; 2,03	B. 6 ; 6,5 ; 6,12 ; 6,98
C. 7,08 ; 7,11 ; 7,5 ; 7,503	D. 9,03 ; 9,07 ; 9,13 ; 9,108
Cõu 5: 5,07 ha =.....m2
	Số thớch hợp để điền vào chỗ chấm là:
	A. 57000	 B. 50070	C. 50700	D. 50700 m2
Cõu 6: Cú 15 chai mỗi chai chứa lớt dầu. Nay người ta muốn đổ đều toàn bộ số dầu đú vào 10 chai thỡ mỗi chai chứa số lớt dầu là :
 A. lớt B. lớt C. D.lớt
Cõu 7: Độ dài của một sợi dõy mà một nửa của nú bằng 80 cm là
	A. 40 một	 B. 1,2 một	 C. 1,6 một D. 60 cm
Câu 8: Điền dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm.
453,05 435,05
20, 09 .. 20,090
208,703 .. 208,73
Phần II: Trình bày bài làm:
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: (1 điểm )
5m 4cm = ........................ m 	720 cm = ...........m ........ cm 
5tấn 4 yến = ......................... kg 	2tạ 7kg = ........................tạ 
5m2 54cm2 = .........................m2 	67m2 4cm2 = ..................cm2
5m2 125cm2 =........................cm2	2ha 5m2 = .. ha
Bài 2 : Tính (2 điểm )
a.Tính giá trị biểu thức:
 - + 2 : 2
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
 b.Tìm X, biết: 
812 X + 188 X= 10000
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
Bài 3 : (1,5 điểm)
Một đội cụng nhõn cú 42 người tớnh làm xong một cụng trỡnh trong 30 ngày. Nhưng cú một số cụng nhõn bị ốm nờn số cụng nhõn cũn lại phải làm thờm 5 ngày nữa mới xong. Hỏi số cụng nhõn bị ốm là bao nhiờu người (Biết năng suất mỗi người như nhau ) 
Bài 4: (1,5 điểm) Một thửa ruộng hỡnh chữ nhật cú chiều rộng 60m, biết chiều rộng bằng chiều dài. Trờn thửa ruộng này người ta trồng lỳa, biết rằng cứ 100m2 thỡ thu hoạch được 150 kg thúc. Hỏi cả thửa ruộng thu hoạch được bao nhiờu kilụgam thúc? 
Họ và tên: 
Lớp: 5
Thứ . ngày .. tháng .. năm 20
Phiếu ôn tập giữa kì I
 Môn: Tiếng Việt
I. Đọc thầm văn bản sau:
Rừng xuân
 	Trời xuân chỉ hơi lạnh một chút vừa đủ để giữ một vệt sương mỏng như chiếc khăn voan vắt hờ hững trên sườn đồi. Rừng hôm nay như một ngày hội của màu xanh, màu xanh với nhiều góc độ đậm nhạt, dày mỏng khác nhau. Những rừng cây bụ bẫm còn đang ở màu nâu hồng chưa có đủ chất diệp lục để chuyển sang màu xanh. Những lá cời non mới thoáng một chút xanh vừa ra khỏi màu nâu vàng. Những lá sưa mỏng tang và xanh rờn như một thứ lụa xanh màu ngọc thạch với những chùm hoa nhỏ li ti và trắng như những hạt mưa bay. Những chiếc lá ngoã non to như cái quạt lọc ánh sáng xanh mờ mờ. Tất cả những sắc xanh non tơ ấy in trên nền xanh sẫm đậm dặc của những tán lá già của những cây quéo, cây vải, cây dâu da, cây đa, cây chùm bao 
 	Nhưng không phải chỉ có màu xanh mà thôi, giữa những đám lá sồi xanh, có những đám lá già còn rớt lại đỏ như những viên hồng ngọc. Lác đác trên nhiều cành, còn có những chiếc lá già đốm vàng, đốm đỏ, đốm tía, và kìa, ở tận cuối xa, những chùm hoa lại vàng lên chói chang như những ngọn lửa thắp sáng cả một vùng. Nắng đậm dần lên chiếu qua các tầng lá đủ màu sắc rọi xuống tạo ra một vùng ánh sáng mờ tỏ chỗ lam, chỗ hồng, có chỗ nắng chiếu vào những hạt sương toé lên những tia ngũ sắc ngời ngời như ta nhìn qua những ống kính vạn hoa 
	(Ngô Quân Miện)
II. Dựa vào bài đọc, chọn ý đúng:
1. Bài văn tả cảnh gì?
a. Cảnh rừng vào mùa đông	b. Cảnh rừng vào mùa thu
c. Cảnh rừng vào mùa xuân	d. Cảnh rừng vào mùa hạ
2.Tác giả chọn tả những chi tiết, đặc điểm nổi bật nào của cảnh Rừng xuân? 
a. Màu xanh non của các loại cây b. Âm thanh trong trẻo của tiếng chim
b. Chuyển động nhẹ nhàng của nắng và gió	d. Mùi thơm của các loại hoa
3. Những sắc xanh non tơ trong rừng là của cây gì? 
a. Cây quéo, cây vải, cây cời.
b. Những mầm cây bụ bẫm, lá cời non, lá sưa, lá ngoã
c. Lá non của cây cời, cây quéo, cây đa, cây chùm bão
4. Bài văn cho thấy người viết có con mắt nhìn chuyển đổi linh hoạt, tinh tế trước bảng màu thiên nhiên giống như con mắt của người làm nghề gì?
a. Nhạc sĩ	b. Hoạ sĩ	c. Thi sĩ
5. ý chính của bài là:
a. Miêu tả rừng xuân với rất nhiều loại cây.
b. Miêu tả từng loại cây trong rừng theo các mùa.
c. Cảm nhận tinh tế của tác giả trước vẻ đẹp tươi non, sống động của sắc màu rừng xuân.
6. Dòng nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa với từ chiếu( Trong câu: “ có chỗ nắng chiếu vào những hạt sương toé lên những tia ngũ sắc”)?
a. Rọi, soi	b. Toả, xuyên	c. Xuyên, vờn
7. Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ mỏng (trong đoạn câu: “Vừa đủ để giữ một vệt sương mỏng”).
a. Thưa 	b. Dày	c. Vón
8. Dãy câu nào dưới đây có từ in đậm là từ nhiều nghĩa?
a. Vệt sương mỏng như chiếc khăn voan vắt hờ hững trên sườn đồi/ Bé vắt khô khăn lau bảng.
b. Nắng chiếu vào những hạt sương./ Em trải chiếu ra thềm.
c. Những đốm lá già còn rớt lại./ Anh ấy là một thợ máy già dặn kinh nghiệm.
9. Tìm bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu:
 	Tất cả những sắc xanh non tơ ấy in trên nền xanh sẫm đậm dặc của những tán lá
già của những cây quéo, cây vải, cây dâu da, cây đa, cây chùm bao 
10. Đặt câu để phân biệt cặp từ đồng âm sâu/ sâu.
Họ và tên: 
Lớp: 5
Thứ . ngày .. tháng .. năm 20
Phiếu ôn tập giữa kì I
 Môn: Tiếng Việt
I. Đọc thầm văn bản sau:
 Vầng trăng vàng thắm đang từ từ nhô lên sau luỹ tre xanh thẳm.
 Hình như cũng từ vầng trăng, làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn trên sóng lúa trải khắp cánh đồng. Ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bừng lên tiếng hát ca vui nhộn. Trăng đi đến đâu thì luỹ tre được tắm đẫm màu sữa tới đó. Trăng lẩn trốn trong các tán lá cây xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu thôn. Những mắt lá ánh lên tinh nghịch. Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh trên hàm răng,trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Hình như cả thôn em không mấy ai ở trong nhà. Nhà nào nhà nấy quây quần, tụ họp quanh chiếc bàn nhỏ hay chiếc chiếu ở giữa sân. Ai nấy đều ngồi ngắm trăng. Câu chuyện mùa màng nảy nở dưới trăng như những hạt lúa vàng đang phơi mình trong ánh trăng. Đó đây vang vọng tiếng hát của các anh chị thanh niên trong xóm. Tiếng gầu nước va vào nhau kêu loảng xoảng. Tất cả mọi âm thanh đều nhuộm ánh trăng ngời. Nơi đó có một chú bé đang giận mẹ ngồi trong bóng tối. ánh trăng nhẹ nhàng đậu lên trán mẹ, soi rõ làn da nhăn nheo và cái mệt nhọc của mẹ. Chú bé thấy thế, bước nhẹ nhàng lại với mẹ. Một làn gió mát đã làm cho những sợi tóc của mẹ bay bay.
 Khuya. Vầng trăng càng nên cao và thu nhỏ lại. Làng quê em đã yên vào giấc ngủ. Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em. 
 Phan Sĩ Châu
II. Dựa vào bài đọc, chọn ý đúng:
1. Bài văn miêu tả cảnh gì?
a) Cảnh trăng lên ở làng quê.
b) Cảnh sinh hoạt ở làng quê.
c) Cảnh làng quê dưới ánh trăng.
2. Trăng soi sáng những cảnh vật gì ở làng quê? 
a) Cánh đồng lúa, tiếng hát, luỹ tre. 
b) Cánh đồng lúa, luỹ tre, cây đa. 
c) Cánh đồng lúa cây đa đáy nước.
3. Dưới ánh trăng, người dân quây quần ngoài sân làm gì?
Ngồi ngắm trăng, trò chuyện, uống nước.
Ngồi ngắm trăng, hội họp, ca hát.
c) Ngồi ngắm trăng, trò chuyện, ca hát.
4. Vì sao chú bé hết giận dỗi và bước nhẹ nhàng lại với mẹ?
a) Vì dưới ánh trăng, chú nhìn thấy vầng chán của mẹ hiện ra rất đẹp.
b) Vì dưới ánh trăng, chú thấy làn da nhăn nheo và sự mệt nhọc của mẹ.
c)Vì dưới ánh trăng, chú thấy làn gió làm những sợi tóc của mẹ bay bay.
5. Dãy từ nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa với từ nhô (trong câu “Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau luỹ tre xanh thẫm”)?
a) Mọc, ngoi, dựng.
b) Mọc, ngoi, nhú.
c) Mọc, nhú, đội.
6. Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ chìm (trong câu “Trăng chìm vào đáy nước”)?
a) Trôi.
b) Lặn.
c) Nổi.
7. Từ mắt trong câu “Những mắt lá ánh lên tinh nghịch.” được dùng theo nghĩa nào?
a) Nghĩa gốc	b) Nghĩa chuyển
8. Trong các dãy câu dưới đây, dãy câu nào có từ in đậm là từ nhiều nghĩa ?
 a)Trăng đã lên cao./ Kết quả học tập cao hơn trước.
b)Trăng đậu vào ánh mắt./ Hạt đậu đã nảy mầm.
c) Ánh trăng vàng trải khắp nơi./ Thì giờ quý hơn vàng.
9. Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
Tiếng cá quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.
Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ.
Học quả là khó khăn,vất vả.
10. Đặt một câu với từ nóng mang nghĩa gốc, một câu với từ nóng mang nghĩa chuyển (Ghi rõ NG, NC)

Tài liệu đính kèm:

  • docphieu_on_tap_giua_hoc_ki_i_mon_toan_va_tieng_viet_lop_5.doc